Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

8 12 0
Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông qua sử dụng các phương pháp thường qui trong nghiên cứu khoa học TDTT để đánh giá thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng trên các mặt: Thực trạng về thời gian hoạt động thể thao giải trí; thực trạng về tần suất hoạt động thể thao giải trí; thực trạng các môn thể thao giải trí; thực trạng về địa điểm tập luyện; thực trạng về động cơ tham gia tập luyện và thực trạng về chi phí tham gia hoạt động thể thao giải trí.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ THAO GIẢI TRÍ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG ThS Nguyễn Văn Hiển1, ThS Nguyễn Hữu Lực2 Trường Đại học Phạm Văn Đồng Đại học Đà Nẵng TĨM TẮT Thơng qua sử dụng phương pháp thường qui nghiên cứu khoa học TDTT để đánh giá thực trạng hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng mặt: Thực trạng thời gian hoạt động thể thao giải trí; thực trạng tần suất hoạt động thể thao giải trí; thực trạng mơn thể thao giải trí; thực trạng địa điểm tập luyện; thực trạng động tham gia tập luyện thực trạng chi phí tham gia hoạt động thể thao giải trí Đây sở quan trọng đề xuất giải pháp hiệu phát triển thể thao giải trí cho giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Từ khóa: Thực trạng, Thể thao giải trí, trường Đại học Phạm Văn Đồng ĐẶT VẤN ĐỀ Thể thao giải trí dạng thể thao nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí vui chơi thân, tập thể cộng đồng Hơn nữa, thể thao giải trí khơng địi hỏi đầu tư lớn trang thiết bị, yêu cầu trình độ chun mơn tới mức phải chun nghiệp, đảm bảo tính cạnh tranh đặc trưng thi đấu thể thao quan trọng rèn luyện sức khỏe, tăng thể lực Tại Việt Nam, nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi nâng cao sức khỏe, thể thao giải trí tự thân hình thành phát triển, đặc biệt đô thị lớn, nơi có mặt kinh tế - xã hội cao Dù manh nha dạng tiềm gắn nhiều với hoạt động kinh doanh thuộc phạm trù thể thao, nhiều mơn như: đua chó (tại Vũng Tàu); đua ngựa (tại TP Hồ Chí Minh) hệ thống câu lạc thể dục thể thao (khiêu vũ thể thao, billiards, thể thao điện tử, thể hình, thể thao nước, golf, quần vợt ) hình thành, phát triển rầm rộ Thể thao giải trí khơng đóng góp cho phát triển chung Thể thao Việt Nam mà giúp nâng cao sức khỏe cho quần chúng nhân dân, xây dựng hệ thống sở vật chất, thị trường kinh tế thể thao…góp phần quảng bá đất nước, người Việt Nam thông qua hoạt động du lịch - thể thao - giải trí Đây bước mang tính tất yếu thể thao nước nhà bối cảnh phát triển chung toàn ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Trong năm qua phong trào thể dục thể thao giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng có bước phát triển, chưa phát huy hết chức giải trí Để có nhìn rõ thực trạng thể thao giải trí giảng viên nhà trường, làm sở để tìm giải pháp phát triển phong trào thể thao giải trí, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” 542 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp vấn, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp toán thống kê Về phương pháp vấn: Chúng vấn phiếu hỏi 208 giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng, cụ thể: - Về giới tính: Nam 103 người, nữ 105 người - Về độ tuổi: Dưới 30 tuổi: 08 người; 30-39 tuổi: 73 người; 40-49: 81 người; 50-60 tuổi: 46 người - Trình độ học vấn: 21 tiến sĩ; 22 nghiên cứu sinh; 149 thạc sĩ; 16 cử nhân KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng thời gian hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng 2.1.1 Thực trạng tổng lượng thời gian nghỉ ngơi giải trí ngày giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Thời gian nghỉ ngơi giải trí giảng viên nói chung thời gian nghỉ ngơi sau hồn thành xong cơng việc, việc nhà ngày Chúng tiến hành vấn giảng viên nhà trường thời gian nghỉ ngơi giải trí ngày Kết điều tra trình bày bảng Bảng 1: Thực trạng thời gian nghỉ ngơi giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Thời gian nghỉ ngơi Dưới Từ – >2 – >4 – >6 – Hơn Tổng Số lượng 42 100 51 208 Tỷ lệ % 0% 2.9% 20.2% 48.1% 24.5% 4.3% 100 Kết bảng cho thấy, giảng viên trường đại học Phạm Văn Đồng có thời gian nghỉ ngơi giải trí sau ngày làm việc cụ thể: >4-6 chiếm tỉ lệ cao 48,1%, >6-8 chiếm 24,5%, > 2-4 chiếm 20,2%; Hơn chiếm 4,3%; từ đến chiếm 2,9%; Khơng có giảng viên nghỉ Điều cho thấy giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng có thời gian nghỉ ngơi sau ngày làm việc tương đối đầy đủ * Hạn chế: Một số giảng viên có thời gian nghỉ ngơi giải trí tương đối ít, điều gây ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe hiệu công việc 2.1.2 Thực trạng thời gian hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Thực trạng thời gian hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng thống kê trình bày bảng 543 Bảng 2: Thực trạng thời gian hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Thời gian Dưới 30 phút 30 – 45 phút >45 – 60 phút > 60 – 90 phút > 90 – 120 phút > 120 phút Tổng Số lượng 32 56 86 24 208 Tỷ lệ % 15.4% 26.9% 41.3% 11.5% 3.8% 1% 100% Kết bảng cho thấy, đa số giảng viên trường đại học Phạm Văn Đồng có thời gian hoạt động thể thao giải trí từ 45 – 60 phút chiếm tỷ lệ cao chiếm 41,3%; gần 1/3 giảng viên tập luyện từ 30 – 45 phút chiếm 26,9%; 15,4% giảng viên hỏi có thời gian hoạt động 30 phút; 11,5% tập luyện >60 – 90 phút; 3,8% tập luyện >90 – 120 phút; đồng thời có giảng viên tập luyện 120 phút chiếm 1% Thời gian hoạt động TDTT giải trí giảng viên tương đối hợp lý Thời lượng vừa phải, phù hợp với điều kiện công việc sinh hoạt giảng viên * Hạn chế: Thời gian hoạt động thể thao giải trí số giảng viên tương đối 30 phút, tác dụng chưa nhiều đến khả rèn luyện sức khỏe 2.1.3 Thực trạng thời điểm tham gia hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường đại học Phạm Văn Đồng Việc chọn thời điểm ngày tham gia hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng có ý nghĩa lớn đến chất lượng hoạt động thể thao giải trí giảng viên Vấn đề cịn tùy thuộc vào thói quen hoạt động thời gian rãnh rỗi giảng viên Kết vấn trình bày bảng Bảng 3: Thực trạng thời điểm tham gia hoạt động TDTT giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Thời điểm tập luyện Sáng sớm Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều Buổi tối Tổng Số lượng 65 19 79 45 208 Tỷ lệ % 31.3% 9.1% 0% 38% 21.6% 100% Kết vấn bảng cho thấy: Đa phần giảng viên tham gia hoạt động TDTT giải trí vào buổi chiều sáng sớm với tỷ lệ 38% 31,3% Bên cạnh có 21,6% chọn tập luyện vào buổi tối; có 9,1% tập vào buổi sáng đặc biệt khơng có giảng viên tập luyện vào buổi trưa 544 * Hạn chế: - Việc khơng có giảng viên tập luyện thể thao giải trí vào buổi trưa điểm cần lưu ý để phát triển thể thao giải trí mạnh Ở số thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… cán cơng chức, viên chức người lao động tập luyện thể thao giải trí vào buổi trưa sau làm việc buổi sáng Các nước phát triển như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Cán người lao động tập luyện TDTT giải trí vào buổi trưa sau làm việc xu hướng thịnh hành xã hội ngày - Tập luyện vào buổi sáng sớm tinh mơ sớm ngày thời tiết lạnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe giảng viên Đặc biệt giảng viên lớn tuổi 2.2 Thực trạng số lần hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng tuần Chúng tiến hành vấn giảng viên nhà trường số lần hoạt động thể thao giải trí tuần Kết thu bảng Bảng 4: Thực trạng số lần hoạt động thể thao giải trí tuần giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Số lần/tuần lần/tuần lần/tuần lần/tuần Hơn lần/tuần Không thường xuyên, không cố định Tổng Số lượng 22 54 73 Tỷ lệ % 3.8% 10.6% 26% 35.1% 51 24.5% 208 100% Kết bảng cho thấy số lần tham gia tập luyện thể thao giải trí giảng viên 3lần/ tuần chiếm tỷ lệ cao 35,1%; Tập luyện 3lần/tuần chiếm tỉ lệ 26%; Tập luyện 2lần/tuần chiếm tỷ lệ 10,6%; tập 1lần/tuần chiếm tỷ lệ 3,8%; Tập luyện thời gian không thường xuyên, không cố định chiếm đến 24,5% *Hạn chế: - Số giảng viên tham gia tập luyện thể thao giải trí khơng thường xun, khơng cố định nhiều Điều làm cho hiệu luyện tập thể thao giải trí phần bị giảm sút, ảnh hưởng đến sức khỏe - Việc tập luyện thể thao giải trí không cố định ảnh hưởng lớn đến nhịp sinh học thể, gây tác dụng ngược như: đau nhức cơ, mệt mỏi… 2.3 Thực trạng lựa chọn mơn thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Chúng tiến hành vấn giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng việc lựa chọn mơn thể thao giải trí để tham gia tập luyện Kết thu bảng 545 Bảng 5: Thực trạng lựa chọn môn thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Mơn thể thao Bóng đá Bóng chuyền Cầu lông Tennis Đi bộ, chạy Yoga, thể dục thẩm mỹ Thể hình Xe đạp Bơi lội Câu cá Môn khác: Bida… Tổng Số lượng 30 22 12 47 29 35 13 208 Tỷ lệ % 14.4 10.6 5.8 2.4 22.6 13.9 4.3 16.8 1.9 6.3 100 Qua bảng cho thấy giảng viên nhà trường chơi nhiều môn thể thao như: Đi bộ-chạy chiếm tỷ lệ cao 22,6%%, bóng chuyền chiếm tỷ lệ 10,6%, xe đạp chiếm tỷ lệ 16,8%, yoga – TD thẩm mỹ chiếm tỷ lệ 13,9%, bóng đá chiếm tỷ lệ 14,4% Các môn lựa chọn đa dạng, điều chứng tỏ hoạt động thể thao giải trí giảng viên nhà trường phong phú nhiều lựa chọn 2.4 Thực trạng địa điểm tập luyện mơn thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Đề tài tiến hành vấn giảng viên nhà trường địa điểm tập luyện thể thao giải trí Kết trình bày bảng Địa điểm tập luyện Khu giáo dục thể chất nhà trường Đường phố Công viên Sân nhà Trung tâm TDTT, nhà văn hóa Câu lạc Địa điểm khác Tổng Số lượng 53 43 32 18 34 21 208 Tỷ lệ % 25.5% 20.7% 15.4% 8.7% 16.3% 10.1% 3.4% 100% Kết bảng cho thấy: Giảng viên trẻ ưu thích tham gia tập luyện thể thao giải trí khu giáo dục thể chất nhà trường chiếm tỷ lệ cao 25,5%; Giảng viên lớn tuổi thường chọn địa điểm cơng viên, nhà văn hóa, đường phố để tập luyện với tỷ lệ 15,4%, 16,3% 20,7% tập câu lạc đa phần nữ chiếm tỷ lệ 10,1%; tập sân nhà chiếm 8,7% địa điểm khác chiếm 3,4% Đa phần giảng viên nhà trường tham gia tập luyện gần nơi sinh sống quan sau làm việc 546 *Hạn chế: - Rất nhiều giảng viên ưu thích tập luyện TDTT đường điều ảnh hưởng đến vấn đề an tồn giao thơng gây nguy hiểm đến người tập - Cơ sở vật chất phục vụ cho việc tập luyện thể thao giải trí cịn thiếu không đồng môn thể thao - Mật độ sử dụng số sân cao (Bóng chuyền, cầu lông) cộng với thời tiết mưa nắng khắc nghiệt miền trung nên ảnh hưởng đến chất lượng sân bãi, dụng cụ 2.5 Thực trạng động tham gia hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Chúng tiến hành vấn giảng viên nhà trường động tham gia hoạt động thể thao giải trí Kết thu bảng Bảng 7: Thực trạng động tham gia hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Động tham gia tập luyện Giao lưu, kết bạn Thể hình đẹp Chữa bệnh Nâng cao sức khỏe, phòng bệnh Giảm căng thẳng, mệt mỏi Giết thời gian Khác Tổng Số lượng 15 35 106 41 208 Tỷ lệ % 2.9% 7.2% 16.8% 51% 19.7% 1% 1.4% 100% Kết thu bảng cho thấy: Động tham gia tập luyện thể thao giải trí giảng viên nhà trường tương đối đa dạng, động nâng cao sức khỏe, phòng bệnh chủ yếu chiếm tới 51%; Tập luyện để giảm căng thẳng mệt mỏi chiếm số lượng lớn 19,7%; Chữa bệnh chiếm 16,8%; Đa số giảng viên nữ trẻ trung niên tập để hình đẹp chiếm 7,2%; giao lưu, kết bạn, giết thời gian chiếm 2,9% 1%; 1,4% động khác Có thể thấy động tập luyện giảng viên nhà trường tương đối đa dạng động chủ yếu thúc đẩy giảng viên nhà trường tham gia tập luyện thể thao giải trí để nâng cao sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh giảm căng thẳng mệt mỏi 2.6 Thực trạng chi phí cho hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Kết vấn chi phí tham gia hoạt động thể thao giải trí giảng viên nhà trường thể bảng 547 Bảng 8: Thực trạng chi phí tham gia hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Chi phí (tháng/người) Khơng phí 100.000đ - 200.000đ 201.000đ – 300.000đ 301.000đ – 400.000đ 401.000đ – 500.000đ Lớn 500.000đ Tổng Số lượng 109 40 31 18 208 Tỷ lệ % 52.4% 19.2% 14.9% 8.7% 2.9% 1.9% 100% Kết bảng cho thấy: Đa phần giảng viên tham gia tập luyện thể thao giải trí khơng phí chiếm tới 52,4%; chi phí khoảng 200.000đ/tháng chiếm tỷ lệ 19,2%; từ 200.000 – 300.000đ chiếm 14,9%; lại tốn chi phí từ 300.000đ đến 500.000đ chiếm tỉ lệ Với mức thu nhập khó khăn giảng viên trường địa phương cộng với việc sở tập luyện nhà trường khu thể thao công cộng đáp ứng phần nhu cầu tối thiểu giảng viên chi phí kết hợp lý phù hợp với kinh tế giảng viên nhà trường * Hạn chế: Vì tập luyện khơng phí chi phí 300.000đ/tháng sở vật chất cịn hạn chế chủ yếu tự tập, giao lưu chính, có đội ngũ HDV giáo viên Điều dễ dẫn đến chấn thương trình tập luyện KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Thực trạng hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng cho thấy: Thời gian nghỉ ngơi sau ngày làm việc tương đối đầy đủ từ >4 – giờ/ngày Thời gian dành cho hoạt động thể thao giải trí tương đối hợp lý, phù hợp với điều kiện sinh hoạt công việc từ >45 – 60 phút/ngày, với tần suất từ đến lần/tuần, tập luyện không thường xuyên, không cố định không nhỏ Thời điểm tham gia hoạt động thể thao giải trí chủ yếu vào sáng sớm buổi chiều, số tập vào buổi tối Giảng viên nhà trường tham gia tập luyện môn thể thao tương đối đa dạng, tập trung nhiều môn bô, chạy bộ, xe đạp, yoga – thể dục thẩm mỹ, bóng chuyền, bóng đá Địa điểm tập luyện chủ yếu khu giáo dục thể chất nhà trường, đường phố, công viên, trung tâm TDTT, câu lạc Điều cho thấy khơng gian cho hoạt động thể thao giải trí giảng viên thiếu Giảng viên tham gia thể thao giải trí với mục đích chủ yếu nâng cao sức khỏe, phòng bệnh, giảm căng thẳng, chữa bệnh Ngồi giảng viên nữ cịn tham gia để hình đẹp, thon gọn… Vì tập luyện khơng phí chi phí 300.000đ/tháng sở vật chất hạn chế chủ yếu tự tập, giao lưu chính, có đội ngũ HDV giáo viên Điều dễ dẫn đến chấn thương trình tập luyện 548 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Chiến (2012), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thể thao giải trí lễ hội vùng đất Tổ, Viện Khoa học Thể dục Thể thao Hà Nội Lương Kim Chung (2009), Chức kinh tế TDTT giải trí, Viện Khoa học Thể dục Thể thao Hà Nội Lê Hoài Nam (2016), Nghiên cứu đặc điểm giá trị xã hội thể thao giải trí Hà Nội, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh Thông tin trường Đại học Phạm Văn Đồng khoa GDTC QPAN: http://pdu.edu.vn/ Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2006), Lý luận phương pháp GDTC trường học, NXB Thể dục Thể thao Hà Nội Đỗ Vĩnh - Huỳnh Trọng Khải (2010), “Giáo trình thống kê”, Nxb TDTT 549 ... việc 2.1.2 Thực trạng thời gian hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Thực trạng thời gian hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng thống... 2.1.3 Thực trạng thời điểm tham gia hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường đại học Phạm Văn Đồng Việc chọn thời điểm ngày tham gia hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm. .. dụng cụ 2.5 Thực trạng động tham gia hoạt động thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Chúng tiến hành vấn giảng viên nhà trường động tham gia hoạt động thể thao giải trí Kết thu

Ngày đăng: 22/12/2021, 08:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thực trạng thời gian nghỉ ngơi giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng - Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

Bảng 1.

Thực trạng thời gian nghỉ ngơi giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2: Thực trạng thời gian hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng  - Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

Bảng 2.

Thực trạng thời gian hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Kết quả bảng 2 cho thấy, đa số giảng viên trường đại học Phạm Văn Đồng có thời gian hoạt động thể thao giải trí từ hơn 45 – 60 phút chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm  41,3%; gần 1/3 giảng viên tập luyện từ 30 – 45 phút chiếm 26,9%; 15,4% giảng viên  được hỏi có  - Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

t.

quả bảng 2 cho thấy, đa số giảng viên trường đại học Phạm Văn Đồng có thời gian hoạt động thể thao giải trí từ hơn 45 – 60 phút chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 41,3%; gần 1/3 giảng viên tập luyện từ 30 – 45 phút chiếm 26,9%; 15,4% giảng viên được hỏi có Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4: Thực trạng số lần hoạt động thể thao giải trí trong tuần của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng  - Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

Bảng 4.

Thực trạng số lần hoạt động thể thao giải trí trong tuần của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5: Thực trạng lựa chọn các môn thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng  - Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

Bảng 5.

Thực trạng lựa chọn các môn thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Thể hình 9 4.3 - Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

h.

ể hình 9 4.3 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 7: Thực trạng động cơ tham gia hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng  - Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

Bảng 7.

Thực trạng động cơ tham gia hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 8: Thực trạng chi phí tham gia hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng  - Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng

Bảng 8.

Thực trạng chi phí tham gia hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan