VI SINH DI CNG TAI LIU THAM KHO

119 5 0
VI SINH DI CNG TAI LIU THAM KHO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11-May-11 NỘI DUNG VI SINH ĐẠI CƯƠNG Chương I Mở đầu vi sinh vật học Chương II Hình thái cấu tạo sinh sản vsv Chương III Sinh lý học vi sinh vật Số tiết: 30 tiết Giảng viên: Ths.Lê Hồng Thía Chương IV Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến sinh trưởng vsv Chương V Sự phân bố khả chuyển hóa vật chất vi sinh vật tự nhiên Chương VI.Kỹ thuật bảo quản giống VSV Email: lehongthia@yahoo.com Đánh giá mơn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình vi sinh đại cương- Viên SH-TP Sinh viên cần tích lũy đầy đủ cột điểm: Điểm kiểm tra kỳ: Trắc nghiệm Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty - Vi sinh vật học- NXB Giáo dục- 2002 Điểm chuyên đề Điểm thi cuối kỳ: trắc nghiệm Sinh viên tham dự 85% số tiết http://www.iesemhui.org 11-May-11 CHƯƠNG I Mở đầu vi sinh vật học 1.1 Đối tượng nhiệm vụ vi sinh vật học 1.2 Vai trò vsv tự nhiên đời sống người 1.1 Đối tượng vi sinh vật học 1.3 Các đặc điểm vi sinh vật 1.4 Khái lược lịch sử phát triển vsv Khái niệm • Vi sinh vật học ngành khoa học chuyên nghiên cứu vi sinh vật bao gồm: Cấu tạo hoạt động sống vi sinh vật Đa dạng sinh học tiến hố vi sinh vật Vai trị vi sinh vật tự nhiên đời sống động, thực vật người http://www.iesemhui.org 11-May-11 Khái niệm Kích thước vi sinh vật sinh giới • Vi sinh vật sinh vật có kích thước nhỏ bé muốn thấy rõ người ta phải sử dụng tới kính hiển vi • Vi sinh vật thường đo μm nm • Các vi sinh vật thường đơn bào đa bào có cấu trúc đơn giản phân hố • Khác với tế bào động vật thực vật, tế bào vi sinh vật có khả sống, phát triển sinh sản cách độc lập tự nhiên Khái niệm hệ thống sinh giới Đơn vị phân loại từ cao đến thấp • Linneaus (Thụy Điển) người đề xướng sử dụng tiếng latinh làm tên gọi loài sinh vật Giới (kingdom) Chữ viết hoa tên chi (genus), chữ sau không viết hoa tên lồi (species) Lớp (class) Ví dụ: Saccharomyces cerevisiae, Escherichia coli, Rhizobium; Vibrio cholera; Clostridium botulinum Ông chia sinh vật làm giới: Động vật thực vật Ngành (phylum) Bộ (order) Họ (family) Chi (Genus) Loài (species) http://www.iesemhui.org 11-May-11 Khái niệm hệ thống sinh giới Khái niệm hệ thống sinh giới • Năm 1969 R.H.Whittaker (Mỹ) đề xuất phân loại theo giới • Năm giới bao gồm: Động vật, thực vật, Nấm, nguyên sinh (protista: tảo đơn bào, nấm đơn bào có tiêm mao, động vật nguyên sinh); khởi sinh (prokaryata hay Monera: vi khuẩn vi khuẩn lam) Vịtrí vi sinh vật sinh giới • Năm 1979 nhà sinh vật học Trung Quốc- Trần Thế Tương (1905- 1988) đưa hệ thống phân loại theo giới • Ơng phân thành nhóm giới sau 1.1.1 Đối tượng vi sinh vật đại cương - Nhóm sinh vật phi bào + Giới virus - Nhóm sinh vật nhân nguyên thủy (prokaryote) + Giới Monera (giớikhởisinh) + Giới Protista (giớinguyên sinh) - Nhóm sinh vật nhân thật (eukaryote) + Giới Fungi (giới nấm) + Giới Plantae (giới thực vật) + Giới Animalia (giới động vật) • Vi khuẩn • Virus • Nấm men • Nấm mốc • Tảo protozoa http://www.iesemhui.org 11-May-11 Sự phân bố vsv • Phân bố rộng tự nhiên: đất, nước, khơng khí, thể sinh vật khác, lương thực, thực phẩm loại hàng hóa, từ lạnh đến nống, từ chua đến kiềm, từ háo khí đến kị khí, 1.2 Vai trị vi sinh vật • Tham gia vịng tuần hồn vật chất trái đất Trong tự nhiên Ví dụ • Vi sinh vật giữ mắt xích trọng yếu chu chuyển liên tục bất diệt vật chất Chuỗi thức ăn tự nhiên: VSV nhóm phân hủy xác bả động vật • Vi sinh vật nhân tố tham gia vào việc giữ gìn tính bền vững hệ sinh thái tự nhiên Tham gia vào trình quang hợp http://www.iesemhui.org 11-May-11 Trong nơng nghiệp • Tham gia vào việc phân giải hợp chất hữu cơ, chuyển hóa chất khống, cố định nitơ phân tử để làm giàu thêm dự trữ nitơ đất • Sản sinh nhiều chất có hoạt tính sinh học cao có tác dụng trực tiếp trình sinh trưởng, phát triển trồng, vật ni: chất kháng sinh, chất diệt côn trùng, Trong chăn nuôi ngư nghiệp Trong chế biến thực phẩm • Trong thể lồi động vật có hệ vi sinh vật phong phú, hệ vi sinh vật giúp cho q trình đồng hóa chất dinh dưỡng thải chất cặn bã trình sống • Sử dụng trình sản xuất protein, chất gia vị cho thực phẩm acid amin, vitamin • Sử dụng trình lên men, sx enzym phục vụ ngành sx bánh kẹo, giải khác, http://www.iesemhui.org 11-May-11 Trong y học Trong khai thác nguyên liệu • Sản xuất chất kháng sinh việc điều trị bệnh nhiễm trùng • Sản xuất vacxin phịng ngừa dịch bệnh • Sử dụng vi khuẩn Thiobacillus khai thác quặng đồng sulfic Loại vsv có khả oxy hóa lưu huỳnh thành acid sulfuric • Khả phân hủy cenllulose thành sản phẩm đường, metan, aceton,… 1.3 Đặc điểm chung vi sinh vật Trong công tác bo v mụi trng Đ Kớch thửụực nhoỷbeự ã Tun hồn chất tự nhiên • Ứng dụng VSV xử lý nước thải, rác thải § Hấp thu nhiều, chuyển hoánhanh § Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh • Tham gia vào trình tự làm mơi trường đất, nước, khơng khí § Năng lực thích ứng mạnh vàdễphát sinh biến dị § Phân bốrộng, chủng loại nhiều http://www.iesemhui.org 11-May-11 Ví dụ Ví dụ • Kích thước bé diện tích bề mặt vi sinh vật đơn vị thể tích lớn • μm = 10-3 mm; 1nm= 10-6 mm; 1A0 = 10-7 mm • Vi khuẩn lactic (Lactobacillus) phân giải lượng đường lactose lớn 100-10.000 lần so với khối lượng chúng • Đường kính cầu khuẩn (Coccus) có μm, xếp đầy chúng thành khối lập lích 1cm3 chúng có diện tích bề mặt rộng tới m2 ! • Tốc độ tổng hợp protein nấm men cao gấp 1000 lần so với đậu tương gấp 100 000 lần so với trâu bị Ví dụ Ví dụ • Escherichia coli điều kiện thích hợp sau 20 phút lại phân cắt lần • Nếu lấy thời gian hệ 20 phút phân cắt lần, sau 24 phân cắt 72 lần tạo 722 366 500 000 000 000 000 000 tế bào tương đương với 4722 • Có vi sinh vật sống mơi trường nóng đến 1300C, lạnh đến 0-50C, mặn đến nồng độ 32% muối ăn, đến nồng độ mật ong, pH thấp đến 0,5 cao đến 10,7 • Biến dị virus gây bệnh cúm http://www.iesemhui.org 11-May-11 1.4 Lịch sửphát triển vi sinh vật học Ví dụ • Trong nước vi sinh vật có nhiều vùng duyên hải (littoral zone), vùng nước nông (limnetic zone) vùng nước sâu (profundal zone), vùng đáy ao hồ (benthic zone) Traûiqua giai đoạn: - Giai đoạn sơ khai - Giai đoạn vi sinh vật học Pasteur - Giai đoạn vi sinh vật học sau Pasteur - Giai đoạn vi sinh vật học đại 1.4.1 Giai đoạn sơ khai vi sinh vật học Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) • Người Aicập biết nấu rượu cách 6000 năm TCN • Con người biết lên men cách 3.500 năm TCN • 1664- Robert Hooke lần mô tả tế bào • 1673- Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) lần quan sát thấy vi khuẩn ký sing trùng Kính hiển vi đầu tiên: chế tạo thấu kính lắp ráp chúng thành kính hiển vi có độ phóng đại 160 lần http://www.iesemhui.org 11-May-11 Phát minh Leewenhoek củng cố quan niệm khả tự hình thành vi sinh vật Thời gian người ta cho sinh vật quan sát từ vật vô sinh, thịt, cá sinh vsv sau người ta cho đời thuyết tự sinh (hay thuyết ngẫu sinh) 1.4.2 Giai đoạn vi sinh vật học Pasteur Ơng ai? Louis Pasteur (1822-1895) • Đến kỷ XIX ngành vi sinh vật học phát triển mạnh mẽ, nhiều nhà khoa học quan sát nghiên cứu số vsv gây bệnh sáng tạo số phương pháp để nghiên cứu vsv • Người khai sinh ngành vi sinh vật học thực nghiệm nhà khoa học người pháp Louis Pasteur (1822-1895) Với cơng trình nghiên cứu ông đánh đổ học thuyết tự sinh, nhờ chế tạo bình cổ ngỗng 10 http://www.iesemhui.org 11-May-11 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG - Chất hóa học - Yếu tố hóa học + Phenol: Chất diệt khuẩn sá t trù ng dụng cụbị nhiễm bẩn Hoạt tính tăng cómặt muối Phenol hợp chất phenol: sát trùng Không tá c dụng lên bà o tử alcohool: - Etaonal: sát trùng da, không tiêu diệt bào tử + Ancohol: etanol: sá t trù ng ngoà i da Không tá c dụng vớ i bà o tử - Metanol: diệt khuẩn > etaonal Tá c dụng tăng theo trọng lượng phân tử halogen (tác dụng độc): Cl2: diệt khuẩn tốt; Iod: sát trùng + Iod: Kim loại nặng: đa số chất độc vi khuẩn: Ag, Hg, Cu,… diệt tất cảcá c loà i vi khuẩn vàbà o tử Sá t trù ng da, tẩy uếnướ c vàkhông khí + Bạc: diệt khuẩn mạnh Các chất oxi hóa mạnh: H202; KMnO4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT - Yếu tố sinh học CHƯƠNG V Hiện tượng cộng sinh : Khi hai sinh vật chung sống hòa bình, sinh vật hữu ích cho sinh vaät SỰ PHÂN BỐ CỦA VI SINH VẬT TRONG MƠI TRƯỜNG Hiện tượng đối ng : Khi hai sinh vật tiêu diệt lẫn Hiện tượng kýsinh: Sinh vật sống dựa vào sinh vật kia, hútchất dinh dưỡng sinh vật đểnuôi sống 105 http://www.iesemhui.org 11-May-11 THẢO LUẬN Sự phân bố VSV mơi trường: HỆ VI SINH VẬT ĐẤT • Đất • Nước • Khơng khí Khái niệm đất • Đất lớp thạch bị biến đổi tự nhiên tác động tổng hợp năm yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian • Q trình hình thành đất thành ba nhóm: Q trình phong hố, q trình tích luỹ biến đổi chất hữu đất, q trình di chuyển khống chất vật liệu hữu đất 106 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Mơi trường đất • HST đất thể thống bao gồm nhóm sinh vật sống đất, có quan hệ tương hỗ lẫn tác động môi trường sống, có trao đổi vật chất lượng Đất MT thích hợp vi sinh vật: Trong MT đất, VSV đóng vai trị quan trọng, chiếm đại đa số thành phần số lượng so với sinh vật khác • Là nơi cư trú rộng rãi • Chứa khối lượng lớn chất hữu cơ, nguồn thức ăn cho nhóm vi sinh vật dị dưỡng • Các chất vơ nguồn dinh dưỡng cho nhóm vi sinh