1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO CÁO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI PHÂN BÓN

24 988 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI PHÂN BÓN

Trang 1

KHOA CNSH-MÔI TRƯỜNG

Trang 2

• 1 Giới thiệu về phân bón

• 2 Quy trình sản xuất phân bón

Trang 3

1 Giới Thiệu Về Phân Bón

Trong sản xuất nông nghiệp phân

bón là thành phần quan trọng và

được sử dụng một lượng khá lớn

mỗi năm,nó đã góp phần đáng kể

làm tăng năng suất, chất lượng

nông sản, đặc biệt đối với cây lúa ở

Việt Nam

Tuy nhiên phân bón cũng chính là

những loại hoá chất nếu được sử

dụng đúng quy định sẽ làm tăng ưu

thế, tác dụng đem lại sự mầu mỡ

cho đất đai,sản phẩm trồng trọt

nuôi sống con người, gia súc

Ngược lại nếu không được sử dụng

đúng theo quy định, phân bón lại

chính là một trong những tác nhân

gây nên sự ô nhiễm môi trường sản

xuất và môi trường sống.

Trang 4

Vi sinh vật gây hại

Vi khuẩn E.coli gây bệnh

Trang 5

2.Quy trình sản xuất phân bón

Phân chuồng,rác thải

Men ủ vsv

Khí NH3,H2S,NO3 Nước thải,vsv gây hại

Bổ sung NPK vi

Các chủng vsv

KL nặng,NT dinh dưỡng

Trang 6

3.Phân loại phân bón

3.1 Phân hữu cơ

Phân bón hữu cơ là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn

nguyên liệu hữu cơ khác nhau nhằm cung cấp chất dinh

dưỡng cho cây trồng,cải tạo đất.Phân hữu cơ đảm bảo cho cây trồng và bạn sống trong môi trường an toàn và không bị nhiễm độc.Chúng ta dùng phân hữu cơ sẽ tạo cân bằng cho môi

trường và một điều quan trọng là việc xử lý các chế phẩm hữu

cơ đang tồn đọng gây ô nhiễm môi trường trở thành phân bón.

Phân hữu cơ gồm có: Phân chuồng - Phân rác -

Phân xanh - Phân vi sinh vật - Các loại phân hữu cơ khác.

Trang 7

Một số phân hữu cơ

Trang 8

Phân xanh (lấy từ phân giun quế) Phân vi sinh

Một số phân hữu cơ

Trang 9

Xử lý rơm rạ làm phân hữu cơ vi sinh

Mấy năm gần đây, rơm rạ không

còn là chất đốt mà do các nhiên

liệu khác thay thế như:điện,khí

gas,than…sau mùa gặt rơm rạ

không còn được thu gom vận

chuyển về nhà như trước đây

mà được đốt ngay tại ruộng

Hiện tượng này ngày càng phổ

biến khi đốt rơm rạ khiến khói

bay khắp nơi, vào cả các đô thị,

gây bất lợi nhiều mặt và ảnh

hưởng xấu tới sức khỏe của

con người.

Trang 10

Xử lý rơm rạ làm phân hữu cơ vi sinh

- Các thành phần chính của rơm, rạ là những

hydratcacbon gồm: licnoxenlulozơ, 37,4%;

hemixenlulozơ (44,9%); licnin 4,9% và hàm lượng tro

(oxit silic) cao từ 9, đến 14%.

- Quá trình đốt rơm, rạ ngoài trời không kiểm soát được lượng đioxit cacbon CO2, phát thải vào khí quyển cùng với cacbon monoxit CO; khí metan CH4; các oxit nitơ

NOx; và một ít đioxit sunfua SO2

- CO là chất khí không màu, không mùi và không gây

kích ứng nên người ta không cảm nhận nên khó biết do

đó dễ nguy hiểm đến tính mạng.

- Nồng độ gây độc chỉ khoảng 0,1% CO trong không khí

sẽ dẫn tới thương tổn do giảm oxygen trong máu hay

tổn thương hệ thần kinh ,có thể gây tử vong

Trang 12

Triệu chứng: Làm chảy nước mắt, gây kích thích phản ứng ở họng, làm người ta ho, hắt hơi, lợm giọng, buồn nôn, thở khò khè, nếu không thì cũng có cảm giác ngạt thở

ép sấy làm các tấm ván xây dựng, xử lý bằng hóa chất để làm bìa

cac- tông, bao bì, sản xuất bột giấy…

- Sử dụng rơm, rạ cho sản xuất năng lượng như sản xuât điện năng, sản xuất nhiên liệu sinh học Ethanol thay thế xăng, dầu

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tác hại của việc đốt rơm rạ cho người dân hiểu rõ, có những quy định và chế tài cụ thể rõ ràng,

nghiêm cấm việc đốt rơm rạ sau mùa gặt.

- Bên cạnh đó cần áp dụng các thành tựu kỹ thuật vào đời sống để

giúp người dân xử lý tốt rơm rạ sau thu hoạch.

