KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC TIỄN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

17 11 0
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC TIỄN CỦA SINH VIÊN  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC TIỄN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Hà Quang Anh 1701015016 Lê Hoàng Minh Hân 1701015188 Lê Trung Hậu 1701015220 Nguyễn Minh Hiếu 1701015246 Nguyễn Việt Hoàng 1701015264 Hồ Diễm Ngân Khánh 1701015338 Lớp: K56CLC3 Khóa: 56 TP.HCM, tháng 10 năm 2017 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 18/06/2012, Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - khóa 13 thơng qua Luật Giáo dục Đại học Sự đời Luật nhằm thể chế hóa Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam việc “Cần đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Luật giáo dục đại học rõ mục tiêu hoạt động đào tạo đại học “Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chun mơn tồn diện, nắm vững ngun lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc ngành đào tạo” (Điều 5, Luật giáo dục Đại học, năm 2012) Thực chủ trương chung Đảng Nhà nước phát triển giáo dục Việt Nam, trường đại học có nhiều giải pháp việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thực tế, hoạt động giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng cịn tồn khơng điều bất cập Cụ thể, giáo dục Việt Nam đào tạo nặng lý thuyết lại thiếu tính thực hành “Nội dung kiến thức đào tạo cịn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa tạo thống gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu tìm kiếm việc làm người học” (Phạm Công Nhất, 2014) Thứ nhất, khả vận dụng sinh viên - thực tế cho thấy, không bậc đại học mà từ năm tháng phổ thông, học sinh phổ thông – tiền thân sinh viên tập trung vào sách vở, học nhiều kiến thức lại ứng dụng học vào vấn đề mang tính thực tiễn Nhiều sinh viên gặp khó khăn sử dụng trang thiết bị, vận dụng kỹ chuyên môn học vào thực tiễn Điều khiến cho sinh viên trường khơng đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Nhiều sinh viên sau trường bị thất nghiệp làm trái ngành Khơng sinh viên sau xin việc làm doanh nghiệp phải đào tạo lại để phù hợp với công việc Theo khảo sát tác giả Ths Nguyễn Ngọc Phương (2013) “Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp chất lượng sinh viên đào tạo năm sau tốt nghiệp (đánh giá dựa tiêu chí kiến thức lý thuyết, kỹ thực hành, trình độ ngoại ngữ, tác phong làm việc lực nghề nghiệp), có 5% tổng số sinh viên tham gia khảo sát đánh giá mức độ tốt, 15% mức độ khá, 30% mức độ trung bình 40% mức độ khơng đạt Thơng qua đánh giá doanh nghiệp cho thấy sinh viên trường nhiều yếu lý thuyết lẫn thực hành Thứ hai, ảnh hưởng chương trình giáo dục nặng lý thuyết khả thực hành không cao sinh viên đến chất lượng nguồn nhân lực theo số đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79/10, xếp hạng thứ 11 (kế chót) số 12 quốc gia khảo sát châu Á Thế mà nước ta lại có số lượng giáo sư, tiến sĩ nhiều Đông Nam Á Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, tình trạng đáng thất vọng hơn: 15 năm, từ 1996-2010, có 39 báo cơng bố quốc tế (Trần Thanh Ái, 2014) Điều cho thấy chất lượng nguồn nhân lực nước ta q thấp Nước ta cần phải có sách tốt để nâng cao nguồn nhân lực nước nhà “Một vấn đề giáo dục đại học nước ta đào tạo thiếu gắn kết với nhu cầu doanh nghiệp” (Phùng Xuân Nhạ, 2008) Thứ ba, tình trạng số sinh viên sau trường thất nghiệp cịn cao Thậm chí số lượng người qua đào tạo đại học, cao đẳng nhiều sinh viên theo học hệ trung cấp Theo tin thị trường lao động Tổng cục Thống kê phối hợp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thực vừa đưa công bố Quý 1-2017 nước có 1,1 triệu người độ tuổi lao động thất nghiệp, chiếm 2,3% lực lượng lao động Trong đó, số người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp 138 nghìn người Nhóm trình độ cao đẳng có 104,2 nghìn người thất nghiệp Nhóm trình độ “trung cấp” có 83,2 nghìn người thất nghiệp Ngồi ra, theo kết điều tra Bộ GD-ĐT, năm 2011 nước có đến 63% sinh viên thất nghiệp thiếu kỹ Trong nguyên nhân khách quan làm sinh viên chưa thích ứng với mơi trường công việc khảo sát, nguyên nhân “nội dung học tập nhà trường trọng thực hành, mà nặng lý thuyết” với 49,2% sinh viên lựa chọn Một nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nước ta Khoảng cách lớn tồn lý thuyết thực tiễn chương trình giáo dục đại học nhân tố chủ yếu gây nên tình trạng Trong q trình hội nhập nay, nhà đầu tư đòi hỏi nguồn nhân lực phải có chất lượng cao “Sinh viên ngày hầu hết kỹ năng, muốn thay đổi điều nhà trường cần phải kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động để phối hợp đào tạo, tăng cường kỹ thực hành đảm bảo kỹ cần thiết cho sinh viên tốt nghiệp” (Trần Xuân Nhĩ, 2016) Từ thực tiễn trên, vấn đề đặt bên cạnh việc đổi giáo dục đại học – tạo hội môi trường để sinh viên trải nghiệm, thực hành để nâng cao tính chủ động, sáng tạo khả áp dụng lý thuyết vào thực tiễn thân sinh viên để đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường nhân lực ngày Bởi lý nêu trên, với đề tài:“Khả ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sinh viên”, nhóm nghiên cứu phân tích rõ khả ứng dụng sinh viên, tìm nhân tố ảnh hưởng đến khả đồng thời đề xuất giải pháp có sở để nâng cao tính ứng dụng lý thuyết 2.Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Tính đến thời điểm năm 2017, giới có nhiều nghiên cứu hiệu áp dụng kiến thức giáo dục đại học vào thực tế cơng việc sống Trong kể đến nghiên cứu thực Bernd Schulz (2008), Peso Leguey (2009), Hennemann tổ chức phi phủ quốc tế Liefner (2010), S Mangala Ethaiya Rani (2010), Nikitina Furouka (2012), Oluyomi (2012) Bernd Schulz (2008) quan tâm đến vai trò kỹ mềm sinh viên với viết: “The Importance of Soft Skills: Education beyond academic knowledge” (Tạm dịch: Tầm quan trọng kỹ mềm: học thức nằm kiến thức giáo khoa) đăng Journal of Language And Communication Tác giả thảo luận cách mà kỹ mềm bổ sung cho kỹ cứng đưa khuyến khích trách nhiệm đặc biệt nhà giáo dục việc đào tạo kỹ mềm khoảng thời gian đại học, người ảnh hưởng lớn đến phát triển sinh viên Tính nghiên cứu việc nhận hiệu giảng dạy kết hợp học kĩ mềm kỹ cứng – phương pháp hữu ích giúp vận dụng tối đa khéo léo kĩ mềm để giải vấn đề mang tính thực hành kỹ cứng học tập Peso Leguey (2009) nghiên cứu “Graduates’ Skills and Higher Education: The employers’ perspective” (tạm dịch: “Sinh viên tốt nghiệp: kỹ giáo dục đại học theo quan điểm ngƣời sử dụng lao động” ) đăng Journal of Teriary Education And Management, thực 40 vấn sâu với giám đốc công ty người chuyên trách quản trị nhân lực, bảng câu hỏi điều tra 872 công ty khảo sát từ sở liệu 5.000 công ty chủ yếu Tây Ban Nha Dự án nghiên cứu chia thành hai nhóm lớn: nghề nghiệp chung Cuộc khảo sát có ba mục tiêu sau: thứ nhất, xác định lực cần thiết sinh viên tốt nghiệp đại học theo thị trường lao động; thứ hai, tìm khơng phù hợp cịn tồn sinh viên đại học ngày nhận yêu cầu công ty; thứ ba, khám phá cách mức độ mà trường đại học cải thiện giáo dục đào tạo để giảm thiểu khoảng cách Hennemann tổ chức phi phủ quốc tế Liefner (2010) nghiên cứu “Employability of German Geography Graduates: The Mismatch between Knowledge Acquired and Competences Required” (tạm dịch: “Việc làm sinh viên tốt nghiệp khoa Địa lý Đức: không phù hợp kiến thức thu yêu cầu”) đăng Journal of Geography In Higher Education Từ kết khảo sát 257 sinh viên tốt nghiệp khoa địa lý JLU (Justus Liebig University) (Giessen, Đức), tác giả chương trình học truyền thống khơng thiết phải chuẩn bị cho nhà địa lý Đức phù hợp với công việc họ sinh viên tốt nghiệp có kiến thức nhiều mức yêu cầu thiếu lực quan trọng kỹ chuyển tiếp mà thị trường việc làm địi hỏi Tính nghiên cứu đưa phương án giải phần cách giới thiệu lớp học theo định hướng dự án nhằm nâng cao khả thực hành cho sinh viên S.Mangala Ethaiya Rani (2010) với nghiên cứu “Need and Importance of soft skills in students” (tạm dịch: “Sự cần thiết tầm quan trọng kỹ mềm sinh viên”) đăng Journal of Literature, Culture And Media Studies cho kỹ mềm biết đến với tên gọi khác “trí thơng minh cảm xúc”, đóng góp 85% thành cơng cá nhân Tác giả tầm quan trọng kỹ mềm giúp phát triển tiềm thân người đồng thời điểm sáng nghiên cứu việc nhận thức cao đào tạo kỹ mềm thông qua việc giảng dạy, đóng vai hỏi đáp nhằm đáp ứng trọng tâm việc học hành động Nikitina Furouka (2012) thực nghiên cứu “Sharp focus on soft skills: a case study of Malaysian university students’ educational expectations” Điểm bật nghiên cứu việc khám phá mong muốn đa dạng sinh viên nhu cầu phát triển toàn diện phương diện người học người Nghiên cứu sử dụng phiên sửa đổi bảng câu hỏi Walker (2008) phát triển với tham gia 96 sinh viên Trường Đại học Malaysia Sabah (UMS) Một vài thay đổi thực so với ban đầu để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu mục đích nghiên cứu Từ đó, tác giả khẳng định tầm quan trọng sách giáo dục kỉ 21 bối cảnh kinh tế xã hội ngày thay đổi Malaysia Bên cạnh đó, điểm sáng nghiên cứu nhấn mạnh việc giải nguyện vọng khác sinh viên giúp giáo dục am hiểu thân, hồn thành tốt trách nhiệm với cơng dân toàn cầu xã hội 6 Oluyomi (2012) quan tâm đến chương trình giáo dục đại học qua viết “Skills Mismatch Among University Graduates in the Nigeria Labor Market” (Tạm dịch: “Kỹ không phù hợp số sinh viên tốt nghiệp Đại học thị trường nhân công Nigeria”) Nghiên cứu tiến hành để đánh giá mức độ không tương xứng nhân viên sinh viên tốt nghiệp đại học Nigeria so với yêu cầu thị trường lao động Để thực hiện, tác giả khảo sát sáu vùng địa lý trị đất nước Tổng cộng 600 quản lý đội ngũ nhân viên lựa chọn ngẫu nhiên cho nghiên cứu Một tập hợp câu hỏi có tiêu đề "nhu cầu thị trường lao động người sử dụng lao động” đưa nhận đánh giá họ sinh viên tốt nghiệp đại học 300 tổ chức (từ hai lĩnh vực công tư nhân) Các phát từ nghiên cứu cho thấy có tổng thiếu sót việc cung cấp tất kỹ cho cần thiết với nhà tuyển dụng thị trường lao động Từ đó, nghiên cứu đề nghị trường đại học Nigeria tập trung đưa vào cơng việc thực tế tình thực tế nhiều lý thuyết chương trình giáo dục để tạo nên chương trình giảng dạy đáp ứng nhu cầu cao thị trường lao động Nhìn chung nghiên cứu nước ngồi hầu hết nhân tố chủ yếu tạo nên mức chênh lệch tương quan kiến thức sinh viên đại học yêu cầu nhà tuyển dụng thiếu sót kỹ mềm Tuy nhiên nhận định tập trung đào tạo kỹ mềm ghế đại học, có nghiên cứu khả vận dụng lý thuyết xây dựng qua nhiều thập kỉ nhà giáo dục mà sinh viên học năm tháng đại học cách hiệu vào thực tiễn sống công việc sau Đa phần nghiên cứu cho chương trình giáo dục đại học không phù hợp với nhu cầu chưa đưa giải pháp khác nhằm tận dụng tối đa khối lượng kiến thức lý thuyết việc giáo dục kỹ mềm Nhóm tác giả nhận tiền đề cho nghiên cứu khả thực hành phù hợp mục tiêu vấn đề liên quan khác 7 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu cải thiện chương trình đào tạo, đặc biệt nghiên cứu đào tạo kỹ mềm Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu vào việc lấy chủ động sinh viên khả áp dụng lý thuyết giảng dạy làm trọng tâm nghiên cứu Một vài nghiên cứu đào tạo kỹ có xử lý số liệu rõ ràng Lê Long Hậu cộng (2014), Lê Ngọc Vân cộng (2016) Ngồi ra, cịn có nghiên cứu Nguyễn Thành Hải (2010), Lê Thị Thủy (năm 2011), Võ Thị Thùy Trang (2014), Trần Xuân Nhĩ (2016), Huỳnh Văn Sơn cộng (2016), Phùng Thị Trung (2017), Đặng Thị Xen cộng (2017) Nghiên cứu Lê Long Hậu cộng (2014) “Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Đại học Cần Thơ" mô tả thực trạng giảng dạy đào tạo kỹ mềm Khoa trường Đại học Cần Thơ, thực qua công cụ thống kê mô tả (Descriptive Statistics); phân tích mối quan hệ kỹ mềm thuộc tính liên quan đến sinh viên, giáo viên phương tiện hỗ trợ đào tạo kỹ mềm, thực thông qua phương pháp so sánh bảng chéo; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định học kỹ mềm (kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình kỹ làm việc nhóm) sinh viên Đại học Cần Thơ, mơ hình Probit sử dụng nhằm xác định yếu tố Đề tài “Giải pháp nâng cao lực giao tiếp cho sinh viên trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An”, Lê Ngọc Vân cộng (2016) đánh giá khai quát thực trạng lực giao tiếp sinh viên nói chung trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long an nói riêng, rõ sinh viên trường nhiều nơi vùng sâu, vùng xa nên việc tham gia lớp kỹ hay hội thảo chuyên đề nhằm nâng cao kỹ giao tiếp không đầy đủ nên ảnh hưởng đến việc nâng cao kỹ Trong phần đặt vấn đề, Tác giả nêu lên vai trò quan trọng giáo tiếp định thành công người, nhận thức sinh viên việc rèn luyện kỹ giao tiếp bất cập sở đào tạo việc nâng cao chất lượng kỹ cho sinh viên Đề tài trình bày cụ thể nội dung kỹ giao tiếp kết khảo sát lực giao tiếp sinh viên trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Kết khảo sát cho thấy có 67,4% sinh viên cho rèn luyện kỹ giao tiếp để tự tin ứng xử, đại đa số sinh viên cho gặp khó khăn giao tiếp thiếu tự tin, thiếu nhạy bén linh hoạt có 57,6% sinh viên thực khó khăn gặp vấn đề Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, có 53,3% sinh viên cho thiếu mơi trường luyện, 28,7% sinh viên chưa trọng vấn đề 13% sinh viên cho nội dung thời điểm rèn luyện chưa kết hợp với việc học tập Đề tài dẫn chứng thống kê viện Khoa học xã hội (Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội) 2000 hồ sơ xin việc vào doanh nghiệp có 40 hồ sơ đạt yêu cầu Khơng sinh viên khơng có ý thức mỉm cười chào thân thiện với đồng nghiệp gặp quan nên bị điểm trước nhà tuyển dụng Trên sở thực trạng nghiên cứu, đề tài đề giải pháp nhằm nâng cao lực giao tiếp cho sinh viên trường gồm: (1) Nâng cao vai trị Đồn Thanh niên; (2) Tăng cường vai trò liên kết nhà trường doanh nghiệp; (3) Áp dụng chương trình mơ thực tế (4) Nâng cao nhận thức sinh viên Cuối đề tài kết luận: kỹ giao tiếp kỹ quan trọng sinh viên, phải xem mơn học khóa từ đầu năm học địi hỏi phải có nỗ lực nhà trường sinh viên Bài viết “Phƣơng pháp học tập chủ động bậc Đại học” Nguyễn Thành Hải (2010), Trung tâm nghiên cứu phương pháp dạy học bậc Đại học – Đại học KHTN – ĐH quốc gia TP HCM làm rõ khác học tập bậc Đại học bậc phổ thơng từ rõ tân sinh viên cần phải chuẩn bị vấn đề cho việc học tập Bài viết nêu hai phương pháp học tập bậc Đại học gồm học nhóm học cá nhân Trong phương pháp học tập nhóm, tác giả phân tích rõ ưu điểm kỹ học tập nhóm; cách thành lập làm việc theo nhóm để đạt hiệu cao Trong phương pháp học tập cá nhân, tác giả nhấn mạnh phải học tập khoa học có chất lượng hiệu quả, từ trình bày cụ thể, chi tiết kỹ khâu từ nghe giảng, ghi chép làm tâm tự học Đặc biệt để rèn luyện kỹ tập trung học tập, tác giả đề xuất nhiều giải pháp cụ thể thiết thực phù hợp với sinh viên như: “quay lại bây giờ”, “ tận dụng lượng đắn bạn thời điểm” nhiều mẹo nhỏ khác Bên cạnh rèn luyện kỹ tập trung, tác giả trình bày thêm số kỹ để học tốt bậc Đại học kỹ học lớp, kỹ giải tỏa Stress, kỹ chuẩn bị làm kiểm tra đưa nhiều lời khuyên bổ ích cho việc chuẩn bị bước vào kỳ thi Để học tập tốt bậc đại học tác giả kết luận “Hiểu biết chưa đủ, cần áp dụng; Mong ước chưa đủ, cần phải làm” Đề tài “Giải pháp nâng cao kỹ mềm cho sinh viên khối kinh tế quản trị kinh doanh Việt Nam năm gần đây” Lê Thị Thủy (năm 2011) làm rõ thực trạng ý thức rèn luyện kỹ sinh viên, từ hạn chế việc học tập rèn luyện sinh viên khối kinh tế quản trị kinh doanh Việt Nam năm gần Trên sở đề giải pháp cho đối tượng nhằm nâng cao việc rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên Tuy nhiên, việc đề giải pháp cho sinh viên chung chung, dừng lại mức độ nhận thức tính cần thiết kỹ mềm Trên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 16/6/2016, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ – nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Chủ tịch Hiệp hội Đại học, Cao đẳng Việt Nam có nhận định “Vấn đề thất nghiệp vừa qua đào tạo nặng lý thuyết mà thực hành Sinh viên ngày hầu hết kỹ năng, muốn thay đổi điều nhà trường cần phải kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động để phối hợp đào tạo, tăng cường kỹ thực hành đảm bảo kỹ cần thiết cho sinh viên tốt nghiệp Ở nước họ làm tốt vấn đề này, Việt Nam không làm?” Tại hội thảo “Đổi phương pháp giảng dạy nghề nghiệp kế toán”, tham luận Võ Thị Thùy Trang (2014) “Giảng dạy hƣớng đến tính thực hành ứng dụng” nêu lên số bất cập trình độ 10 lực đội ngũ kế tốn q trình thực hành nghề nghiệp lập hồ sơ, chứng từ, phân tích báo cáo tài chính… Đồng thời nêu rõ yêu cầu doanh nghiệp kiến thức kỹ sinh viên sau tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán Tuy nhiên giới hạn nội dung hội thảo nên tham luận nên đưa số ý kiến việc giảng dạy giáo viên, không đề giải pháp sinh viên Đề tài “Kỹ thích ứng với mơi trƣờng cơng việc thực tập tốt nghiệp sinh viên”, Huỳnh Văn Sơn cộng (2016) rõ: nguyên nhân làm sinh viên chưa thích ứng với mơi trường cơng việc thực tập tốt nghiệp ngun nhân “nội dung học tập nhà trường trọng thực hành, mà nặng lý thuyết” có 49,2% sinh viên lựa chọn Hạn chế lớn sinh viên vấn đề lập kế hoạch, thâm nhập thực tế hoạt động ngành nghề, cơng việc; tìm hiểu quy trình hoạt động đơn vị; sử dụng, ứng dụng kiến thức, kỹ học vào thực tế môi trường công việc, yếu kỹ mềm, từ viết email, dùng máy photocopy Tham luận cô Phùng Thị Trung (2017) - khoa Sau Đại Học, Trường Đại Học Đại Nam kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi phƣơng pháp giảng dạy theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học sở đào tạo Đại học ngồi cơng lập” tiêu chí hành động mà sở đào tạo Đại học theo định hướng thực hành cần có để việc đào tạo đáp ứng yêu cầu tuyển dụng đạt hiệu cao cụ thể: (1) Chủ động tham gia vào mối liên kết “kiềng chân” (2) Đào tạo kỹ từ ngồi ghế nhà trường, (3) Nâng cao khả thực hành cho sinh viên, (4) Nâng cao lực giảng viên Trong đó, việc nâng cao khả thực hành cho sinh viên cần phối hợp với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng theo phương châm: “Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm hiểu”; hay “trăm nghe không mắt thấy” Cần trọng cho Sinh viên thực tế, tham gia buổi tham quan, giải tình công việc dự án thực tế doanh nghiệp Ở nhà trường cần thay đổi nơi làm việc đến giảng đường thông qua xưởng thực hành, xưởng mô phỏng, tùy ngành nghề mà sử dụng mơ hình mơ khác nhau, tạo điều kiện cho sinh viên học tập 11 nghiên cứu tình thực tế, tăng kiến thức kỹ xử lý tình thực tiễn Đề tài “Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên ngành quản trị kinh doanh” Đặng Thị Xen cộng (2017) làm rõ thực trạng mức độ nhận thức tích lũy kỹ nghề nghiệp sinh viên ngành quản trị kinh doanh - trường Đại học Lâm nghiệp, khác biệt mang tính đối lập nhận thức sinh viên việc chuẩn bị kỹ nghề nghiệp yêu cầu nhà tuyển dụng, nhóm kỹ (ngoại ngữ, tin học, giao tiếp ) kỹ trở thành nhà lãnh đạo tương lai Tuy nhiên đề tài nghiên cứu phạm vi sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp, nơi vùng ngoại ô nên số liệu nghiên cứu chưa đủ sở để làm rõ khác biệt nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên có làm sinh viên khơng làm thêm Mục đích nghiên cứu Nhìn nhận tính cấp thiết đề tài, nhóm nghiên cứu hướng đề tài tới giải ba vấn đề sau: - Phân tích mối tương quan kiến thức giảng dạy nhà trường thực tế làm việc doanh nghiệp sinh viên sở hợp tác với doanh nghiệp để biết lỗ hổng khoảng cách khác biệt hai bên, từ có giải pháp điều chỉnh hài hòa, đáp ứng yêu cầu giáo dục nhu cầu thị trường lao động - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sinh viên để xây dựng mơ hình giúp phát huy, nâng cao tính chủ động sinh viên việc tự phát triển khả vận dụng thân - Đề xuất giải pháp tập trung khuyến khích thân sinh viên chủ động phát huy khả ứng dụng lý thuyết học thông qua sách vào thực tiễn sở nhà trường tạo hội chương trình giáo dục trình đào tạo Từ đó, giảm thiểu vấn đề chênh lệch kiến thức nhu cầu thiết yếu xã hội 12 Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng mối tương quan kiến thức nhà trường yêu cầu doanh nghiệp sinh viên năm 3, năm (đối tượng kiến tập, thực tập) - Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu khả ứng dụng lý thuyết vào thực hành sinh viên thơng qua q trình học tập trường - Nhiệm vụ 4: Phân tích mơ hình, gương thành cơng việc ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn nguyên nhân - Nhiệm vụ 5: Phân tích vấn đề tồn đề giải pháp khả thi để cải thiện khả ứng dụng lý thuyết sinh viên giải pháp khác liên quan đến chương trình giáo dục đại học Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Khả ứng dụng lí thuyết vào thực tiễn sinh viên thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu khả ứng dụng lí thuyết vào thực tiễn sinh viên Đại học thành phố Hồ Chí Minh theo tỉ lệ khóa với số lượng lớn, đặc biệt tập trung vào sinh viên năm năm 4, để có tính khách quan xác cao + Về thời gian: Sử dụng liệu nghiên cứu thu thập từ năm 2008 2017 gồm: liệu thứ cấp từ đề tài nghiên cứu, khảo sát… trường đại học nước, tập trung trường khối ngành kinh tế liệu sơ cấp thu thập từ phương pháp định tính từ bảng hỏi, vấn sâu… phương pháp định lượng từ khảo sát sinh viên trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho giai đoạn từ năm 2018-2022 Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn chuyên gia quản lý thẩm định chất lượng giáo dục chuyên gia lĩnh vực tuyển dụng nhân 13 Nội dung xoay quanh việc nhận định khả ứng dụng lý thuyết từ nhà trường bạn sinh viên sau trường, lý đưa nhận định đó, ảnh hưởng việc đối tượng liên quan nhà trường, doanh nghiệp, … Cụ thể: Bà Nguyễn Phương Linh – Bộ phận thu hút tuyển chọn nhân tài – VPBank; Bà Nguyễn Diệu Linh – Quản lý – NavigosSearc; TS Lê Thẩm Dương; GS Hồ Ngọc Đại - Phương pháp nghiên cứu tình huống: Tiến hành quan sát tình thường xảy trường học, doanh nghiệp… từ phân tích, bình luận mức độ áp dụng lý thuyết sinh viên - Phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học: Thực khảo sát nhóm đối tượng: sinh viên, giảng viên nhà tuyển dụng Khảo sát đưa ý kiến nhóm đối tượng khả ứng dụng lý thuyết học vào thực tiễn - Phương pháp thu thập, thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp thông tin, liệu: từ sách, báo, báo cáo, đề tài nghiên cứu nước việc ứng dụng lý thuyết từ nhà trường vào thực tiễn sinh viên Kết cấu đề tài Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 3: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Thực trạng chênh lệch lý thuyết đào tạo nhadf trường thực tiễn yêu cầu thị trường nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 5: Phân tích, đánh giá mức độ khả áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 6: Kết nghiên cứu từ thực trạng Chƣơng 7: Đề giải pháp nhằm cải thiện khả ứng dụng lý thuyết sinh viên Tp Hồ Chí Minh Chƣơng 8: Hạn chế trình nghiên cứu – Thảo luận, rút kinh nghiệm 14 Tài liệu tham khảo 8.1.Danh mục tiếng Việt Nguyễn Thành Hải, 2010 Phương pháp học tập chủ động bậc Đại học Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy Học Đại học Lê Long Hậu cộng sự, 2014 Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Đại học Cần Thơ Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường Đại học Cần Thơ, tháng 12 năm 2014 Phạm Thị Lan Hương Trần Triệu Khải, 2010 Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành quản trị marketing trường đại học kinh tế Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đã Nẵng, số 05, trang 150-159 Phan Kiều Linh, 2014 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo điều kiện hội nhập quốc tế khu vực Chuyên san Kinh Tế Đối Ngoại, kỳ 11 – 2014, trang 7-12 Phùng Xn Nhạ, 2009 Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 25, trang 1-8 Phạm Công Nhất, 2014 Đổi giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế nước ta Tạp chí Cộng Sản Điện tử Huỳnh Văn Sơn cộng sự, 2016 Kỹ thích ứng với mơi trường cơng việc thực tập tốt nghiệp sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng, năm 2016 Lê Thị Thủy, năm 2011 Giải pháp nâng cao kỹ mềm cho sinh viên khối kinh tế quản trị kinh doanh Việt Nam năm gần ĐH Thương Mại, Hà Nội, năm 2011 Võ Thị Thùy Trang, 2014 Giảng dạy hướng đến tính thực hành ứng dụng Hội thảo khoa học: Đổi phương pháp giảng dạy nghề nghiệp kế toán TP HCM, tháng năm 2014 Đặng Thị Xen cộng sự, 2017 Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên ngành quản trị kinh doanh Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số 1-2017, trang 150-159 15 Lê Ngọc Vân cộng sự, 2016 Giải pháp nâng cao lực giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Tạp chí Kinh tế Cơng nghiệp Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, số 10, tháng 11 năm 2016 8.2 Danh mục nƣớc Bernd Schulz, 2008 The Importance of Soft Skills: Education beyond academic knowledge” Journal of Language and Communication, June 2008 Julio Hernández-March, Mónica Martín del Peso and Santiago Leguey, 2009 Graduates: Skills and Higher, Education: The employers’ perspective, Tertiary Education and Management, 15(1), pg 1–16 Larisa Nikitina Fumitaka Furouka, 2012 Sharp focus on soft skills: a case study of Malaysian university students’ educational expectations Pitan Oluyomi S., Adedeji S O, 2012 Skills Mismatch Among University Graduates in the Nigeria Labor Market, US-China Education Review, A(1), pg.90-98 S Mangala Ethaiya Rani, 2010 “Need and Importance of soft skills in students” Journal of Literature, culture and Media studies, ISSN: 09747192, Vol.-II Jan-June (Summer) 2010, pg 1-6 35 Sharayu Potnis (2013) Stefan Hennemann and Ingo Liefner, 2010 Employability of German Geography Graduates: The Mismatch between Knowledge Acquired and Competences Required Journal of Geography in Higher Education, 34(2), pg 215–230 Bảng hỏi (Một số câu hỏi chính) Họ tên: Lớp: Câu 1: Bạn tìm hiểu mức độ áp dụng lý thuyết học vào thực tiễn sinh viên hay chưa? A Đã B Chưa Câu 2: Theo bạn bạn áp dụng lý thuyết học vào thực tế phần trăm? A 25% B 50% C 75% D.100% E Khác 16 Câu 3: Theo bạn việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sinh viên định phần trăm thành công họ sau này? A 25% B 50% C.75% D.100% E Khác Câu 4: Bạn áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống mức độ nào? A Mọi lúc nơi B Không thường xuyên C.Thỉnh thoảng D Hiếm E Chưa Câu 5: Bạn tham gia hội thảo việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn sinh viên chưa? B Chưa A Rồi Câu 6: Theo bạn công tác phát triển việc ứng dụng kiến thức vào thực tế cho sinh viên trường đại học nào? (Cho theo thang điểm 10) Câu 7: Trong tương lai gần bạn có muốn cải thiện (hồn thiện/trau dồi) phát huy việc áp dụng kiến thức học vào thực tế cho tốt khơng? A Có B Khi trường hay C Thế đủ Câu 8: Bạn dự định làm để việc áp dụng kiến thức vào thực tế bạn tốt lên? A Tham gia câu lạc bộ, đội tình nguyện B Tích cực tham gia buổi thảo luận lớp C Tham gia khóa đào tạo kỹ mềm D Đi làm thêm E Khác

Ngày đăng: 21/12/2021, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan