1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5A - Tuần 15

42 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 98,24 KB

Nội dung

Hoạt động vận dụng 3 phút - Nhận xét tiết học - HS nghe - Yêu cầu ôn tập lại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa - Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng - HS nghe và thự[r]

Trang 1

- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân

thực, diễn đạt trôi chảy

- Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Phẩm chất trung thực, chăm chỉ

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn

- HS : SGK, vở viết

III Các hoạt động dạy học

1 Hoạt động khởi động (3 phút)

- Cho HS hát

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý

chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình

dáng, hoạt động của người mà em quen

biết, từ kĩ năng đó em hãy viết thành

bài văn tả người hoàn chỉnh

- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1)

- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3

Trang 2

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Phẩm chất chăm chỉ.

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ ,viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớ

- Học sinh: Vở viết, SGK

III Các ho t ạt động dạy học động dạy họcng d y h cạt động dạy học ọc

1 Hoạt động khởi động (5 phút)

- Cho 4 HS lên bảng thi đặt câu với 1 từ

đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ:

nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.

- Gọi HS dưới lớp đọc các từ trên

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1a

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi HS đọc bài văn

+ Trong miêu tả người ta hay so sánh

Em hãy đọc ví dụ về nhận định này

trong đoạn văn

+ So sánh thường kèm theo nhân hoá,

người ta có thể so sánh nhân hoá để tả

bên ngoài, để tả tâm trạng

- Em hãy lấy VD về nhận định này

+ Trong quan sát để miêu tả, người ta

phải tìm ra cái mới, cái riêng, không có

cái mới, cái riêng thì không có văn

- HS đọc bài văn-VD: Trông anh ta như một con gấu

- VD: Con gà trống bước đi như mộtông tướng

- VD: Huy-gô thấy bầu trời đầy saogiống như cánh đồng lúa chín, ở đóngười gặt đã bỏ quên lại một cái liềm

Trang 3

- Yêu cầu ôn tập lại từ đơn, từ phức, từ

đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa

- Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng

từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để tả về hình

- HS làm được các bài tập liên quan

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

và phương tiện toán học Phẩm chất chăm chỉ

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Sách giáo khoa

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở

III Các ho t ạt động dạy học động dạy họcng d y h cạt động dạy học ọc

Trang 4

- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả

tính

- GV nhận xét

Bài 2a: HĐ cá nhân

- Bài 2 yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV cho HS nhận xét bài làm của nhau

trong vở

- GV nhận xét chữa bài Yêu cầu HS

nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong

biểu thức

Bài 3: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán y/c tìm gì?

- Y/c HS tóm tắt làm bài vào vở, 1 HS

- HS đổi chéo vở nhận xét, HS nhậnxét bảng lớp, cả lớp theo dõi và bổsung ý kiến

a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84  2 = 50,6 : 2,3 + 21,84  2 = 22 + 43,68 = 65,68

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS

cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ

Giảia) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 sốngười thêm là:

15875 - 15625 = 250 (người)

Tỉ số % số dân tăng thêm là:

250 : 15625 = 0,0160,016 = 1,6%

b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm

2002 số người tăng thêm là:

15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:

15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: 16129 người

- HS làm bài, báo cáo giáo viênb) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725

Trang 5

- Về nhà tìm các bài toán liên quan đến

các phép tính với số thập phân để làm

thêm

= 8,34

- HS nghe và thực hiện

IV Điều chỉnh bổ sung

………

………

CHIỀU

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22/12

các từ bị ẩn giấu nhé Bạn nào giơ tay

nhanh nhất sẽ được quyền trả lời Các bạn

sẵn sàng chưa?

+ Tranh 1: Đây là gì?

+ Tranh 2: Đây là hai bức tranh

Hai bức tranh đang làm gì? Vậy đó là từ

nào?

+ Bức tranh cuối cùng (Gợi ý: Hai con

vật này là gì? Chúng đang làm gì? Con vật

được mũi tên chỉ vào đang làm gì? Vậy ta

có từ gì?)