Trang 13

3.2 Phân Hóa Học

Phân bón vô cơ hay còn gọi là phân hóa học có 3 thành phần chính là đạm, lân và kali.Làm cho cây trồng bộc phát mạnh mẽ nhưng không duy trì hiệu quả được lâu,chúng còn để lại những tồn dư dưới các dạng muối trong đất gây nên những hậu quả có thể kể như sau:ngăn cản cây trồng hấp thụ dưỡng chất cần thiết,tiêu diệt các loại vsv hữu ích.Phân bón hóa học có thể gây nguy hiểm và độc hại cho con người và môi trường sống

Phân hóa

học

- Phân vô cơ đa lượng : phân đạm,lân, Kali,Vôi bón ruộng,phân tổng hơp và phân hỗn hợp.

- Phân vô cơ trung lượng

- Phân vô cơ vi lượng

Trang 14

Một số phân hóa học

Phân Super Lân Phân Sunphat Kali (K 2 SO 4)

Trang 15

Một số phân hóa học

Phân NPK hỗn hợp

Trang 16

NH 3 có phân bón hóa học

Hiện nay ngoài nguồn NH 3 nhân tạo (các nhà máy sản xuất phân urê hoặc các nhà máy chuyên sản xuất amoniac lỏng), trong tự

nhiên cũng có một lượng nhỏ NH 3 tồn tại trong khí quyển do

thường xuyên hợp chấtnày được tạo ra từ các quá trình phân hủy các vật liệu hữu cơ có nguồn gốc động, thực vật.

- Tính chất vật lý: Ở điều kiện thường, NH 3 khan là một chất khí

không màu, nhẹ bằng nửa không khí (tỷ trọng so với không khí

- NH3 còn tan được trong nước, có khả năng hòa lẫn vào nước, gây ngộ độc qua đường tiêu hóa.

Trang 17

Cơ chế gây độc

• Amoniac xâm nhập vào cơ thể do hít, nuốt vào hoặc

tiếp xúc qua da Nó tác dụng với nước tạo thành

amoni hydroxýt Hóa chất này có tính ăn mòn và gây tổn thương tế bào bị tiếp xúc Các mô bị tổn thương lại bị thoát dịch, vì vậy càng làm biến đổi amoniac thành amoni hydroxýt Amoni hydroxýt gây phỏng

da, mắt, đường hô hấp, tiêu hóa

• Ở đường hô hấp, nó phá hủy các nhung mao và

niêm mạc đường hô hấp có tác dụng bảo vệ chống lại sự nhiễm trùng Ngoài ra các chất tiết, các mô bị hoại tử, xác các tế bào bị chết, hiện tượng sưng phù

và phản ứng co cơ trơn đường hô hấp còn có thể

gây ra tắc nghẽn đường hô hấp Các tổn thương ở đường hô hấp có thể bị thay thế bởi mô hạt và để lại

di chứng bệnh phổi mạn tính về sau

Trang 18

Dấu hiệu, triệu chứng ngộ độc amoniac

- Amoniac có tính ăn mòn Mức độ trầm trọng phụ thuộc vào đường tiếp xúc, liều lượng và thời gian tiếp xúc

- Tiếp xúc với amoniac nồng độ cao có thể

ngay lập tức gây phỏng da, mắt, mũi, họng, đường hô hấp và có thể dẫn đến mù, tổn

thương phổi hoặc tử vong

- Hít phải amoniac với nồng độ thấp hơn có thể gây ho, kích ứng mũi, họng

- Nuốt amoniac có thể gây phỏng miệng, họng

và dạ dày

Trang 19

Biện pháp khắc phục

• Nhanh chóng di chuyển khỏi nơi bị nhiễm amoniac.

• Nhanh chóng cởi bỏ quần áo bị dính amoniac.

• Nhanh chóng rửa sạch amoniac dính trên cơ thể.

• Không dùng chất tẩy để rửa amoniac trên da

• Cần ghi nhớ rằng đây là một chất nguy hiểm, Nơi làm việc cần có

phương tiện bảo hộ lao động, phương tiện bảo vệ đường hô hấp.

• Kiểm tra các vật chứa khí amoniac có bị hư hoặc rò rỉ không

trước khi làm việc.

• Thông báo ngay khi phát hiện có rò rỉ, tràn hoặc đổ khí amoniac.

• Tránh làm việc một mình khi tiếp xúc với hóa chất này.

• Nơi làm việc cần thoáng khí, nên tách biệt với nơi dự trữ, chứa

khí amoniac.

Trang 20

4 Một số trường hợp bị nhiễm độc từ

phân bón

Phân bón

Trang 21

Đối với Con Người

Trẻ em bị nhiễm kim loại nặng Trung Quốc ô nhiễm nguồn nước

Trang 23

Đối Với Thực Vật

Trang 24

Vì thế hệ hôm nay và mai sau,vì sức khỏe và

phồn vinh của loài người Trong sản xuất chúng ta phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sản xuất đối với người tiêu dùng Không nên vì lợi ích trước mắt mà làm cho thiên nhiên nghèo đi,môi

trường sống của cộng đồng bị ô nhiễm

Ngày đăng: 24/04/2014, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w