Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
441,13 KB
Nội dung
Silke Aisenbrey 2009 "Economic penalties and rewards of family formation, gender and education in the low-income sector in Germany" NHỮNG HẬU QUẢ VÀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA SỰ HÌNH THÀNH GIA ĐÌNH, GIỚI VÀ GIÁO DỤC TRONG KHU VỰC THU NHẬP THẤP Ở ĐỨC Silke Aisenbrey Tóm tắt Bài viết nghiên cứu tác động khác hình thành gia đình dễ bị tổn thương mặt kinh tế nam giới phụ nữ Câu hỏi đặt liệu khoản đầu tư vào giáo dục có đem lại đủ nguồn lực cần thiết để thoát khỏi nguy đói nghèo khu vực có thu nhập thấp hay liệu thay đổi đặc điểm gia đình có phải nhân tố quan trọng định mức sống cá nhân không Những thay đổi đặc điểm gia đình xác định hai sở vợ chồng gia nhập rút khỏi hộ gia đình họ thuộc thị trường lao động Nghiên cứu tập trung vào hộ gia đình thuộc khu vực có thu nhập thấp Đức, phân dân cư có nguy bị đói nghèo cao hệ thống phúc lợi xã hội, hệ thống có trách nhiệm làm giảm nhẹ tác động thay đổi mơ hình gia đình khơng tính đến yếu tố giới Những kết thu từ phân tích tập hợp hồi quy cho thấy trái với nam giới, phụ nữ hưởng lợi mặt kinh tế từ đầu tư vào mơ hình gia đình truyền thống nhiều đầu tư vào thị trường lao động mà họ tham gia Điều đặc biệt với trường hợp phụ nữ có trình độ học vấn thấp Các từ vựng chính: Khu vực có thu nhập thấp; đặc điểm hộ gia đình; hệ thống phúc lợi; giới; thuận lợi lũy tích Nghiên cứu bất bình đẳng gần khiến sâu nghiên cứu quan niệm khác cấu trúc gia đình, vai trò giáo dục hàng loạt thay đổi đời sống nam giới phụ nữ suốt đời họ Phần lớn nghiên cứu tập trung vào tác động thay đổi gia đình xác định phạm vi hẹp (ví dụ nhân, ly dị, chăm sóc cái) đầu tư cá nhân vào giáo dục kinh nghiệm thị trường lao động Tuy nhiên, phân tách không rõ ràng chúng tơi nhận thấy gia đình hình thành cá nhân, họ người mang đến cho gia đình nguồn lực người mức độ khác họ gia nhập rút lui khỏi hộ gia đình với nhiều hội (tích cực tiêu cực) để nhận phúc lợi Sự khác biệt trở nên đặc biệt nghiêm trọng xem xét đối tượng có nguy đói nghèo, hội có ổn định kinh tế có sống tốt đối tượng mong manh nhiều so với đối tượng thuộc khu vực có thu nhập cao (DiPrete 2002) Và phụ nữ khả dễ bị tổn thương chí cịn rõ ràng với nam giới, đặc biệt phụ nữ định sống cấu gia đình khơng truyền thống Một sở để hiểu khía cạnh khác dễ bị tổn thương kinh tế khái niệm thuận lợi / khó khăn lũy tích Khái niệm Merton (1968) đưa để giải thích bất bình đẳng khoa học gần chủ đề nghiên cứu sống O’Rand thực (1996) Những thuận lợi lũy tích sống, tập hợp giá trị đền đáp, tạo từ tác động qua lại thỏa thuận mang tính thể chế bước tiến cá nhân suốt đời, ‘với thuận lợi đến với người sớm có thành tựu bền vững hồn cảnh mang tính tổ chức, hồn cảnh phân định giá trị mở rộng bảo vệ đền đáp’ (O’Rand 1996: 231) Những bối cảnh cụ thể - khác thời gian hoàn cảnh chi phối tác động thỏa thuận mang tính thể chế có quan hệ chặt chẽ với hàng loạt thuận lợi / khó khăn suốt đời (Mayer 2005) Gần nữa, DiPrete (2006) thảo luận khái niệm thuận lợi lũy tích lĩnh vực khoa học xã hội tóm tắt phương pháp tiếp cận dựa kinh nghiệm để làm rõ khái niệm Một khía cạnh khác vấn đề xuất phát từ nghiên cứu hệ thống phúc lợi tác động mối quan hệ giới (xem, ví dụ Orloff 1993) Những hậu lợi ích kinh tế có liên quan đến lựa chọn về, thay đổi cấu gia đình nằm bối cảnh hệ thống phúc lợi xã hội Phương pháp tiếp cận tập trung nghiên cứu hệ thống phúc lợi cho phụ nữ giúp họ thiết lập trì hộ gia đình mà khơng phụ thuộc vào người trụ cột nam giới Ở đây, câu hỏi trở thành: hệ thống phúc lợi xã hội có bảo vệ phụ nữ khỏi hiểm nguy kinh tế bên ngồi gia đình truyền thống khơng, hay tình trạng ‘phụ nữ ”chỉ cách nghèo đói người chồng”’ (Orloff 1993: 319)? Bài viết cố gắng kết hợp nguồn lực người khía cạnh mơ hình gia đình vào bối cảnh sách phúc lợi giới Đức thông qua việc nghiên cứu xem đầu tư vào giáo dục cá nhân có làm gia tăng hay bảo vệ họ khỏi nguy nghèo đói hiệu đầu tư vào người bạn đời, người có khả làm thay đổi đáng kể hội sống riêng họ Trọng tâm nằm lợi ích hậu kinh tế bắt nguồn từ thuận lợi lũy tích hay khó khăn giáo dục, việc làm, giới cấu gia đình Nghiên cứu tập trung vào hộ gia đình Đức sống mức chuẩn thu nhập thấp, phận dân số có nguy bất ổn kinh tế cao nghèo đói lâu dài bối cảnh hệ thống phúc lợi xã hội với nhiệm vụ bảo vệ Những kết thu cho thấy phụ nữ tìm người bạn đời có hội tốt để khỏi tình trạng dễ bị tổn thương mặt kinh tế Đối với phụ nữ, đầu tư vào giáo dục cấu gia đình truyền thống mở cho họ đường để thoát khỏi khu vực thu nhập thấp Mức sống nam giới không phụ thuộc vào cấu gia đình Những thuận lợi / khó khăn lũy tích: giáo dục, mơ hình gia đình, hệ thống phúc lợi Mặc dù có nghiên cứu nhỏ dựa kinh nghiệm tác động qua lại thay đổi gia đình nguồn lực dẫn đến thay đổi kinh tế có tầm quan trọng mang tính truyền thống, tác nhân chi phối thay đổi kinh tế cá nhân biết đến nhiều Cụ thể là, giới, giáo dục tình trạng việc làm yếu tố hứa hẹn nhiều vị kinh tế và, vậy, yếu tố tốt để dự báo giàu có thay đổi kinh tế Tính dễ bị tổn thương kinh tế kết mặt giáo dục Học thuyết nguồn lực người cho thành kinh tế thu từ việc làm phụ thuộc vào kỹ năng, kỹ thể qua yếu tố giáo dục kinh nghiệm làm việc Giáo dục ngữ cảnh hiểu đầu tư nhằm làm gia tăng suất Giả định ẩn chứa giáo dục có tác động ngày nhiều tới suất có tác động tới thành kinh tế thu (Becker 1964) Thành tựu giáo dục đảm bảo tốt để trả lương cao, thăng tiến có mức sống cao hơn, đồng thời thành tựu chế bảo vệ khỏi nghèo đói nói chung (Klemm 2000; Bowles Gintis 2000) Các khái niệm giáo dục thay đổi có liên quan chặt chẽ thông qua nghề nghiệp Giáo dục, với tư cách nguồn lực, tích lũy mức độ cá nhân nguồn lực lâu dài ổn định cho cá nhân so với nguồn lực khác (Ashenfelter Rouse 2000) Xét phương diện quốc tế, tác động giáo dục lâu dài liên hệ giáo dục nghề nghiệp Đức mạnh Ảnh hưởng lâu dài giáo dục ban đầu Đức chịu chi phối lựa chọn đường học đại học hay học nghề tuổi 11, với mức độ hòa hợp thấp hai đường (Allmendinger Áisenbrey 2002; Shavit Muller 2000; Henz 1997) Các chứng giáo dục đem đến khả tiếp cận tới bậc học cao hệ thống nghề nghiệp mức độ cao nơi khác, ví dụ Mỹ Kết là, giáo dục định thành công nước khác (Allmendinger 1989) Đồng thời với việc giáo dục đảm bảo để có mức sống nghề nghiệp cao hơn, nghiên cứu cho thấy nghèo đói mặt giáo dục đôi với nguy lớn bị tê liệt nghèo đói kinh tế Đức (Hacket, Preissler LudwigMayerhofer 2001) Tuy nhiên, nghiên cứu khác lại tìm thấy chứng cho thấy giáo dục đóng vai trị việc rút ngắn thời gian nghèo đói (Leisering Leibfried 1999) Nghiên cứu cho thấy chế không thấy vấn đề giới mức độ cá nhân thể chế Việc phụ nữ phải đối mặt với việc dễ bị tổn thương kinh tế suốt đời họ nhiều nam giới rõ, nhiên rõ ràng việc dễ bị tổn thương tùy thuộc vào mức độ nguồn lực người cá nhân Ở mức độ vĩ mô, nam giới với học vấn cao nhận lương cao so với nữ giới giới cơng nghiệp hóa (Nickell Bell 1996) Khoảng cách lương khác quốc gia, ý nghĩa khác biệt khơng khác nhau: phụ nữ hưởng lợi ích kinh tế từ kỹ họ Chúng ta biết khác biệt lương hai giới khơng thể giải thích tách biệt khỏi kỹ năng, hay với kinh nghiệm làm việc khác biệt học vấn nam giới phụ nữ (ví dụ xem Aisenbrey Bruckner 2008) Nghiên cứu tác động giáo dục chủ yếu tập trung vào khoản lương cá nhân nhận Trong nghiên cứu này, xem xét kết thu từ giáo dục phương diện khác Những kết thu từ giáo dục xem xét bối cảnh tổng thu nhập hộ gia đình Phương pháp dựa nghiên cứu mơ hình gia đình giả định tập trung vào lương cá nhân bỏ qua tác động thay đổi hộ gia đình tới mức sống (ví dụ xem DiPrete 2002; DiPrete McManus 2000; Ducan, Gustafsson, Hauser, Schmauss Mesinger 1993) Sự dễ bị tổn thương kinh tế cấu trúc gia đình Quan niệm cho thay đổi gia đình yếu tố quan trọng ổn định kinh tế cá nhân Ngay từ năm 1901, Rowntree kết luận ‘cơ hội lớn cho người lao động tiết kiệm tiền đến tuổi trưởng thành, trước kết hôn’ (Rowntree, 1901: 188) Phần lớn nghiên cứu gần lĩnh vực tập trung vào khác biệt giới kết hình thành hay tan vỡ gia đình, tập trung vào tác động trung gian cấu hệ thống phúc lợi khác Mặc dù Đức có hệ thống sách gia đình chuyển đổi cơng cộng hồn chỉnh, có chứng cho thấy tồn cố hữu mơ hình nam giới hưởng nhiều lợi ích kinh tế phụ nữ lại chịu nhiều thiệt thịi kinh tế từ hình thành tan vỡ gia đình (Burkhauser, Ducan Hauser 1991; DiPrete 2002) Trong nghiên cứu so sánh Đức Mỹ, Burkhauser cộng (Burkhauser, Ducan Hauser 1991) chứng minh thất bại hệ thống hệ thống phúc lợi Đức việc bảo vệ phụ nữ khỏi mối đe dọa kinh tế thay đổi gia đình Họ bước đầu kết luận ‘Đức Mỹ khẳ bảo vệ phụ nữ ly dị khỏi suy giảm thu nhập tương ứng’ (Burkhauser, Ducan Hauser 1991: 358) DiPrete McManus (2000) chứng minh phụ nữ hai quốc gia bị ảnh hưởng thay đổi hình thành gia đình nhiều nam giới Tuy nhiên, nam giới hai quốc gia chịu suy giảm đáng kể mức sống gia đình tan vỡ Xem xét tác động hệ thống phúc lợi, DiPrete Mcmanus đến phát ngược lại với Burkhauser, hệ thống phúc lợi làm giảm hậu kinh tế tiêu cực gia đình tan vỡ phụ nữ Trong nghiên cứu nước Đức, Andress Gullner (2001) nguy đói nghèo tăng lên gấp đôi sau vợ chồng chia tay, đặc biệt phụ nữ trẻ em Trong nghiên cứu so sánh Đức, Mỹ Thụy Điển, Sorensen (1994) chứng minh phụ nữ phải chịu sụt giảm thu nhập nhiều so với chồng họ sau chia tay, kể cộng khoản trợ cấp mà chồng cũ phải trả cho họ Trong nghiên cứu so sánh quốc gia, Ducan cộng (1993) phát cặp vợ chồng Đức chia tay nguy hiểm gần việc việc làm xét khả rơi vào tình trạng đói nghèo Ở tất quốc gia khác nghiên cứu, việc vấn nghiêm trọng Mặc dù Ducan cộng khơng ước tính tác động tách biệt với nam giới phụ nữ, kết đáng ý nước Đức bị chi phối bất lợi mà phụ nữ phải đối mặt tỷ lệ phụ nữ có việc làm thấp (DiPrete 2000) Đối với Mỹ, McManus DiPrete (2001) cho có thay đổi thời hàm ý ly dị nam giới, gia tăng ngày mạnh gia đình có vợ chồng (suy giảm khả sinh sản hôn nhân, chung sống gia tăng, gia đình có vợ chồng tái