Khái niệm, đặc điểm các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ

19 76 1
Khái niệm, đặc điểm các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Khái niệm - Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp dự phòng bên chủ thể thỏa thuận để bảo đảm lợi ích bên có quyền cách cho phép bên có quyền xử lý tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm - Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nhằm buộc người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mà họ cam kết, thoả thuận giao dịch dân Đặc điểm Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có đặc điểm chung sau: - Các biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính: Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân không tồn độc lập mà phụ thuộc gắn liền với nghĩa vụ Sự phụ thuộc thể chỗ: có quan hệ nghĩa vụ bên thiết lập biện pháp bảo đảm - Các biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân sự: Thông thường đặt biện pháp bảo đảm, bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ Ngồi ra, nhiều trường hợp, bên cịn hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm giao kết hợp đồng hai bên - Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất: Lợi ích bên nghĩa vụ dân có biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Quy luật ngang giá quan hệ tài sản cho thấy có lợi ích vật chất bù đắp lợi ích vật chất Vì bên quan hệ nghĩa vụ khơng thể dùng quyền nhân thân làm đối tượng biện pháp bảo đảm Lợi ích vật chất đối tượng biện pháp bảo đảm thường tài sản Các đối tượng phải có đủ yếu tố mà pháp luật yêu cầu đối tượng nghĩa vụ dân nói chung - Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ Phạm vi bảo đảm phần tồn nghĩa vụ Trong thực tế, có nhiều trường người có nghĩa vụ đưa tài sản có giá trị lướn nhiều lần giá trị nghĩa vụ để bảo đảm thực nghĩa vụ, thực chất để người mang nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phạm vi xác định - Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ: Thơng thường quan hệ nghĩa vụ dân sự, bên có nghĩa vụ tự giác thực nghĩa vụ họ người có quyền đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ biện pháp bảo đảm nghĩa vụ coi chấm dứt Chức dự phòng biện pháp bảo đảm cho thấy biện pháp bảo đảm áp dụng nghĩa vụ khơng thực thực khơng nhằm qua bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền - Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận bên Nếu nghĩa vụ dân phát sinh từ khác biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh thơng qua thỏa thuận bên giao dịch dân Tuy nhiên, cách thức toàn nội dung biện pháp bảo đảm kết thỏa thuận bên II Đăng kí biện pháp bảo đảm Đăng kí biện pháp bảo đảm gì? Theo đó, đăng ký biện pháp bảo đảm khái niệm trọng tâm định nghĩa Khoản Điều Nghị định 102/2017/NÐ-CP Cụ thể sau: “ Đăng ký biện pháp bảo đảm việc quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký nhập vào sở liệu việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm ” Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm tài sản (sau gọi chung đăng ký cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm); quản lý nhà nước đăng ký biện pháp bảo đảm 2 Đối tượng áp dụng Cá nhân, pháp nhân có yêu cầu đăng ký biện pháp bảo đảm, tìm hiểu thơng tin biện pháp bảo đảm Hộ gia đình có u cầu đăng ký biện pháp bảo đảm, tìm hiểu thơng tin biện pháp bảo đảm theo quy định Bộ luật dân Cơ quan có thẩm quyền đăng ký, cung cấp thơng tin biện pháp bảo đảm quan có thẩm quyền quản lý nhà nước đăng ký biện pháp bảo đảm Cá nhân, pháp nhân khác có liên quan Các trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm Các biện pháp bảo đảm sau phải đăng ký: a) Thế chấp quyền sử dụng đất; b) Thế chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản chứng nhận quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; c) Cầm cố tàu bay, chấp tàu bay; d) Thế chấp tàu biển Các biện pháp bảo đảm sau đăng ký có yêu cầu: a) Thế chấp tài sản động sản khác; b) Thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; c) Bảo lưu quyền sở hữu trường hợp mua bán tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; mua bán tàu bay, tàu biển; mua bán tài sản động sản khác có bảo lưu quyền sở hữu Cơ quan có thẩm quyền đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm Cục Hàng không Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải thực đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm tàu bay Cục Hàng hải Việt Nam Chi cục hàng hải, Cảng vụ hàng hải theo phân cấp Cục Hàng hải Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải (gọi chung Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam) thực đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm tàu biển 3 Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường (gọi chung Văn phòng đăng ký đất đai) thực đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp (gọi chung Trung tâm Đăng ký) thực đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm động sản tài sản khác không thuộc thẩm quyền đăng ký quan quy định khoản 1, Điều Thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển, thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm thời điểm quan đăng ký ghi nội dung đăng ký vào sổ đăng ký Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm tài sản động sản khác, thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm thời điểm nội dung đăng ký cập nhật vào sở liệu biện pháp bảo đảm Trường hợp đăng ký thay đổi bổ sung tài sản bảo đảm mà bên không ký kết hợp đồng bảo đảm bổ sung nghĩa vụ bảo đảm thời điểm giao kết hợp đồng bảo đảm bên khơng có thỏa thuận việc bảo đảm cho nghĩa vụ phát sinh tương lai, thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm tài sản bổ sung nghĩa vụ bổ sung thời điểm quan đăng ký ghi nội dung đăng ký thay đổi vào sổ đăng ký cập nhật vào sở liệu biện pháp bảo đảm Các trường hợp đăng ký sau không làm thay đổi thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm: a) Trường hợp chuyển tiếp đăng ký chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà sang đăng ký chấp nhà hình thành tương lai chuyển tiếp đăng ký chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà sang đăng ký chấp nhà nhà hình thành tương lai hình thành theo quy định Luật nhà ở, thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm thời điểm đăng ký chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở; b) Các trường hợp đăng ký thay đổi quy định khoản 1, 2, Điều 18 Nghị định 7 Thời hạn có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm Việc đăng ký biện pháp bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký theo quy định Điều Nghị định đến thời điểm xóa đăng ký biện pháp bảo đảm III Đặc trưng pháp lí biện pháp bảo đảm CƠ SỞ PHÁP LÝ 163/2006/NĐ-CP: giao dịch bảo đảm 11/2012/NĐ-CP: Sửa đổi bổ sung 163/2006/NĐ-CP 102/2017/NĐ-CP: Đăng kí giao dịch bảo đảm 02/2018/TT-BTP: Đăng kí, cung cấp, trao đổi thông tin biện pháp bảo đảm Giao dịch biện pháp Biện pháp bảo đảm rộng so với giao dịch Một số biện pháp có hiệu lực đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền KHÁI NIỆM Đảm bảo thực nghĩa vụ dân biện pháp bên có thỏa thuận theo quy định pháp luật Theo đó, bên có quyền quan hệ nghĩa vụ dân bảo đảm thực quyền biện pháp mang tính chất dự phịng bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ Có hai loại: + Biện pháp bảo