- HS: Phần trò chơi đã khép lại, hẹn gặp lại

các bạn ở tiết sinh hoạt tuần sau

- GV: Qua trò chơi, cô thấy các con đoán từ

rất tài tình và sôi nổi Cả lớp cùng tặng bạn

lớp phó văn thể 1 tràng pháo tay nào

- GV nêu nội dung tiết học: Ngay bây giờ,

chúng ta sẽ cùng đi sinh hoạt lớp và cô sẽ

Trang 6

nhường lại sân khấu cho bạn lớp trưởng.

- Giới thiệu bài

- Mời lớp trưởng lên điều hành lớp sinh hoạt

2 Hình thành kiến thức mới (27 phút)

- Gv giảng giải và cho hs chơi trò chơi

- Gv phổ biến luật chơi: Trò chơi của cô có

tên là: “Lật mảnh ghép” Trên màn hình của

cô có 6 mảnh ghép, mỗi 1 mảnh ghép sẽ là 1

câu hỏi về cuộc đời cũng như sự nghiệp của

Bác Sau 6 mảnh ghép sẽ là bức tranh chủ

điểm Các bạn trả lời đúng các câu hỏi ở

mỗi mảnh ghép thì bức tranh sẽ lần lượt

hiện ra Nếu lật chưa hết các mảnh ghép mà

các bạn đoán được bức tranh chủ đề thì các

bạn có thể giơ tay trả lời

- Gv cho học sinh chơi trò chơi:

Câu 1: Tên gọi đầu tiên của Quân đội

nhân dân Việt Nam?

Câu 2: Sau chiến thắng Điện Biên một

ngày, lúc 16 giờ 30 phút, ngày 8-5-1954,

Hội nghị này khai mạc, hãy cho biết tên

hội nghị?

Câu 3: Tại khu rừng này đã diễn ra lễ

tuyên thệ thành lập Đội Việt Nam tuyên

truyền Giải phóng quân?

Câu 4: Đây là một trong những chiến

công chói lọi nhất trong lịch sử hàng

nghìn năm dựng nước và giữ nước của

dân tộc VN ta, xứng đáng được coi như

một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống

Đa của thế kỷ 20 Chiến công nào?

- Bức ảnh bí mật: Đại tướng Võ Nguyên

Giáp

Chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Những chi tiết liên quan: ông sinh ngày 25

tháng 8 năm 1911) là Đại tướng đầu tiên

của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông quê

ở Tỉnh Quảng Bình, từng nhận Huân

chương Hồ Chí Minh, Huân chương Sao

vàng Năm 1954 ông đã làm nên một Điện

Biên Phủ chấn động địa cầu Ông là đại

tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt

Nam, trong đợt phong tướng đầu tiên theo

sắc lệnh năm 1948 Ông từng là học sinh

của trường Quốc học Huế

- HS lắng nghe

- Đội VNTT GPQ

- Giơ-ne-vơ về Đông Dương

- khu rừng Trần Hưng Đạo

- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm1954

- Hs lắng nghe

Trang 7

Cùng đợt thụ phong có Nguyễn Bình được

phong Trung tướng, Nguyễn Sơn, Lê Thiết

Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng

Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng,

Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình được phong

Thiếu tướng

GV: Qua phần trò chơi, các con đã hiểu biết

thêm về ngày 22/12 Ở tiết trước cô đã nhắc

các tổ về sưu tầm tranh ảnh:

- Tổ 1: Bác Hồ với Quảng Ninh

- Tổ 2: Bác Hồ với thiếu nhi

- Tổ 3: Bác Hồ với việc rèn luyện sức khỏe

Bây giờ cô mời các tổ các con hãy dán

những bức tranh mà mình đã sưu tầm được

vào bảng sau đó chúng ta sẽ cùng giới thiệu

các bức tranh của tổ mình đã sưu tập được

nhé Tổ nào dán nhanh, dán đẹp, bình tranh

hay nhất thì tổ đó sẽ giành chiến thắng

- Thời gian dán tranh là 2’, giới thiệu tranh

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tuần sau

- Các tổ hoạt động Đại diện các tổ lên giới thiệu

Trang 8

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III Các hoạt động dạy học

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số

thành số thập phân

- Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài

Bài 2: Cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS chia sẻ kết quả

- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu cách

tìm thành phần chưa biết trong phép

tính

- Viết các hỗn số sau thành số thậpphân

- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ýkiến trước lớp

C1: Chuyển phần phân số của hỗn số

thành phân số thập phân rồi viết số thậpphân tương ứng

4 2

1 = 5 10

5 = 4,5 3 5

4 = 3 10

8 = 3,8

2 4

3 = 2 100

75 = 2,75 1 25

12 = 1 100

48 = 1,48

C2: Thực hiện chia tử số của phần phân

Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1 25

12 = 1,48

Trang 9

Bài 3: Cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- Em hiểu thế nào là hút được 35%

lượng nước trong hồ ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp

x = 0,16 : 1,6

x = 0,1

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớpđọc thầm trong SGK

- Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là

100 phần thì lượng nước đã hút là 35phần

-HS lên chia sẻ cách làm

Cách 1

Hai ngày đầu máy bơm hút được là:35% + 40% = 75% (lượng nước tronghồ)

Ngày thứ ba máy bơm hút được là:100% - 75% = 25% (lượng nước tronghồ)

Đáp số: 25% lượng nước trong hồ

Đáp số 25% lượng nước trong hồ

3 Hoạt động vận dụng (3 phút)

- Cho HS vận dụng tìm X:

X : 1,25 = 15,95 - 4,79

- Về nhà tìm hiểu rồi tính diện tích

mảnh đất và ngôi nhà của mình sau đó

tính tỉ lệ phần trăm diện tích của ngôi

Trang 10

- Viết được đoạn văn miêu tả người bạn trong phần thân bài từ dàn bài vừa lập, thể

hiện được sự quan sát chân thực, lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc họa rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó Diễn đạt tốt, mạch lạc

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Phẩm chất trung thực, chăm chỉ

II Đồ dùng dạy học

- GV: Một số tranh ảnh về người

- HS : SGK, VBT

III Các ho t ạt động dạy học động dạy họcng d y h cạt động dạy học ọc

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Đề bài yêu cầu làm gì?

- Người thân trong gia đình em gồm

những ai?

- Em sẽ tả về ai?

- Dàn ý của một bài văn tả người gồm

mấy phần? Nội dung mỗi phần nói gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS đọc dàn bài của mình

- GV nhận xét, chỉnh sửa

Bài 2: HĐ Cả lớp

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Đoạn viết nằm trong phần nào?

- Yêu cầu HS nêu mình sẽ viết đoạn nào

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc bài của mình

- GV nhận xét

- Lập dàn ý cho một bài văn tả 1ngườithân trong gia đình

- HS nêu

- HS tiếp nối nhau nêu

- HS tiếp nối nhau nêu

- 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài

Trang 11

ôn tập để chuẩn bị kiểm tra CKI.

- Về nhà viết đoạn mở bài bài văn trên

theo kiểu gián tiếp

- HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

- Biết được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, nănglực giao tiếp, năng lực hợp tác Phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ

* QTE: Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và em gái.

* TTHHCM: Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ Qua bài học, GD cho HS biết

tôn trọng phụ nữ

* KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai,

những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ Kĩ năng ra quyết định phù hợptrong các tình huống có liên quan tới phụ nữ Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ,chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ

- HS : SGK, bảng con, vở

III Các ho t ạt động dạy học động dạy họcng d y h cạt động dạy học ọc

1 Hoạt động khởi động (5 phút)

- Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Tại sao người phụ nữ là những người

- Mời đại diện các nhóm trình bày kết

quả thảo luận

- GV kết luận:

a, Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần

phải xem khả năng tổ chức công việc và

khả năng hợp tác với bạn khác trong

- HS thảo luận theo nhóm 4

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

Trang 12

công việc Nếu Tiến có khả năng thì có

thể chọn bạn Không nên chọn Tiến chỉ

vì bạn đó là con trai

b, Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến

của mình Bạn Tuấn nên lắng ghe các

+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh

nhân là các tổ chức xã hội dành riêng

cho phụ nữ

c Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt

Nam

- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ

hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà

em yêu mến, kính trọng

- GV theo dõi, tuyên dương

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Đại diện các nhóm báo cáo

- HS chuẩn bị theo nhóm 6

- Các nhóm lên trình bày

3 Hoạt động vận dụng (3 phút)

- Em làm gì để thể hiện sự tôn trọng đối

với những người phụ nữ trong gia đình

mình?

* QTE: Quyền được đối xử bình đẳng

giữa các em trai và em gái

Trang 13

* Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân Không làm bài tập 2,bài tập 3 (SGK tr 82)

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay

- Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay

III Các ho t ạt động dạy học động dạy họcng d y h cạt động dạy học ọc

- Dựa vào nội dung các phím em hãy

cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng

- Giáo viên ghi 1 phép cộng lên bảng

- Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần

lượt các phím cần thiết (chú ý ấn  để

ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết

- HS quan sát máy tính rồi trả lời câu hỏi

- Để ghi dấu phẩy trong các số thập phân

- Để hiện kết quả trên màn hình

- Để xoá số vừa nhập vào nếu nhập sai

25,3 + 7,09 =

- Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím sau:

Trang 14

- Yêu cầu HS thực hiện phép tính

- Yêu cầu HS kiểm tra lại kết quả

bằng máy tính bỏ túi theo nhóm

1207 - 63,84 = 1143,1654,75 x 7,6 =416,1

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán

canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (Trả lời được cáccâu hỏi trong SGK)

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, trung thực

* BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài GV: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng

được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làmkinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồngcây gây rừng để giữ gìn môi trường sống đẹp

* QTE: HS có quyền được góp phần xây dựng quê hương Quyền được giữ gìn

bản sắc Văn hóa dân tộc mình

II Đồ dùng dạy học

Trang 15

- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trang 146, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyệnđọc

- Học sinh: Sách giáo khoa

III Đồ dùng dạy học dùng d y h cạt động dạy học ọc

- Cho HS đọc toàn bài

- Cho HS nối tiếp nhau đọc toàn bài trong

- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu trồng lúa + Đoạn 2: Tiếp như trước nước + Đoạn 3: Còn lại

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc+ HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyệnđọc từ khó, câu khó

+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảinghĩa từ

+ Thi đọc đoạn giữa các nhóm

- 2 HS đọc cho nhau nghe

- 1 HS đọc

- HS theo dõi

- Cho HS đọc câu hỏi trong SGK

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài và

TLCH, chia sẻ trước lớp

+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi

người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?

+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về

thôn?

+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác

và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã

thay đổi như thế nào?

- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàngtháng trời để tìm nguồn nước Ông đãcùng vợ con đào suốt một năm trờiđược gần 4 cây số mương nước từrừng già về thôn

- Nhờ có mương nước, tập quán canhtác ở Phìn Ngan dã thay đổi: đồng bàokhông làm nương như trước màchuyển sang trồng lúa nước, khônglàm nương nên không còn phá rừng,đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ

Trang 16

+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng

bảo vệ dòng nước?

+ Thảo quả là cây gì?

+ Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà

con Phìn Ngan?

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

trồng lúa lai cao sản, cả thôn khôngcòn hộ đói

- Ông đã lặn lội đến các xã bạn họccách trồng thảo quả về hướng dẫn bàcon cùng trồng

- Là quả là cây thân cỏ cùng họ vớigừng, mọc thành cụm, khi chín màu

đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị

- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bàcon: nhiều hộ trong thôn mỗi năm thumấy chục triệu, ông Phìn mỗi năm thuhai trăm triệu

- Câu chuyện giúp em hiểu muốnchiến thắng được đói nghèo, lạc hậuphải có quyết tâm cao và tinh thần vợtkhó

+ Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sángtạo, dám thay đổi tập quán canh táccủa cả một vùng, làm thay đổi cuộcsống của cả thôn

3 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (8

phút)

- 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện

- Địa phương em có những loại cây trồng

nào giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo?

QTE: Giáo dục HS ý thức xây dựng và

bảo vệ quê hương đất nước giàu đẹp, ngày

càng phát triển

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài

Ca dao về lao động sản xuất.

- Tìm hiểu các tấm gương lao động sản

xuất giỏi của địa phương em

- Cây nhãn, cam, bưởi,

Trang 17

I Yêu cầu cần đạt

- Tìm và phân loại đựơc từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm

từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK

- Rèn kĩ năng phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm,

III Các ho t ạt động dạy học động dạy họcng d y h cạt động dạy học ọc

- Nêu yêu cầu bài tập

+ Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo

+ Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từláy

- HS lên chia sẻ kết quả

- Nhận xét bài của bạn:

+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh,biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con,tròn

+ Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắcnịch

+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh

- HS nêu

- Từ đồng âm là từ giống nhau về âmnhưng khác nhau về nghĩa

- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc

và một hay một số nghĩa chuyển cácnghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng

có mối liên hệ với nhau

- Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉmột sự vật, hoạt động, trạng thái haytính chất

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảoluận để làm bài

Trang 18

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các từ đồng

nghĩa, GV ghi bảng

- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà

không chọn những từ đồng nghĩa với

Bài 4: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài tập

- HS nối tiếp nhau đọc

- HS trả lời theo ý hiểu của mình

- HS nêu

- HS tự làm bài, chia sẻ kết quả

a) Có mới nới cũ b) Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn

- Về nhà viết một đoạn văn miêu tả có

sử dụng một số từ láy vừa tìm được

- HS nêu: xanh xanh, xanh xao, trăngtrắng, trắng trẻo, xinh xinh, xinh xắn

- Nhận biết 1 số tính của thủy tinh.

- Nêu được công dụng của thuỷ tinh Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùngbằng thuỷ tinh

- Năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người Phẩm chất chăm chỉ

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 60; 61 SGK, một số hình ảnh

về các ứng dụng của thủy tinh

- Học sinh: Sách giáo khoa

III Các ho t ạt động dạy học động dạy họcng d y h cạt động dạy học ọc

Trang 19

1 Hoạt động khởi động (5 phút)

- Cho Hs thi trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu tính chất và cách bảo quản

- Cho HS thảo luận nhóm TLCH:

+ Trong số đồ dùng trong gia đình có

rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh Hãy

kể tên các đồ dùng mà bạn biết?

+ Dựa vào thực tế bạn thấy thuỷ tinh

có tính chất gì?

+ Nếu thả chiếc cốc thuỷ tinh xuống

sản nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?

- Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ

tinh bằng cách nào không?

- Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng

ta phải bảo quản như thế nào?

- Mắt kinh, bóng điện, chai, lọ, li, cốc,chén, cửa sổ, lọ đựng thuốc thí nghiệm,

lọ hoa, màn hình ti vi, vật lưu niệm

- Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu rất dễ

vỡ, không bị gỉ

- Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà, chiếccốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh Vì chiếccốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm vớinền nhà rắn sẽ bị vỡ

- HS lắng nghe

- Các nhóm nh n ận đồ dùng và trao đổi, đồ dùng dạy học dùng v trao à trao đổi, đổi,i,

l m b ià trao đổi, à trao đổi,

Thuỷ tinh thường Thuỷ tinh cao cấp

- Bóng đèn

- Trong suốt, không

gỉ cứng dễ vỡ

- Không cháy,không hút ẩm,không bị axít ănmòn

- lọ hoa, dụng cụthí nghiệm

- Rất cứng

- Chịu được nóng,lạnh

- Bền khó vỡ

- Cốc chén, mắt kính, chai, lọ, kính máyảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp thức ăn trong

lò vi sóng

- HS nghe

- Chế tạo bằng cách đun nóng chảy cáttrắng và các chất khác rồi thổi thành cáchình dạng mình muốn

- Để nơi chắc chắn

- Không va đạp vào các vật cứng

Trang 20

- GV kết luận: Thuỷ tinh thường

trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ

vỡ, không cháy, không hút ẩm và

không bị a- xít ăn mòn Thuỷ tinh

chất lượng cao rất trong, chịu được

nóng, lạnh, bền, khó vỡ được dùng để

làm các đồ dùng và dụng cụ trong y

tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ

quang học chất lượng cao

- Dùng xong phải rửa sạch để nơi chắcchắn tránh rơi vỡ

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm

- Sử dụng máy tính bỏ túi nhanh, chính xác

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

và phương tiện toán học Phẩm chất chăm chỉ

* Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ

số phần trăm Không làm bài tập 3 (SGK tr 84)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi

- HS : SGK, vở, máy tính bỏ túi

III Các ho t ạt động dạy học động dạy họcng d y h c ạt động dạy học ọc

Trang 21

- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính

bỏ túi để thực hiện bước tìm thương

7 : 40

- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là

bao nhiêu phần trăm?

- Chúng ta có thể thực hịên cả hai

bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và

40 bằng máy tính bỏ túi Ta lần lượt

% vào bên phải thương

- HS thao tác với máy tính và nêu:

Ngày đăng: 21/12/2021, 22:08

w