hôn), phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động nhiều hơn, cách biệt thu nhập hai giới, sụt giảm mạnh mẽ việc chu cấp nuôi Họ ‘đa phần nam giới khơng có gia tăng mức sống Trong thực tế hậu kinh tế nam giới phải gánh chịu chia tay ly hôn khác nhau, với số đông phải chịu mát thiệt thịi, có nhiều người lại hưởng lợi’ (McManus DiPrete 2001: 266) Các nghiên cứu khác lại khơng tập trung vào hình thành gia đình mức sống khía cạnh này, mà lại tập trng vào thiệt hại tiền lương làm mẹ Ví dụ, Budig England (2001) chứng minh nói chung lương bà mẹ Mỹ thấp 7% so với lương phụ nữ khơng có Sự khác biệt gia tăng tỷ lệ thuận với số Những phụ nữ có có thu nhập phụ nữ khơng có 22% Ngồi ra, Waldfogel (1997) phát tổn hại lương có hồn tồn khơng phụ thuộc vào sắc tộc học vấn Đối với trường hợp nước Đức, Aisenbrey Bruckner (2008) tổn hại làm mẹ đồng thời lại lợi làm cha: nghiên cứu hình thành gia đình giáo dục, họ không thấy tác động tiêu cực tiền lương người mẹ, mà họ thấy người nam giới sống với thường có lương cao người đàn ông không sống với Nghiên cứu cho thấy việc chung sống làm gia tăng thu nhập phụ nữ, lại khơng tác động đến thu nhập nam giới Họ kết luận tác động khác hình thành gia đình nam giới phụ nữ chiếm phần tư khác biệt lương xét góc độ giới (trong nghề cụ thể) Sự dễ bị tổn thương kinh tế hệ thống phúc lợi Đức Các hệ thống phúc lợi châu Âu thường có vai trị làm giảm khủng hoảng kinh tế trầm trọng đổ vỡ gia đình hay thất nghiệp Tuy nhiên, xét khía cạnh nguy kinh tế đổ vỡ gia đình, nghiên cứu cho thấy kết ngược lại; hệ thống phúc lợi Đức dường có hiệu nhiều việc giảm thiểu nguy mức sống gia đình truyền thống (khơng phải gia đình người độc thân làm chủ) so với gia đình khơng truyền thống (Hauser Semrau 1990; Burkhauser, Ducan Hauser 1991) Chính sách phúc lợi Đức tập trung vào hình thành gia đình truyền thống có người trụ cột kiếm tiền (nam giới phụ nữ) người chăm sóc gia đình (ví dụ Maier Theobald 2002; Holst Maier 1998) Các mơ hình vợ chồng chia sẻ khối lượng công việc ngồi gia đình hệ thống phúc lợi trợ cấp Việc làm phụ nữ không hệ thống chủ động hỗ trợ hệ thống phúc lợi Thụy Điển ví dụ (Stier, Lewin-Epstein Braun 2001; Maier 2002) Ủng hộ hình thành gia đình truyền thống dao hai lưỡi phụ nữ: mối quan hệ tại, phụ nữ khơng có khích lệ cho nghề nghiệp họ tham gia vào lực lượng lao động; sau ly hơn, phụ nữ lại có kinh nghiệm thị trường lao động họ có hội có mức lương cao Thơng qua việc ủng hộ hình thành gia đình truyền thống, hệ thống phúc lợi Đức khiến cho phụ nữ khó khăn ni ngồi nhân khơng có thu nhập từ người nam giới trụ cột gia đình Trong hồn cảnh này, Orloff (1993) đưa chiều cạnh nghiên cứu hệ thống phúc lợi khơng tính đến yếu tố giới mang tính lịch sử, nghĩa ‘khả hình thành trì hộ gia đình có người phụ nữ với vai trị người mẹ đơn thân’ (Orloff 1993: 319) cho phụ nữ không mơ hình gia đình truyền thống Sự kết hợp hệ thống thuế giáo dục Đức đem lại cấu khích lệ đem lại lợi ích cho định gia đình có lợi cho mơ hình gia đình truyền thống ‘Phân chia thuế hôn nhân’ giúp cặp vợ chồng tiết kiệm tiền; với cặp vợ chồng có thu nhập ngang khoản tiết kiệm (Andress Gullner 2001) Trong trường hợp ly hôn, người trụ cột kiếm tiền gia đình chịu phạt thơng qua việc khoản phúc lợi thuế, cô ta phải chu cấp cho vợ chồng cũ Ngồi khích lệ hệ thống thuế ấn định, việc thiếu hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo với mức phí vừa phải, có lựa chọn cho việc gửi tuổi đến trường, trường mẫu giáo trường học nửa ngày khiến cho hộ gia đình có vợ chồng làm kiếm tiền chí khó tồn Cùng với hệ thống khích lệ hỗ trợ gia đình, cốt lõi hệ thống phúc lợi Đức dựa nguyên tắc bảo hiểm phúc lợi phủ cung cấp trợ cấp thất nghiệp lương hưu phân bổ sở đóng góp trước sở nghề nghiệp Bên cạnh khoản phúc lợi sở bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp, cịn số chế trợ cấp khơng dựa đóng góp trước đó, gọi khoản phúc lợi phổ thông Những khoản phúc lợi không phụ thuộc vào tình trạng việc làm trước nhằm bảo vệ cơng dân khỏi bị đói nghèo giúp họ nâng cao trình độ học vấn hay ni dạy ví dụ Nói chung, khoản phúc lợi dựa sở bảo hiểm, phụ nữ phải chịu thiệt thòi nhiều (Orloff 1993) Tóm lại, chinh sách gia đình Đức chủ yếu hỗ trợ mơ hình gia đình truyền thống với người trụ cột kiếm tiền Đối với phụ nữ, sách hy vọng tăng thêm khích lệ lợi ích liên quan đến việc thiết lập trì cấu trúc gia đình truyền thống đầu tư vào nguồn lực người Nói cách khác, hệ thống phúc lợi Đức nhằm hạn chế khả phụ nữ thiết lập trì hộ gia đình có người phụ nữ với vai trị người mẹ đơn thân Động nghiên cứu Kết mặt kinh tế hình thành gia đình thay đổi phân bổ thu nhập giáo dục câu hỏi mở (DiPrete McManus 2000) Các kết nghiên cứu hình thành gia đình cho tình trạng kinh tế phụ nữ nhậy cảm với cấu hình thành gia đình thay đổi hình thành gia đình Đồng thời, nghiên cứu giáo dục cho thấy trình độ học vấn thấp khiến tình trạng kinh tế cá nhân trở nên dễ bị tổn thương hơn, đặc biệt phụ nữ Kết hợp lại, hai nghiên cứu gợi vấn đề câu hỏi bỏ ngỏ là: Liệu giáo dục, với việc làm, có phải nhân tố định lợi ích kinh tế, lợi ích tương quan với kết thu mặt kinh tế hình thành gia đình? Và có phải trình mang yếu tố giới? Xét phương diện nghiêm túc hơn, câu hỏi nghiên cứu tóm tắt lại sau: Những thay đổi hình thành gia đình vấn đề thị trường lao động tác động khác đến tình trạng kinh tế nam giới phụ nữ? Mối quan hệ có phụ thuộc vào trình độ học vấn khơng? Nếu có liệu tác động trung gian giáo dục nam giới phụ nữ có giống khơng? Tóm lại, phụ nữ cần để ‘hình thành trì gia đình có người phụ nữ với vai trị người mẹ đơn thân’ (Orloff 1993: 319) Tơi tiếp cận câu hỏi tập trung vào phận dân cư có thu nhập thấp Phần lớn nghiên cứu khả thay đổi mặt kinh tế liên quan đến thay đổi cấu trúc gia đình sử dụng liệu dân số tập trung vào thành hậu kinh tế toàn dân cư nói chung Ngược lại, nghiên cứu tập trung vào ‘khu vực thu nhập thấp’ Đức Mặc dù nghiên cứu tập trung trọng tâm vào nước Mỹ cho suy giảm mức sống mạnh sau gia đình tan vỡ xảy với phụ nữ có thu nhập gia đình cao (Weiss 1984; Ducan Hoffman 1985; Weitzman 1985), phận dân cư có thu nhập thấp, nguy đói nghèo cao Nghiên cứu tác động ngắn hạn việc ly hôn Mỹ cho thấy phụ nữ phận dân cư có thu nhập thấp phải chịu nguy đói nghèo cách khơng cân xứng: 20% phụ nữ da trắng 33% phụ nữ da đen với thu nhập mức trung bình cuối bị đói nghèo sau nhân tan vỡ năm (Ducan Hoffman 1985) Trong nghiên cứu mô sử dụng liệu Ducan cộng (1993), DiPrete (2002) chứng minh nguy đói nghèo cao phụ nữ Đức sau gia đình tan vỡ so với phụ nữ Mỹ Thụy Điển Điều đặt phụ nữ phận có thu nhập thấp trước nguy bị đói nghèo chí cịn cao Nhứng phát nhấn mạnh tầm quan trọng nghiên cứu tập trung vào phận có thu nhập thấp cho thấy cho mức sống phận có thu nhập thấp nhậy cảm với thay đổi cấu trúc gia đình Chúng tơi cho điều đặc biệt với phụ nữ, cấu hệ thống phúc lợi Đức củng cố thêm mơ hình người trụ cột kiếm sống cho gia đình làm gia tăng phụ thuộc phụ nữ vào người bạn đời họ Xem xét khởi đầu nam giới phụ nữ bắt đầu rơi vào khu vực thu nhập thấp cho hội xem xét kỹ yếu tố cần thiết để trì hộ gia đình có người phụ nữ với vai trị người mẹ đơn thân Trên sở tóm tắt tổng quan nghiên cứu giáo dục, hình thành gia đình khích lệ hệ thống phúc lợi xã hội, ngoại lệ kết thu mặt giáo dục thị trường lao động làm giảm nhẹ tác động thay đổi cấu trúc gia đình tình trạng kinh tế tốt Những yếu tố tích lũy thành thuận lợi khó khăn để chứng minh tình trạng kinh tế tốt ổn định nâng cao Giáo dục hy vọng nâng kết thu thị trường lao động; kết cần phải đóng vai trị bảo vệ để tránh đổ vỡ kinh tế bắt nguồn từ tan vỡ hay hình thành cấu trúc gia đình Xem xét kết thu phụ nữ thị trường lao động thấp so với nam giới, tác động nhằm mục đích giảm thiểu cho nhỏ phụ nữ Những thay đổi cấu trúc gia đình bao gồm khơng kết hợp với tách rời khỏi người bạn đời mà cịn bao gồm thay đổi tình trạng thị trường lao động người bạn đời Các bất lợi mối quan tâm là: giới, giáo dục, kết thu từ giáo dục, tình trạng gia đình Xét bất lợi lũy tích, chúng tơi hy vọng hồn cảnh hệ thống phúc lợi nước Đức, tình trạng kinh tế tốt phụ nữ có trình độ học vấn thấp có khả bị tổn thương nhiều tất thay đổi cấu trúc gia đình Cụ thể hơn, chúng tơi dự đốn là: (1) Một người bạn đời có việc làm làm gia tăng mức sống mặt kinh tế cho người phụ nữ nhiều giành việc làm cho họ, khơng có nhiều khả trường hợp phụ nữ có học vấn cao; (2) Con hộ gia đình làm tình trạng kinh tế khó khăn hơn, điều dễ xảy với phụ nữ với nam giới Chúng tơi xem xét hai dự đốn hai phương diện Một xem xét xu hướng hành vi cư xử thông qua phân tích xem người có nhiều hay khả phải trải qua thay đổi thời gian nghiên cứu thực hai xem xét thay đổi tác động đến tình trạng kinh tế cá nhân Nếu kết cho thấy kết thu mặt giáo dục thị trường lao động công cụ bảo vệ phụ nữ khỏi thiệt hại đáng kể mặt kinh tế thay đổi gia đình, có ý nghĩa quan trọng sách hệ thống phúc lợi xã hội Nếu mục tiêu sách phúc lợi khẳ thiết lập trì hộ gia đình khơng phụ thuộc vào người bạn đời người, đầu tư vào giáo dục cho phụữ hỗ trợ họ tham gia vào thị trường lao động phải trở thành ưu tiên hàng đầu đầu tư vào sách nhằm giúp cho gia đình truyền thống không bị ảnh hưởng Cơ sở liệu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lặp lại Khu vực Thu Nhập Thấp (Niedriggeinkommenspanel, NIEP) nghiên cứu khảo sát thiết kế nghiên cứu lặp lai gồm sáu vòng thực từ 1998 đến 2002 Vịng thứ gồm 1922 hộ gia đình có thu nhập thấp với 2867 đối tượng; vòng cuối gồm 1212 hộ gia đình với 1763 đối tượng khảo sát Nghiên cứu thiết kế thực theo phương pháp nghiên cứu lặp lại hộ gia đình, theo ‘chủ hộ gia đình’ họ tự xác định Năm 1998, năm tiến hành tính tốn ngoại suy NIEP, có khoảng 5,5 triệu hộ gia đình với 12,5 triệu người Đức sống khu vực có thu nhập thấp Con số chiếm khoảng 15% tổng số hộ gia đình Đức Một mẫu chọn từ hộ gia đình theo phương pháp ngẫu nhiên Infratest thiết kế thực (Infratest 2002; Kortmann, Sopp Thum 2002) Nghiên cứu bao gồm hộ gia đình có thu nhập thấp, xác định hộ có thu nhập nhóm 20% thấp giai đoạn quan sát hộ có người trụ cột gia đình thuộc diện nhận trợ cấp phủ, trợ cấp thất nghiệp trợ cấp xã hội ‘Chuẩn thu nhập thấp hộ gia đình’ thay đổi theo năm vòng Mức chuẩn 1.5 lần mức trợ cấp xã hội, bao gồm khoản điều chỉnh lạm phát giá sinh hoạt tầm cỡ hộ gia đình lớn hay nhỏ (Infratest 2002) Ví dụ, hộ gia đình có thành viên, mức chuẩn 1240 Euro cho vòng đầu 1330 Euro cho vòng thứ 6; hộ gia đình có người, chuẩn thu nhập thấp tăng từ 770 Euro lên 825 Euro (Aisenbrey 2005) Tôi lấy chuẩn làm mốc khởi đầu để tính tốn biến phụ thuộc mình, mức sống (xem đây) Số đối tượng tham gia giảm trung bình tồn q trình nghiên cứu lặp lại qua tất vòng 7% Thiết kế nghiên cứu lặp lại cho phép hộ gia đình bị bỏ sót vịng lại đưa vào vịng sau Tỷ lệ tử vong toàn nghiên cứu lặp lại 27% tỷ lệ không thiên biến quan tâm (Infratest 2002) Khả nằm mẫu không phụ thuộc vào biến thường sử dụng để phân tích thất bại mang tính hệ thống nghiên cứu lặp lại biến có khả quan tâm nghiên cứu này, tình trạng gia đình, tuổi tác, giáo dục hay tình trạng việc làm (Aisenbrey 2005) Mức trung bình thu nhập hộ gia đình sau điều chỉnh phủ 736 Euro vịng thứ 876 Euro vòng nghiên cứu cuối Trong phân tích, đối tượng sống hộ gia đình bị loại rơi vào trường hợp sau: (a) hai vợ chồng nghỉ hưu, (b) người chồng nghỉ hưu người vợ nhà làm nội trợ (c) hộ gia đình gồm toàn thành viên nghỉ hưu Ngoài ra, đối tượng 50 tuổi 25 tuổi bị loại khỏi phân tích Để tránh giải thích khơng xác kết thu được, đối tượng hệ thống giáo dục bị loại trừ Do số hộ gia đình chọn đưa vào mẫu người trụ cột gia đình nhận trợ cấp, có số hộ gia đình có thu nhập cao chuẩn thu nhập thấp Vì nghiên cứu tập trung vào hộ gia đình có thu nhập thấp, nên hộ gia đình có thu nhập cao chuẩn thu nhập thấp 1,2 lần bị loại vòng nghiên cứu thứ Theo tiêu chí này, tổng cộng 249 người hay 151 hộ bị loại Nghiên cứu khu vực có thu nhập thấp thường thực sở liệu điều tra dân số Một khó khăn việc ước tính mơ hình khác giới hạn phân nhóm thu nhập thấp liệu điều tra dân số cỡ mẫu trở nên nhỏ Một ưu điểm liệu nghiên cứu lặp lại khu vực thu nhập thấp (NIEP) cung cấp đủ thông tin liệu để đánh giá tác động khu vực có thu nhập thấp Một ưu điểm khác NIEP thiết kế theo chiều dọc khoảng thời gian ngắn vòng, điều khiến việc nghiên cứu thay đổi xảy khoảng cách thời gian ngắn thực Đồng thời, giống nghiên cứu lặp lại khác dựa mẫu nghiên cứu lặp lại theo vòng, thiết kế nghiên cứu NIEP có số hạn chế định Thứ mẫu đại diện thời điểm mẫu quan tâm, trường hợp hộ gia đình sống khu vực thu nhập thấp vào năm 1999 Thứ hai có xu hướng tập trung nhiều vào mẫu đối tượng khu vực có thu nhập thấp thời gian dài so với đối tượng nằm khu vực thu nhập thấp thời gian ngắn Vì chất mang tính điều kiện phân tích sử dụng đây, kết đưa không bị ảnh hưởng nhiều tác động Thứ ba ‘hồi quy mức trung bình’ ngun nhân gây thành kiến mẫu Hồi quy mức trung bình hay hồi quy tới mức thường xảy mẫu đặc biệt so với đa số dân cư (Trochim 2001: 3) Đối với việc phân tích liệu NIEP điều nghĩa hội thay đổi kinh tế theo hướng lên cao theo hướng xuống Một lần nữa, chất mang tính điều kiện nghiên cứu với trọng tâm việc gây thay đổi tình trạng kinh tế, phần kết mang tính mơ tả chịu tác động việc hồi quy mức trung bình Tuy nhiên, tồn tình trạng kinh tế nâng cao cần phải giải thích cách thận trọng khơng nên giải thích q mức toàn kết kinh tế đạt Chiến lược lập mơ hình Q trình lập mơ hình có hai bước câu hỏi nghiên cứu gồm hai phần Bước đầu lập mơ hình cho câu hỏi người hay phải trải qua thay đổi thời gian nghiên cứu bước thứ hai lập mơ hình cho câu hỏi thay đổi tác động đến mức sống cá nhân Câu hỏi thứ xu hướng hành vi, người thay đổi từ tình trạng A sang tình trạng B, câu hỏi thứ hai điều có tác động đến mức sống họ Vấn đề xu hướng hành vi khác nhóm tập trung vào câu hỏi sau: Người ta có tránh lựa chọn kèm với áp lực lên mức sống họ? Có tác động cản trở lựa chọn khơng thuận lợi kèm theo bất lợi kinh tế khơng? Và mặt khác, có thu hút tới lựa chọn thuận lợi, lựa chọn có khả dẫn đến kết lợi ích kinh tế không Những xu hướng hành vi có khác nhóm giáo dục? Rõ ràng xu hướng hành vi giải thích tác động qua lại với với thỏa thuận thức ngữ cảnh cấu trúc chúng Để lập mơ hình cho phần trình, toi sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp cho thấy phân bố biến quan tâm vòng thứ vòng cuối nghiên cứu tỉ lệ đầu vào đầu tình trạng khác Câu hỏi kết kinh tế thay đổi tình trạng nghiên cứu thơng qua mơ hình hồi quy để thu thập liệu lặp lại Các mơ hình hồi quy lặp lại tính tốn với tác động cố định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM) tác động (BEM) Các mơ hình tính tốn với tác động ngẫu nhiên kết hợp giải thích tác động thay đổi theo thời gian (trong người) yếu tố không thay đổi theo thời gian (giữa người) quan tâm Nếu câu hỏi nghiên cứu tập trung đặc biệt vào tách biệt tác động thay đổi theo thời gian, nên tính tốn mơ hình tách biệt Có cách tách biệt tác động (trong người) mơ hình tác động cố định Mơ hình tác động cố định tính tốn tác động thay đổi biến độc lập biến phụ thuộc, xem 10 người bạn đời chấm dứt hay bắt đầu trình trạng việc làm khác, ví dụ thay đổi từ tình trạng khơng có việc làm sang tình trạng có việc làm Xem xét tỷ lệ thay đổi người trả lời độc thân, điều rõ ràng đa phần thay đổi bắt nguồn từ thay đổi tình trạng việc làm người bạn đời Đối với người phụ nữ khơng có cấp cao, hội làm việc tồn thời gian (18%) với hội ‘tham gia’ vào mối quan hệ với người bạn đời có việc làm toàn thời gian (18%) Điều lại hoàn toàn ngược lại trường hợp người phụ nữ có cấp cao, với họ hội bắt đầu việc làm toàn thời gian cao (22% so với 15%) Phụ nữ có học vấn cao có nhiều hội việc làm hội không phụ thuộc vào người bạn đời Bảng II: Những thay đổi cấu trúc gia đình tình trạng nghề nghiệp (tỷ lệ phần trăm)+ Khơng có cấp cao Có cấp cao Nam giới Phụ nữ Nam giới Phụ nữ Việc làm tồn thời gian Vịng 1** 61 10 45 12 Vòng 6** 72 22 69 24 Gia nhập vào** 24 18 35 22 Đi ra** 18 10 16 Việc làm bán thời gian Vòng 1** 12 18 Vòng 6** 22 30 Gia nhập vào** 15 26 Đi ra** 10 10 16 Khơng có việc làm Vịng 1** 38 77 46 70 Vòng 6** 26 56 26 46 Gia nhập vào** 20 13 17 18 Đi ra** 23 15 23 11 Bạn đời có việc làm tồn thời gian Vòng 1** 38 27 Vòng 6** 14 47 18 37 Gia nhập vào** 12 18 14 15 Đi ra** 12 17 Bạn đời có việc làm bán thời gian Vòng 1** 7 Vòng 6** 19 12 Gia nhập vào** 15 11 Đi ra** Bạn đời khơng có việc làm Vịng 1** 71 41 18 50 Vòng 6** 52 39 15 48 Gia nhập vào 10 Đi ra** 23 3 15 Độc thân Vòng 1** Vòng 6** Gia nhập vào** Đi Một Vòng Vòng 6** Từ hai trở lên Vòng Vòng N vòng N vòng Ghi chú: + n