đảm đối vật + Biện pháp bảo đảm đối nhân ĐẶC ĐIỂM + Xác lập thỏa thuận bên theo quy định PL + Bổ sung cho nghĩa vụ bảo đảm (Phụ thuộc vào nghĩa vụ xác lập giao dịch dân sự) + Mang tính dự phịng: Dự phịng nghĩa vụ bị vi phạm + Phạm vi bảo đảm: Phạm vi lớn quan hệ bảo đảm giá trị nghĩa vụ đc bảo đảm (VD khoản vay tỷ tài sản bảo đảm tỷ phạm vi quan hệ bảo đảm lớn tỷ) HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Cầm cố + Được xác lập hợp đồng (là HĐ phụ bên cạnh nghĩa vụ chính, điều khác với HĐ khác HĐ phụ khơng vơ hiệu nghĩa vụ vơ hiệu) + Bên cầm cố giao tài sản cho bên nhận cầm cố (trong thực tế có người khác nhận tài sản này, nhiên phụ thuộc vào ý chí bên nhận cầm cố, bên nhận cầm cố người khác nhận tài sản mà khơng phải có đồng ý bên cầm cố bên cầm cố phải giao tài sản) + Bên nhận cầm cố: bên có quyền quan hệ nghĩa vụ + Thời điểm có hiệu lực: thời điểm giao kết hợp đồng cầm cố (Trừ ngoại lệ: thỏa thuận quy định luật) – có hiệu lực với bên + Thời điểm xác lập hiệu lực đối kháng: Thời điểm bên cầm cố nắm giữ tài sản đăng kí (cầm cố BĐS) => có hiệu lực với bên thứ 3, xác lập quan hệ nghĩa vụ khác phải biết đc tình trạng tài sản có hiệu lực đối kháng Bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền toán theo quy định PL Ví dụ: A cầm đất cho B mà chưa đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền B mua đất A lúc người mua tình Tuy nhiên đăng kí mà B mua đất sau phải chịu rủi ro chịu hiệu lực đối kháng Ví dụ: Thứ tự toán bên (ưu tiên thứ tự đăng kí trước đến khơng đăng kí) A cầm cố tài sản cho B C B trước C sau: Trong TH A vi phạm nghĩa vụ ko thể thực nghĩa vụ => xử lý tài sản bảo đảm để tốn Nếu C đăng kí cầm cố với quan nhà nước có thầm quyền trước B thứ tự toán C trước, B sau Nếu tài sản sau xử lý tốn tồn nghĩa vụ với C phần nghĩa vụ với B phần cịn lại, B đợi A có khả tốn cho + Xử lý tài sản cầm cố: Bán nhận tài sản (chỉ xử lý giá trị nghĩa vụ bị vi phạm) + Cầm đồ loại hình dịch vụ, phạm vi cầm đồ nhỏ so với cầm cố Thế chấp + Được xác lập hợp đồng + Không giao tài sản cho bên nhận thể chấp + Bên giữ tài sản thể chấp: bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ người thứ theo thỏa thuận + Bên chấp sử dụng tài sản thể chấp: khai thác tài sản để sinh lời tài sản cầm cố khơng sử dụng + Thời điểm có hiệu lực: thời điểm giao kết hợp đồng thể chấp (trừ ngoại lệ: thỏa thuận quy định luật) + Thời điểm xác lập hiệu lực đối kháng: thời điểm bên nhận chấp đăng ký thể chấp (công khai, hợp pháp hóa việc thể chấp) + Xử lý tài sản chấp (bán đấu giá theo quy định PL khơng có thỏa thuận khác) (tài sản chấp khơng cần giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản nhỏ) Đặt cọc + Được xác lập HĐ – đăt cọc HĐ phụ + Bên đặt cọc giao tài sản cho bên nhận đặt cọc + Tài sản đặt cọc: khoản tiền, kim khí q, đá q vật có giá trị khác + Mục đích đặt cọc: Bảo đảm giao kết thực HĐ + Hậu pháp lý: Điều 328 - Bên đặt cọc tài sản đặt cọc - Bên nhận đặt cọc trả lại tài sản tiền tương đường tài sản đặt cọc Đặt cọc tiền trả trước hợp đồng Lý phân biệt: tạo hậu pháp lý khác Khơng XĐ mục đích: tiền trả trước hợp đồng Lưu ý: cần XĐ rõ xác lập HĐ đặt cọc Ký cược + Được xác lập hợp đồng + Quan hệ bảo đảm: hợp đồng thuê động sản + Bên ký cược giao tài sản cho bên nhận ký cược + Tài sản ký cược: tiền, kim khí quý, quý, vật + Hậu pháp lý: Nếu khơng trả tài sản th tài sản ký cược thuộc bên cho thuê Nếu tài sản ký cược lớn tài sản thuê bên nhận ký cược trả lại phần chênh lệch cho bên cho thuê theo lẽ công Ký quỹ + Được xác lập bảo đảm nhận bảo đảm + Bên có nghĩa vụ QH nghĩa vụ gửi tài sản ký quỹ cho tổ chức tín dụng – sở hợp đồng dịch vụ - hợp đồng thứ (tổ chức tin dụng