vật tự dưỡng 107 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Sự phân bố nhóm vi sinh vật đất Sự phân bố vsv đất chia theo kiểu phân loại sau Xạ khuẩn 8% Vi khuẩn 90% Vi nấm 1% Các nhóm vsv cư trú đất Tảo Virus • Theo chiều sâu đất • Theo loại đất Nguyên sinh động vật • Theo trồng Phân bố theo chiều sâu đất Phân bố theo chiều sâu đất Tầng thảm mục • Tầng mặt Tầng hình thành mùn Tầng tích tụ • Tập trung nhiều tầng canh tác 10- 20 cm Tầng sản phẩm phong hóa từ đá • Càng xuống sâu từ 30 cm số lượng giảm dần Tầng đá mẹ, đá Giảm dần 108 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Phân bố theo loại đất Thành phần vi sinh vật thay đổi theo tầng đất: - Vi khuẩn hiếu khí, vi nấm,xạ khuẩn thường tập trung tầng mặt tầng có nhiều oxy - Càng xuống sâu, nhóm vi sinh vật háo khí giảm mạnh Ngược lại, nhóm vi khuẩn kị khí vi khuẩn phản nitrat hố phát triển mạnh độ sâu 20 - 40cm Ở vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thường có q trình rửa trơi, xói mịn nên tầng - 20cm dễ biến động, tầng 20 - 40cm ổn định Phân bố theo loại đất Đất ngập nước Đất canh tác Phân bố theo loại đất • Các loại đất khác có điều kiện dinh dưỡng, độ ẩm, độ thống khí, pH khác • Ví dụ: - Đất ngập nước, trình khử phát triển mạnh, vsv kỵ khí nhiều, tỷ lệ vi khuẩn hiếu khí/ yếm khí ln ln nhỏ - Đất canh tác, q trình ơxy hố chiếm ưu thế, vsv háo khí phát triển mạnh, tỷ lệ vi khuẩn hiếu khí yếm khí thường lớn 109 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Phân bố theo trồng Phân bố theo trồng • Vùng rễ vùng vsv phát triển mạnh so với vùng khơng có rễ, thành phần số lượng chất hữu tiết từ rễ định thành phần số lượng vsv sống vùng rễ • Số lượng thành phần vi sinh vật thay đổi theo giai đoạn phát triển trồng phù hợp với hàm lượng chất tiết qua rễ b Mối quan hệ nhóm vsv đất • Ký sinh • Cộng sinh • Hỗ sinh • Kháng sinh 110 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Mối quan hệ đất, vsv thực vật Vai trò gắn kết hạt đất tạo cấu trúc đất: • Hoạt động vi sinh vật, nhóm hiếu khí hình thành nên thành phần mùn axit humic Các biện pháp canh tác ảnh hưởng trực tiếp đến vsv hàm lượng mùn đất • Tác động cày xới, đảo trộn đất đến vi sinh vật đất: xới đất, lật mặt, cày sâu • Các muối axit humic tác dụng với ion Ca++, Mg++ tạo thành chất dẻo gắn kết hạt đất với • Tác động phân bón đến vi sinh vật đất: phân • Trong trình phân giải chất hữu cơ, nấm mốc xạ khuẩn phát triển hệ khuẩn ti lớn đất Khi chúng chết đi, vi khuẩn phân giải chúng tạo thành chất dẻo có khả kết dính hạt đất với • Tác động chế độ nước vi sinh vật • Lớp dịch nhày bao quanh vi khuẩn có vỏ nhày có khả kết dính hạt đất với Mối quan hệ vsv thực vật • Có lợi: chuồng, vơ cơ, hữu • Tác động đến chế độ canh tác khác tới vi sinh vật như: luân canh, thuốt trừ sâu, diệt cỏ Mối quan hệ vsv thực vật • Có hại Vsv sử dụng chất tiết làm chất dinh dưỡng, đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cho qua trình hoạt động phân giải Vsv cịn tiết vitamin chất sinh trưởng có lợi trồng Ức chế sinh trưởng Tàn phá mùa màng nghiêm trọng: vsv có khả tồn đất tàn dư thực vật từ vụ qua vụ khác dạng bào tử dạng tiềm sinh khác • Ví dụ: độc tố Lycomarasmin nấm Fusarium heterosporum tiết làm chết 111 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Ảnh hướng yếu tố tự nhiên: • Nhiệt độ: 20- 300C • Độ ẩm: 60-80% ảnh hưởng đến khả chuyển hóa vsv • Chất dinh dưỡng • Năng lượng mặt trời HỆ VI SINH VẬT NƯỚC • Mức độ thống khí Sự phân bố nhóm vi sinh vật nuoc Vi sinh vật nước có nguồn gốc từ: Rotifer Rotifer Vi khuẩn Chiếm nhiều Các nhóm vsv cư trú đất Vi nấm Tảo • Nhóm chun sống nước Virus • Nhóm nhiễm từ mơi trường đất khơng khí Nguyên sinh động vật 112 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Vsv nước đưa vào từ nhiều nguồn khác nhau: Yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến phân bố vsv • Do bụi bay lên, nguồn nước chủ yếu bị nhiễm vi sinh vật bề mặt • Do nước mưa sau chảy qua vùng đất khác theo nhiều vi sinh vật • Do nước ngầm nguồn nước khác qua nơi nhiễm bẩn nghiêm trọng • Số lượng thành phần vi sinh vật thấy nước mang đặc trưng vùng đất bị nhiễm mà nước chảy qua • Hàm lượng muối • Chất hữu • Nồng độ 02 • pH • Nhiệt độ • Ánh sáng Sự phân bố vsv nước chia theo kiểu sau • Theo loại thủy vực • Theo chất lượng nước 113 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Biển Phân bố theo thủy vực • • • • • Theo ZoBell (1963), mật độ vi khuẩn ở: - Nước biển con/ lít - Nước gần bờ 108 con/ lít - Trong trầm tích 10 – 108 / lít (gam) • Các loại tảo biển Biển Sông Ao, hồ Suối • Trong suối có hàm lượng sắt cao thường chứa vi khuẩn sắt Leptothrix ochracea Ở suối nước nóng thường tồn nhóm vi khuẩn ưa nhiệt Leptothrix thermalis • Ở ao, hồ sông hàm lượng chất dinh dưỡng cao Hầu hết nhóm vi sinh vật đất có mặt Ở nơi bị nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt cịn có mặt vi khuẩn đường ruột vi sinh vật gây bệnh khác • Tuy vi khuẩn sống nước thời gian định nguồn nước thải lại đổ vào thường xuyên nên lúc chúng có mặt Đây nguồn nhiễm vi sinh nguy hiểm sức khoẻ người 114 http://www.iesemhui.org 11-May-11 • Hồ nghèo dinh dưỡng, tỷ lệ vi khuẩn có khả hình thành bào tử thường cao so với nhóm khơng có bào tử Ở tầng hồ khác phân bố vsv khác Ở tầng mặt nhiều ánh sáng thường có nhóm vi sinh vật tự dưỡng quang Dưới đáy hồ giàu chất hữu thường có nhóm vi khuẩn dị dưỡng phân giải chất hữu Ở tầng đáy có phân huỷ chất hữu mạnh tiêu thụ nhiều ôxy tạo vùng ơxy hồ tan có mặt nhóm kỵ khí bắt buộc khơng có khả tồn có oxy Tảo lục, vi khuẩn lam, Pseudomonas, Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn sunfat, vi khuẩn kỵ khí bắt buộc u cầu nước dùng • Nước sơng, biển: thuộc nhóm ưa lạnh, sống nhiệt độ từ đến 40C • Nước máy: số lượng vi sinh vật có chất diệt khuẩn • Nước dùng cơng nghiệp chế biến phải không chứa vi sinh vật gây bệnh, lượng vi sinh nói chung khơng q 100tb/ml, số E coli định • Khái niệm số E coli (Escherichia coli): thành phần hệ vi sinh đường ruột người động vật Chúng tồn điều kiện hiếu khí lẫn kỵ khí E coli trực khuẩn Gram (-), không tạo bào tử • Chỉ số E coli (Coli – index) số trực khuẩn E coli có 1ml nước 115 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Phân bố theo chất lượng nước Tảo Phaeocystis globosa • • Nước tự nhiên Thủy triều đỏ Nước thải Alexandrium fundyense Cơ chế tự làm Hoạt động sống vi sinh vật nước thải • Khả tự làm môi trường khả đồng hóa vật chất tiếp nhận để trì trạng thái ổn định mơi trường • Mỗi loại nước thải có hệ vi sinh vật khác Chủ yếu vsv hoại sinh tự dưỡng • Vi sinh vật đóng góp quan trong q trình tự làm tự nhiên nhờ khả phân giải • Nước thải sinh hoạt thường chứa nhóm vi sinh vật: Pseudomonas, Bacilluscereus, Aerobacter, Zooglea 116 http://www.iesemhui.org 11-May-11 Sinh vật thị • E.coli thị cho mơi trường nước nhiễm bẩn • Vi khuẩn dạng ống Sphaerotilus thường có mặt nguồn nước giàu chất hữu làm nguồn nước bẩn 3.1 Môi trường không khí • Mơi trường khơng khí khơng phải mơi trường sống thuận lợi vi sinh vật vì: VI SINH VẬT TRONG KHƠNG KHÍ Mơi trường khí khác thành phần loại khí: Khơng khí nghèo chất dinh dưỡng Khơng khí ln chịu chiếu sáng mặt trời Tia sáng mặt trời có khả tiêu diệt vsv Do độ ẩm khơng khí ln thấp thay đổi khơng thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vùng khơng khí lành giàu O2 Vùng khơng khí nhiễm nhiều CO2,, H2S, SO2,… 117 http://www.iesemhui.org 11-May-11 3.2 Sự phân bố vsv khơng khí • Khơng khí khơng phải mơi trường sống vi sinh vật Tuy nhiên không khí có nhiều vi sinh vật tồn • Nguồn gốc vi sinh vật từ đất, từ nước, từ người, động vật, thực vật, theo gió, theo bụi phát tán khắp nơi khơng khí Sự phân bố vi sinh vật mơi trường khơng khí phụ thuộc vào yếu tố sau: Vi khuẩn 4305 8080 9845 5665 • Ví dụ: vi khuẩn gây bệnh đường hơ hấp tồn lâu khơng khí Khi người khoẻ hít phải khơng khí có nhiễm khuẩn có khả nhiễm bệnh Vi khuẩn gây bệnh thực vật theo gió bay lây bệnh cho cánh đồng xa nguồn bệnh b Phụ thuộc vùng địa lý • Lượng vi sinh vật gần khu quốc lộ có nhiều xe qua lại nhiều vi sinh vật khơng khí vùng nơi khác a Phụ thuộc khí hậu năm Mùa đông Mùa xuân Mùa hè Mùa thu • Một hạt bụi mang theo nhiều vi sinh vật, đặc biệt vi sinh vật có bào tử có khả tồn lâu khơng khí Nấm mốc 1345 2275 2500 2185 • Khơng khí vùng núi vùng biển vi sinh vật vùng khác.Đặc biệt không khí ngồi biển lượng vi sinh vật • Khơng khí cao so với mặt đất, lượng vi sinh vật Lượng vi sinh vật 1m3 khơng khí 118 http://www.iesemhui.org 11-May-11 c Phụ thuộc hoạt động sống người • Con người động vật nguyên nhân gây nạn ô nhiễm khơng khí Hết mơn Chúc bạn thành cơng Sản xuất Giao thông Sinh hoạt 119 http://www.iesemhui.org ... triển vsv Khái niệm • Vi sinh vật học ngành khoa học chuyên nghiên cứu vi sinh vật bao gồm: Cấu tạo hoạt động sống vi sinh vật Đa dạng sinh học tiến hoá vi sinh vật Vai trò vi sinh vật tự nhiên đời... Khái niệm Kích thước vi sinh vật sinh giới • Vi sinh vật sinh vật có kích thước nhỏ bé muốn thấy rõ người ta phải sử dụng tới kính hiển vi • Vi sinh vật thường đo μm nm • Các vi sinh vật thường đơn... tự hình thành vi sinh vật Thời gian người ta cho sinh vật quan sát từ vật vô sinh, thịt, cá sinh vsv sau người ta cho đời thuyết tự sinh (hay thuyết ngẫu sinh) 1.4.2 Giai đoạn vi sinh vật học

Ngày đăng: 21/12/2021, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan