1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE THI HK II Toan 9 1213

4 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 55,07 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN 9 Cấp độ Tên Chủ đề Chủ đề 1 Hệ PT bậc nhất hai ẩn.. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TN.[r]

Trang 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN 9

Cấp độ

Tên

Chủ đề

Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chủ đề 1

Hệ PT bậc

nhất hai ẩn

Hiểu được nghiệm của hệ

pt bậc nhất hai ẩn

Giải hệ PT

Số câu

Số điểm

2 0,5

1 1,5

3

2 điểm=20%

Chủ đề 2

Hàm số y =

ax 2 (a ≠ 0)

Hàm số đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số

Số câu

Số điểm

2 0,5

2 0,5điểm=5%

Chủ đề 3

Phương

trình bậc

hai một ẩn

Biết nhẩm nghiệm của pt bậc 2 một ẩn

Giải pt bậc hai;

Điều kiện có nghiệm của

pt, hệ thức viet

Số câu

Số điểm

3 0,75

1 1,5

1 1

5 3,25điểm=30,25%

Chủ đề 4

Góc với

đường tròn

Nhận biết tứ giác nội tiếp

Tính độ dài cung tròn, diện tích hình tròn

Chứng minh góc bằng nhau, tứ giác nội tiếp

Số câu

Chủ đề 5

Hình trụ,

hình nón,

hình cầu

Tính diện tích x.quanh hình trụ

Số câu

Tổng số câu

Tổng số

điểm

Tỉ lệ %

3 0,75 7,5%

9 2,25 22,5%

4 7 70%

16 10 100%

Trang 2

Trường THCS Vồ Dơi KIỂM TRA HỌC KÌ II

Lớp 9 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút

Họ và tên: : Ngày kiểm tra: / /

I Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng (3 điểm)

Câu 1 Cặp giá trị (x;y) là nghiệm của hệ

x y

x y

A (- 1; 1) B (1; - 1); C (2; 0) D Một đáp án khác

Câu 2 Phương trình -2x + 3y khi kết hợp với phương trình nào sẽ được một hệ phương trình vô

nghiệm?

A 2x + 3y = 4 ; B 2x – 3y = -5 ; C 4x – 6y = 5 ; D x + 3y = 1

Câu 3 Hàm số y = (3m + 1)x2 đồng biến với mọi giá trị x < 0 khi:

A m  0 ; B m <

1 3

 ; C m > 0 ; D m

1 3

Câu 4 Giá trị của a để điểm N 2; 2

thuộc đồ thị hàm số y = ax2 là:

A

1

2

2 2

1

2 ; D 1

Câu 5 Số nghiệm của phương trình 2009x2 + (2m – 1)x – 2010 = 0 (ẩn x) là:

A 1 ; B 0 ; C 2 ; D Phụ thuộc vào giá trị của m

Câu 6 Tập nghiệm của phương trình: 3x2 – 2x – 5 = 0 là:

A

5 1;

3

5 1;

3

 ; C  ; D Một đáp án khác

Câu 7 Biệt thức Δ của phương trình

1

2x2 - 3 x + 1 = 0 là:

A 3 2 ; B

1 3 2

Câu 8 Tứ giác ABCD có ^A = 800 nội tiếp đường tròn (O) Số đo của góc C là:

A 600 ; B 900 ; C 1000

; D 1100.

Câu 9 Độ dài cung 1200 của đường tròn có bán kính 3 cm là:

A  ; B 2 ; C 3 ; D Một đáp án khác

Câu 10 Khi quay một hình chữ nhật ABCD có kích thước AB = 20 cm, BC = 5 cm một vòng quanh

AB thì diện tích xung quanh hình trụ là:

A  (dm2) ; B 2 (dm2) ; C 3 (dm2) ; D Một đáp án khác

Câu 11 Giả sử bốn lần nghịch đảo chu vi của đường tròn bằng đường kình của đường tròn đó Diện

tích hình tròn sẽ là:

A 2

1

1

Câu 12 Trong các tứ giác sau, tứ giác nội tiếp được đường tròn là:

A Hình thoi ; B Hình thang vuông;

C Hình bình hành; D Hình thang cân

Phần II Tự luận (7 điểm).

Bài 1 (1,5 điểm) Giải hệ phương trình :

4 x+7 y =5

2 x+3 y =4

¿{

¿

¿

Bài 2 (1,5 điểm) Giải phương trình: – x2 + 5x + 8 = 0

Bài 3 (1 điểm) Cho phương trình x2 – 2x + m = 0 Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm

x1, x2 thỏa mãn x1 = 2x2.

Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính

MC Kẻ MB cắt đường tròn tại D Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S Chứng minh rằng:

a) ABCD là một tứ giác nội tiếp;

b) A ^B D=A ^ C D;

Trang 3

c) CA là tia phân giác của góc SCB.

-Hết -(Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra)

Trang 4

ĐÁP ÁN

Ph n I Tr c nghi m (3 i m) ần I Trắc nghiệm (3 điểm) ắc nghiệm (3 điểm) ệm (3 điểm) điểm) ểm)

Phần II Tự luận (7 điểm)

Bài 1 (1,5đ)

4 x+7 y =5

2 x+3 y =4

¿{

¿

¿

4 x+7 y=5

4 x+6 y=8

¿{

¿

¿

4 x+7 y =5 y=− 3

¿{

¿

¿

x=13

2

y=− 3

¿{

¿

¿

(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm, HS có cách giải khác đúng dược điểm tối đa)

Bài 2 (1,5 điểm) Giải phương trình: – x2 + 5x + 8 = 0

 = 57 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1 = 5+√57

2 ; x2 =

5−√57 2 Vậy, S = {5−√57

2 ;

5+√57

Bài 3 (1đ)

Phương trình x2 – 2x + m = 0 có hai nghiệm  ’  0  1 - m  0  m 1

Khi đó x1 + x2 = 2; x1x2 = m

x1 = 2x2 khi x1 + x2 = 3x2 = 2 ⇔x2 = 2

3; x1 = 4

3⇔ x1x2 = m = 8

9 (thỏa mãn)

Bài 4 (3 đ)

a/ (1đ) Chứng minh ABCD là một tứ giác nội tiếp

C

D

M ˆ =900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

C

A

B ˆ =900 (gt)

Vậy A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

Nói cách khác là tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC

b/ (1đ) Chứng minh A ^B D=A ^ C D.

Trong đường tròn đường kính BC, A ^B D=A ^ C D vì cùng chắn cung AD.

c/ (1đ) CA là tia phân giác của góc SCB

A

D

B

A

C

Bˆ  ˆ (cùngchắn cung AB của đường tròn đường kính BC )

A

D

B

A

C

Sˆ  ˆ (cùng chắn cung SM đường tròn (O))

B Cˆ A S CˆA

Vậy CA là tia phân giác của góc SCB

D A

B M S

C O

Ngày đăng: 21/12/2021, 20:06

w