bên thứ đảm bảo thực quyền bên có quyền, bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ tổ chức tín dụng đứng tốn bồi thường) (thường kí HĐ với bên có nghĩa vụ) + Tài sản bảo đảm: tiền kim khí q, đá q giấy tờ có giá + Hậu pháp lý: bên có quyền bảo đảm quyền hành vi toán, bồi thường thiệt hại tổ chức tín dụng thực (Tài sản bảo đảm gửi tài khoản phong tỏa – tài khoản bị khóa tất giao dịch bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ bên có nghĩa vụ hồn thành nghĩa vụ) Bảo lưu quyền sở hữu + Là biện pháp bảo đảm xác lập hợp đồng + Hình thức xác lập: văn (kể hợp đồng mua bán miệng) + Các bên bảo đảm: nghĩa vụ toán hợp đồng mua bán tài sản + Thời điểm xác lập hiệu lực đối kháng: thời điểm đăng kí bảo lưu + Hậu pháp lý: bên bán có quyền địi lại tài sản bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ toán Bảo lãnh + Bảo lãnh biện pháp bảo đảm xác lập hợp đồng + Bên bảo lãnh (bên bảo đảm) người thứ + Bảo lãnh biện pháp bảo đảm đối nhân – khơng cá thể hóa tài sản xác lập bảo lãnh + Khách thể bảo lãnh: hành vi người bảo lãnh + Hậu pháp lý: Việc thực hành vi bên bảo lãnh thay cho bên bảo lãnh (bên nhận bảo lãnh: bên có quyền, bên bảo lãnh: người thứ 3, bên bảo lãnh: bên có nghĩa vụ) Tín chấp + Tín chấp biện pháp bảo đảm xác lập hợp đồng + Hình thức: văn + Bên tín chấp: Tổ chức trị - xã hội sở (đứng bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay tiền từ tổ chức tín dụng) + Bên nhận tín chấp: Tổ chức tín dụng + Bên bảo đảm: cá nhân, hộ gia đình nghèo + Quan hệ nghĩa vụ bảo đảm: hợp đồng vay tiền + Hậu pháp lý: bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ khơng có hành vi trả nợ củas bên bảo đảm Cầm giữ tài sản + Là biện pháp bảo đảm xác lập quy định pháp luật + Tài sản cầm giữ: đối tượng hợp đồng bảo đảm + Thời điểm xác lập: bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ + Thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng: thời điểm chiếm giữ tài sản – trước thời điểm xác lập cầm giữ (thường áp dụng hợp đồng song vụ) IV Phân biệt biện pháp bảo đảm Đặc điểm Các biện pháp bảo đảm Giống Khác Cầm cố Cầm cố - Thế chấp - Đều biện pháp bảo đảm quan hệ dân sự, tồn với mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân phạm vi thỏa thuận - Hai biện pháp có đối tượng tài sản bên bảo đảm, có giá trị tốn cao - Có quyền bán thay tài sản cầm cố ( chấp ) sô trường hợp luật định -Thời điểm chấm dứt: Khi nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt Khái niệm - Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân (theo quy định điều 326 BLDS 2005) Đối tượng - Thường động sản, loại giấy tờ có trái phiếu, cổ phiếu, Tài sản cầm cố phải tài sản cầm, nắm sử dụng, định đoạt, Thời điểm có hiệu lực - Hợp đồng cầm cố có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Thế chấp - Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp ( quy định khoản điều 342 BLDS 2005 ) - Thường động sản, bất động sản, tài sản hình thành tương lai, tài sản cho thuê lợi tức thu từ việc cho thuê tài sản, tài sản chấp bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm chấp - Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa luật có quy định khác - Khi bên cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố Đối tượng thực - Là cá nhân,tổ chức thực tế thường đa dạng, không tổ chức tín dụng Rủi ro - Rủi ro thấp cho bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản quyền bán, đổi tài sản cầm cố bên cầm cố vi phạm nghĩa vụ - Cầm cố cầm giữ tài sản hai biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân thường dùng hợp đồng thỏa thuận dân Cầm cố - Cầm giữ Cầm cố Khái niệm - Là việc bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để bảo đảm thực nghĩa vụ Thời điểm phát sinh - Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm giao kếtm trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác thuận khác luật có quy định khác - Khi bên chấp chuyển giao giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý tài sản cho bên nhận chấp - Là cá nhân, tổ chức thực tế thường bên tổ chức tín dụng cho vay - Rủi ro cao cho bên nhận chấp khơng nắm giữ trực tiếp tài sản Ví dụ: trường hợp giấy tờ giả, tài sản bị thay đổi thời gian chấp, Cầm giữ - Là việc bên có quyền nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ - Phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ Hiệu lực đối kháng - Có hiệu lực đối kháng với người thứ kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Tài sản bảo đảm - Tài sản cầm cố phải thuộc quyền sở hữu bên cầm cố Tài sản bất động sản - Có thể đối tượng biện pháp bảo đảm cầm cố tài sản Cầm cố Cầm cố - đặt cọc - Đều có hình thức thể cách xác lập hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác Khái niệm - Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân (theo quy định điều 326 BLDS 2005) Chủ thể - Là cá nhân,tổ chức thực tế thường đa dạng, khơng tổ chức tín dụng, gồm bên cầm cố bên nhận cầm cố - Biện pháp cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản - Tài sản cầm cố khơng thuộc quyền sở hữu bên có nghĩa vụ - Bất động sản không đối tượng cầm giữ Đặt cọc - Là việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác thời hạn định để bảo đảm giao kết thực hợp đồng - Bên đặt cọc bên nhận đặt cọc Đối tượng - Tài sản bên cầm cố : động sản, loại giấy tờ có giá… Bản chất - Bắt buộc phải có chuyển giao tài sản Hiệu lực đối kháng với người thứ ba - Có Đặt cọc - Đều biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Đối tượng: Một khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác Đặt cọc – ký cược Khái niệm - Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Chủ thể - Bên đặt cọc bên nhận đặt cọc Giá trị tài sản đảm bảo - Nhỏ giá trị hợp đồng cần bảo đảm Tiền, vàng, kim loại quý vật có giá trị khác - Đặt cọc việc bảo đảm cho việc giao kết thực hợp đồng - Không Ký cược - Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê - Chủ thể ký cược bao gồm bên, bên ký cược bên giao tài sản ký cược cho bên Bên ký cược đồng thời bên thuê tài sản, người thứ ba tùy thuộc vào chấp nhận bên cho thuê - Ít tương đương với giá trị tài sản thuê Mục đích - Bảo đảm giao kết thực hợp đồng Hậu pháp lý - Hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền Bảo đảm việc trả lại tài sản thuê - Tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trả tiền thuê - Tài sản th khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê Bảo lãnh Bảo lãnh – tín chấp - Đều biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Do bên thứ thực Đều biện pháp đối nhân Khái niệm - Bảo lãnh việc người thứ ba (say gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Hình thức - Khơng bắt buộc hình thức cụ thể Tín chấp - Tổ chức trị xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định Chính phủ - Việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có xác thực tổ chức trị xã hội bảo đảm tín chấp điều kiện, hoàn canhr bên vay vốn Đối tượng - Bên bảo lãnh cá nhân, tổ chức bảo lãnh cho nghĩa vụ dân khác Chủ thể - Bên bảo lãnh chủ thể cá nhân Nội dung - Bảo lãnh cho nhiều nghĩa vụ dân - Tín chấp có tổ chức trị - xa hội theo quy định bảo đảm tín chấp cho viên tổ chức quan hệ vay vốn quan hệ tín dụng - Bên tín chấp tổ chức trị - xã hội - Tín chấp cho cá nhân thành viên tổ chức quan hệ vay vốn với tổ chức tín dụng V Xây dựng tình biện pháp bảo đảm Thế chấp: Ơng A có nhà ba tầng đứng tên ơng, ơng A cần khoản tiền tương đối lớn ông lại khơng có khơng có khả xoay sở nên ông chấp nhà cho Ngân hàng để ơng có tiền Việc ơng chấp nhà cách ông chuyển giấy tờ đứng tên ông (sổ đỏ) cho Ngân hàng để đảm bảo mặt pháp lý ơng A khơng có khả tốn khoản tiền mà ơng vay ngân hàng khoảng thời gian quy định Ngân hàng tiến hành phát tài sản Đặt cọc: Ơng A đặt cọc cho ơng B 50% giá trị hợp đồng chuyển nhượng nhà đất với số tiền 500 triệu đồng; sau đặt cọc xong phát nhà ông B có người tự tử nên ơng A khơng muốn mua mà đề nghị ông B trả lại tiền đặt cọc, ông B không đồng ý trả hợp đồng đặt cọc khơng có thỏa thuận khác 500 triệu thuộc ông B Ký cược: Khi mua bình nước hay bình ga khơng có vỏ bình nước hay bình ga chủ cửa hàng thường bắt trả thêm tiền cược vỏ Số tiền cược vỏ chủ cửa hàng quy định Số tiền cược để đảm bảo người mua phải hoàn trả lại số vỏ Ký quỹ: Nhà đầu tư A dự đoán giá cổ phiếu XYZ tăng tương lai muốn mua 3.000 cổ phiếu XYZ với giá 50.000 đồng/cổ phiếu có 75 triệu đồng tài khoản Nhà đầu tư A vay CtyCK nơi mở tài khoản 75 triệu đồng thiếu (50% vốn) Lợi nhuận nhà đầu tư A đạt chênh lệch giá bán giá mua 3.000 cổ phiếu trừ lãi suất vay CtyCK Bảo lưu quyền sở hữu: Theo hợp đồng mua bán xe máy anh A (bên mua) chị B (bên bán) giao kết ngày 20/8/2016: chị B bán cho anh A xe máy trị giá 30 triệu đồng Theo thỏa thuận, anh A trả trước cho chị B 15 triệu đồng chị B giao xe cho anh A, đến ngày 31/8/2016 anh A phải trả nốt cho chị B 15 triệu đồng cịn lại Đến ngày 31/8/2016, anh A khơng trả cho chị B số tiền cịn lại chị B có quyền cầm giữ xe máy bán cho anh A để đảm bảo anh A phải có nghĩa vụ phải trả số tiền cịn lại cho mình.) Bảo lãnh: Doanh nghiệp A vay tiền tổ chức tín dụng B Để đảm bảo doanh nghiệp A toán nợ lãi hạn tổ chức tín dụng C cấp chứng thư bảo lãnh doanh nghiệp A cam kết với tổ chức tín dụng B đứng trả nợ thay cho A A không nợ thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Cầm giữ tài sản: Không tốn tiền cơng sửa chưa xe nên B đương nhiên có quyền áp dụng biện pháp cầm giữ xe tơ A nghĩa vụ toán đầy đủ Cầm cố: A vay B số tiền 10.000.000đ A giao cho B xe gắn máy để cầm cố, sau A trả B số tiền 10 triệu đồng bên B trả lại xe gắn máy cho A VI Xây dựng biện pháp bảo đảm tài sản tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ xử lý hậu pháp lý bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ Vd: T có mảnh đất định giá 10 tỷ Tháng 1/2019, T chấp đất cho hợp đồng vay tỷ với ngân hàng A Tháng 5/2019, T chấp mảnh đất cho hợp đồng vay tỷ Đến hạn trả hợp đồng thứ 1, T khơng trả T bị xử lý theo khoản điều 296 Theo điều 296 BLDS 2015: “1 Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, có giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ bên bảo đảm phải thơng báo cho bên nhận bảo đảm sau biết việc tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Mỗi lần bảo đảm phải lập thành văn Trường hợp phải xử lý tài sản để thực nghĩa vụ đến hạn nghĩa vụ khác chưa đến hạn coi đến hạn tất bên nhận bảo đảm tham gia xử lý tài sản Bên nhận bảo đảm thông báo việc xử lý tài sản có trách nhiệm xử lý tài sản, bên nhận bảo đảm khơng có thỏa thuận khác Trường hợp bên muốn tiếp tục thực nghĩa vụ chưa đến hạn thỏa thuận việc bên bảo đảm dùng tài sản khác để bảo đảm việc thực nghĩa vụ chưa đến hạn.” Theo điều 303, BLDS 2015 phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp : “ Bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp sau đây: a) Bán đấu giá tài sản; b) Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; c) Bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm; d) Phương thức khác Trường hợp khơng có thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định khoản Điều tài sản bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác.” VII Bình luận án lệ số 11/2017 công nhận hợp đồng chấp Khái quát nội dung án lệ: - Tình án lệ 1: Một bên chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân đất có tài sản thuộc sở hữu người khác; hình thức nội dung hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật - Giải pháp pháp lý 1: Trường hợp này, Tòa án phải xác định hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật - Tình án lệ 2: Bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận bên nhận chấp bán tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất mà đất có nhà khơng thuộc sở hữu người sử dụng đất - Giải pháp pháp lý 2: Trường hợp này, giải Tòa án phải dành cho chủ sở hữu nhà đất quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất họ có nhu cầu Quy định pháp luật liên quan đến án lệ: Điều 342 Bộ luật Dân năm 2005 (tương ứng với Điều 318 Bộ luật Dân năm 2015); Điều 715, Điều 721 Bộ luật Dân năm 2005; mục khoản 19 Điều Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22-02-2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29-12-2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (pháp điển hóa khoản Điều 325 Bộ luật Dân năm 2015) 3.Nội dung vụ án Quyết định giám đốc thẩm số 01/2017/KDTM-GĐT ngày 01-3-2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” thành phố Hà Nội nguyên đơn Ngân hàng Thương mại cổ phần A (đại diện theo pháp luật ông Phạm Hữu P, đại diện theo ủy quyền bà Mai Thu H) với bị đơn Công ty trách nhiệm hữu hạn B (đại diện theo pháp luật anh Trần Lưu H1); người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm: ơng Trần Duyên H, bà Lưu Thị Minh N, anh Trần Lưu H1, chị Phạm Thị V, anh Trần Lưu H2, chị Tạ Thu H, anh Nguyễn Tuấn T, chị Trần Thanh H, anh Trần Minh H, chị Đỗ Thị H Nội dung án lệ Trường hợp đất có nhiều tài sản gắn liền với đất mà có tài sản thuộc sở hữu người sử dụng đất, có tài sản thuộc sở hữu người khác mà người sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu mình, hợp đồng chấp có nội dung hình thức phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật Trường hợp bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận bên nhận chấp bán tài sản bảo đảm quyền sử dụng diện tích đất mà đất có nhà thuộc sở hữu người khác khơng phải người sử dụng đất cần dành cho chủ sở hữu nhà quyền ưu tiên họ có nhu cầu mua (nhận chuyển nhượng) ... trị nghĩa vụ để bảo đảm thực nghĩa vụ, thực chất để người mang nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phạm vi xác định - Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ: Thơng thường quan hệ nghĩa. .. đảm cho thấy biện pháp bảo đảm áp dụng nghĩa vụ khơng thực thực khơng nhằm qua bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền - Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận bên Nếu nghĩa vụ. .. biện pháp bảo đảm Việc đăng ký biện pháp bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký theo quy định Điều Nghị định đến thời điểm xóa đăng ký biện pháp bảo đảm III Đặc trưng pháp lí biện pháp bảo

Ngày đăng: 21/12/2021, 12:49

Hình ảnh liên quan

- Đều có hình thức thể hiện bằng cách xác lập  hợp đồng và đều có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thỏa  thuận khác - Khái niệm, đặc điểm các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ

u.

có hình thức thể hiện bằng cách xác lập hợp đồng và đều có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình thức - Khái niệm, đặc điểm các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ

Hình th.

ức Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan