1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề cương HKI VẬT LÍ 8 (THCS THỐNG NHẤT TP. HUẾ 2021_2022)

5 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 377,3 KB

Nội dung

Câu 3. Hãy giải thích:a Tại sao khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi?Với cùng một lực tác dụng thì khi đặt tấm ván xuống đường diện tích bị ép sẽ lớn hơn . Khi trời mưa đường đất lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi xe không bị lún.b Tại sao khi hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía?Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng áp dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.c Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?Để rót nước dễ dàng. Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm thông với khí quyển, khí áp suất không khí trong ấm cộng với áp suất của nước trong ấm sẽ lớn hơn áp suất khí quyển, nhờ vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.d Tại sao bẻ một đầu ống thuốc, nước thuốc không chảy xuống, khi bẻ cả hai đầu ống thuốc, nước thuốc chảy xuống ngay? Khi bẻ 1 đầu ống thuốc, áp suất khí quyển bên ngoài ống sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên trong ống cộng với trọng lượng cột nước (thuốc) nên thuốc bị đẩy vào, không chảy ra được.Khi bẻ cả 2 đầu ống thuốc, áp suất khí quyển bên trong và ngoài ống thuốc cân bằng. Lúc đó áp suất khí quyển bên trong ống cộng với trọng lượng cột nước (thuốc) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài ống. Thuốc sẽ chảy xuống ngay.Câu 4: Tốc độ của một ô tô là 36kmh, của một tàu hỏa là 10ms. Những con số đó cho biết điều gì? So sánh chuyển động của ô tô và tàu hỏa.Câu 5: Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi: a Đứng co một chân. bĐứng cả hai chân.Câu 6: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng của nước là 10 000Nm3).Câu 7: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 3 m. Người ta đặt một miếng và áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 250 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000Nm3Câu 8: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của nước biển 10300 Nm3a) Tính áp suất ở độ sâu ấy.b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160cm2. Tính áp lực của nước tác dụng phần diện tích này?Bài 7.6 SBT: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.Bài 7.16 SBT: Một vật có khối lượng 0,84 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm × 6cm × 7 cm. Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Hãy tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét về các kết quả tính được.Bài 8.4 SBT: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 Nm2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 Nm2.a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 Nm3.Bài 8.13 SBT: Trong bình thông nhau vẽ ở hình bên, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao của cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh. Bài 8.16 SBT: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8 m. Người ta đặt một miếng và áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000Nm3

ÔN TẬP HKI MÔN VẬT LÍ (NĂM HỌC: 2021 – 2022) I/ LÝ THUYẾT: 1/ Tốc độ: Định nghĩa, cơng thức tính - Tốc độ xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian - Cơng thức tính: v = Trong đó: s quãng đường được; t thời gian hết quãng đường đó; v vận tốc 2/ Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ? - Chuyển động chuyển động có tốc độ không đổi theo thời gian VD: CĐ đầu kim đồng hồ - Chuyển động không chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gian VD: CĐ xe đạp xuống dốc 3/ Tại nói lực đại lượng vec tơ? - Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương chiều đại lượng vectơ Lực đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương chiều, nên lực đại lượng vectơ 4/ Thế hai lực cân bằng? Cho ví dụ - Hai lực cân hai lực đặt vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược - Quyển sách nằm yên bàn chịu tác dụng hai lực cân bằng: trọng lực lực nâng mặt bàn 5/ Áp lực gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép - Tác dụng áp lực phụ thuộc vào độ lớn áp lực diện tích mặt bị ép 6/ Áp suất gì? Viết cơng thức tính áp suất - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép - Cơng thức tính áp suất: p = Trong đó: p áp suất (N/m2 Pa); F áp lực (N); S diện tích bị ép (m2) 7/ Chất lỏng gây áp suất nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng - Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lịng - Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đó: p áp suất đáy cột chất lỏng (N/m Pa); d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3); h chiều cao cột chất lỏng (m) 8/ Bình thơng có đặc điểm gì? Ngun tắc bình thơng - Bình thơng nhau: Gồm hai hay nhiều nhánh nối thông đáy với - Ngun tắc: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao 9/ Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy nén thuỷ lực - Máy nén thủy lực: Gồm hai xi lanh, tiết diện lớn nhỏ khác nối thơng với có chứa đầy chất lỏng (thường dầu) Hai xi lanh đậy kín hai pít tơng - Ngun tắc HĐ: Khi ta tác dụng lực f lên pít tông nhỏ (tiết diện s), lực gây áp suất p lên mặt chất lỏng p = f/s Áp suất truyền nguyên vẹn tới tới pít tơng lớn (tiết diện S) gây lực F nâng pít tơng lên 10/ Áp suất khí gì? Cho ví dụ tồn áp suất khí - Trái Đất bao bọc bỏi lớp khơng khí dày gọi khí quyển, khơng khí có trọng lượng nên gây áp suất lên Trái đất vật Trái Đất Áp suất gọi áp suất khí - Ví dụ tồn áp suất khí quyển: bẻ đầu ống thuốc, thuốc không chảy xuống, bẻ hai đầu ống thuốc, thuốc chảy xuống II MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO: Câu Hãy nêu đặc điểm biểu diễn véctơ trọng lực vật có khối lượng 500g (tỉ xích 1cm tương ứng 2,5 N) Đổi: m = 500g = 0,5 kg * Trọng lực P vật có: - Điểm đặt: O - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ xuống - Độ lớn: P = 10m = 10.0,5 = N Câu Một vật có khối lượng 400g treo đứng yên sợi dây Những lực tác dụng lên vật? Nêu rõ đặc điểm lực Biểu diễn lực (tỉ xích 1cm ứng với 1N) Đổi: m = 400g = 0,4 kg → → Những lực tác dụng lên vật là: trọng lực P lực đàn hồi F lò xo → * Trọng lực P: - Điểm đặt: O - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ xuống - Độ lớn: P = 10.m = 10.0,4 = N → * Lực đàn hồi F: - Điểm đặt: O - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ lên - Độ lớn: F = P = N Câu Hãy giải thích: a/ Tại trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng ván đặt đường để người xe đi? Với lực tác dụng đặt ván xuống đường diện tích bị ép lớn Khi trời mưa đường đất lầy lội, người ta thường dùng ván đặt đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên xe không bị lún b/ Tại hút bớt khơng khí vỏ hộp sữa giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía? Khi hút bớt khơng khí vỏ hộp ra, áp suất khơng khí hộp nhỏ áp suất ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng áp dụng áp suất không khí từ ngồi vào làm vỏ hộp bị bẹp theo phía c/ Tại nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ? Để rót nước dễ dàng Nhờ có lỗ thủng nắp ấm thơng với khí quyển, khí áp suất khơng khí ấm cộng với áp suất nước ấm lớn áp suất khí quyển, nhờ mà nước ấm chảy dễ dàng d/ Tại bẻ đầu ống thuốc, nước thuốc không chảy xuống, bẻ hai đầu ống thuốc, nước thuốc chảy xuống ngay? Khi bẻ đầu ống thuốc, áp suất khí bên ngồi ống lớn áp suất khí bên ống cộng với trọng lượng cột nước (thuốc) nên thuốc bị đẩy vào, không chảy Khi bẻ đầu ống thuốc, áp suất khí bên ngồi ống thuốc cân Lúc áp suất khí bên ống cộng với trọng lượng cột nước (thuốc) lớn áp suất khí bên ống Thuốc chảy xuống Câu 4: Tốc độ ô tô 36km/h, tàu hỏa 10m/s Những số cho biết điều gì? So sánh chuyển động tơ tàu hỏa * Các số cho ta biết: Ơ tơ 1h 36km; tàu hoả giây 10m Đổi 36 km/h = = 10 m/s Ta có: vơtơ = vtàu hoả = 10 m/s Vậy tơ tàu hoả có vận tốc Câu 5: Một người có khối lượng 45kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất bàn chân 150cm2 Tính áp suất người tác dụng lên mặt đất khi: a/ Đứng co chân b/Đứng hai chân m = 45 kg S = 150 cm2 = 0,015 m2 a) p1 = ? (đứng chân) b) p2 = ? (đứng chân) Trọng lượng người là: P = 10m = 10.45 = 450 N a) Áp suất người tác dụng lên mặt đất đứng chân là: p1 = = = = 30000 (N/m2) b) Áp suất người tác dụng lên mặt đất đứng chân là: p2 = = = = 15000 (N/m2) Câu 6: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính áp suất nước lên đáy thùng lên điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng nước 10 000N/m3) h1 = 1,2 m h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8 m d = 10000 N/m3 a) p1 = ? b) p2 = ? Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là: p1 = d.h1 = 10000 1,2 = 12000 (N/m2) Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là: p2 = d.h2 = 10000 0,8 = 8000 (N/m2) Câu 7: Một tàu bị thủng lỗ độ sâu m Người ta đặt miếng áp vào lỗ thủng từ phía Hỏi cần lực tối thiểu để giữ miếng vá lỗ thủng rộng 250 cm2 trọng lượng riêng nước 10 000N/m3 h=3m S = 250 cm2 = 0,025 m2 d = 10000 N/m3 F=? Áp suất nước gây lỗ thủng là: p = d.h = 10000 = 30000 (N/m2) Lực tối thiểu để giữ miếng vá là: F = p.S = 30000 0,025 = 750 (N) Câu 8: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển Cho trọng lượng riêng nước biển 10300 N/m3 a) Tính áp suất độ sâu b) Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 160cm Tính áp lực nước tác dụng phần diện tích này? h = 36 m S = 160 cm2 = 0,016 m2 d = 10300 N/m3 F=? a) Áp suất độ sâu 36m : p = d.h = 36 10300 = 370800 (N/m2) b) Áp lực tác dụng lên phần diện tích cửa chiếu sáng : F = p.S = 370800 0,016 = 5932,8 (N) Bài 7.6 SBT: Đặt bao gạo 60kg lên ghế bốn chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm2 Tính áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất m1 = 60 kg; m2 = kg S = cm2 = 0,0008 m2 p=? Trọng lượng bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N Trọng lượng ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất là: p = = = = 200000 (N/m2) Bài 7.16 SBT: Một vật có khối lượng 0,84 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm × 6cm × cm Lần lượt đặt ba mặt vật lên mặt sàn nằm ngang Hãy tính áp lực áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trường hợp nhận xét kết tính Áp lực trường hợp trọng lượng vật: F1 = F2 = F3 = P = 10.m = 10.0,84 = 8,4 N Trường hợp 1: Mặt tiếp xúc với sàn mặt có kích thước 5cm × 6cm Trường hợp 2: Mặt tiếp xúc với sàn mặt có kích thước 6cm × 7cm Trường hợp 3: Mặt tiếp xúc với sàn mặt có kích thước 5cm × 7cm *Nhận xét: Áp lực vật tác dụng lên sàn ba trường hợp áp suất trường hợp khác Bài 8.4 SBT: Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 2,02.106 N/m2 Một lúc sau áp kế 0,86.106 N/m2 a) Tàu lên hay lặn xuống? Vì khẳng định vậy? b) Tính độ sâu tàu ngầm hai thời điểm Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10300 N/m3 p1 = 2,02.106 N/m2; p2 = 0,86.106 N/m2 d = 10300 N/m3 a) Tàu hay lặn? b) h1 = ?, h2 = ? a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước phía tàu ngầm giảm Chứng tỏ tàu ngầm lên b) Độ sâu tàu ngầm thời điểm trước lên: Độ sâu tàu ngầm thời điểm sau lên: Bài 8.13 SBT: Trong bình thơng vẽ hình bên, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đơi nhánh nhỏ Khi chưa mở khóa T, chiều cao cột nước nhánh lớn 30 cm Tìm chiều cao cột nước hai nhánh sau mở khóa T nước đứng yên Bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh Gọi S diện tích tiết diện ống nhỏ, diện tích tiết diện ống lớn 2S H = 30cm chiều cao cột nước lúc đầu Sau mở khóa, cột nước nhánh có chiều cao h Do thể tích nước bình thơng trước sau mở khóa T khơng đổi nên ta có: Vtrước = Vsau ↔ H.2S = h.S + h.2S ↔ 2H = h + 2h ↔ 2H = 3h ↔ h = = 20cm Bài 8.16 SBT: Một tàu bị thủng lỗ độ sâu 2,8 m Người ta đặt miếng áp vào lỗ thủng từ phía Hỏi cần lực tối thiểu để giữ miếng vá lỗ thủng rộng 150 cm2 trọng lượng riêng nước 10 000N/m3 h = 2,8m S = 150 cm2 = 0,015 m2 d = 10000 N/m3 F=? Áp suất nước gây lỗ thủng là: p = d.h = 10000 2,8 = 28000 (N/m2) Lực tối thiểu để giữ miếng vá là: F = p.S = 28000 0,015 = 420 (N) ... a) Áp suất độ sâu 36m : p = d.h = 36 10300 = 37 080 0 (N/m2) b) Áp lực tác dụng lên phần diện tích cửa chiếu sáng : F = p.S = 37 080 0 0,016 = 5932 ,8 (N) Bài 7.6 SBT: Đặt bao gạo 60kg lên ghế bốn... Bài 8. 16 SBT: Một tàu bị thủng lỗ độ sâu 2 ,8 m Người ta đặt miếng áp vào lỗ thủng từ phía Hỏi cần lực tối thiểu để giữ miếng vá lỗ thủng rộng 150 cm2 trọng lượng riêng nước 10 000N/m3 h = 2,8m... 10000 N/m3 F=? Áp suất nước gây lỗ thủng là: p = d.h = 10000 2 ,8 = 280 00 (N/m2) Lực tối thiểu để giữ miếng vá là: F = p.S = 280 00 0,015 = 420 (N)

Ngày đăng: 21/12/2021, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w