HỢP TÁC GIÁO DỤC TRONG KHU VỰC ASEAN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN

24 6 0
HỢP TÁC GIÁO DỤC TRONG KHU VỰC ASEAN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỢP TÁC GIÁO DỤC TRONG KHU VỰC ASEAN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ThS Hoàng Thanh Phương Trung tâm Luật châu Á – Thái Bình Dương, Đại học Luật Hà Nội Sau chiến tranh lạnh kết thúc vào năm 1991 kiện giải thể khối Vác-sa-va, tranh chấp xung đột khu vực giới chuyển dần sang giải đối thoại, hợp tác Trong giai đoạn đầu sau chiến tranh lạnh, xu chung giới hợp tác để tránh đối đầu quân Sự phát triển kinh tế dẫn đến xu tất yếu tồn cầu hóa Tồn cầu hóa mang lại hội thách thức cho tất quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Những thách thức hội nhập, công xã hội, nâng cao chất lượng sống mà tồn cầu hóa mang lại vượt ngồi biên giới, lãnh thổ quốc gia Bởi vậy, đường để đối mặt với thách thức đó, hợp tác mặt, khuôn khổ song phương, khu vực đa phương Giáo dục lĩnh vực quốc gia quan tâm suốt trình hợp tác, đặc biệt phạm vi khu vực, hợp tác khu vực giáo dục tỏ có nhiều ưu việt Nếu quốc tế hóa giáo dục liên quan trực tiếp đến quốc gia vùng lãnh thổ hợp tác khu vực yêu cầu có nỗ lực quốc gia khu vực để đạt mục tiêu chung Hơn nữa, chủ thể tham gia trình quốc tế hóa giáo dục quốc gia vùng lãnh thổ trình hợp tác khu vực lĩnh vực giáo dục nhấn mạnh thêm vai trị chủ thể vơ quan trọng tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế chủ thể đưa sáng kiến, chương trình, hành động xây dựng mạng lưới liên kết quốc gia, vùng lãnh thổ, hướng tới hài hòa hóa thể hóa giáo dục Khơng nằm xu hướng chung giới, quốc gia khu vực Đông Nam Á, đặc biệt, với xuất Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tiến hành hợp tác giáo dục từ sớm Các quốc gia Đông Nam Á đặc biệt ý đến hợp tác giáo dục bậc đại học Bởi bậc học khơng cung cấp kiến thức mà cung cấp kỹ cần thiết để tạo đội ngũ lao động lành nghề, chuẩn bị cho trình tự hóa lao động, tạo khu vực ASEAN động, tăng tính cạnh tranh khu vực Bài viết tập trung làm rõ thành tựu hợp tác giáo dục đại học ASEAN, từ đề xuất số giải pháp cho giáo dục đại học Việt Nam I Khái quát hợp tác khu vực giáo dục Định nghĩa “Hợp tác giáo dục theo nghĩa rộng việc hai hay nhiều bên tiến hành hoạt động để đạt mục tiêu giáo dục Trong hợp tác quốc tế giáo dục, chủ thể đến từ quốc gia khác nhau.”1 Nhìn vào định nghĩa thấy hợp tác khu vực giáo dục quốc gia khu vực tiến hành hoạt động chung, dựa mục tiêu giáo dục chung Các mục tiêu ghi nhận thỏa thuận, hiệp định, hiệp ước chế hợp tác khác mà quốc gia khu vực ký kết đồng thuận trước Loại hình hợp tác: Thực tế ghi nhận loại hình hợp tác giáo dục khác nhau: - Phổ biến hợp tác bình đẳng Trong loại hình này, vai trị quốc gia bình đẳng với Loại hình hợp tác thường thể qua việc hai hay nhiều quốc gia tương đương trình độ phát triển xây dựng chương trình trao đổi du học sinh, tiến hành công nhận cấp, chứng - Hợp tác dựa quan hệ nhà cung cấp – nhà thụ hưởng dịch vụ: Đây loại hình hợp tác mà đó, giáo dục xem dịch vụ Hợp tác theo loại hình thể việc sở giáo dục đặt chi nhánh quốc gia khác - Hợp tác dựa quan hệ tài trợ - nhận tài trợ: loại hình hợp tác diễn phổ biến quan hệ hai bên mà trình độ phát triển khơng tương đương Loại hình thể việc xây dựng chương trình học bổng du học nước có trình độ phát triển cao hơn, nước có trình độ phát triển cao cử chuyên gia trợ giúp mặt kỹ thuật cho nước có trình độ thấp Hội đồng nghiên cứu giáo dục Úc (ACER), Báo cáo tổng kết Dự án “Hài hịa Hợp tác giáo dục khn khổ Hội nghị cấp cao Đông Á với mục tiêu xây dựng cộng đồng tính cạnh tranh khu vực”, 2008, tr.23 Trên thực tế, loại hình hợp tác không độc lập Các quốc gia thường hợp tác tất loại hình kể loại hình hợp tác bổ sung, hỗ trợ lẫn Phương thức thực hiện2 Về phương diện hợp tác lĩnh vực giáo dục, quốc gia khu vực thường: a) Trao đổi nhân sự: Đây coi phương thức cổ truyền hợp tác giáo dục Phương thức liên quan đến việc trao đổi sinh viên, giảng viên, nhà nghiên cứu nhà quản lý thông qua chương trình học bổng, chuyến thăm quan học tập, dự án cơng trình hợp tác nghiên cứu Hình thức hợp tác bao gồm chế mạng lưới để hỗ trợ cho hoạt động trao đổi nhân Để thực phương thức hợp tác này, quốc gia khu vực thường ký kết hiệp định song phương đa phương giáo dục, thiết lập chương trình trao đổi thường niên… b) Cung cấp dịch vụ giáo dục qua biên giới: phương thức hợp tác liên quan đến việc xây dựng hỗ trợ tài cho sở giáo dục, thiết lập chi nhánh sở giáo dục lãnh thổ quốc gia khác, thông thường hợp tác với quốc gia khu vực Phương thức bao gồm việc cung cấp dịch vụ giáo dục từ xa qua biên giới quốc gia c) Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin phương thức hợp tác giáo dục quan trọng Trao đổi thơng tin có nghĩa xây nên ngơi nhà thơng tin hồn tồn cơng khai minh bạch Một ví dụ điển hình hình thức sách “Sơ lược giáo dục” OECD, xuất lần vào năm 1992 Hiện sách trở thành nguồn bản, ghi nhận số so sánh tình trạng giáo dục nước OECD, trở thành động lực để quốc gia tiếp tục nỗ lực hội nhập quốc tế mặt thông tin Một ví du khác kể đến Mạng lưới thông tin Liên minh châu Âu (EURYDICE) Như vậy, việc trao đổi thơng tin thực nhiều cách thức, xây dựng mạng lưới sở giáo dục khu vực, hình thành phương thức thu thập thể thông tin chung