Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hoãn soá - HS trao đổi với nhau, sau đó một số -GV nêu đề toán – yêu cầu : 3 em trình bày cách viết của mình trước +Có 2 cái bá[r]
Trang 1KEÁ HOACH DẠY TUẦN 2 – BUỔI SÁNG
Đồ dựng
Hai
26/8/13
Ba
27/8/13
Toán 07 ễn tập: Phộp cộng - phộp trừ hai phõn số Baỷng phuù
Thể dục 03 Đội hình đội ngũ- Trò chơi Kết bạn Coứi
Lịch sử 02 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tõn đất nước Tranh ảnhTập lvăn 04 Luyện tập làm bỏo thống kờ
Thứ hai ngày 26 thỏng 8 năm 2013
Trang 2TẬP ĐỌC (Tiết 3 ) NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
(Nguyễn Hoàng)
I
MỤC TIÊU :
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- Học sinh tự hào nền văn hiến lâu đời của đất nước Việt Nam
II CHU Ẩ N B Ị :
-Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám (SGK)
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NG D Y - H C ẠY - HỌC ỌC
1.Ổn định
2.Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày
mùa
-HS hát
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi - 3 HS lên bảng đọc bài –TLCH SGK
- Giáo viên nhận xét- ghi điểm - Lớp nhận xét - bổ sung
3 Bài mới
a.Giới thiệu : Nghìn năm văn hiến -Học sinh lắng nghe
b Hướng dẫn luyện đọc – Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài- HD cách đọc
bảng thống kê
- HS lắng nghe, quan sát SGK
-GV yêu cầu đọc bài -3 HS tiếp nối đọc từng đoạn ( 2 lượt)(kết hợp giải nghĩa từ - đọc từ khĩ )
-GV theo dõi – giúp đỡ HS luyện đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu 3000 tiến sĩ+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại-HS luyện đọc theo cặp-1HS đọc tồn bài
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước
ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+Tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thicuối cùng năm 1919, các triều vua VNđã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần
3000 tiến sĩ -Yêu cầu HS giải nghĩa: +Văn Miếu - Quốc Tử Giám
+Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì? * Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử lâu
đời
Đoạn 2: GV yêu cầu TLCH: - HS đọc thầm bảng thống kê-TLCH:
Trang 3+Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?
+Triều đại nào cĩ nhiều tiến sĩ nhất?
-GV giảng : Văn Miếu
+Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hĩa Việt Nam?
-Giáo viên chốt lại ý đoạn 2
+ Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thinhất: 104 khoa
+Triều đại Lê cĩ nhiều tiến sĩ nhất: 1780tiến sĩ
-HS lắng nghe+Từ xưa, nhân dân Việt Nam coi trọng đạo học,
+Đọc đoạn cịn lại của bài văn cho em biết
+ Bài văn nĩi lên Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử lâu đời Văn Miếu -Quốc
Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc cho
- Lớp nhận xét-bình chọn bạn đọc hay
4 Củng cố - dặn dò:
+Qua bài học, em được biết thêm điều gì? - HS phát biểu:
-Dặn về đọc bài và chuẩn bị bài: Sắc
màu em yêu
TOÁN (Tiết 6) LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
- Đọc- viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân
- Cẩn thận viết đúng và đẹp phân số, phân số thập phân
II CHUẨN BỊ:
- GV:Phấn màu, bảng phụ
Trang 4III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1
Ổn định
2.Bài cũ :
- GV yêu cầu HS chữa bài tập
- Nhận xét –ghi điểm
- GV vẽ tia số lên bảng – yêu cầu :
+ Viết phân số thập phân thích hợp ?
- GV nhận xét – chốt lại
B
ài 2 :
- GV hướng dẫn – yêu cầu :
+Viết các phân số thành phân số thập phân ?
-GV nhận xét - chốt lại
B
ài 3:
-GV hướng dẫn làm bài:
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài – chữa bài
+Lớp học có bao nhiêu học sinh?
+Số học sinh giỏi toán như thế nào so với
số học sinh cả lớp?
+Nêu cách tìm số học sinh giỏi Toán?
+Nêu cách tìm số học sinh giỏi Tiếng Việt?
-HS ổn định
- 2 HS lên bảng làm bài 4b,d
- Lớp nhận xét – sửa bài
- HS nghe
-1 HS đọc yêu cầu BT1- vẽ tia số vàovở và điền các phân số thập phân.-1 HS lên bảng điền - Lớp nhận xét-đọc lại các phân số trên tia số
-HS đọc yêu cầu BT2- nêu cách viết -3 HS lên bảng viết- Lớp nhận xét 11
5 =
31× 2
5 ×2 =
62 10
- 1HS đọc yêu cầu BT3 – TLCH:
+Viết thành phân số thập phân cĩ mẫu
là 100-2 HS lên bảng viết- Lớp nhận xét vànêu kết quả : 24100;50
100 ;
9 100-HS nêu: so sánh các phân số, rồi chọndấu thích hợp điền vào chỗ chấm ( về nhà làm)
- 1 HS đọc đề -TLCH :+ Lớp học có 30 học sinh
+ Số học sinh giỏi toán bằng 103 sốhọc sinh cả lớp
- HS nêu cách làm- về nhà làm
Bài giảiSố học sinh giỏi Toán là:
30 × 3
10=9(học sinh)Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:
Trang 5-GV chốt lại bài
30 × 2
10=6(học sinh) Đáp số: 9 học sinh; 6 học sinh
4.Củng cố, dặn dò:
+Nêu cách chuyển đổi một phân số thành phân số thập phân ? (HS nêu – cho VD)
- Dặn chuẩn bị bài ơn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
_
Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013
TH
Ể D Ụ C (Tiết 3)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh biết:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp
+ Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau
+ Biết cách chơi và tham gia chơi trò “Chạy tiếp sức”
- Rèn tư thế đứng nghiêm, thân người thẳng tự nhiên
- Cĩ ý thức tập luyện nghiêm túc, trật tự và kỷ luật
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : Sân trường
- Phương tiện : Còi , 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
N
ộ i dung 1.Ph ầ n mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu bài học , nhắc lại nội quy
tập luyện , chấn chỉnh đội ngũ ,
trang phục tập luyện
TG
1-2 phút
PP t ổ ch ứ c
- Cả lớp tập hợp thành 3 hàng dọc
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay :
2.Ph ầ n c ơ bản
a) Đội hình đội ngũ :
- Ơn cách chào, báo cáo khi bắt
đầu và kết thúc bài học; cách xin
phép ra vào lớp
- Tập hơïp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải , quay trái , quay sau
- Lần 1 : GV điều khiển lớp tập
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa
10-12 phút
(5 lần)
- Cả lớp thực hiện
- Lần 2 , 3 , 4 : Tổ trưởng điều khiển tổ tập
Trang 6những sai sót cho các tổ
b) Trò chơi “Chạy tiếp sức ” :
- Nêu tên trò chơi , tập hơïp HS
theo đội hình chơi, giải thích cách
chơi và quy định chơi
- Quan sát, nhận xét- tuyên dương
tổ thắng cuộc
8-10 phút
- Lần 5: Tập trung cả lớp do lớp trưởng điều khiển
- Cả lớp chơi thou 1-2lần
- Chơi chính thức có thi đua vài lần
3.Phần kết thúc
-Cho HS Thả lỏng, hít thở sâu
+ Nêu nội vừa học?
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà
4-5 phút - Các tổ đi nối nhau thành 1 vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả
lỏng; sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay
mặt vào tâm vòng tròn
+ Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k? - Học sinh nêu :
- GV đọc những từ ngữ: ngoe nguẩy, ngoằn
ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên
trì, kỉ nguyên
- Học sinh viết bảng con
- GV nhận xét -bổ sung -HS nghe - đọc lại từ vừa viết
3 Bài mới:
a.Giới thiệu : Cấu tạo của phần vần - Học sinh nghe
Trang 7b Hướng dẫn nghe- viết:
Ho
ạ t động 1 : Hướng dẫn HS viết bài
- GV đọc toàn bài chính tả -HS theo dõi SGK
- GV giảng thêm về nhà yêu nước Lương
- GV HDHS viết từ khó HS viết từ khó: mưu, khoét, xích
sắt,
-GV nhận xét-sửa sai
- GV đọc cho học sinh viết - Học sinh lắng nghe, viết bài
- GV đọc toàn bộ bài - Học sinh dò lại bài
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau
- Giáo viên chấm bài
Ho
ạ t động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm -
học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài thi tiếp sức
-GV yêu cầu -hướng dẫn : - Học sinh kẻ mô hình, làm bài
- 1 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phântích theo hàng dọc- ngang
- Giáo viên nhận xét - chốt lại - Học sinh nhận xét
4 Củng cố - dặn dò:
- Thi đua phân tích cấu tạo - Dãy1 cho tiếng dãy 2 phân tích cấu
tạo (ngược lại)
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học
Ụ C TIÊU : Sau bài học, học sinh biết:
- Cộng (trừ )hai phân số cĩ cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu số
- Cĩ kĩ năng tính cộng (trừ) hai phân số nhanh, chính xác
- Thận trọng khi cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu số.
II CHU Ẩ N B Ị :
- Bảng nhĩm- Phấn màu
Trang 8III
CÁC HO Ạ T ĐỘNG DẠY -HỌC :
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 4-5
- Nhận xét - ghi điểm
3 Bài mới
a Giới thiệu : ôn tập về phép cộng và phép
trừ hai phân số
b.Hướng dẫn ơn tập
Ho
ạ t động 1 : Hướng dẫn ôn tập phép
cộng, phép trừ hai phân số
- GV viết lên bảng -yêu cầu :
+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
-Tương tự GV yêu cầu thực hiện tính:
+Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
-GV nhận xét - chốt lại
- HS nối tiếp nhau trả lời
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bàivào nháp
- HS nối tiếp nhau trả lời
- 2 HS lên bảng làm bài,lớp làm vào vở
-HS nhận xét -sửa bài-3 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vở
Trang 9*Chú ý :Viết số tự nhiên dưới dạng
phân số có mẫu số là 1, sau đó quy
đồng mẫu số để tính
- Nhận xét- ghi điểm
Ho
ạ t động 3 : Hướng dẫn làm BT3
-GV yêu cầu - hướng dẫn :
+ Số bóng đỏ và số bóng xanh chiếm
bao nhiêu phần hộp bóng?(12và1
3)+Nêu cách tìm phân số chỉ số bóng
vàng?
- GV nhận xét và cho điểm HS
-HS đổi vở kiểm tra chéo
- 1HS đọc đề bài toán- nêu cách làm bài-1HS lên bảng trình bày- Lớp nhận xét
66−5
6=
1
6 ( số bóng trong hộp) Đáp số: 16 hộp bĩng
4 Củng cố, dặn dò:
+ Nêu cách cộng trừ hai phân số có cùng (khác)mẫu số?
- Dặn: chuẩn bị bài ơn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
- Nhận xét tiết học
KHOA H ỌC (Tiết 3) NAM HAY NỮ (tiếp theo)
I MỤC TIÊU : Học sinh biết:
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị nam, nữ
- Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng phân biệt nam, nữ
- Cĩ ý thức nêu cao tinh thần đồn kết, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau
II.CHUẨN BỊ
-Tranh trong sách giáo khoa
III CÁC HO T ẠY - HỌC ĐỘNG DẠY - HỌC NG D Y -H C ẠY - HỌC ỌC
+ Nêu một số đặc điểm về cấu tạo cơ thể,
tính cách nghề nghiệp của nữ và nam ?
-GV cho HS nhận xét - cho điểm
3.Bài mới
-HS hát
+Cơ quan sinh dục+Nữ: dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, mangthai, sinh con, y tá, thư kí, bán hàng, giáoviên, cĩ kinh nguyệt, chăm sĩc con,…… +Nam: mạnh mẽ, quyết đốn, cĩ tinhtrùng, hiếu động,…
Trang 10
a.Giới thiệu:Tìm hiểu tiếp về nam hay nữ
b.Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 3: Vai trò của nữ
-GV cho HS quan sát hình 4 SGK, hỏi:
+ Ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy
nghĩ gì?
+ Nữ còn làm được những gì nữa?
+ Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?
+ Hãy kể tên những người phụ nữ tài giỏi,
thành công trong công việc xã hội mà em
biết?
-GV nhận xét – chốt lại
Hoạt động4: Bày tỏ thái độ về quan niệm
xã hội về nam và nữ
-GV yêu cầu thảo luận và cho biết em có
đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây không? Vì
3 Trong gia đình nhất định phải có con trai
4 Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần
nội trợ giỏi
Hoạt động5: Liên hệ thực tế
+ Liên hệ thực tế có những sự phân biệt đối
xử giữa nam và nữ như thế nào?
+Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử
giữa nam và nữ ?
-GV kết luận: Ngày nay vẫn còn một số
quan niệm xã hội chưa phù hợp như: trong
gia đình phải có con trai, con gái không nên
học nhiều, chúng ta cần phải đối xử công
bằng, không phân biệt nam hay nữ
+Trong lớp: lớp trưởng, tổ trưởng,
+Ở địa phương: làm giám đốc, chủ tịchUBND, bác sĩ, kĩ sư,
- HS trao đổi theo cặp –TLCH:
+Phụ nữ có vai trò rất quan trọng, làmđược tất cả mọi việc mà nam giới làm,đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội.-HS tiếp nối kể:(Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, Tổng thống Philippin nhà bác học ma-ri quy-ri, nhà báo Bích Loan,
-HS làm việc theo nhóm 4- Bày tỏ thái độvới từng ý kiến
-Đại diện trình bày-Lớp nhận xét và bìnhchọn nhóm có ý kiến đúng, thuyết phục
-2HS cùng bàn trao đổi kể về sự phân biệtđối xử và nêu ý kiến của mình về cáchành động đó
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày-Lớp nhận xét – tuyên dương-HS lắng nghe
Trang 11+Nam giới và nữ giới cĩ những điểm khác
biệt nào về mặt sinh học?
+Tại sao khơng nên cĩ sự phân biệt đối xử
giữa nam và nữ?
-GV nhận xét –tuyên dương
-Dặn :về xem lại bài học,chuẩn bị bài sau
-HS tiếp nối nhau trả lời-HS phát biểu:
-HS nghe
_
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 3 )
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I
MỤC TIÊU : Học sinh biết:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học
(BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(HS khá giỏi cĩvốn từ phong phú, đặt được câu với các từ ngữ nêu ở BT 4 )
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc
II CHU Ẩ N B Ị :
- GV:Bảng phụ
-HS: VBT- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NG D Y -H C : ẠY - HỌC ỌC
1
Ổn định lớp
2 Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa
+Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD - Học sinh sửa bài tập
-Giáo viên nhận xét – ghi điểm - Cả lớp theo dõi nhận xét
+Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ?
- HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu”
-Giáo viên nhận xét -chốt lại
-HS nêu các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”
+ nước nhà, non sông + đất nước, quê hương
Bài 2 -3
- GV yêu cầu -hướng dẫn :
+Tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”?
- HS làm theo nhĩm 4 - trình bày:
+Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông,
Trang 12+ Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc ?
giang sơn, quê hương
+ Vệ quốc, ái quốc, quốc ca
- Giáo viên chốt lại : -HS nhắc lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 4
-GV yêu cầu – giao nhiệm vụ : -1HS đọc yêu cầu-làm việc theo cặp
+Đặt câu với một trong những từ ngữ
sau: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ,
nơi chơn nhau cắt rốn
-HS trình bày - Lớp nhận xét
-Giáo viên nhận xét -chốt lại
4 Củng cố - d ặ n dị:
-GV tổ chức : - HS thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ
chủ đề “Tổ quốc”
- GV nhận xét , tuyên dương -HS nghe
-Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học
TỐN ( Tiết 8)
ƠN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU : Học sinh biết:
-Thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
-Cĩ kĩ năng tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác
- Thận trọng khi thực hiện phép chia hai phân số và trình bày đúng- đẹp.
II CHU Ẩ N B Ị :
- GV : Phấn màu, bảng phụ
III CÁC HO T ẠY - HỌC ĐỘNG DẠY - HỌC NG D Y -H C ẠY - HỌC ỌC
1Ổn định
2.Kiểm tra
- GV yêu cầu sửa bài tập 2
- Nhận xét cho điểm từng học sinh
3.Bài mới
a.Giới thiệu : ôn tập về phép cộng và phép
trừ hai phân số
b.Hướng dẫn ơn tập:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập phép nhân,
phép chia hai phân số
- GV ø yêu cầu HS thực hiện tính:
Trang 13+Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm
như thế nào?
- Tương tự cho HS thực hiện tính
+ Muốn chia một phân số cho một phân số
ta làm như thế nào?
- GV nhận xét - chốt lại
Hoạt động 2 : Luyện tập
B
ài 1-2
- GV yêu cầu HS tự làm bài1
- GV nhận xét cho điểm HS
-Tương tự cho HS làm bài 2
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
-GV nhận xét cho điểm HS
Hoạt động 3 : Vận dụng giải tốn
B
ài 3
+Nêu cách tính diện tích tấm bìa ?
+Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì
diện tích mỗi phần là ?
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làmvào vở
HS nhận xét –đưa ra kết quả
-1 HS đọc đề tốn, nêu cách làm- giải :Diện tích của tấm bìa là :
12×1
3=
1
6(m2)Diện tích của mỗi phần là:
16:3= 1
18(m2)Đáp số : 181 m2
4 Củng cố- dặn dò:
+ Nêu cách nhân, chia hai phân số?
-Tổ chức HS thi đua làm nhanh bài 34×2
5= ? và 12:3= ? -GV đánh giá- tuyên dương
- Chuẩn bị bài: Hỗn số
8 35 c) 407 ×14