1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO CÁO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI TINH BỘT MÌ

16 944 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI TINH BỘT MÌ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CNSH - MÔI TRƯỜNG

Môn: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG

Đề tài:

Nghiên cứu độc học môi trường của quá trình

Tinh bột mì GVHD: ThS.PHAN THỊ PHẨM

SVTH:

Trần Thị Thu Hà

Hồ Thị Thu Trang Phú Thị Thùy Dương

Phạm Thị Hường

Lớp: 09MT112

Trang 2

I.Giới thiệu về tinh bột mì:

• Trong thiên nhiên, tinh bột có rất nhiều và tồn

tại dưới dạng hydrat cacbon hữu cơ tự nhiên

nó có trong rễ nhánh và hạt của cây xanh Là một loại thức ăn nuôi dưỡng, tinh bột cung cấp năng lượng cho cây xanh trong lúc chúng đang ngủ yên hoặc nảy mần Tinh bột cũng là

nguồn cung cấp năng lượng quan trọng nhất đối với động vật và con người Chính vì thế nó

có vai trò quyết định trong đời sống của chúng

ta Các thông kê ngày nay cho thấy tinh bột có hơn 4000 ứng dụng

Trang 3

II Quy trình sản xuất

 Một trong những cách thức khai thác các giá trị từ sắn là tách chiết tinh bột từ củ sắn, cách thức này tiến hành như sau:

Trang 4

•Khí th i ả

•Khí th i ả

•Khí th i ả

•Khí th i ả

Trang 5

1 Thành phần, tính chất nước thải, khí thải

trong chế biến tinh bột khoai mì

 - Nước thải từ nhà máy chế biến tinh bột khoai

mì gồm 2 loại chính:

 + Nước rửa củ: sinh ra từ công đoạn rửa, loại bỏ

rễ, lớp vỏ và đất cát Loại nước thải này chỉ ô

nhiễm đất cát, ít bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ hòa tan nên tách riêng xử lý đơn giản và tận

dụng để rửa lại củ

 + Nước thải chế biến: chứa nồng độ cao cặn lơ lửng và chất hữu cơ thải ra từ công đoạn nghiền, tách bã và lọc tinh Thành phần nước thải từ quá trình chế biến chứa: tinh bột, đường, protein,

xeluloza, các khoáng chất và độc tố CN-

Trang 7

 - Nhìn chung, nước thải từ quá trình sản xuất

tinh bột khoai mì có hàm lượng chất hữu cơ rất cao đặc biệt là N,P Hàm lượng SS cao sinh ra chủ yếu do xác mì mịn trong lúc nghiền khoai

mì Bên cạnh đó, hàm lượng độc tố CN- cũng khá cao gây cản trở hoạt động của vi sinh vật

trong gian đoạn xử lý sinh học

 Nước thải sản xuất của nhà máy chế biến tinh bột khoai mì có tính axít, có hàm lượng ô nhiễm hữu cơ (BOD) và độc tính (COD) cao

Trang 8

=> Nếu không được xử lý, khi thải ra môi trường

sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến chất lượng nước của nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh của lưu vực Trong thành phần nước thải còn chứa cyanure rất cao, từ 10 - 40 mg/lít tùy theo

loại củ mì Mùi thối đặc trưng từ nước thải khoai

mì giống như mùi phân mèo, gây buồn nôn Trong quá trình phân hủy, nước thải khoai mì còn có thể tạo môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật có hại phát triển

Trang 9

 Bên cạnh nước thải còn có khí thải trong nhà

máy sản xuất tinh bột sắn phải kể đến là các hợp chất SOx từ quá trình tẩy rửa dùng nước SO2, dung dịch NaHSO3, CO2 từ quá trình lên men, các loại khí NH4, indon, scaton, H2S, CH4 từ các quá trình lên men yếm khí và hiếu khí các hợp chất hữu cơ như tinh bột, đường, protein

trong nước thải, bã thải

Trang 10

2 Bã thải trong quá trình sản xuất tinh bột mì

 Bã thải rắn trong quá trình sản xuất tinh bột gồm có: tinh bột, cyanua, bã thải rắn chứa nhiều

xenluloza

 Theo ước tính, một nhà máy chế biến có công suất 30-100 tấn/ ngày thì sẽ sản xuất được

7,5-25 tấn tinh bột, kèm theo đó là 12-48 tấn bã

Trang 12

 Nếu trời mưa cho vài ngày thì bã khoai mì thối rữa, bốc mùi hôi thối Đến khi trời nắng lên thì nấm mốc độc hại phát triển và theo gió phân tán khắp nơi, ảnh hưởng tới môi trường và sức khoẻ con người

Trang 13

III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN

TỪ CỦ SẮN TƯƠI

Khi nhà máy sản xuất tinh bột sắn từ củ sắn

tươi hoạt động sẽ tạo nên các nguồn gây ô

nhiễm đến môi trường cơ bản sau:

1.1 ô nhiễm môi trường không khí.

-Bụi cực nhỏ của sản phẩm từ công đoạn làm khô đóng bao, vận chuyển (vào kho hoặc xuất bán) -Mùi hôi do sử lên men và phân huỷ hảo khí các chất hữu cơ trong nước thải, bã sẵn tồn dư trong các xưởng và sau sản xuất mỗi ca, mỗi ngày do không làm vệ sinh triệt để và kịp thời

Trang 14

Hồ nước thải chưa được xử lý hoặc xử

lý không đúng cách

Trang 15

1.2.Ô nhiễm môi trường nước.

Nước tự nhiên, kể cả nước ngầm bị nguy cơ ô

nhiễm do các lý do sau:

• Nước thải ra từ công đoạn rửa củ, bóc vỏ gỗ có chứa nhiều bùn, cát, mảnh vỏ sắn, axit HCN tạo

ra sự phân huỷ Phazeolunatin trong vỏ lụa nhờ xúc tác của men Cyanoaza

• Nước thải trong quá trình làm nhỏ củ sắn, tách

bã thô và xơ mịn, phân ly và cô đặc dịch sữa

tinh bột, chứa nhiều tinh bột, các chất béo và

khoáng

• Nước thải sau quá trình tinh lọc có chứa các các chất hữu cơ (BOD), các chất vẫn lơ lửng dạng huyền phù (SS) ngoài ra còn chứa các dịch bào Tamin, men và nhiều hợp chất vi lượng hoà tan với nước với nồng độ cao

Ngày đăng: 24/04/2014, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w