xuất sách sử dụng công cụ điện tử… Bảng 3.1, Hội đồng nghiên cứu giáo dục Úc (ACER), Báo cáo tổng kết Dự án “Hài hòa Hợp tác giáo dục khuôn khổ Hội nghị cấp cao Đông Á với mục tiêu xây dựng cộng đồng tính cạnh tranh khu vực”, 2008, tr.26 d) Cải cách thể chế: việc xây dựng khung hành chính, pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi giáo dục diễn thuận lợi Các quốc gia ký kết hiệp định cơng nhận lẫn cấp, chứng hiệp định cho phép chuyển đổi tín sở giáo dục khu vực Thế giới chứng kiến mơ hình hợp tác thành cơng Tiến trình Bologna, Hiệp định Lisbon Liên minh châu Âu Bên cạnh đó, quốc gia tiến hành thành lập chế đảm bảo chất lượng giáo dục xuyên biên giới (ví dụ: châu Âu, năm 1999, quốc gia thành lập Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, viết tắt ENQA) Cải cách thể chế hỗ trợ cho dòng sinh viên lao động chât lượng cao di chuyển quốc gia Những hiệp định chế thật cần thiết để tạo thị trường đơn cho giáo dục tạo nhân chất lượng cao cho toàn khu vực e) Phát triển quan hệ đối tác: phương thức hai hay nhiều nước sử dụng để thiết lập quan hệ chặt chẽ, sâu sắc, thường xây dựng khuôn khổ ký kết Bản ghi nhớ, nhằm thúc đẩy giáo dục Phương thức thường sử dụng bên quốc gia có trình độ phát triển thấp bên có trình độ phát triển cao Phương thức thường liên quan đến yếu tố kỹ thuật, tức quốc gia có trình độ phát triển cao cam kết trợ giúp cho quốc gia có trình độ phát triển thấp kỹ thuật phát triển giáo dục, không liên quan nhiều đến hỗ trợ tài Bằng nhiều phương thức hợp tác khác nhau, nói hoạt động trao đổi, hợp tác giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng thực phổ biến Trên thực tế, khu vực triển khai phương thức hợp tác nói công cụ nào? Hợp tác khu vực giáo dục đại học số khu vực điển hình giới a Liên minh châu Âu - EU Cho tới nay, trình hợp tác tiến tới hài hịa hóa thể hóa sách giáo dục quốc gia Liên minh châu Âu coi mơ hình hợp tác thành cơng Trọng tâm trình hợp tác giáo dục Liên minh châu Âu Tiến trình Bologna Đây mơ hình hợp tác dựa tinh thần tự nguyện với mục tiêu lộ trình rõ ràng, 29 quốc gia Liên minh châu Âu thiết lập Tiến trình Bologna hướng tới mục tiêu xây dựng “Khu vực giáo dục đại học châu Âu” (EHEA) vào năm 2010 song song với Chiến lược Lisbon Tiến trình tập trung vào mối liên hệ giáo dục, thị trường lao động phát triển kinh tế Liên minh châu Âu Tiến trình Bologna tạo điểu kiện cho di chuyển tự sinh viên, nhân viên giáo dục, dịch vụ giáo dục cơng trình hợp tác nghiên cứu giáo dục Tiến trình tham vọng biến châu Âu trở thành “Châu Âu kiến thức” với mục tiêu giúp cho cơng dân châu Âu có đầy đủ lực cần thiết để đối mặt với thách thức thời kỳ mới, nhận thức đầy đủ giá trị chung không gian văn hóa xã hội3 Hơn nữa, Tiến trình Bologna cịn đặt mục tiêu tăng cường tính cạnh tranh sở giáo dục đại học châu Âu so với khu vực khác giới Kể từ năm 2003, có 40 quốc gia châu Âu tham gia Tiến trình Bologna nay, lĩnh vực ưu tiên hợp tác4 Tiến trình Bologna bao gồm: - Tạo hệ thống cấp, chứng dễ dàng chuyển đổi sử dụng chứng bổ sung - Thiết lập hệ thống cấp “ba cấp” (Chương trình cử nhân tồn thời gian kéo dài năm, Chương trình thạc sĩ (1-2 năm) Chương trình tiến sĩ) - Hài hịa hóa hệ thống tín (Dựa Hệ thống chuyển đổi tích lũy tín chỉ) - Thúc đẩy tự di chuyển sinh viên nhân viên giáo dục (thơng qua xóa bỏ rào cản) - Thúc đẩy hợp tác để đảm bảo chất lượng giáo dục - Tăng cường phương diện giáo dục đại học (phát triển chương trình giáo dục, hợp tác sở giáo dục, tích hợp chương trình giáo dục nghiên cứu) - Thúc đẩy học tập suốt đời - Tiến trình thực tồn sở giáo dục đại học sinh viên đại học - Tăng tính hấp dẫn cạnh tranh Khu vực giáo dục đại học châu Âu (EHEA) Hội đồng nghiên cứu giáo dục Úc (ACER), Báo cáo tổng kết Dự án “Hài hòa Hợp tác giáo dục khuôn khổ Hội nghị cấp cao Đông Á với mục tiêu xây dựng cộng đồng tính cạnh tranh khu vực”, 2008, tr.31 Tờ thông tin tổng quan Tiến trình Bologna, Dự án Eramus+ hỗ trợ Tiến trình Bologna Malta 20142016,tr.2,3 - Tập trung vào nghiên cứu tăng cường hỗ trợ lẫn EHEA Khu vực nghiên cứu Châu Âu (ERA) Bên cạnh Tiến trình Bologna, 28 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu cịn có nhiều sáng kiến hợp tác khác giáo dục đại học, chủ yếu tập trung vào việc trao đổi sinh viên, hài hịa hóa khóa học nội dung chương trình Năm 1987 chứng kiến đời chiến lược toàn diện tập trung vào mối liên kết việc di chuyển sinh viên nhân viên giáo dục trường đại học với nhau, Chương trình hành động trao đổi sinh viên đại học Cộng đồng châu Âu (Eramus) Về mặt nghiên cứu số giáo dục, Liên minh châu Âu có chương trình Socrates Socrates tập trung phân tích hệ thống sách giáo dục, trao đổi thông tin, kinh nghiệm thực tiễn quốc gia thành viên EU, tiến tới hình thành bổ sung sách giáo dục xuyên khu vực cho phù hợp với tình hình thực tế Ngồi chương trình nói trên, Liên minh châu Âu tiến hành hợp tác nhiều phương diện khác ngôn ngữ (Lingua) hợp tác đào tạo từ xa (Minerva) b Khu vực Mỹ Latinh Ngay từ năm 1949, quốc gia khu vực thành lập Hội trường đại học quốc gia Mỹ Latinh, sau thành lập số quan tiểu khu vực Convenio Andre’s Bello vào năm 1970 để thúc đẩy hợp tác văn hóa, giáo dục khoa học thúc đẩy hợp tác trường đại học công lập Một điểm sáng đáng lưu ý trình hợp tác khu vực giáo dục đại học khu vực quốc gia Mỹ Latinh Ca-ri-bê thúc đẩy hội nhập liên khu vực giáo dục đại học với Liên minh châu Âu, hướng tới tạo không gian giáo dục đại học chung Để hoàn thành mục tiêu này, quốc gia xác định cơng việc phài làm là5: - Chia sẻ kinh nghiệm kiến thức - Xây dựng chương trình học có tính so sánh - Trao đổi sinh viên nhân viên - Công nhận cấp, chứng - Xác định nguồn tài nhân lực - Đảm bảo chất lượng giáo dục Báo cáo Hợp tác giáo dục đại học Liên minh châu Âu, Mỹ Latinh Ca-ri-be, 2015 Các quốc gia Mỹ Latinh đặc biệt thành công đảm bảo chất lượng giáo dục Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục thành lập ngày lớn mạnh nhiều quốc gia Các quốc gia thiết lập mạng lưới khu vực đảm bảo giáo dục – Hội đồng công nhận Trung Mỹ (CCA) Hội đồng bắt đầu hoạt động từ năm 2004 Có thể nói, hoạt động hợp tác khu vực lĩnh vực giáo dục đại học diễn sôi động khu vực lớn giới, đó, tổ chức quốc tế đóng vai trị vơ quan trọng Là tổ chức quốc tế đời muộn so với vài tổ chức quốc tế lớn giới, quốc gia ASEAN tiếp thu học hỏi nhiều học kinh nghiệm đạt số thành tựu hợp tác giáo dục đại học II Hợp tác giáo dục đại học ASEAN Mục tiêu hợp tác giáo dục ASEAN a Giai đoạn 1967-2007 Đây thời kỳ ASEAN thành lập bước xác định mục tiêu, phương hướng lĩnh vực hợp tác Vì vậy, khoảng thời gian này, hoạt động hợp tác giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng ASEAN mang tính nguyên tắc, định hướng ASEAN đời năm 1967 xác định mục tiêu tổ chức “thúc đẩy hợp tác trợ giúp lẫn phương diện thuộc mối quan tâm chung lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, khoa học hành chính” (Tun bố Bangkok 1967) Sau đó, Hiệp định hợp tác ASEAN Tổ chức UNESCO ký kết Jakarta, Indonesia ngày 12/9/1998 ghi nhận ASEAN thành lập “nhằm thúc đẩy hịa bình khu vực, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội khu vực” Hai văn kiện thể giáo dục mối quan tâm chung quốc gia ASEAN lĩnh vực ASEAN tiến hành hoạt động hợp tác Ngày 7/10/2003, nhà lãnh đạo ASEAN thơng qua Tun bố hịa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 Với mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN ba trụ cột, ASEAN ban hành Bản kế hoạch tổng thể (Blueprint) Cộng đồng Văn hóa – xã hội (ASCC), phát triển người yếu tố hàng đầu giáo dục trở thành ưu tiên số Tuy nhiên, phải đến tận năm 2007, Hiến chương ASEAN – văn có giá trị pháp lý quan trọng ASEAN đời, ASEAN thực xác định tầm quan trọng giáo dục Điều Hiến chương ASEAN ghi nhận mục tiêu ASEAN “Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ lĩnh vực giáo dục đào tạo lâu dài, khoa học công nghệ, để tăng cường quyền cho người dân ASEAN thúc đẩy Cộng đồng ASEAN” Như vậy, thời điểm này, ASEAN xác định giáo dục công cụ để ASEAN thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ASEAN b Giai đoạn 2007-2020 Mục tiêu chung giai đoạn thành lập Cộng đồng ASEAN có cấu trúc ba trụ cột Cộng đồng kinh tế, Cộng đồng trị - an ninh Cộng đồng văn hóa – xã hội Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ lần thứ 13 tổ chức Singapore ngày 20 tháng 11 năm 2007, lãnh đạo quốc gia thành viên đồng thuận ban hành Blueprint ASCC để đảm bảo sở vững cho hoạt động tiến tới thành lập ASCC vào năm 2015 Blueprint 2009 đưa đặc điểm chủ yếu Cộng đồng Văn hóa – xã hội thời kỳ 2009-2015 Cụ thể: Mục tiêu thời kỳ xây dựng Cộng đồng ASEAN lấy người trách nhiệm xã hội làm trung tâm, hướng tới đảm bảo đoàn kết thống quốc gia người dân ASEAN Từ đó, Blueprint 2009 tập trung vào thành tố: phát triển người, phúc lợi xã hội, đảm bảo quyền công xã hội, đảm bảo phát triển môi trường bền vững, xây dựng sắc ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển Thời kỳ này, phát triển người coi công việc cần thiết nhất, vậy, hợp tác giáo dục đưa lên làm nhiệm vụ thành tố phát triển người, để từ nâng cao nhận thức lực người dân ASEAN, giúp người dân có đủ lực tham gia vấn đề Cộng đồng Một đặc điểm hợp tác giáo dục thời kỳ tập trung hợp tác hoạt động giáo dục thiết chế giáo dục phát huy tốt vai trị xây dựng tảng cho hoạt động hợp tác giáo dục ASEAN c Giai đoạn 2020-2025 Việc thực chiến lược đề Blueprint 2009 đem lại số thành tựu lĩnh vực giáo dục Để tiếp tục hội nhập sâu lĩnh vực văn hóa – xã hội, ASEAN ban hành Blueprint 2025, xác định hình mẫu mà ASCC hướng tới, với đặc điểm nội dung so với giai đoạn trước Giai đoạn này, ASEAN nhấn mạnh đến việc đảm bảo tất công dân quốc gia tiếp cận hội bảo vệ quyền người, tiếp cận giáo dục, tham gia vào hoạt động ASEAN, tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN phát triển bền vững Về lĩnh vực hợp tác giáo dục, ASEAN đề giải pháp hợp tác cụ thể sâu rộng Tuy giáo dục khơng cịn ưu tiên số thời kỳ lĩnh vực hợp tác quan trọng mà ASEAN đảm bảo Trong đó, ASEAN đề hoạt động hợp tác chuyên sâu, tập trung vào nâng cao chất lượng cấp học đại học Các phương thức hợp tác giáo dục ASEAN: Những ý tưởng ban đầu hợp tác giáo dục cụ thể hóa Blueprint 2009 Qua đó, thấy ASEAN tiến hành hợp tác chủ yếu thông qua phương thức: a Trao đổi nhân sự: Có thể nói hoạt động ASEAN trọng ASEAN khuyến khích phát triển chương trình hỗ trợ kỹ thuật, có chương trình trao đổi giáo viên nhân viên làm việc cấp độ giáo dục đại học để nâng cao chất lượng giáo dục tạo điều kiện cho nhân giáo dục cập nhật với phương pháp giáo dục tiên tiến quốc gia thành viên ASEAN đặc biệt trọng thực phương thức bốn nước CLMV Cho đến thời điểm này, quốc gia ASEAN thực nhiều chương trình học bổng hàng năm, thực chương trình trao đổi sinh viên, giảng viên trường đại học quốc gia thành viên b Cung cấp dịch vụ giáo dục xuyên biên giới: Các trường đại học khu vực ký kết, thực chương trình liên kết để trao đổi sinh viên tạo điều kiện cho sinh viên học học kỳ năm học sở giáo dục nước ngồi có liên kết Ngồi ra, số trường quốc gia ASEAN cung cấp chương trình đào tạo từ xa cho sinh viên ngồi ASEAN c Trao đổi thơng tin: Trao đổi thông tin ASEAN coi trọng Trung tâm khu vực Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) Mạng lưới trường Đại học ASEAN (AUN) thân cho nỗ lực trao đổi thông tin giáo dục quốc gia khu vực Thực tế cho thấy hai chế hoạt động hiệu việc thúc đẩy hợp tác khu vực giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng d Cải cách thể chế: Ở góc độ thương mại quốc tế, Hiệp định khung thương mại dịch vụ AFAS ASEAN không đưa định nghĩa dịch vụ mà sử dụng 12 ngành dịch vụ WTO đưa Đối với dịch vụ, ASEAN xác định yếu tố xóa bỏ rào cản thực biện pháp để thúc đẩy việc tự di chuyển dịch vụ thuận lợi Trên sở đó, quốc gia ASEAN đến ký kết Hiệp định công nhận lẫn cấp, chứng số ngành nghề Đây bước hỗ trợ tích cực cho mục tiêu trao đổi, di chuyển tự lao động lành nghề mà ASEAN hướng tới xây dựng Cộng đồng kinh tế, chuẩn bị nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao cho khu vực Ngoài ra, ASEAN cịn xây dựng hệ thống chuyển đổi tín chỉ, hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục e Phát triển quan hệ đối tác: Khi có Blueprint 2009, phương thức thức ghi nhận trở thành hành động thực mục tiêu chiến lược phát triển người cấp độ Cộng đồng Điều có nghĩa quốc gia ASEAN tiến hành chế để thực quan hệ đối tác với với quốc gia ASEAN để nâng cao chất lượng giáo dục, mà trước mắt tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đại học Tuy nhiên quốc gia ASEAN lại chưa tận dụng phương thức thực tế Những thành tựu ASEAN đạt hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học a ASEAN xây dựng thành công thiết chế phụ trách hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học Cho đến thời điểm này, nói quốc gia ASEAN có hệ thống quan phụ trách giáo dục nói chung đầy đủ hoàn thiện để tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực giáo dục Bên cạnh thiết chế có nhiệm vụ điều phối chung hoạt động toàn cộng đồng ASEAN Cấp cao ASEAN, Ban thư ký ASEAN, Hội đồng điều phối ASEAN, hoạt động hợp tác lĩnh vực giáo dục thực giám sát thiết chế sau: - Thứ nhất, giáo dục trọng tâm hợp tác Cộng đồng văn hóa – xã hội ASCC, Hội đồng Cộng đồng ASCC chịu trách nhiệm đảm bảo thực thi định có liên quan đến giáo dục Ngoài ra, Hội đồng Cộng đồng ASCC quan tổng hợp nộp báo cáo khuyến nghị lĩnh vực thuộc ASCC, có giáo dục - Thứ hai, ASEAN, hoạt động quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng vô quan trọng Các quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng thực định Cấp cao ASEAN lĩnh vực mà hoạt động Đây quan đưa khuyến nghị tư vấn quan thực báo cáo đệ trình lên hội đồng Cộng đồng Ở cấp Bộ trưởng, hoạt động hợp tác giáo dục nói chung Hội nghị Bộ trưởng giáo dục ASEAN (ASED) giám sát Hội nghị họp thường niên, năm lần Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN tổ chức Manila năm 1977 ngày 2526/5/2016 diễn ASED Hội nghị tập trung xây dựng Kế hoạch Hành động giáo dục giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch tập trung vào lĩnh vực6, đó, liên quan đến giáo dục đại học, Bộ trưởng thảo luận đưa vào kế hoạch hai điểm Một giai đoạn tới, quốc gia tập trung phát triển giáo dục đại học chế đảm bảo chất lượng Thứ hai, quốc gia tăng cường mối quan hệ liên kết trường đại học doanh nghiệp Ngoài ra, Hội nghị thống điều tối quan trọng giai đoạn tăng cường lực cho giáo viên cán quản lý giáo dục Nhận thức tầm quan trọng việc hài hịa hóa giáo dục đại học đào tạo kỹ thuật dạy nghề (TVET) thúc đẩy trao đổi giáo viên sinh viên, Bộ trưởng thông qua Cơ cấu tổ chức quản trị Khung Tham chiếu trình độ http://www.asianews.network/content/asean-education-ministers-adopts-work-plan-education-18076, lĩnh vực hợp tác ASEAN gồm có Nâng cao nhận thức ASEAN thông qua củng cố kiến thức lịch sử Đông Nam Á; chất lượng hội học tập cho người đặc biệt nhóm bị thiệt thịi; cơng nghệ thơng tin truyền thông giáo dục; đào tạo kỹ thuật dạy nghề (TVET) học tập suốt đời; giáo dục phát triển bền vững; phát triển giáo dục đại học chế đảm bảo chất lượng; liên kết trường đại học doanh nghiệp; tăng cường lực cho giáo viên cán quản lý giáo dục ASEAN (AQRF) Các Bộ trưởng đồng thời phê duyệt dự thảo sửa đổi Hiến chương Mạng lưới trường đại học ASEAN (AUN) để phù hợp với định hướng tương lai ASEAN Như vậy, thấy sách quan trọng giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng đề xuất thảo luận Hội nghị ASED Cũng qua nội dung ASED 9, lần khẳng định tầm quan trọng hợp tác giáo dục đai học ASEAN Thực thi chương trình hoạt động lĩnh vực giáo dục quan chức cấp cao Giáo dục ASEAN (SOM-ED) đảm nhiệm Cơ quan có nhiệm vụ tổng hợp kết hoạt động thực tế giáo dục tiến hành quan tổ chức khác ASEAN để báo cáo cho ASED Đây quan chịu trách nhiệm giám sát hoạt động hợp tác giáo dục đại học Mạng lưới trường đại học ASEAN (AUN) điều phối - Thứ ba, thúc đẩy hợp tác giáo dục quốc gia thành viên, ASEAN đẩy mạnh hợp tác với quốc gia ASEAN, đặc biệt quốc gia Đông Bắc Á: Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Các hoạt động hợp tác giáo dục nói chung, hợp tác giáo dục đại học nói riêng với nước giám sát Hội nghị Bộ trưởng giáo dục nước ASEAN+3 (ASED+3) Hội nghị quan chức cấp cao giáo dục (SOM – ED+3) - Thứ tư, riêng nói giáo dục đại học không nhắc tới vai trò của: Mạng lưới sở giáo dục đại học ASEAN (AUN) Tổ chức Bộ trưởng giáo dục ASEAN (SEAMEO) Sơ đồ 1: Hệ thống quan quản lý hợp tác giáo dục đại học ASEAN (Nguồn: Báo cáo năm 2015 Mạng lưới sở giáo dục đại học AUN) Mạng lưới sở giáo dục đại học ASEAN (AUN) thành lập dựa sáng kiến nhà lãnh đạo ASEAN vào tháng 11 năm 1995 Kể từ thành lập, AUN trở thành quan thực thi sách ASEAN lĩnh vực giáo dục đại học Về mặt cấu trúc, quan AUN chia thành ba cấp độ7: - Ban điều hành AUN (AUN-BOT): bao gồm đại diện 10 trường đại học phủ 10 nước thành viên định; Tổng Thư ký ASEAN, Chủ tịch Hội nghị viên Ban Thư ký AUN, Báo cáo hàng năm (năm 2014-2015), tr.4 chức cấp cao giáo dục, Giám đốc SEAMEO, Giám đốc điều hành Ban Thư ký AUN AUN-BOT quan hoạch định sách AUN - Ban Thư ký AUN: chức Ban Thư ký AUN thực công việc lên kế hoạch, tổ chức, điều phổi, điều hành đánh giá chương trình hoạt động AUN, đồng thời phát triển sáng kiến đề xuất chương trình hợp tác AUN Ngồi ra, Ban Thư ký AUN thực kế hoạch xây dựng chế tài cho hoạt động AUN - Các trường đại học thành viên AUN có vai trị tham gia thực chương trình, hoạt động AUN Hiện có 30 trường đại học 10 quốc gia ASEAN trở thành thành viên AUN AUN tham gia trực tiếp vào Hội nghị quan chức cấp cao giáo dục SOM-ED Hội nghị Bộ trưởng giáo dục ASEAN - ASED Tại hội nghị này, AUN chịu trách nhiệm báo cáo tiến trình thành tựu đạt sáng kiến Những hoạt động AUN báo cáo lên Hội đồng Cộng đồng văn hóa- xã hội ASCC Hội đồng điều phối ASEAN ACC thông qua Ban thư ký ASEAN8 Dựa báo cáo này, Hội đồng đưa định, sách giáo dục đại học phù hợp với thực tế SEAMEO tổ chức khu vực liên phủ thành lập từ năm 1965 phủ quốc gia Đơng Nam Á để thúc đẩy q trình hợp tác giáo dục, khoa học văn hóa khu vực Cơ quan hoạch định sách cao SEAMEO Hội đồng SEAMEO, bao gồm Bộ trưởng giáo dục 11 nước thành viên Ban Thư ký SEAMEO đặt Băng Cốc – Thái Lan Lĩnh vực ưu tiên thứ sáu SEAMEO từ năm 2015 đến 20359 “hài hịa hóa giáo dục đại học” Q trình hài hịa hóa SEAMEO hỗ trợ cách định vị nhu cầu thiết yếu sở giáo dục đại học để xác định chuẩn chất lượng chung sở Ngoài ra, SEAMEO tài trợ mặt Ban Thư ký AUN, Báo cáo hàng năm (năm 2014-2015), tr.7 Xem lĩnh vực ưu tiên SEAMEO giai đoạn 2015-2035 trang thơng tin điện tử SEAMEO: http://www.seameo.org/SEAMEOWeb2/index.php?option=com_content&view=article&id=90&Itemid=518 tài cho hoạt động trao giải thưởng lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hóa; trao đổi nhân sự; dự án nghiên cứu phát triển lĩnh vực giáo dục, khoa học văn hóa; hội thảo, hội nghị khóa tập huấn học bổng…cho nhân hoạt động giáo dục sinh viên Đông Nam Á Trong lĩnh vực hoạt động, SEAMEO thành lập trung tâm phụ trách lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục đại học, Trung tâm khu vực SEAMEO Giáo dục đại học phát triển (SEAMEO - RIHED) b ASEAN thực thành công nhiều nội dung phương thức hợp tác Trong trình hoạt động mình, ASEAN đạt nhiều thành tựu hợp tác giáo dục đại học, đặc biệt thực có hiệu số phương thức hợp tác Về phương diện trao đổi nhân sự: Cả SEAMEO AUN thực nhiều chương trình học bổng trao đổi sinh viên Theo thống kê AUN, tính đến năm 2015 có khoảng 262 học bổng10 hệ thống, tạo hội cho sinh viên quốc gia khu vực theo học trường đại học thành viên AUN kỳ học, năm học học tồn thời gian Và khơng cung cấp học bổng sở giáo dục đại học khu vực, AUN cầu nối để sinh viên tiếp cận với học bổng nước ASEAN Một học bổng bật AUN học bổng Trung Quốc – AUN Đây học bổng thuộc Chương trình hợp tác trao đổi học thuật mà ASEAN thực với Hội đồng học bổng Trung Quốc, Bộ giáo dục Trung Quốc tài trợ Chương trình bắt đầu năm 2008 năm trao 20 học bổng cho công dân quốc gia ASEAN thực khóa học thạc sĩ nghiên cứu sinh Trung Quốc Ngồi ra, thơng qua AUN, sinh viên cịn nhận học bổng theo học thạc sĩ Hàn Quốc tham gia chương trình “Phát triển nhà lãnh đạo ASEAN” để có hội thực tập tổ chức nghề nghiệp lớn Hàn Quốc Mỗi năm, Ban Thư ký AUN trao hội thực tập cho 10 Ban Thư ký AUN, Báo cáo hàng năm (2014-2015) AUN, tr.10 nhiêu sinh viên trường đại học ASEAN đối tác đối thoại khác để tăng cường khả nghiên cứu kỹ cần thiết Nếu AUN tập trung nhiều vào chương trình trao đổi sinh viên nội khối SEAMEO - RIHED thực chương trình trao đổi sinh viên quốc tế ASEAN (AIMS) Tính đến năm 2013, có 700 sinh viên tham dự chương trình AIMS11 Về trao đổi thơng tin: Trao đổi thông tin lĩnh vực giáo dục đại học ASEAN đươc thực nhiều hình thức Trước hết phải kể đến diễn đàn Diễn đàn giáo dục ASEAN+3, Diễn đàn “Sinh viên ưu tú” Đây dịp để người làm ngành giáo dục sinh viên – người thụ hưởng dịch vụ giáo dục – người hiểu rõ giáo dục đai học tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ ý tưởng thực tiễn hợp tác, từ tiến tới đẩy mạnh hoạt động hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học quốc gia Ở cấp độ phủ, chuyến làm việc quốc gia thành viên quốc gia đối tác hình thức khác để trao đổi thơng tin