Đề cương HK1 HOÁ HỌC 8 (THCS THỐNG NHẤT TP. HUẾ 2020 2021)

10 20 0
Đề cương HK1 HOÁ HỌC 8 (THCS THỐNG NHẤT TP. HUẾ 2020  2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 2: Khi cho 10,8g Nhôm phản ứng vừa đủ với khí oxi O2 thì thu được 20,4 g nhôm oxit (Al2O3) a) Lập phương trình hóa học của phản ứng. b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử, nguyên tử của cặp đơn chất ? c) Tính thể tích oxi đã tham gia phản ứng ở đktc? Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam khí mêtan (CH4) có lẫn tạp chất (tạp chất không cháy), người ta dùng hết 12,8 gam oxi và thu được 4,48 lít khí cacbonic (đktc) và 7,2 gam nước. a) Lập PTHH. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng. b) Viết công thức về khối lượng của các chất. c) Tính thành phần phần trăm khối lượng tạp chất có trong hỗn hợp khí. Câu 4: Khi cho x gam đất đèn (thành phần chính là Canxi cacbua CaC2 và 10% tạp chất) phản ứng với dung dịch có chứa 73 gam axit clohidric HCl, thu được 111 gam canxi clorua CaCl2 và 26 gam khí axetilen C2H2 (giả sử trong đất đèn chỉ có CaC2 phản ứng với HCl). a) Lập PTHH. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia. b) Tính khối lượng Canxi cacbua phản ứng. c) Tìm x. Câu 5: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc) a) Có bao nhiêu mol oxi? b) Có bao nhiêu phân tử khí oxi? c) Có khối lượng bao nhiêu gam? Câu 6: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khí SO2. a) Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc. b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.

ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN HỐ HỌC (NĂM HỌC 2021 - 2022) A LÝ THUYẾT Câu Khái niệm nguyên tử Cấu tạo nguyên tử Xác định nguyên tử khối Khái niệm phân tử Xác định phân tử khối - Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hòa điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm - Nguyên tử cấu tạo bởi: + Hạt nhân: tạo proton (p) mang điện tích (+) nơtron (n) khơng mang điện + Vỏ: tạo electron (e) mang điện tích (-) + Trong nguyên tử: Số p (+) = Số e (-) + Electron chuyển động quanh hạt nhân xếp thành lớp - Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt - Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất - Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử Câu Định nghĩa nguyên tố hoá học Viết KHHH nguyên tố - Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số p hạt nhân - KHHH nguyên tố: (Bảng trang 42) Câu Khái niệm đơn chất, hợp chất, chất tinh khiết, hỗn hợp - Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học VD: Fe, Mg, C, S, Si, P… - Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên VD: NaCl, C6H12O6… - Chất tinh khiết có chất, khơng lẫn với chất khác, có tính chất định VD: nước cất, muối ăn (natri clorua), đường (saccarozơ) - Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi VD: nước muối, nước đường, khơng khí… Tách chất khỏi hỗn hợp: muối ăn cát, rượu nước, dầu ăn nước - Muối ăn cát: Hoà tan hỗn hợp vào nước, muối tan, cát không tan Đổ hỗn hợp nước muối cát qua phễu có giấy lọc, nước muối qua giấy lọc, cát không qua giấy lọc Đem cát phơi khô, ta thu cát Nước muối đem cô cạn, ta thu muối - Rượu nước: Sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn Đun hỗn hợp rượu nước bình chưng cất rượu bay trước nhiệt độ sơi rượu 78 oC nhỏ nhiệt độ sôi nước 100oC Hơi rượu dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành dạng lỏng Khi ta tách rượu nước - Dầu ăn nước: Đổ hỗn hợp dầu ăn nước vào phễu chiết Dầu không nước nhẹ nước nên thành lớp trên, nước tách lớp Mở khoá cho nước chảy từ từ đến ngang mặt phân cách nước dầu đóng khố lại Khi ta tách dầu ăn nước Câu Dùng kí hiệu để biểu diễn nguyên tử, nguyên tố, phân tử, thức hóa học chất tan thành cơng 4.1 nguyên tử canxi, nguyên tử oxi, nguyên tử kẽm, nguyên tử lưu huỳnh 3Ca O 5Zn 2S phân tử clo, phân tử nitơ, phân tử nước 2Cl2 4N2 2H2O CTHH oxi, magie, nhôm, clo, bạc, hidro, nitơ, photpho, O2 Mg Al Cl2 Ag H2 N2 P Kali photphat (phân tử gồm: nguyên tử kali, nguyên tử photpho nguyên tử oxi) K3PO4 4.2 Các cách viết sau diễn đạt ý gì: 5Cu; N2; F; H2O; Al; 3Br2; S; 2H2O; Zn - 5Cu: nguyên tử đồng - 3Br2: phân tử brom - N2: phân tử nitơ - S: nguyên tử lưu huỳnh - F: nguyên tử flo - 2H2O: phân tử nước - Al: nguyên tử nhôm - Zn: nguyên tử kẽm Câu Học thuộc hóa trị Vận dụng qui tắc hóa trị để xác định hóa trị ngun tố, lập cơng thức hóa học - Học thuộc hoá trị nguyên tố: “Bài ca hoá trị” - Học thuộc hố trị số nhóm ngun tử: + Hoá trị I: –NO3, –NO2, –OH, –HCO3, –HSO3, –HSO4, –H2PO4 + Hoá trị II: =CO3, =SO3, =SO4, =HPO4 + Hoá trị III: ≡PO4 5.1 Tiến hành bước lập cơng thức hố học chất tạo bởi: a) S (IV) O b) Ba nhóm PO4 IV II Giải: a) - Công thức dạng chung: SxOy (x,y > 0) - Theo quy tắc hoá trị: x IV = y II  = =  x = 1, y = - CTHH hợp chất SO2 b) - Công thức dạng chung: Ba II x(PO III 4)y - Theo quy tắc hoá trị: x II = y III  = =  x = 3, y = - CTHH hợp chất Ba3(PO4)2 (x,y > 0) 5.2 Xác định hoá trị nguyên tố Sắt hợp chất sau: a) FeO ; b) FeCl3 ; c) FeSO4 ; d) Fe3(PO4)2 Giải: a) - Gọi hoá trị Fe a (a > 0) FeO a II - Theo quy tắc hoá trị: a = II => a = => a = II - Vậy, Fe có hố trị II FeSO4 - Theo quy tắc hoá trị: a = II => a = => a = II - Vậy, Fe có hố trị II b) - Gọi hố trị Fe a (a > 0) a I FeCl3 - Theo quy tắc hoá trị: a = I => a = => a = III - Vậy, Fe có hố trị III c) - Gọi hoá trị Fe a (a > 0) a II d) - Gọi hoá trị Fe a (a > 0) a III Fe3(PO4)2 - Theo quy tắc hoá trị: a = III => a = => a = III - Vậy, Fe có hố trị III 5.3 Theo hố trị nguyên tố Sắt hợp chất FeSO 4, lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với nhóm NO3 Giải: - Gọi hố trị Fe a (a > 0) a II FeSO4 Theo quy tắc hoá trị: a = II => a = => a = II Vậy, Fe FeSO4 có hố trị II II I - Cơng thức dạng chung: Fex(NO3)y Theo quy tắc hố trị: x II = y I  = =  x = 1, y = CTHH hợp chất Fe(NO3)2 (x,y > 0) 5.4 Theo hoá trị nguyên tố Sắt hợp chất FeCl 3, lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với nhóm SO4 (tương tự 5.3) Đáp án: Sắt hố trị III, CTHH: Fe2(SO4)3 5.5 Trong cơng thức hóa học sau, cơng thức sai sửa lại cho Mg2O; H3PO4; Zn3PO4; AlCl2; Ag2NO3; Zn2SO4; Al2O; BaOH2; KCO3; NaSO3; CaHCO3 MgO Zn3(PO4)2 AlCl3 AgNO3 ZnSO4 Al2O3 Ba(OH)2 K2CO3 Na2SO3 Ca(HCO3)2 Câu Sự biến đổi chất : - Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu gọi tượng vật lý - Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác, gọi tượng hóa học Câu Phản ứng hóa học : ĐỊNH NGHĨA: Phản ứng hóa học q trình biến đổi từ chất thành chất khác DIỄN BIẾN: Trong phản ứng hóa học có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác ĐK ĐỂ PỨ XẢY RA: Phản ứng xảy chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác NHẬN BIẾT PỨ XẢY RA: dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành có tính chất khác màu sắc, trạng thái tỏa nhiệt phát sáng Câu Định luật bảo toàn khối lượng : A+ B→ C + D - Định luật : Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng - Biểu thức : mA + m B = m C + m D - Giải thích: Trong PƯHH, có liên kết nguyên tử thay đổi, số nguyên tử nguyên tố giữ nguyên khối lượng nguyên tử không đổi nên tổng khối lượng chất bảo tồn Câu Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học - Ba bước lập phương trình hóa học : Viết sơ đồ phản ứng - Cân phương trình - Viết phương trình hóa học - Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng Câu 10 Các cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất - Mol (n) lượng chất có chứa N nguyên tử phân tử chất Con số 6.1023 số Avogađro, kí hiệu N - Khối lượng mol (M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất - Thể tích mol (l) chất khí thể tích chiếm bơi N phân tử chất khí rút m = n × M (g) n= m m (mol) , M = (g/mol) M n - Thể tích khí chất khí : Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): V = n × 22,4 V n = 22,4 B BÀI TẬP (ĐỀ CƯƠNG GIỮA KỲ) Bài Một nguyên tử có tổng loại hạt 40 Trong số hạt khơng mang điện nhiều số hạt mang điện dương Tính số lượng loại hạt nguyên tử Gọi số proton, electron nơtron nguyên tử p, e, n (p, e, n > 0) Tổng loại hạt 40 nên ta có: p + e + n = 40 Mà: p = e → 2p + n = 40 (1) Số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện dương nên ta có: n – p=1 (2) Từ (1) (2) suy ra: → Vậy, p = e = 13; n = 14 Bài Một nguyên tử có tổng loại hạt 50, số hạt khơng mang điện chiếm 36% Tính số hạt có hạt nhân? Gọi số proton, electron nơtron nguyên tử p, e, n (p, e, n > 0) Tổng loại hạt 50 nên ta có: p + e + n = 50 Mà: p = e → 2p + n = 50 (1) Số hạt không mang điện chiếm 36% nên ta có: n = 0,36.50 = 18 Thay n = 18 vào (1) ta có: 2p + 18 = 50 → p = e = 16 Vậy, số hạt có hạt nhân là: p + n = 16 + 18 = 34 Bài Phân tử chất A gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử oxi nặng phân tử oxi lần a) Tính phân tử khối A b) Xác định cơng thức hố học A, nêu ý nghĩa công thức a) Phân tử khối A là: MA = 5.MO2 = 5.32 = 160 (đvC) b) CTHH chất A có dạng: X2O3 Ta có: MX2O3 = 160 → 2MX + 3MO = 160 → 2MX + 3.16 = 160 → 2MX = 112 → MX = 56 (đvC) → X nguyên tố sắt (Fe) CTHH A là: Fe2O3 * CTHH Fe2O3 cho ta biết: + Fe2O3 tạo nên từ nguyên tố Fe O + Trong phân tử Fe2O3 có nguyên tử Fe nguyên tử O + Phân tử khối: 56.2 + 16.3 = 160 (đvC) Bài Phân tử chất A gồm nguyên tố X Oxi, biết X có hóa trị III a) Viết cơng thức hóa học chung A? b) Xác định CTHH A, biết tỉ lệ khối lượng nguyên tố X với nguyên tố Oxi phân tử 7:3 III II a) CTDC A: XaOb Theo quy tắc hoá trị: III a = II b  = =  a = 2, b = Vậy, CTHH chung A X2O3 b) Tỉ lệ khối lượng nguyên tố X với nguyên tố Oxi phân tử 7:3 nên ta có: → → 2MX = 112 → MX = 56 (đvC) → X nguyên tố sắt (Fe) CTHH A là: Fe2O3 Bài Hợp chất A gồm nguyên tố X có hóa trị (V) với oxi nặng phân tử clo lần a) Tính phân tử khối A b) Xác định cơng thức hố học A, nêu ý nghĩa cơng thức đó? a) Phân tử khối A là: MA = 2.MCl2 = 2.71 = 142 (đvC) V II b) CTDC A: XaOb Theo quy tắc hoá trị: V a = II b  = =  a = 2, b = => CTHH chung A X2O5 Ta có: MX2O5 = 142 → 2MX + 5MO = 142 → 2MX + 5.16 = 142 → 2MX = 62 → MX = 31 (đvC) → X nguyên tố photpho (P) => CTHH A là: P2O5 * CTHH P2O5 cho ta biết: + P2O5 tạo nên từ nguyên tố P O + Trong phân tử P2O5 có nguyên tử P nguyên tử O + Phân tử khối: 31.2 + 16.5 = 142 (đvC) C BÀI TẬP (ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ) Câu 1: Phương trình hóa học: Chọn hệ số thích hợp để cân phản ứng sau: t O2 → 1/ Al + 2/ P + t O2 → t 3/ Al(OH)3 → 4/ Al2O3 P2O5 Al2O3 + H2 O t0 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ t0 → KCl + O2 ↑ 5/ KClO 6/ FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O 7/ Fe3O4 + CO → Fe + CO2 8/ Al + CuSO4 → Al2(SO4 )3 + Cu 9/ Ca(OH)2 + 10/ CnH2n-2 + FeCl3 → CaCl2 + Fe(OH)3 ↓ O2 → CO2 + H2O Câu 2: Khi cho 10,8g Nhôm phản ứng vừa đủ với khí oxi O thu 20,4 g nhơm oxit (Al2O3) a) Lập phương trình hóa học phản ứng b) Cho biết tỉ lệ số phân tử, nguyên tử cặp đơn chất ? c) Tính thể tích oxi tham gia phản ứng đktc? Giải t0 a) PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 b) Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử O2 4:3 c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mAl + mO2 = mAl2O3 ↔ 10,8 + mO2 = 20,4 ↔ mO2 = 20,4 – 10,8 = 9,6 (g) Số mol 9,6 g O2 là: nO2 = = = 0,3 (mol) Thể tích (đktc) 0,3 mol O2 là: VO2 (đktc) = n × 22,4 = 0,3 × 22,4 = 6,72 (lít) Câu 3: Khi đốt cháy hồn tồn 3,6 gam khí mêtan (CH 4) có lẫn tạp chất (tạp chất khơng cháy), người ta dùng hết 12,8 gam oxi thu 4,48 lít khí cacbonic (đktc) 7,2 gam nước a) Lập PTHH Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng b) Viết công thức khối lượng chất c) Tính thành phần phần trăm khối lượng tạp chất có hỗn hợp khí Giải t0 a) PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O2 : số phân tử CO2 : số phân tử H2O 1:2:1:2 b) mCH4 + mO2 = mCO2 + mH2O c) nCO2 = = = 0,2 (mol) → mCO2 = n × M = 0,2 × 44 = 8,8 (g) Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có: mCH4 + mO2 = mCO2 + mH2O ↔ mCH4 + 12,8 = 8,8 + 7,2 ↔ mCH4 = 8,8 + 7,2 – 12,8 ↔ mCH4 = 3,2 (g) Vậy hỗn hợp khí CH4 (có tạp chất) 3,6 g CH4 chiếm khối lượng 3,2 g Khối lượng tạp chất là: 3,6 – 3,2 = 0,4 (g) Thành phần phần trăm khối lượng tạp chất có hỗn hợp khí là: %Tạp chất = × 100% = 11,11 % Câu 4: Khi cho x gam đất đèn (thành phần Canxi cacbua CaC 10% tạp chất) phản ứng với dung dịch có chứa 73 gam axit clohidric HCl, thu 111 gam canxi clorua CaCl2 26 gam khí axetilen C2H2 (giả sử đất đèn có CaC2 phản ứng với HCl) a) Lập PTHH Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất tham gia b) Tính khối lượng Canxi cacbua phản ứng c) Tìm x Giải a) PTHH: CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2 Tỉ lệ số phân tử CaC2 : số phân tử HCl : số phân tử CaCl2 : số phân tử C2H2 1:2:1:1 b) Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có: mCaC2 + mHCl = mCaCl2 + mC2H2 ↔ mCaC2 + 73 = 111 + 26 ↔ mCaC2 = 111 + 26 – 73 ↔ mCaC2 = 64 (g) Vậy khối lượng Canxi cacbua phản ứng 64 (g) c) x gam đất đèn chứa 10% tạp chất => %CaC2 = 100% – 10% = 90% Khối lượng đất đèn phản ứng là: x = mCaC2 × = 64 × = 71,11 (g) Câu 5: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc) a) Có mol oxi? b) Có phân tử khí oxi? c) Có khối lượng gam? Giải a) Số mol oxi là: nO2 = = = (mol) b) Số phân tử khí oxi là: NO2 = n × 6.1023 = × 6.1023 = 18.1023 (phân tử) c) Khối lượng khí oxi là: mO2 = n × M = × 32 = 96 (g) Câu 6: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 6,4 g khí SO2 a) Tính thể tích hỗn hợp khí đktc b) Tính khối lượng hỗn hợp khí Giải a) nH2 = = = 0,2 (mol) nSO2 = = = 0,1 (mol) => nhh = nO2 + nN2 + nH2 + nSO2 = 1,5 + 2,5 + 0,2 + 0,1 = 4,3 (mol) Thể tích (đktc) hỗn hợp khí là: Vhh (đktc) = nhh × 22,4 = 4,3 × 22,4 = 96,32 (lít) b) Khối lượng hỗn hợp khí là: mhh = mO2 + mN2 + mH2 + mSO2 = 1,5×32 + 2,5×28 + 0,2×2 + 6,4 = 124,8 (gam) ... (mol) → mCO2 = n × M = 0,2 × 44 = 8, 8 (g) Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có: mCH4 + mO2 = mCO2 + mH2O ↔ mCH4 + 12 ,8 = 8, 8 + 7,2 ↔ mCH4 = 8, 8 + 7,2 – 12 ,8 ↔ mCH4 = 3,2 (g) Vậy hỗn hợp khí... Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học - Ba bước lập phương trình hóa học : Viết sơ đồ phản ứng - Cân phương trình - Viết phương trình hóa học - Phương trình hóa học cho biết tỉ... - Zn: nguyên tử kẽm Câu Học thuộc hóa trị Vận dụng qui tắc hóa trị để xác định hóa trị ngun tố, lập cơng thức hóa học - Học thuộc hoá trị nguyên tố: “Bài ca hoá trị” - Học thuộc hố trị số nhóm

Ngày đăng: 21/12/2021, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan