Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Hơn nhân chiến hai gia đình việc tranh đấu để tái tạo lại họ… Khơng có cá nhân gian này, mà mảnh ghép tạo nên gia đình… CARL WHITAKER TỔNG QUAN VỀ GIA ĐÌNH VÀ TRỊ LIỆU HỆ THỐNG Dành cho sinh viên chuyên ngành tâm lý lâm sàng Biên soạn: BS NGUYỄN MINH TIẾN Tháng 10-2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG PHẦN I: GIA ĐÌNH NHƯ NHỮNG HỆ THỐNG Nội dung phần I biên soạn từ chương nói Liệu pháp Gia đình tài liệu “Essential Psychotherapies - Theory and Practice”, biên tập Stanley B Messer Alan S Gurman, ấn năm 1995 (phiên 2011) Đồng thời tham khảo thêm tài liệu “Tâm lý Gia đình” cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện để bổ sung thêm số chi tiết cho soạn Phần giúp người đọc có nhìn chung hiểu số khái niệm lý thuyết hệ thống áp dụng vào liệu pháp tâm lý gia đình Khái niệm hệ thống (system) Học thuyết hệ thống (systems theory) bắt nguồn vận dụng nhiều lĩnh vực, khí, tin học, sinh học kinh tế xã hội Một hệ thống định nghĩa tổng thể phức hợp gồm nhiều yếu tố liên quan với Mỗi biến động yếu tố tác động lên yếu tố khác tác động lên tồn hệ thống Một hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống (sub-system), đồng thời lại phận hệ thống khác lớn Có hệ thống khép kín, khơng trao đổi với xung quanh có hệ thống mở Hệ thống khép kín gặp ngành vật lý, hệ thống sinh học hay xã hội đa phần hệ thống mở Khái niệm “tự sản sinh” (autopoiesis = self production): Đây khái niệm đưa tác giả Valera, Maturana Uribe năm 1974, thể sinh vật xem hệ thống có khả tự sản sinh theo cách thức không ngừng Có thể xem “hệ thống tự sản sinh” hệ thống thân sản phẩm tiếp tục tạo sản phẩm (product = producer) Để tồn tại, hệ thống phải trao đổi lượng với mơi trường bên ngồi Để hiểu chất vận hành hệ thống người ta khơng thể sử dụng mơ hình tư theo kiểu nhị nguyên (theo kiểu yes/no or/or), mà phải sử dụng tư theo kiểu hệ thống (Edgar Morin gọi complex thinking) sử dụng mơ hình nhân tuần hồn (circular causality) thay cho mơ hình nhân tuyến tính (linear causality) Tư nhị nguyên theo kiểu Descartes xem xét, khảo sát phân tích kiện, vật cách tách rời, khơng cố gắng tìm kiếm mối quan hệ động lực học tồn chúng với Các hệ thống xác định cấu trúc (structure) Cấu trúc hệ thống cách thức để thành phần hệ thống gắn kết với mà khơng xảy biến đổi tính tổ chức Cấu trúc hệ thống giúp định hình nên sắc hệ thống (tương thích với “cấu hình” hệ thống đó) giúp hệ thống vận hành chức Chẳng hạn nói đến “cái bàn” (khơng phải sinh vật) nói đến hai khía cạnh cấu trúc BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG chức Nếu tháo rời phận bàn khơng bàn (mất tính gắn kết, thay đổi tổ chức khơng chức năng) Đối với hệ thống mở thể sinh vật tổ chức xã hội, cấu trúc hệ thống phải linh hoạt thay đổi để thích nghi với mơi trường xung quanh Khi hệ thống bị rối loạn tổ chức báo cho thấy hệ thống có hạn chế khả thích nghi, dung nạp với thay đổi cấu trúc Nói tóm lại, hồn cảnh mơi trường xung quanh thay đổi, cấu trúc uyển chuyển thay đổi theo hệ thống thích nghi được; cấu trúc thiếu uyển chuyển dẫn đến thích nghi (rối loạn tổ chức chức năng) Sự xác định mặt cấu trúc hệ thống khơng có tính tiền định (predetermination) Cấu trúc hệ thống có tương quan với biến đổi môi trường bên ngồi xảy cho hệ thống thời điểm định tùy thuộc vào cấu trúc (và chức năng) hệ thống vào thời điểm Mỗi hệ thống có chế trì ổn định sắc phải thay đổi để thích nghi với xung quanh; ta gọi thăng nội (homeostasis) Sự thăng có tính động trì thông qua cung phản hồi (feedback loop) với hai loại: phản hồi âm tính (negative feedback) phản hồi dương tính (positive feedback) Phản hồi âm kiểu phản hồi làm giảm tác động kiện ban đầu, giúp trì nguyên trạng ổn định hệ thống; phản hồi dương trái lại làm gia tăng tác động kiện ban đầu, hướng đến thay đổi Một hệ thống vận hành tốt vừa trì ổn định sắc, vừa linh hoạt thay đổi để thích nghi với biến động môi trường Một hệ thống không tập hợp gồm nhiều phận khác nhau, mà tổng thể có đặc tính khơng hồn toàn đặc trưng phận khác cộng lại Mối liên quan theo kiểu tuyến tính chiều, mà tác động lẫn theo mối liên quan chằng chịt theo mạch phản hồi (feedback; rétroaction) Sơ đồ nhân tuyến tính (linear causality) theo đường thẳng A B C thay sơ đồ nhân tuần hoàn (circular causality) Những tác động qua lại phận tạo tình định Mỗi kiện gây tác động đồng thời chịu phản ứng ngược lại tạo xu lập lại trạng thái cân nội (homeostasis) Tuy nhiên hệ thống lành mạnh giữ sắc lúc tạo thay đổi cấu để thích nghi với biến động mơi trường BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Có hệ thống linh hoạt có khả điều chỉnh mối quan hệ bên bên cách dễ dàng để tồn lâu dài Có hệ thống cứng nhắc gặp biến động mạnh mơi trường khơng giữ cân dễ bị tan rã Hệ thống có bờ rào, đường biên giới phân cách với mơi trường xung quanh, có qui định đầu vào đầu ra, cụ thể hóa mối liên quan hệ thống môi trường, đồng thời bố cục theo cấu hoạt động theo chế định Những hệ thống khép kín dần lượng dẫn tới tiêu vong (entropy), hệ thống mở có khả tiếp nhận lượng từ bên tồn lâu dài Nhờ liên quan với mà hệ thống tồn được, mà gây rối loạn Theo phương pháp Decartes cần phân chia vật phức tạp thành yếu tố đơn giản Còn quan điểm hệ thống lại cần nhìn thấy hết tính phức tạp vật Khái niệm gia đình Theo truyền thống, gia đình định nghĩa nhóm người, có quan hệ huyết thống, có chung lịch sử, chia sẻ chung nơi cư trú lợi ích khác Định nghĩa mở rộng, bao gồm thêm người có cảm nhận gia đình tương lai, hòa hợp nhân nhận làm ni Nói chung, kết hợp thành viên gia đình hai yếu tố chính: Có huyết thống (cha mẹ–con cái, ông bà–cháu, anh chị em ruột …) Có yếu tố luật định (kết hơn, ni con…) Một số gia đình tạo lập khơng tuân theo cách thức truyền thống, số nơi, không luật pháp đạo đức xã hội thừa nhận (ví dụ sống chung khơng thú, nhân người đồng tính, chuyển giới, tảo hơn, tình trạng phụ mẫu đơn thân khơng kết hơn) Mỗi gia đình tạo lập có đời sống riêng Sự phát triển gia đình theo chu trình với giai đoạn; giai đoạn lại có tính chất riêng nhu cầu, đòi hỏi đặc thù cho phát triển gia đình Xung đột nhân, ly thân, ly hơn… hồn cảnh gây biến động, ảnh hưởng đến tồn vẹn gia đình Tái (remarriage) tạo nên tình phức tạp cho gia đình tạo lập cho thành viên thuộc chu trình/vòng đời trước Khái niệm gia đình hệ thống Gia đình hệ thống mở, gồm nhiều thành viên với mối liên hệ qua lại chằng chịt Những tác động qua lại giúp trì cân hệ thống gia đình tạo BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG luồng thông tin truyền dẫn thành viên Mỗi gia đình tạo mối liên quan riêng tùy thuộc vào văn hóa xã hội, lịch sử tính chất riêng gia đình Những mối liên quan linh hoạt cứng nhắc thành viên với nhau, tiểu hệ thống bên gia đình, gia đình với hệ thống lớn bên ngồi (làng xóm, phố phường…) mà ranh giới gia đình bên ngồi trở nên đóng kín hay mở rộng Gia đình giao diện (interface) cá nhân xã hội, thể chế thiết yếu làm trung gian mục tiêu sinh lý văn hóa xã hội hình thành nhân cách cá nhân Sự ảnh hưởng lẫn gia đình theo vòng cung phản hồi mối quan hệ nhân mà kiện đơn lẻ quan niệm vừa nguyên nhân, vừa kết quả, có tác động hỗ tương kiện với Gia đình bao gồm nhiều tiểu hệ thống phụ thuộc lẫn nhau, tiểu hệ thống thực chức đặc biệt để trì thân tiểu hệ thống bảo vệ trì hệ thống tổng thể Mỗi cá nhân tiểu hệ thống bên gia đình Cá nhân có liên hệ mặt chức thứ bậc với tiểu hệ thống cá nhân thành viên khác gia đình Tiểu hệ thống thành lập dựa thứ bậc (như vợ chồng, anh chị em…), theo chức (cha mẹ, ông bà, ), theo phái tính (mẹ gái…) Đến luợt gia đình tiểu hệ thống, mở rộng giao tiếp với giới bên Các tiểu hệ thống phân chia đường biên giới (boundaries) Đường biên giới bảo vệ tiểu hệ thống cho phép tác động qua lại tiểu hệ thống Đường biên giới lỏng lẻo cứng nhắc (mở rộng khép kín) thích nghi với thay đổi cần thiết hệ thống gia đình Bệnh lý thích nghi xuất đường biên giới cứng nhắc không cho phép giao tiếp thích hợp hai tiểu hệ; đường biên giới q lỏng lẻo khiến có dính chặt, hòa lẫn chức tiểu hệ thống Gia đình lành mạnh cần có đường biên giới uyển chuyển cá nhân thành viên tiểu hệ, vừa khơng q cứng nhắc để trì chức trao đổi, gắn bó thành viên, vừa khơng q lỏng lẻo để trì độc lập, trưởng thành thành viên Hệ thống gia đình có qui luật, ngun tắc cho phép thực nhiệm vụ sống ngày trì cấu trúc Một vài qui luật công khai không giấu giếm, trái lại có qui luật khơng bộc lộ công khai (qui luật ngấm ngầm) BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Gia đình lành mạnh có qui luật kiên định, nêu rõ uyển chuyển thích nghi với thay đổi Mỗi thành viên gia đình có số vai trò, mà vai trò liên kết vị chức người gia đình Vai trò theo vị trí, thứ bậc gia đình như: bố mẹ, cái, anh chị em … Vai trò theo chức mà thành viên đảm nhận nạn nhân (victim), người chịu tội thay (scapegoat), thánh tử đạo (martyr), v.v Theo quan điểm hệ thống tất hành vi (ví dụ: vai trò, triệu chứng hình thức giao tiếp) có ý nghĩa Ví dụ người thích nghi tác động để giữ gia đình cân Đặc biệt người tuổi vị thành niên rối loạn vấn đề ăn uống ngày dẫn đến việc gia đình quan tâm khó khăn mà thiếu niên gặp phải Rối loạn ăn uống báo cho thấy trình cá biệt hóa Sự phát triển gia đình (family development) Sự phát triển gia đình liên quan đến trưởng thành thành viên gia đình, thay đổi cấu trúc, nhiệm vụ trình tác động qua lại đơn vị gia đình với bên ngoài, hỗ trợ việc liên kết tiểu hệ thống Chu trình đời sống gia đình (family life cycle) trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn mang tính chất khác Các giai đoạn phát triển gia đình có vượt qua cách thành cơng hay không phụ thuộc vào hiệu lực phát triển gia đình thơng qua việc điều chỉnh nhiệm vụ thành viên gia đình phù hợp với giai đoạn phát triển Các biến cố đột xuất thời điểm chuyển tiếp giai đoạn phát triển có tính thách thức cao khả thích nghi gia đình Betty Carter Monica Mc Goldrick (1988) mơ tả giai đoạn chu trình đời sống gia đình sau: Giai đoạn 1: Cá nhân trưởng thành, rời khỏi gia đình gốc Nguyên lý q trình chuyển tiếp: Cá nhân có trách nhiệm thân Các thay đổi: Cá biệt hóa ngã từ gia đình gốc Phát triển mối quan hệ với người đồng trang lứa Trở nên độc lập tài định cơng việc Giai đoạn 2: Lập gia đình Nguyên lý chuyển tiếp: Tham gia tạo lập hệ thống BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Các thay đổi: Có gia đình riêng Sắp xếp mối quan hệ với hai họ với người ngồi (có xem xét tương quan với người đồng phối) Giai đoạn 3: Gia đình có nhỏ Nguyên lý chuyển tiếp: Chấp nhận thành viên xuất hệ thống Các thay đổi: Điều chỉnh hệ thống cho có khơng gian thời gian để chăm sóc Đảm đương cơng việc gia đình, kiếm tiền, ni Sắp xếp lại chức năng, vai trò gia đình hai họ (bao gồm ơng bà nội, ngoại) Giai đoạn 4: Gia đình có vị thành niên (thiếu niên) Nguyên lý chuyển tiếp: Ranh giới gia đình cần uyển chuyển, chấp nhận dần tính độc lập thực trạng sức khoẻ yếu ông bà Các thay đổi: Cho phép đứa vị thành niên độc lập Hệ thống gia đình “mở” giới bên đứa vị thành niên “đi đi, về” Vợ chồng quan tâm trở lại đối vơi với cơng việc Chia sẻ trách nhiệm chăm sóc sức khỏe ơng bà nội ngoại Giai đoạn 5: Gia đình có trưởng thành Ngun lý chuyển tiếp: Chấp nhận thay đổi lớn cấu gia đình, có người rời có người tiếp nhận vào hệ thống Các thay đổi: Tái xếp lại đời sống vợ chồng lớn Đối xử với người lớn với Sắp xếp lại mối quan hệ bao gồm việc trở thành thông gia, ông bà, v.v… Đối đầu với sức khoẻ chết ông bà nội, ngoại Giai đoạn 6: Gia đình lúc cuối đời (later life) Nguyên lý chuyển tiếp: Chấp nhận chuyển đổi vai trò hệ Các thay đổi: BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Sức khoẻ thân giảm sút Hỗ trợ cho hệ trẻ Có vị trí hệ thống dành cho người cao tuổi, truyền lại hiểu biết kinh nghiệm cho hệ sau (mà không làm thay chức cháu) Nghiệm lại chuyện đời … Đối diện với chết bạn đời, bạn bè, chuẩn bị cho chết Khái niệm chức gia đình lành mạnh (normal family functioning) Wamboldt Reiss (1991) đặt câu hỏi: Khi thành viên gia đình có triệu chứng gia đình có miêu tả gia đình lành mạnh hay khơng? Ngược lại, cá nhân đánh giá lành mạnh cô anh trưởng thành gia đình bệnh lý khơng, trừ bệnh lý thích nghi? Sự lành mạnh gia đình đánh giá dựa yếu tố: khơng có triệu chứng rối loạn chức vận hành tốt gia đình thích ứng với thay đổi hoàn cảnh xã hội Một vài tác giả khác (tiêu biểu Satir Baldwin, 1983) mơ tả gia đình lành mạnh gia đình bao gồm cá nhân lành mạnh Sự lành mạnh thấy qua bình diện sức khoẻ thể chất, tinh thần, bối cảnh sống, dinh dưỡng, cảm xúc, trí mối quan hệ Các thành tố chức thành viên lại tạo nên cảm nhận thân riêng người Và tất cảm nhận thân thành viên sẻ góp phần tạo nên lành mạnh chung cho hệ thống gia đình Những gia đình lành mạnh thường gia đình có gắn bó, có cấu trúc linh hoạt rõ ràng Đường biên giới hệ cá nhân có trao đổi qua lại để hiểu nhau, thừa nhận cảm giác gần gũi chung sống với lâu dài thể tơn trọng tính riêng tư cá nhân tiểu hệ thống Sự lành mạnh gia đình khuyến khích tự chủ cho tất thành viên độ tuổi thích hợp Gia đình lành mạnh thích nghi với cấu trúc bên họ, vai trò, mối quan hệ qui tắc phản ứng tình huống, phát triển u cầu thơng tin từ môi trường Thứ bậc tiểu hệ thống bố mẹ với việc điều khiển uy quyền đến tất thành viên gia đình diễn cách rõ ràng Gia đình lành mạnh truyền đạt rõ ràng hiệu cảm nghĩ họ, thích hợp với điệu tự nhiên thái độ cảm xúc diễn đạt, thơng tin “nhập nhằng – nước đơi” (double-bind) Khái niệm gia đình bệnh lý (pathological or dysfunctional family) BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Gia đình bệnh lý có tính chất khơng linh hoạt khơng có khả thích nghi trước phản ứng mơi trường, trước tình yêu cầu thay đổi Những gia đình có khuynh hướng khơng phân hóa, có đường biên giới khơng tốt, thất bại việc hỗ trợ phát triển lành mạnh cá nhân thiết lập tin cậy mối quan hệ Gia đình bệnh lý khơng linh hoạt, có giao tiếp yếu (tiêu biểu giao tiếp khơng qn), khơng có khả thương lượng giải vấn đề, cảm xúc thể cách thức tiêu cực, thiếu quan tâm chăm sóc Theo Obson cộng (1983), khả thích nghi gia đình có liên quan với chức hệ thống gia đình linh hoạt có khả thay đổi Nó có khả cấu trúc vai trò mối quan hệ qui tắc phản ứng trước tình phát triển yêu cầu Ngược lại gia đình khơng lành mạnh bám vào thơng lệ cứng nhắc khơng có khả thay đổi linh hoạt PHẦN II GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI TRỊ LIỆU HỆ THỐNG Nội dung phần II dịch từ phần chương nói Liệu pháp Gia đình tài liệu “Essential Psychotherapies - Theory and Practice”, biên tập Stanley B Messer Alan S Gurman, ấn năm 1995 (phiên 2011) Nội dung tiếp tục bổ sung thêm trường phái quan trọng khác thời gian tới Có nhiều trường phái quan điểm hệ thống Ở đặc biệt nhấn mạnh đến quan điểm ba tác giả là: Ivan Boszormenyi-Nagy, Murray Bowen Salvador Minuchin Liệu pháp Bối cảnh - Xuyên hệ (Intergenerational–Contextual Family Therapy) Liệu pháp gắn với tên tuổi Ivan Boszormenyi-Nagy tác giả khác Spark, Grunebaum Ulrich, phát triển trị liệu gia đình theo định hướng phân tâm học Liệu pháp nhấn mạnh đến chế động nội tâm cá nhân lẫn mối quan hệ liên cá nhân, nhấn mạnh đến xảy q khứ tâm xem xét vấn đề Liệu pháp vận dụng khung đạo đức–hiện sinh (ethical–existential framework) xem gia đình gốc trung tâm Nagy Geraldine Spark (1973), đưa khái niệm “di sản” (legacy), “lòng trung thành” (loyalty), “hàm ơn” hay “mắc nợ” (indebtness) người gia đình gốc BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Tính trung thành tất kỳ vọng đặt để thành viên gia đình phải cam kết làm theo Về bản, lòng trung thành nhằm mục đích trì tồn gia đình giúp cho cá biệt hoá thân (self-differentiation) Mỗi thành viên gia đình có “quyển sổ ghi cơng nợ” (ledger of merits and debts) - Đây cách nói có tính ẩn dụ, “cơng” ám đầu tư vào mối quan hệ, “nợ” có ý nói nghĩa vụ thành viên Nội dung “cuốn sổ ghi” thay đổi tùy theo người đầu tư (anh ta có hỗ trợ, giúp đỡ khác khơng?) hay “rút tiền lời” (tức khai thác lợi ích từ người khác) Khi có bất cơng xảy ra, xuất việc “thanh tốn cơng nợ mặt tâm lý” (repayment of psychological debts) Ngoài thành viên lưu giữ sổ ghi cơng nợ gia đình, “hệ thống tài khoản xuyên hệ” (multi-generational accounting system) ghi rõ “ai vay mượn từ ai?” Các nghĩa vụ bắt nguồn từ hệ khứ ngấm ngầm ảnh hưởng đến hành vi thành viên gia đình (sự trung thành vơ hình: invisible loyalty) Việc rối loạn chức gia đình xảy cá nhân thành viên gia đình cảm thấy lâu họ làm sai lệch cán cân công nợ mà việc sai lệch khơng có cách giải Việc làm giảm mức độ tin cậy lẫn thành viên gia đình, dẫn đến việc thành viên thấy bị mát nhiều phản ứng có quyền phá hoại cảm thấy mắc nợ q nhiều, gia đình xuất thành viên bị nêu danh để chịu gán tội: hình thành “bệnh nhân định” (IP: identified patient) Vì muốn hiểu nguyên, chức năng, điều kiện trì triệu chứng cá nhân thành viên, phải xem xét lịch sử diễn biến vấn đề, “sổ ghi cơng nợ gia đình” “tài khoản cá nhân chưa toán” Cấu trúc liệu pháp Liệu pháp bối cảnh - xuyên hệ loại liệu pháp thực tập trung lâu dài cho cá nhân gia đình, bao gồm phiên trị liệu đa hệ Tốt thực nhóm nhà trị liệu để tái lập lại khuôn mẫu vận hành cân gia đình, cá nhân hỗ trợ cho cá nhân khác Nhà trị liệu khuyến khích thành viên tự bộc lộ thân củng cố giá trị cá nhân Xác định mục tiêu Các mục tiêu trị liệu liệu pháp có tính phổ qt, không tùy thuộc vào đặc trưng riêng biệt gia đình Nhà trị liệu nhắm đến việc nêu qui luật tính trung thành ẩn khuất, ngấm ngầm bên gia đình; phát “tài khoản cá nhân gia đình chưa toán”, tái lập lại cân mặt nghĩa vụ BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Phản hồi dương – Phản hồi khuyếch đại chệch hướng (deviation amplifying feedback) Khi hệ thống gia đình vận hành cách hiệu quả, có khả khuyến khích đổi thay mong muốn mặt hành vi có khả thích ứng với thay đổi thành viên gia đình họ lớn lên Cung phản hồi dương mang đến chế cần thiết cho thay đổi Sự khác biệt tạo nên khác biệt Quân bình tương đồng khác biệt, ổn định thay đổi BA ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU TRONG LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH Tất dựa lý thuyết hệ thống: Nhân hồi qui, tuần hoàn – Bối cảnh – Mối quan hệ Kiểu định hướng Định hướng tiến trình Định hướng cấu trúc Định hướng giới quan Trọng tâm thay đổi Thay đổi mơ hình, khn Thay đổi cấu trúc Thay đổi thực nói chung mẫu Trọng tâm Tập trung phân tích đào sâu Tập trung vào luật lệ, Tập trung vào việc hình can thiệp hành vi triệu chứng đường ranh giới thành thực theo có vấn đề thang bậc cách khác với ban đầu Loại ngôn ngữ Triệu chứng Cấu trúc Nêu ý nghĩa tích cực thường sử dụng kèm Xung đột Thang bậc Mơ tả hai mặt/khía cạnh theo định hướng Vấn đề Vai trò Tái định dạng Hành vi lập lập lại Luật lệ Mô tả chuyện kể Khuôn mẫu, mô hình Quyền lực Thuật ẩn dụ Kết bè Quan hệ tay ba Mối liên hệ Tiến trình phản ảnh sinh động cấu trúc kiểu định hướng Cấu trúc “bức ảnh chụp” tiến trình Tất giao tiếp tạo lối tiếp cận trực tiếp đến giới quan giới quan phản ảnh cấu trúc diễn tiến THỰC HÀNH THEO MƠ HÌNH LEEDS NHỮNG LỜI KHUN Nhà trị liệu hệ thống thường không cung cấp lời khuyên trực tiếp cho gia đình tương tác họ khó khăn mà họ trải qua Lời khun thích hợp làm việc với gia đình việc hướng đến mục đích họ; lời khuyên đưa theo cách phản ảnh cách không hướng dẫn Các giải pháp nên trình bày theo kiểu lựa chọn cho gia đình thực định họ NHỮNG DIỄN GIẢI BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Những diễn giải tâm động học ý nghĩa triệu chứng, tương tác quan hệ cá nhân, chấn thương, thường không sử dụng nhà trị liệu hệ thống Thay vào đó, ý nghĩa khám phá thành viên hệ thống khía cạnh quan hệ tương tác PHONG CÁCH BỘC LỘ Nhà trị liệu không nên trì phong cách khép kín mặt thực hành trị liệu, cách thức suy nghĩ cách hiểu khó khăn thân chủ Nhà trị liệu nên trì phong cách minh bạch cách giải thích cách thực hành lúc bắt đầu trị liệu tiến trình trị liệu ĐỘC THOẠI (MONOLOGUE) Trong tiến trình trị liệu mang tính đồng sáng tạo (co-created), nhà trị liệu khơng nên xem “giảng viên”, khơng nên áp dụng lối độc thoại kéo dài làm việc với gia đình Tiến trình nên giống chia sẻ ý kiến nhà trị liệu với gia đình thành viên gia đình với TÍNH TRUNG DUNG Giữ vị trung dung (neutral), nhà trị liệu không nên đứng thiên thành viên gia đình LÀM VIỆC VỀ SỰ CHUYỂN CẢM (TRANSFERENCE) Chú tâm đến chủ đề quan hệ tham gia mà thơng qua họ làm việc với gia đình khơng nên sử dụng khía cạnh quan hệ họ với gia đình SỬ DỤNG NGƠN NGỮ Nhà trị liệu khơng nên bất cẩn sử dụng ngơn ngữ để nói chuyện với gia đình Nên ý ngơn từ lẫn ý nghĩa gán cho chúng NHỮNG PHẢN ẢNH (REFLECTIONS) Những phản ảnh nhà trị liệu ý, ngơn từ gia đình sử dụng nên giới hạn mức tối thiểu Phản ảnh sử dụng để làm tăng tham gia làm cho gia đình thấy lắng nghe hiểu Sauk hi phản ảnh, nên sau câu hỏi để gia tang tính hiếu kỳ chủ đề trình bày VỊ TRÍ ĐỐI CỰC (POLARIZED POSITION) BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Nhà trị liệu không nên đặt vào vị trí đối cực với gia đình, vị trí mà từ làm gia tăng đối thoại leo thang với vị trí đối cực Nhóm trị liệu cho phép nhà trị liệu nhận vị trí cách trình bày nhiều cách nhìn đa dạng để từ hiểu hồn cảnh gia đình KHUNG THỜI GIAN Nhà trị liệu không nên đặt trọng tâm “chốt” vào khung thời gian cố định; câu hỏi bàn luận chuyển đổi trọng tâm thời gian khứ, tương lai NHỮNG Ý KIẾN TÁN ĐỒNG / KHÔNG THÁCH THỨC Nhà trị liệu khơng nên trì trạng thái liên tục đồng ý với ý kiến gia đình Nhà trị liệu cần trì tính hiếu kỳ thách thức chất nội dung ý kiến ấy, từ trình bày khả ý tưởng chưa khám phá BỎ QUA NHỮNG THÔNG TIN TRÁI NGƯỢC VỚI GIẢ THUYẾT Nhà trị liệu không nên phớt lờ giảm nhẹ thơng tin gia đình trình bày trái ngược với ý kiến giả thuyết Nhà trị liệu khơng nên gạt bỏ ý kiến mà gia đình trình bày khó khăn mà họ đương đầu ý kiến họ tiến trình trị liệu NHỮNG CẢM XÚC KHÔNG PHÙ HỢP Những cảm xúc nhà trị liệu nên đồng điệu với cảm xúc gia đình Nếu chúng khơng giống với cảm xúc gia đình thời gian kéo dài xem cảm xúc khơng phù hợp Ví dụ: gia đình bày tỏ lạc quan đổi thay tiến mà họ đạt nhà trị liệu lại cảm thấy bi quan PHỚT LỜ NHỮNG CẢM XÚC CỦA GIA ĐÌNH Nhà trị liệu cần tâm đến cảm xúc mà gia đình biểu lộ phiên trị liệu, khơng nên bỏ qua diễn tả mạnh mẽ cảm xúc phiên trị liệu, đặc biệt có thành viên gia đình biểu lộ đau khổ thông qua hành vi buồn bã tức giận BỎ QUA NHỮNG KHÁC BIỆT Nhà trị liệu không nên bỏ qua chủ đề khác biệt họ gia đình, khác biệt bên gia đình thân chủ II KẾ HOẠCH CHO SỰ PHÁT TRIỂN BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Đánh giá Khảo sát mục đích đặc hiệu Trước trị liệu Những phiên trị liệu ban đầu Các phiên kỳ Các phiên kết thúc ĐÁNH GIÁ GIA ĐÌNH Thông tin nhân Biểu đồ gia tộc, sơ đồ sinh thái, biên niên sử Lịch sử di cư sang chấn Thông tin việc chuyển gửi Đánh giá nhu cầu Cấu trúc/tiến trình gia đình Thay đổi Định hình văn hóa CẤU TRÚC/TIẾN TRÌNH GIA ĐÌNH Cách thức tổ chức hoạt động gia đình theo giới, theo vai trò theo hệ Các mối liên kết qua thành viên gia đình trì bạn bè, bà Thái độ cha mẹ Cách thức mà cá nhân gia đình liên kết với giới xung quanh (tính tự chủ cá nhân, cá nhân mối quan hệ với gia đình hệ tính trội không trội) Các mối liên minh, quan hệ kết bè phái, đường biên giới chức năng, thang bậc quyền lực gia đình hạt nhân đại gia đình Các khn mẫu giao tiếp hành vi ứng xử Việc làm rõ vai trò mối quan hệ Những nguồn lực, chế ứng phó CÁC PHIÊN TRIỆU TẬP (CONVENING SESSIONS) Định xem mời phiên trị liệu Ai sống nhà? Còn khác xem thành viên quan trọng gia đình? Những kiện gần đời sống gia đình ảnh hưởng đến tham gia, chẳng hạn sinh con, ly thân… BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Có thơng tin cần thâu thập thêm từ người, đơn vị chuyển gửi trước bắt đầu trị liệu? Những hệ thống làm việc chun mơn có liên quan đến gia đình, vấn đề trình bày vấn đề khác, ví dụ: quan bảo vệ trẻ em… Có cần thiết lập gặp mạng lưới với chuyên gia trước bắt đầu trị liệu? NHỮNG GÌ CẦN BÀN TRƯỚC PHIÊN ĐẦU TIÊN Làm việc nhóm Các chủ đề liên quan đến việc tham dự: Ai đến? Làm để đến? Thái độ mâu thuẫn việc tham dự Sự quan tâm nhà trị liệu việc lắng nghe ý kiến người Tính bảo mật CHUẨN BỊ TRƯỚC TRỊ LIỆU Lập biểu đồ gia tộc sơ đồ sinh thái Tóm tắt chủ đề chuyển gửi Khảo sát kiện gần đời sống gia đình Xem xét khó khăn nẩy sinh tham gia trình bày chuyện Xem xét chủ đề hệ thống rộng lớn xác định mạng lưới Động não: Những đề tài, giả thuyết, phác thảo… phù hợp với gia đình BIỂU ĐỒ GIA TỘC Bao gồm tất thành viên gia đình, kể ni Phác họa gia đình sống Tất thành viên hệ thống rộng lớn Sinh ra, đi, cặp đôi, kết hôn, ly hôn, ly thân, mang thai, sẩy thai… với thời điểm ghi Công việc làm, học tập… Bất thông tin bị sót chuyển gửi nên ghi nhận phiên trị liệu SƠ ĐỒ SINH THÁI Bao gồm hệ thống yếu đóng vai trò phần đời sống gia đình Phác họa tồn cảnh gia đình hồn cảnh sống họ, vẽ mối liên kết mang tính bảo bọc xung đột gia đình giới xung quanh Minh họa cho nguồn lực thiếu sót, yếu BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Nêu bật chất giao diện tiếp xúc, xung đột cần hóa giải, nguồn lực cần xác định huy động MỤC ĐÍCH CỦA NHỮNG PHIÊN TRỊ LIỆU ĐẦU TIÊN Vạch đường biên giới cấu trúc trị liệu Sự tham gia tất thành viên gia đình Thu thập làm rõ thơng tin Thiết lập mục đích mục tiên cho việc trị liệu MỤC ĐÍCH CỦA NHỮNG PHIÊN GIỮA KỲ (MIDDLE SESSIONS) Tiển khai theo dõi việc tham gia Thu thập thông tin tập trung vào việc thảo luận Xác định khám phá niềm tin Làm việc hướng đến thay đổi mức độ niềm tin hành vi Trở với mục đích mục tiêu trị liệu MỤC ĐÍCH CỦA NHỮNG PHIÊN KẾT THÚC Thu thập thông tin thảo luận Tiếp tục làm việc hướng đến thay đổi mức độ niềm tin hành vi Giúp gia đình hiểu biết niềm tin hành vi Cùng định kết thúc Xem xét lại tiến trình trị liệu NHỮNG CHUẨN BỊ TRƯỚC VÀ SAU MỖI PHIÊN TRỊ LIỆU Tóm tắt chủ đề phiên trị liệu trước Những thơng tin cần làm rõ từ phiên trị liệu trước Những tiếp xúc nhà trị liệu với gia đình phiên Những phác thảo, đề tài giả thiết chủ đề mà gia đình mang đến Những cách thức hướng đến phiên trị liệu Những chủ đề từ nhóm chuyên viên/nhà trị liệu cần đưa Những chủ đề gia đình, gia đình với chuyên viên trị liệu PHÁC HỌA BIÊN GIỚI VÀ CẤU TRÚC TRỊ LIỆU Nhà trị liệu nên giới thiệu thân nhióm chun viên làm việc mình, giải thích vai trò bối cảnh làm việc Làm việc nhóm: Nhà trị liệu cần giải thích phần nhóm làm việc Nhóm giúp nhà trị liệu hiểu hệ thống gia đình TÍNH BẢO MẬT BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Cần nêu rõ bảo mật tất thông tin đưa phiên trị liệu Ranh giới bảo mật cần thiết lập hệ thống khác Cấu trúc phiên trị liệu cần xác định: thời gian phiên, nghỉ buổi, liên hệ phiên… Giải thích với gia đình cách định việc gặp lại sau dựa nhu cầu nguyện vọng gia đình Nên dành thời gian cho gia đình đặt câu hỏi gặp gỡ nhóm chun viên Cần gia đình đồng ý việc có ghi hình hay không báo trước với họ ghi hình CẦN SỰ THAM GIA CỦA TẤT CẢ THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH Điều quan trọng nhà trị liệu phải thiết lập mơi trường có tính nhiệt tình, nâng đỡ thấu cảm, giúp gia tăng tin cậy để hình thành mối quan hệ có tính trị liệu Nhà trị liệu cần cố gắng lắng nghe tất quan điểm tất thành viên gia đình, đồng thời hình thành nên lưu tâm riêng theo cách nhìn khác mà đề cập đến bên hệ thống THÂU THẬP VÀ LÀM RÕ CÁC THÔNG TIN Khái niệm trị liệu Hệ thống Các vấn đề khó khăn Các giải pháp thành công Mặc dù việc đặt câu hỏi theo kiểu tuyến tính (linear questions) dùng nhằm thu thập thơng tin, đặc biệt thời gian đầu trị liệu, việc thu thập thông tin theo cách thức hệ thống (circular manner) nên ý Tính tuần hồn (xoay vòng – circular) cần trì nhằm kết nối nhiều câu hỏi tuyến tính thành viên gia đình lại với theo kiểu “xoay vòng” THIẾT LẬP NHỮNG MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU CHO VIỆC TRỊ LIỆU Nhà trị liệu thảo luận với gia đình mục đích mục tiêu cho tiến trình trị liệu Việc thiết lập mục đích nên dựa cách thể khả để thay đổi, nên đưa trông đợi thay đổi khả thi xảy SAU PHIÊN TRỊ LIỆU Xem xét lại can thiệp phản ứng thành viên gia đình Ý kiến phiên trị liệu tương lai, chủ đề cần theo dõi tiếp, chẳng hạn: gợi mở câu chuyện, lĩnh vực chưa khám phá, kiện cần kiểm định lại… BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Phản hồi với nhà trị liệu quan sát nhóm Những phản ảnh nhà trị liệu điều gợi lên thân phiên trị liệu Xem xét lại thông tin quan trọng chia sẻ, ví dụ: kiện quan trọng đời sống, chi tiết biểu đồ gia tộc… Xem xét lại cấu trúc/tiến trình gia đình CÁC GHI CHÉP VỀ CA Tất ghi chép không nên chứa ý không tốt gia đình, dễ đọc, khơng viết tắt, có ghi ngày tháng ký tên Bản thơng tin gia đình, genogram, ecomap/ecogram Giấy / hồ sơ chuyển gửi Những ghi chép gửi cho nhận từ Trung tâm Ghi chép phiên làm việc CÁC GHI CHÉP VỀ PHIÊN TRỊ LIỆU Ngày số lượng phiên trị liệu Ai tham dự trị liệu Tên nhà trị liệu / nhóm chun viên Các chủ đề phiên, bao gồm ngơn ngữ mà gia đình sử dụng Các quan sát nhóm làm việc – Những “ấn tượng” Ghi chép lại can thiệp Những điểm chính, ý tưởng định để theo dõi phiên CÁC PHIÊN TRỊ LIỆU GIỮA KỲ Nhà trị liệu cần tâm phát triển mối quan hệ trị liệu “đồng kiến tạo” (coconstructed therapeutic relationship), mơi trường có tính nâng đỡ, trung dung biết lắng nghe tất người Tạo hội cho lựa chọn phiên trị liệu Xử lý vấn đề nẩy sinh làm việc gia đình nhóm trị liệu Dành thời gian để thảo luận với nhóm trước sau phiên trị liệu Dành thời gian phiên trị liệu để thảo luận với gia đình tiến trình trị liệu, đồng thời giải đáp băn khoăn, thắc mắc gia đình tiến trình THÂU THẬP THÔNG TIN VÀ CHÚ TÂM VÀO VIỆC THẢO LUẬN Nhà trị liệu giữ vai trò người phát triển việc thảo luận chủ đề trì tập trung vào việc thảo luận Thơng tin thường bao gồm điều sau: BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Trình bày vấn đề khó khăn Thơng tin thâu thập theo cách thức cho phép mô tả vấn đề theo kiểu “tuần hoàn” (circular) hành vi phát sinh Thâu thập thơng tin gia đình đại gia đình để hiểu câu chuyện trình bày gia đình Trong suốt trị liệu, cần lúc gia tăng tâm vào giải pháp thành cơng vốn có từ gia đình NHẬN DIỆN VÀ KHÁM PHÁ CÁC NIỀM TIN Nhà trị liệu nên nhận diện khám phá niềm tin, ý tưởng, huyền thoại thái độ gia đình, điều mà góp phần làm nên khó khăn nan giải gia đình Những câu hỏi xoay vòng (circular questions) giúp cho việc mô tả hành vi theo kiểu “tuần hồn” sử dụng để khám phá niềm tin giả định ẩn giấu phía sau hành vi Nhà trị liệu nên khám phá niềm tin gia đình liên quan đến: Những khó khăn họ Ví dụ: “Vợ anh đưa ý kiến để giải thích cho hành vi mà John thể hiện?” Những mối quan hệ bên gia đình gia đình với hệ thống lớn Ví dụ: “Ai cảm thấy điều quan trọng phải giữ liên lạc với nhà trường để giải vấn đề này?” Những giải pháp giả thiết thử nghiệm Ví dụ: “Điều khiến bạn tự tin tiếp tục giữ ý kiến này?” Những thành công lĩnh vực đời sống gia đình mối quan hệ họ với hệ thống lớn Ví dụ: “Việc xem thành cơng gia đình bạn?” Về tiến trình trị liệu, niềm tin vào việc trị liệu Ví dụ: “Điều khiến bạn định không dẫn đến buổi trị liệu hơm nay?” Về hành vi gia đình phiên trị liệu Ví dụ: “Jill trơng đau khổ, theo bạn điều gây cho khổ tâm nói chuyện khó khăn mà bạn trải qua?” LÀM VIỆC HƯỚNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI Ở MỨC ĐỘ NIỀM TIN VÀ CÁC HÀNH VI Thách thức mơ hình giả định có Cùng gia đình đến chỗ khiến họ tự chất vấn lấy niềm tin, nhận thức cảm nhận họ NTL: “Mẹ bạn liệu giải thích khoảng thời gian bạn mẹ có mối quan hệ tốt đẹp với nhau?” BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG John: “Ồ, bà nói ổn biết dừng lại lắng nghe Ơng thấy đấy, đơi lúc chúng tơi muốn nhỉnh người chút, chẳng cả, khơng thực làm điều sai cả…” Tạo khoảng cách gia đình vấn đề họ: Việc tạo khoảng cách nhằm cố gắng giúp gia đình khỏi áp lực từ khó khăn Những câu hỏi xoay vòng với cách nhìn khác câu hỏi hướng đến viễn cảnh tương lai xảy cách giúp đạt việc Ngoại (externalize): Đây cách làm cho vấn đề thành thứ thực khách quan bên ngồi người thân chủ Cách hữu ích việc huy động nguồn lực gia đình nhằm hợp để hướng đến giải pháp cách thức tư để đương đầu với khó khăn Ngoại cách đưa điều bên ngồi ranh giới gốc nó, đặc biệt đưa chức ngồi người có liên quan Trái ngược với “nhập tâm” (internalize) TÁI ĐỊNH DẠNG (REFRAMING) – VIRGINIA SATIR Tái định dạng có nghĩa thay đổi ý nghĩa giá trị vật, cách thay đổi bối cảnh thay đổi cách ta mơ tả Tái định dạng mưu thuật (stratagem) giúp thay đổi cách mạnh mẽ Nó giúp thay đổi việc sau ảnh hưởng lên hành động Nhưng liệu việc thay đổi cách miêu tả mang tính biểu tượng giới thực thực làm nên thay đổi giới thực hay khơng? Một ví dụ kinh điển việc tái định dạng nêu Virginia Satir liên quan đến người cha phàn nàn thói ngang ngạnh đứa gái Có nhiều tình khiến người gái cần đến ngang ngạnh, ương bướng, để cô tự bảo vệ nhận điều khác Việc tái định dạng giúp chuyển sang bối cảnh làm cho tính ngang ngạnh gái trở nên có tính thích đáng Chính từ thân người cha mà gái học tính ngang ngạnh Bằng cách gây áp lực với người cha để qn bình với ngoan cố ơng cô, việc tạo bối cảnh đó, người cha phải thừa nhận giá trị ngang ngạnh đứa gái, ông phải từ bỏ giá trị ơng MỞ RA NHỮNG CÂU CHUYỆN MỚI, NHỮNG CÁCH LÝ GIẢI MỚI Những câu chuyện cách lý giải mở ra, cách giúp gia đình phát triển ý tưởng mới, câu chuyện kể theo kiểu mới, cách giới thiệu ý tưởng từ nhà trị liệu Mọi thành viên gia đình có câu chuyện kể đời họ đời thành viên khác gia đình đời gia đình họ Việc khám phá thông tin bị BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG quên lãng giúp mở lối cho hình thành câu chuyện kể hữu ích việc giúp gia đình đương đầu với bận tâm họ Những thông tin bị lãng quên thường có liên quan đến: thành cơng, giải pháp, ngoại lệ, cách nhìn khác, với mạnh khác gia đình KHƠI LÊN NHỮNG GIẢI PHÁP Sẽ điều hữu ích thâu thập thông tin giải pháp cho khó khăn mà gia đình làm thử xem hữu dụng Những ý tưởng khởi lên từ gia đình thường ý tưởng hữu ích câu hỏi tuyến tính thường sử dụng để có nhìn khái qt giải pháp mà gia đình làm thử nghĩ đến Khuếch đại thay đổi: Nhà trị liệu cần tâm đến cách mà gia đình nói tiến để tối ưu hóa thay đổi tiềm thay đổi diễn suốt trình trị liệu Gia tăng khả tự chủ gia đình, khuyến khích gia đình có cảm nhận khả kiểm sốt hồn cảnh sống, ý tưởng, cảm nhận hành vi họ Điều cho phép thành viên gia đình đảm nhận trách nhiệm với vai trò việc làm họ với tiến trình thay đổi họ GIỚI THIỆU NHỮNG Ý TƯỞNG CỦA NHÀ TRỊ LIỆU HOẶC TỪ NHĨM CHUN VIÊN Nhà trị liệu chia sẻ ý tưởng giả thuyết gia đình, cá nhân khó khăn họ, số lý như: nhằm bình thường hóa khó khăn, giúp gia đình chuyển sang ý tưởng mới, kết nối với ý tưởng gia đình, đề xuất cách thức tổ chức thảo luận… NHỮNG CÂU HỎI TUYẾN TÍNH Những câu hỏi tuyến tính hữu dụng nhằm thâu thập thơng tin từ gia đình làm rõ thông tin đưa ra, đặc biệt giai đoạn bắt đầu trị liệu CÂU HỎI TUẦN HỒN HOẶC CÂU HỎI XOAY VỊNG Câu hỏi xoay vòng nhằm nhìn đến khác biệt, nhờ cách để giới thiệu thơng tin vào hệ thống gia đình Chúng hữu hiệu việc soi sáng mối liên hệ gắn kết tiểu hệ thống gia đình liên hệ ý tưởng NHỮNG CÂU TRẦN THUẬT (STATEMENTS) Câu trần thuật sử dụng nhà trị liệu với chức sau: Làm rõ xác nhận thơng tin trình bày gia đình BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Để bình vị trạng thái cảm xúc thành viên gia đình Để giới thiệu ý kiến nhà trị liệu nhóm chuyên viên, dạng trực tiếp hình thức nhóm phản ảnh (reflecting team) Khi sử dụng câu trần thuật, nhà trị liệu cần bảo đảm chúng không chiếm nhiều thời gian khiến nhà trị liệu trở thành độc thoại NÊU NGHĨA TÍCH CỰC (POSITIVE CONNOTATION) Cách làm lấy từ trường phái hệ thống Milan, kỹ thuật tái định dạng vừa phức tạp vừa mang tính nghịch lý, bao gồm tất thành viên gia đình tự thân hệ thống gia đình Mỗi thành viên gia đình tham gia góp phần hình thành triệu chứng, tái định dạng thể cố gắng nhằm giải vấn đề đáp ứng nhu cầu gia đình ẨN DỤ (METAPHOR) Một hình ảnh nói (a figure of speech) từ cụm từ thường ngày dùng để vật dùng để vật khác, ngấm ngầm làm nên so sánh, câu sau Shakespeare “một bể ưu phiền” “cả gian sàn diễn”… MÔ TẢ LẠI CÂU CHUYỆN KỂ Bằng cách sử dụng động lực tương tác (interactional dynamics) liệu pháp gia đình, người ta “giải kiến tạo” (deconstruct) nhãn quan mang tính nặng nề yếu ớt, thay câu chuyện có tính thống đạt hơn, hợp lẽ hơn, lúc hình thành ý nghĩa mới, hướng CÂU HỎI MẦU NHIỆM Câu hỏi mầu nhiệm (Miracle questions – tác giả Steve de Shazer) đặt theo kiểu sau: “Nếu tối bạn ngủ bạn thức dậy vào sang hơm sau, có phép mầu xảy đêm thứ diễn tốt đẹp chuyện … (vd nhân) bạn, sau bạn nhận biết nào; giả, có người thân bạn bạn, người nhận biết nào, đêm bạn ngủ, bạn khơng biết có phép mầu xảy ra… Điều khác biệt gì? Bạn nhìn thấy chuyện gì? Bạn nghe thấy gì, làm cảm nhận điều gì? Bạn ý xem vấn đề bạn có khơng? Hồn cảnh xung quanh bạn khác để bạn vấn đề thay giải pháp? Và khác nữa? ” CÁC TRÁCH VỤ (TASKS) BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Ghi nhiệm vụ phải thực Từ lần gặp kế tiếp, mong bạn quan sát, cho lần sau, bạn mơ tả cho chúng tơi biết điều xảy gia đình bạn mà bạn muốn tiếp tục xảy (De Shazer & Molnar 1984) Viết trách vụ Đếm trách vụ Dùng sợi dây, đếm số nút thắt biểu thị số lần mà bạn khen ngợi gia đình bạn từ lần gặp Thực trách vụ Lên kế hoạch cho hoạt động gia đình Gọi tên tình lưỡng nan Thay đổi khuôn mẫu Thải xuất vấn đề Phản nghịch lý (counter paradoxes) Đưa “double bind” có tính trị liệu Ví dụ: gia đình cảnh báo đổi thay trước trưởng thành Gia đình cảm thấy chấp nhận không thấy bị quy lỗi việc họ nào, lúc bị thách thức để thay đổi Niềm tin bạn cho định cách trực tiếp XEM LẠI NHỮNG MỤC TIÊU VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TRỊ LIỆU Nhà trị liệu nên trở lại xem xét chủ đề mục đích việc trị liệu tiến trình trị liệu Nếu mục đích việc trị liệu chưa rõ ràng giai đoạn đầu, dành thời gian để thảo luận với gia đình để họ xem xét chuyện họ muốn thay đổi trị liệu, xác định việc ưu tiên cần thay đổi Nếu mục đích đạt được, chúng thương lượng lại, hướng đến thay đổi mức độ rộng hệ thống, bàn đến việc kết thúc trị liệu Mục đích thay đổi có thay đổi hồn cảnh gia đình NHỮNG MỤC ĐÍCH TRONG CÁC PHIÊN KẾT THÚC Thâu thập thông tin tâm vào việc thảo luận Tiếp tục làm việc hướng đến thay đổi mức độ niềm tin hành vi Phát triển hiểu biết gia đình niềm tin hành vi họ Cùng gia đình định kết thúc trị liệu cách an toàn Xem xét lại tiến trình trị liệu PHÁT TRIỂN SỰ HIỂU BIẾT CỦA GIA ĐÌNH VỀ NHỮNG NIỀM TIN VÀ HÀNH VI CỦA HỌ BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG Khi trị liệu kết thúc, nhà trị liệu cần giúp gia đình hiểu q trình phát triển vấn đề khó khăn khuôn mẫu tương tác ẩn bên gia đình Hiểu động thúc đẩy hình thành giả định, hành vi cảm nhận Hiểu phản ứng thành viên hành vi thành viên gia đình HAI BÊN CÙNG QUYẾT ĐỊNH VIỆC KẾT THÚC TRỊ LIỆU Thời điểm để kết thúc trị liệu không luôn xác định rõ ràng Để thực việc kết thúc trị liệu tinh thần định, nhà trị liệu nhóm trị liệu nên cảnh báo dựa số tín hiệu xảy phiên trị liệu sau đây: Những phản hồi tích cực từ gia đình: Hồn cảnh gia đình vấn đề gia đình họ trình bày cải thiện Những phản hồi tiêu cực từ gia đình: Gia đình báo cho biết họ khơng hài lòng với việc trị liệu mà họ tiến hành Nhà trị liệu thông báo thay đổi: Những phiên trị liệu bị lỗi hẹn gia đình Những thay đổi mức độ tham gia vào việc trị liệu Nhà trị liệu thông báo thay đổi cách thức gia đình tương tác phiên trị liệu Nhóm trị liệu nên xem xét vấn đề sau sau ghi nhận cách nhìn nhận gia đình việc này: Dù gia đình cảm thấy thích hợp để kết thúc trị liệu, cần biết liệu gia đình có nhận thấy họ đạt mà ban đầu họ đề phải đạt được? Gia đình thích việc trị liệu kết thúc nào, họ có muốn buổi gặp để theo dõi hay không, họ muốn gặp lại nhóm trị liệu cần thiết? Gia đình có thấy việc lập nên mạng lưới hỗ trợ quan trọng hay khơng, trước kết thúc trị liệu? Gia đình muốn người mà nhà trị liệu chia sẻ thông tin việc trị liệu thành việc trị liệu, chẳng hạn nhà trường đơn vị chuyển gửi? Tính cách cách nói lời tạm biệt với gia đình Một thông tin chia sẻ, định sau nên thực hiện: Khi trị liệu kết thúc Những việc cần xếp để tiếp tục theo dõi Gia đình làm khó khăn lại tái diễn Ai tiếp xúc sau trị liệu BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG XEM XÉT LẠI TIẾN TRÌNH TRỊ LIỆU Nhà trị liệu cần mời gọi gia đình xem xét lại tiến trình trị liệu Những gia đình nhận bị mát trình trị liệu Bất kỳ hiểu nhầm chưa đề cập đề cập lại làm rõ Giải thích lý cho việc mà nhà trị liệu làm Liệu gia đình làm điều theo cách khác khơng khó khăn nẩy sinh trở lại tương lai? BS NGUYỄN MINH TIẾN & CLB TRĂNG NON – Tháng 10/2016 Page 82 ... gũi chung sống v i lâu dài thể tôn trọng tính riêng tư cá nhân tiểu h thống Sự lành mạnh gia đình khuyến khích tự chủ cho tất thành viên độ tuổi thích h p Gia đình lành mạnh thích nghi v i cấu... minh, h a h p v i tồn h thống, v o cách v n h nh toàn h thống, mà không liên minh v i thân cá nhân h thống Nhà trị liệu cần thực khả buổi trị liệu Nếu khơng, h thống khơng tiếp nhận nhà trị... thái loạn thần say rượu xảy h thống gia đình q “chật chội” thường khơng tập thể thành viên gia đình chấp nhận Triệu chứng không h thống chấp nhận ý nghĩa cách đầy đủ Nhà trị liệu phải cho thành