Chẳng hạn chương trình làm việc Trung Quốc liên kết trường đại học ngành công nghiệp lĩnh vực nghiên cứu phát triển Chương trình năm 2013 với mục tiêu cung cấp thêm hiểu biết hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc vai trò trường đại học nghiên cứu phát triển Đây chương trình thường niên dành cho quan chức phủ, hiệu trưởng trường đại học đầu mối chịu trách nhiệm liên kết trường đại học doanh nghiệp tai Cam-puchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Phi-lip-pin, Thái Lan Việt Nam12 Ngồi Hội nghị đối thoại sách giáo dục kênh trao đổi thông tin quan trọng để đưa sách thực mục tiêu chung nâng tầm giáo dục đại học ASEAN Có thể kể đến vài Hội nghị đối thoại sách Hội nghị trưởng ban điều hành giáo dục đại học Đông Nam Á, Hội nghị hiệu trưởng trường đại học AUN, Hội nghị hiệu trưởng đại học ASEAN+3 Các hội nghị diễn đàn 11 12 Báo cáo thường niên năm 2014-2015 SEAMEO – RIHED, tr.15 Báo cáo thường niên năm 2014-2015 SEAMEO – RIHED, tr.8 mở để đại biểu chia sẻ ý kiến, bàn luận đề xuất thêm chương trình cách thức hợp tác lĩnh vực ưu tiên hợp tác giai đoạn Cuối cùng, trao đổi thơng tin cịn thể qua Hệ thống trực tuyến liên thư viện AUN Các hoạt động hệ thống nâng cao lực cho nhân viên thư viện, nâng cao chất lượng quản lý thư viện trao đổi thông tin, kiến thức thư viện quốc gia thành viên Cải cách thể chế: Như đề cập đến trên, tính đến nay, ASEAN ký kết thỏa thuận công nhận lẫn thương mại dịch vụ Theo đó, lĩnh vực y tế, nha sĩ, du lịch, đo đạc, thiết kế, y tá, xây dựng, điều kiện để nhà cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ lãnh thổ quốc gia thành viên khác thuận lợi tối giản Một điều tạo nên thuận lợi việc cấp, chứng hành nghề công nhận phần toàn quốc gia thành viên khác Để tiến hành cơng nhận cấp, chứng hành nghề điều kiện tiên phải xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục xây dựng hệ thống chuyển đổi tín quốc gia khu vực Về việc này, ASEAN thu kết tích cực Trước hết ASEAN có Khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF) Khung tham chiếu trình độ ASEAN hỗ trợ cho việc công nhận chất lượng lao động, thúc đẩy trao đổi nhân sự, hỗ trợ để phát triển chất lượng nhân lực quốc gia AQRF đưa tám cấp độ tham chiếu trình độ Từ quốc gia xây dựng Khung trình độ quốc gia tương thích, đồng thời AQRF sở để trường đại học xây dựng chuẩn đầu cho Năm 2008, SEAMEO - RIHED phối hợp với Cơ quan đảm bảo chất lượng Malaysia thiết lập Mạng lưới đảm bảo chất lượng ASEAN (AQAN) Mười quan chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng quốc gia thành viên Bộ trưởng Bộ giáo dục quốc gia thành viên tiến hành gặp gỡ, hợp tác xây dựng thể chế khu vực để đảm bảo chất lượng Đông Nam Á Cơ chế Đảm bảo chất lượng ASEAN (AQAF) thơng qua Hội nghị bàn trịn AQAN Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Đồng thời, SEAMEO - RIHED với AUN đối tác khác châu Âu Dịch vụ trao đổi học thuật Đức (DAAD), Hội nghị hiệu trưởng Đức (HRK),Hiệp hội đảm bảo chất lượng giáo dục đại học châu Âu (ENQA) thực Dự án Đảm bảo chất lượng ASEAN AUN-QA Chính phủ Đức tài trợ Dự án tập trung vào xây dựng lực cho quan đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học khu vực Đông Nam Á Giai đoạn đầu dự án thực hoạt động xây dựng lực, kết thúc cuối năm 2013 Giai đoạn với trọng tâm tìm giải pháp đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học nội khối triển khai năm 2014 Trong giai đoạn này, Dự án tổ chức khóa đào tao, hội thảo 32 trường đại học dự kiến hồn thành vào năm 2016 AUN-QA cịn giám sát chất lượng chương trình giáo dục đại học trường đại học ASEAN thông qua chế kiểm định chất lượng Cơ chế kiểm định chất lượng khởi xướng từ năm 2007, chủ yếu tinh thần tự nguyện với mục tiêu tạo chương trình giáo dục có chất lượng kiểm định chặt chẽ có hoạt động dạy học đạt chuẩn chất lượng trường đại học Chỉ vòng năm từ 2007 đến 2015 có 132 chương trình từ 27 trường đại học hệ thống AUN quốc gia thành viên ASEAN tự nguyện tham gia kiểm định13 Trong chương trình đăng ký kiểm định chủ yếu thuộc ngành khoa học, kỹ sư, khoa học xã hội nhân văn Indonesia quốc gia có nhiều chương trình học kiểm định Việt Nam xếp thứ hai với 31 chương trình học kiểm định thông qua AUN-QA14 Nhận tầm quan trọng việc đảm bảo hài hịa hóa hệ thống giáo dục đại học, SEAMEO - RIHED, với hỗ trợ tài Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tiến hành chương trình nghiên cứu đời Khn khổ chuyển đổi tín học thuật châu Á (ACTFA) Mục tiêu giúp cho quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mekong (GMS) Cam-pu-chia, Trung Quốc, Lào, My-an-ma, Thái Lan, Việt Nam nước khác không nằm GMS Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc Malaysia đơn giản hóa q trình chuyển đổi tín giáo dục đại học thúc đẩy trình hài hịa hóa giáo dục đại học tồn khu vực châu Á Giai đoạn đầu Dự án hoàn tất năm 2014 dừng lại giai đoạn hai 13 14 Ban Thư ký AUN, Báo cáo hàng năm (2014-2015) AUN, tr.81 Ban Thư ký AUN, Báo cáo hàng năm (2014-2015) AUN, tr.83 Riêng khu vực ASEAN tồn hệ thống chuyển đổi tín ASEAN (ACTS) Hệ thống AUN phát triển, nhằm thúc đẩy tạo điều kiện để trao đổi sinh viên sở tiến trình chung chuyển đổi tín ASEAN Báo cáo năm 2014-2015 AUN thống kê số lượng khóa học tham gia vào sở liệu hệ thống ACTS ngày tăng, đặc biệt cấp đại học (từ 14138 khóa năm 2014 thành 19549 khóa vào năm 2015) Đại học Mahidol, Đại học quốc gia Singapore Đại học Putra Malaysia trường đại học có nhiều khóa học theo chế chuyển đổi tín ACTS Số lượng sinh viên sử dụng hệ thống ACTS để chuyển đổi tín phục vụ cho việc học tập trường đại học thành viên theo tăng lên đáng kể, Đại học Brunei Đại học Indonesia dẫn đầu số lượng sinh viên nước học tập Trường Đại học Kebangsaan Malaysia trường Đại học nhận nhiêu sinh viên từ trường đại học khác thuộc AUN III Định hướng phát triển hợp tác giáo dục đại học ASEAN tham gia Việt Nam vào trình hợp tác giáo dục đại học ASEAN Định hướng phát triển hợp tác giáo dục đại học ASEAN Qua phân tích nói trên, thấy quốc gia ASEAN thực nhiều hoạt động hợp tác giáo dục đại học đạt nhiều kết tích cực Song bên cạnh tồn hạn chế Cụ thể: Thứ nhất, Phần lớn hoạt động hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học AUN SEAMEO - RIHED thực Thực tế cho thấy chức AUN SEAMEO RIHED có tương đồng lớn, chẳng hạn thực nhiều phương thức chung để hợp tác giáo dục Ngồi ra, khơng phải tất quốc gia tham gia cách tích cực vào hệ thống Ví dụ Philippines khơng hoàn toàn tham gia AQAN Việc hai quan riêng rẽ thực chức giống tạo chồng lấn, khó quản lý, khó thống kê Mặc dù hai quan có ký kết ghi nhớ để hợp tác lĩnh vực đảm bảo chất lượng giáo dục đại học song thực tế kết hợp tác chưa khả quan Vì thời gian tới AUN SEOMEO - RIHED cần tăng cường mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn để thực mục tiêu hợp tác chung Thứ hai, phương thức hợp tác, ASEAN chủ yếu tập trung vào phương thức trao đổi nhân sự, trao đổi thông tin thay đổi thể chế Các phương thức hợp tác khác chưa tận dụng dù lác đác quốc gia ASEAN thực cách riêng lẻ Ví dụ Singapore có thực chương trình chung với trường đại học khu vực Đông Á với trường đại học khác Đại học Yale-NUS (Singapore), đại học Monash Malaysia mơ hình cụ thể phương thức cung cấp dịch vụ giáo dục qua biên giới phương thức đối tác phát triển thành cơng Tuy nhiên, lại thấy vắng bóng hợp tác theo hai phương thức quốc gia khu vực ASEAN với Các quốc gia trường đại học chủ yếu theo xu hướng ly tâm, tìm kiếm hợp tác với quốc gia khu vực Các sở giáo dục đại học quốc gia thành viên ASEAN không đặt chi nhánh quốc gia thành viên khác Mặt khác phương thức cung cấp dịch vụ giáo dục qua biên giới thường thực lực nội địa quốc gia đủ tốt để mở cửa thị trường giáo dục nội địa Vì vậy, đa số có quốc gia có kinh tế phát triển triển khai phương thức Ngay với phương thức hợp tác triển khai cịn nhiều hạn chế Ví dụ việc trao đổi nhân tập trung vào trao đổi sinh viên, việc trao đổi chuyên gia để thực trợ giúp kỹ thuật phương pháp giáo dục chưa thực nhiều thân khối ASEAN Trước hạn chế đó, ASEAN cần: - Tăng cường vai trò thiết chế phụ trách giáo dục thơng qua hình thức đối thoại sách nội khối ngoại khối, thúc đẩy chế phối hợp AUN SEAMEO - RIHED, đặc biệt phối hợp việc cung cấp chương trình học bổng cho sinh viên trao đổi thông tin AUN SEAMEO - RIHED cần phối hợp với tổ chức khác, chẳng hạn Coursera để hỗ trợ trường đại học khu vực tổ chức khóa học trực tuyến - Có chế khuyến khích quốc gia sở giáo dục đại học tham gia tích cực vào hoạt động AUN SEAMEO - RIHED tham gia hội nghị, hội thảo, trao đổi sinh viên Đặc biệt cần khuyến khích trường đại học tham gia tiến trình kiểm định chất lượng giáo dục đại học Đây cách để nâng cao chất lượng giáo dục sở tham gia - Tăng cường trao đổi chuyên gia lĩnh vực giáo dục quốc gia nội khối với quốc gia đối tác ngoại khối Đặc biệt tập trung ký kết ghi nhớ sở giáo dục đại học để đưa chuyên gia từ nước có giáo dục phát triển sang hỗ trợ kỹ thuật dạy học cho nước có giáo dục phát triển - Thành lập thêm chi nhánh, văn phòng đại diện sở giáo dục đại học quốc gia thành viên khác để tăng lựa chọn cho sinh viên trình học tập - Cần xây dựng hiệp định thức ghi nhận khn khổ hợp tác giáo dục nói chung, đưa chuẩn mục tiêu định lĩnh vực giáo dục khoảng thời gian định Hiệp định gọi Hiệp định Giáo dục ASEAN Hiệp định trở thành khung pháp lý cho nhà hoạch định sách sửa đổi sách giáo dục nước để đạt mục tiêu quy định Hiệp định - Tiếp tục thực hệ thống chuyển đổi tín ký kết hiệp định công nhận lẫn để hạn chế rào cản việc trao đổi sinh viên Việt Nam tiến trình hợp tác giáo dục đại học ASEAN định hướng thời gian tới Là thành viên tích cực ASEAN, giáo dục Việt Nam khơng nằm ngồi q trình hội nhập với xu hướng hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đại học - Việt Nam tham gia tích cực hoạt động Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục ASEAN (ASED) chủ yếu thông qua thực nghị ASED Bên cạnh đó, từ năm đầu thập kỷ 90, phép Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo tích cực triển khai kế hoạch gia nhập Tổ chức Các Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) vào ngày 10/02/1992, phiên họp lần thứ 27 Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á tổ chức Bru-nây, Bộ Giáo dục Đào tạo CHXHCN Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Việt Nam chủ động tham gia dự án Ban Thư ký SEAMEO phát động như: Dự án Chất lượng Công Giáo dục bắt đầu triển khai thực từ năm 2003; Dự án Thúc đẩy Giáo dục Vệ sinh Nước dựa Giá trị trường học Đông Nam Á SEAMEO UN HABITAT phối hợp thực Dự án “Sử dụng tiếng mẹ đẻ làm ngôn ngữ giảng dạy nước Đơng Nam Á: Chính sách, Chiến lược Đường lối thực hiện” Ban thư ký SEAMEO Ngân hàng Thế giới phối hợp chủ trì thực hiện, bắt đầu triển khai từ năm 2007 - Việt Nam đẩy mạnh hợp tác, trao đổi học thuật, giảng viên, sinh viên khai thác chương trình học bổng ASEAN: Trong 15 năm qua, Bộ GD&ĐT đón tiếp hàng trăm đồn đại biểu Chính phủ, Bộ Giáo dục Đại học, tổ chức giáo dục ASEAN tới thăm làm việc Thông qua buổi tọa đàm, chuyến cơng tác đó, Bộ GD&ĐT triển khai hàng loạt chương trình hợp tác, trao đổi giảng viên, sinh viên Từ năm 2000 đến nay, trường đại học trọng điểm Việt Nam tiếp nhận khoảng 650 lượt giảng viên, nhà khoa học đến giảng dạy, trao đổi học thuật 300 lượt sinh viên, học sinh nước thành viên đến học tập giao lưu văn hóa15 Đặc biệt, Việt Nam tiếp nhận nhiều nguồn học bổng nước ASEAN để triển khai chương trình đào tạo dài hạn Ngồi khóa học dài hạn, sinh viên Việt Nam nhận nhiều học bổng để tham gia khóa học ngắn hạn, diễn đàn sinh viên hoạt động giao lưu học thuật - Sinh viên Việt Nam cịn tích cực tham gia hoạt động, diễn đàn thường niên sinh viên, niên khu vực ASEAN như: Diễn đàn Giáo dục AUN, Diễn đàn văn hóa niên ASEAN, thi nhà hùng biện trẻ, Hội thảo vai trò tham gia sinh viên vào quản trị đại học AUN tổ chức, Hội nghị ASEAN’s Today World - Về kiểm định chất lượng giáo dục đại học: Một hoạt động hợp tác thành công Việt Nam với khu vực ASEAN mà trực tiếp AUN cơng tác kiểm định chất lượng (KĐCL) Rất nhiều đại học Việt Nam chủ động tổ chức thực có hoạt động hợp tác lĩnh vực KĐCL với ĐH đối tác sở giáo dục AUN như: Tham gia Nhóm điều hành dự án Xây dựng sổ tay đảm bảo chất lượng AUN (từ năm 2006); tham gia đoàn đánh giá theo tiêu chuẩn KĐCL AUN chương trình đào tạo Đại học Malaya – Malaysia, ĐH Công nghệ Bandung – Indonesia, ĐH Universitas – Indonesia, ĐH Yogykarta – Indonesia, ĐH De 15 http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/7/su-tham-gia-cua-viet-nam-tren-cac-linh-vuc-hop-tac-trong-khuon-khoasean.html La Salle – Philippines Trong năm 2008–2009, ĐHQG Hà Nội ĐHQG TP HCM tổ chức biên dịch Tiêu chuẩn KĐCL AUN AUN hỗ trợ đào tạo cấp chứng Đánh giá viên KĐCL AUN cho cán Việt Nam - Trong khuôn khổ hợp tác ASEAN với đối tác bên ngoài, Việt Nam triển khai số hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học Hiện Việt Nam nhận tham gia chủ trì (cùng Thái Lan) dự án Thiết lập Mạng lưới Học tập suốt đời cho nước ASEAN+3 Hàn Quốc thông qua KOICA hỗ trợ ODA cho Việt Nam triển khai dự án thành lập trường Đại học ASEAN qua mạng (Cyber University), đào tạo nguồn nhân lực cho nước CLMV thông qua phương pháp học trực tuyến với máy chủ, trung tâm nguồn đặt Việt Nam Tháng 11/2013, Việt Nam tham dự Hội nghị giáo dục đại học Nhật Bản, tập trung vào nội dung đảm bảo chất lượng giáo dục đại học thúc đẩy việc trao đổi giáo dục đại học ASEAN+3 Những thành tựu đạt minh chứng cho nỗ lực Việt Nam tham gia hợp tác giáo dục đại học khuôn khổ ASEAN Tuy nhiên, nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam vấn đề Chính phủ Việt Nam quan tâm hàng đầu Để trình hợp tác giáo dục đại học ASEAN chặt chẽ hơn, năm tới, giáo dục đại học Việt Nam cần có định hướng định: Thứ nhất, nay, có ba sở giáo dục đại học Việt Nam tham gia AUN Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Cần Thơ Với số lượng ỏi sở đại học tham gia AUN, hội Việt Nam tận dụng lợi ích mà AUN mang lại Vì vậy, thời gian tới Bộ Giáo dục Đào tạo cần có sách khuyến khích nhiều trường đại học Việt Nam tham gia AUN để hưởng ứng tổ chức hoạt động hợp tác AUN Thứ hai, ASEAN xây dựng AQRF số quốc gia thành viên Phi-lip-pin, Myanmar… tiến hành xây dựng Khung trình độ quốc gia Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp xây dựng dự thảo Khung trình độ quốc gia dựa khung tham chiếu ASEAN trình Thủ tướng Chính phủ xem xét Việt Nam cần đẩy nhanh trinh xây dựng khung trình độ quốc gia Khi ban hành, thức có thước đo tương thích với ASEAN để đo lực tất bậc đào tạo Đồng thời, với tiêu chuẩn đó, trường phải tự điều chỉnh chương trình đào tạo, thay đổi phương pháp, trang thiết bị… cho phù hợp Các trường tham khảo chương trình giảng dạy nước phát triển để cập nhật chương trình đào tạo; thiết kế chương trình cô đọng, logic, tăng cường kiến thức thực tiễn; nâng cao lực ngoại ngữ sinh viên Thứ ba, trường đại học Việt Nam cần khuyến khích tham gia kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN-QA Việc tham gia kiểm định chất lượng động lực để trường nâng cao chất lượng giáo dục trường Đồng thời để cơng nhận trình độ quốc gia, góp phần vào tiến trình hài hịa hóa giáo dục Thứ tư, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác trao đổi nhân sự, đặc biệt mời chuyên gia giáo dục nhân viên làm ngành giáo dục nước trao đổi để học hỏi hệ thống giáo dục, phương pháp giáo dục Thứ năm, khuyến khích trường đại học ký kết ghi nhớ với trường đại học khác khu vực hợp tác Thứ sáu, mở cửa thị trường giáo dục đại học, khuyến khích đầu tư, có chế khuyến khích trường đại học quốc gia khác khu vực thành lập chi nhánh Việt Nam, có chế cơng nhận cấp trường Giáo dục đại học lĩnh vực cần hợp tác nhiều quan, ban ngành cần hợp tác nhiều quốc gia Cơ chế hợp tác giáo dục đại học ASEAN vô cần thiết quan trọng để quốc gia ASEAN tiến tới thành lập cộng đồng ASEAN động, bắt kịp xu hướng chung giới

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan