BÁO CÁO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI SẢN XUẤT SƠN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG
MÔN : ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG
NGÀNH SẢN XUẤT SƠN
GVHD : PHAN THỊ PHẨM
SVTH: VÕ THỊ THU THẢO NGUYỄN THỊ HƯƠNG
VÕ ĐÔNG TRUNG NGUYỄN NGỌC GIÀU
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ SƠN VÀ HIỆN TRẠNG NGHÀNH SẢN XUẤT SƠN
1.1 ĐỊNH NGHĨA
1.2 PHÂN LoẠI SƠN
1.3 QUÁ TRÌNH SẢN XuẤT
1.4 QUÁ TRÌNH TẠO RA CHẤT THẢI
1.5 HiỆN TRẠNG SỬ DỤNG SƠN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2: TÁC HẠI CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT SƠN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
2.1 ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
2.2 ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÁC HẠI CỦA NGÀNH SƠN
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI
3.1 ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
3.2 ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ SƠN VÀ HIỆN TRẠNG
NGHÀNH SẢN XUẤT SƠN
1.1 Định nghĩa:
- Sơn là một hỗn hợp đồng nhất, trong đó chất tạo màng liên kết với các chất màu tạo màng liên tục bám trên bề mặt vất chất Hỗn hợp được điều chỉnh với một lượng phụ gia và dung môi tùy theo theo tính chất của mỗi loại sản phẩm
- Sơn là sản phẩm có nhiều màu sắc phong phú đa dạng lại
có những tính chất quan trọng, bám dính trên nhiều bề mặt khác nhau Chính vì thế nên sơn được sử dụng rất rộng rãi với các mục đích :
+ Trang trí.
+ Bảo vệ.
+ Các chức năng khác
Trang 41.2 Phân loại sơn.
- Có rất nhiều cách phân loại sơn: theo chất tạo màng, theo phạm vi sử dụng, theo bản chất dung môi,
Trang 51.3 Quy trình sản xuất sơn.
Như đã nói ở trên, không kể các công đoạn sản xuất các nguyên liệu cho sơn thì quy trình sản xuất sơn bao gồm các công đoạn:
- Muối, ủ
- Nghiền
- Pha
- Đóng gói
Trang 61.4 các công đoạn tạo ra chất thải
Muối, ủ chất độc bay hơi
Nghiền bụi
Pha sử dụng hóa chất chất độc
Đóng gói bụi,
Ngành sản xuất sơn sử dụng hóa chất và thải ra môi trường các chất thải nguy hại, tiêu thụ nhiều dung môi hữu cơ, một phần dung môi được thải vào môi trường dưới dạng khí và lỏng Bên cạnh đó sử dụng bột màu chứa các oxit kim loại trong đó các oxit kim loại nặng độc hại cũng thải ra môi trường dưới dạng bụi
Một lượng nhất định còn trong sơn dính trong thùng va bao bì… thải đi dưới dang chất rắn Các chất thải của ngành sơn đều gây tác động tiêu cực đến môi trương.
Trang 7- Việc sử dụng sơn cho nhiều mục đích cũng
làm cho nguy cơ ô nhiễm môi trường và
phát thải các độc tố ngày càng rộng rải.
- Người tiêu dùng sử dụng sơn quá bừa
bải, không đúng mục đích Thông thường
sử dụng xong sơn thừa không được thu
gom đúng cách mà vức ra môi trường ở
những công trình dân dụng việc sử dụng
sơn chưa đúng kĩ thuật sơn nước, bột bị
rơi vãi vào đất, nước rất khó xử lý
1.5 Hiện trạng sử dụng sơn của người tiêu dùng và doanh nghiệp.
- Về phía các doanh nghiệp sản xuất sơn và doanh nghiệp sử
dụng sơn làm tư liệu sản xuất Các doanh nghiệp sản xuất sơn
xã rác thải và dung mỗi ra ngoài môi trường hộp, thùng sơn
còn chứa nhiều chất độc được vứt bừa bãi:
Trang 8Thùng sơn bị vứt lung tung
Trang 9Thùng sơn chưa xử lý mà đã được bán phế liệu
Trang 10CHƯƠNG 2: TÁC HẠI CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN
XUẤT SƠN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
2.1 Đối với môi trường:
- VOC - (Volatile Organic Compounds) tạm dịch là hàm lượng hỗn hợp các chất hữu cơ độc hại bay lên trong không khí làm ô nhiễm môi trường VOC thực chất là các hóa chất có gốc Carbon, bay hơi rất nhanh Khi đã lẫn vào không khí, nhiều loại VOC có khả năng liên kết lại với nhau hoặc nối kết với các phần tử khác trong không khí tạo ra các hợp chất mới Một số hỗn hợp có nguồn gốc thiên nhiên, một số khác không độc hại lắm Ví dụ: Một quả cam vừa
được cắt cũng có thể thải ra không khí các VOC
- Tuy nhiên, cụm từ VOC thường dùng đểnói đến hỗn hợp các chất hữu cơ độc hại bay trong không khí xuất phát từ các sản phẩm do con người chế tạo, chẳng hạn như các dung môi toluen, xylene và dung môi xăng thơm lacquer (lacquer thinner) Trong quá trình liên kết để tạo thành lớp sơn, VOC thải ra từ sơn là tổng các hợp chất hữu cơ bay hơi thoát ra từ quá trình sơn, ngoại trừ nước
Trang 112.2 Đối với sức khỏe con người:
- Dung môi là chất dùng để hoà tan các chất khác nhau
nhằm tổng hợp các sản phẩm mong muốn Dung môi hữu
cơ là loại dung môi chứa nguyên tố cácbon hữu cơ (Cácbon trong cấu trúc các chất hữu cơ)
- Đặc trưng chung của dung môi hữu cơ là tính dễ bay hơi, nên có nhiều khả năng gây tác động có hại đến con người qua đường hô hấp Một số chất dung môi hữu cơ phổ biến
có tác động ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người gồm các chất :
+ Các khí VOCs (Cacbon hữu cơ dễ bay hơi):
+ Benzen (C6H6):
+ Toluen (C6H5CH3):
+ Chì (Pb)
Trang 12CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÁC HẠI CỦA NGÀNH SƠN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE
CON NGƯỜI
3.1.Đối với môi trường:
- Sử dụng các công nghệ sản xuất hiện đại
- Giảm thiểu hàm lượng VOC có trong sơn đến mức thấp nhất.
- Nghiên cứu sản xuất ra các dòng sơn thân thiện với môi trường.
- Nước thải cần phải được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
- Có biện pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ.
Trang 134.2.Đối với sức khỏe con người:
- Tuân thủ đúng các quy trình sản xuất.
- Công nhân trực tiếp sản xuất cần có các trang thiết bị bảo
hộ lao động đúng quy định.
- Người tiêu dùng cần có một sự hiểu biết đúng đắn trong việc
sử dụng các sản phẩm sơn cũng như bảo quản và xử lý các chất thải đúng quy định sau khi sử dụng.
Trang 14Sử dụng Sơn Thân Thiện với Môi Trường
Trang 15KẾT LUẬN:
- Chất lượng cuộc sống của con người ngày càng cao, bên cạnh đó nhu cầu thẩm mỹ ngày càng hoàn thiện Chính vì vậy ngành công nghiệp sản xuất sơn càng phát triển, chủng loại sơn ngày càng đa dạng để phục vụ nhu cầu ấy Bên
cạnh đó, ngành sản xuất sơn đã thải loại ra nhiều yếu tố
gây hại cho môi trường sống và sức khỏe con người Chúng
ta cần quan tâm hơn đến việc bảo vệ môi trường Mỗi
người trong chúng ta cần có một nhận thức đúng về tầm quan trọng của nó để có các biện pháp xử lý thích hợp,
mang lại màu xanh cho môi trường sống của chúng ta.