1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ I VẬT LÝ 8 2021 2022 THCS THỐNG NHẤT TP. HUẾ (CÓ LỜI GIẢI)

7 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 616,15 KB

Nội dung

Câu 1: a) Hãy nêu đặc điểm và biểu diễn véctơ trọng lực của một vật có khối lượng là 500g (tỉ xích 1cm tương ứng 2,5 N). b) Hãy biểu diễn véc tơ lực kéo của một sà lan là 3000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 1000N. Câu 2: Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang, biết lực ma sát giữa ô tô và mặt đường bằng 14 trọng lượng của xe. Hãy biểu diễn vectơ lực kéo của động cơ ô tô. Câu 3: Một vật có khối lượng 400g treo vào một lực kế lò xo. Những lực nào tác dụng lên vật? Nêu rõ đặc điểm của từng lực. Biểu diễn các lực đó (tỉ xích 1cm ứng với 1 N). Câu 4: Một vật có khối lượng 1kg được đặt nằm yên trên sàn nhà (như hình vẽ). Hỏi có những lực nào tác dụng lên vật, hãy nêu đặc điểm và biểu diễn các vectơ lực đó theo tỉ xích 1cm ứng với 5N. Câu 5: Hãy giải thích: a Tại sao phải dùng những con lăn bằng gỗ kê dưới những cỗ máy nặng để di chuyển dễ dàng? b Tại sao đầu búa bị lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn? c Tại sao các máy móc hoạt động, sau một thời gian sử dụng lại phải thay dầu định kì? d Tại sao các vận động viên cử tạ trước khi nắm vào các thanh đẩy lại xoa bột phấn vào tay? e Vì sao khi ngồi trên ô tô đang phóng nhanh phải thắt dây an toàn? f Vì sao các vận động viên nhảy cao, nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi “dậm nhảy” ? g Tại sao ô tô đi qua các lớp sình lầy thường bánh xe quay tít tại chỗ không chạy được? Nêu biện pháp khắc phục? h Tại sao khi bút tắt mực vẩy mạnh ta lại viết được ngay? Câu 6: Một người đi từ A đến B với tốc độ trung bình 50kmh hết 30 phút, người đó nghỉ 10 phút rồi tiếp tục đi đến C cách B 15km hết 20 phút. Tính: a) Độ dài quãng đường AB và tốc độ trung bình trên quãng đường BC. b) Tốc độ trung bình trên cả hai quãng đường. Câu 7: Người thứ nhất đi quãng đường 240m hết 1 phút, người thứ hai đi quãng đường 9km hết 0,5 giờ. a) Hỏi người nào chuyển động nhanh hơn? Vì sao? b) Nếu lúc đầu hai người khởi hành từ một địa điểm, cùng một lúc và đi ngược chiều nhau thì sau 10 phút hai người cách nhau bao nhiêu km? Câu 8: Một người đi trên quãng đường AB dài 36 km dự định đi hết 2 h 15 phút. Nhưng khi đi được 23 quãng đường, người đó dừng lại nghỉ 15 phút rồi tiếp tục đi về B. a. Tính vận tốc dự định đi hết quãng đường AB ? b. Tính tốc độ trên quãng đường còn lại để người đó đi về B kịp giờ đã dự định trên. Câu 9: Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ô tô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với tốc độ 45kmh. Một người đi xe đạp với tốc độ 15kmh xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội. a) Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau? b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa? Câu 10: Một ô tô rời bến lúc 6h với tốc độ 40kmh, lúc 8h cũng từ bến đó một người đi xe máy đuổi theo với tốc tốc 60kmh. a) Lúc 9h hai xe cách nhau một đoạn bao nhiêu km ? b) Hỏi xe máy sẽ đuổi kịp ô tô lúc mấy giờ? Câu 11: Một vật chuyển động không đều. Biết tốc độ trung bình của vật trong 13 thời gian đầu bằng 12ms; trong thời gian còn lại bằng 9ms. a) Tính tốc độ trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động. b) Biết chiều dài đoạn đường 54km. Hãy tính thời gian đi hết cả đoạn đường?

GIẢI ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN VẬT LÍ I Lý thuyết: Câu 1: Thế chuyển động học? Cho ví dụ - Khi vị trí vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học Ví dụ: Ơ tơ chạy đường, tơ CĐ so với mặt đường Câu 2: Khi vật đứng yên so với vật mốc? Cho ví dụ - Khi vị trí vật ko thay đổi theo thời gian so với vật mốc vật đứng yên so với vật mốc Ví dụ: Cái bảng đứng yên so với tường Câu 3: Tại nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối? Nêu ví dụ minh hoạ - Một vật chuyển động so với vật mốc lại đứng yên so với vật mốc khác, chuyển động hay đứng yên vật tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc, ta nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối Ví dụ: Tàu rời khỏi sân ga, tàu chuyển động so với sân ga lại đứng yên so với hành khách ngồi tàu Câu 4: Tốc gì? Viết cơng thức tính tốc độ - Vận tốc đại lượng vật lý cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian - Cơng thức tính vận tốc: v = Trong đó: v vận tốc s quãng đường t thời gian hết quãng đường Câu 5: Thế chuyển động đều, chuyển động khơng đều? Cho ví dụ? - Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng đổi theo thời gian Ví dụ: CĐ đầu kim đồng hồ - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Ví dụ: CĐ xe đạp xuống dốc Câu 6: Tại nói lực đại lượng vec tơ? - Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương chiều đại lượng vectơ Lực đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương chiều, nên lực đại lượng vectơ Câu 7: Thế hai lực cân bằng? Cho ví dụ - Hai lực cân hai lực đặt vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược Ví dụ: Quyển sách nằm yên bàn chịu tác dụng hai lực cân bằng, trọng lực lực nâng mặt bàn Câu 8: Quán tính gì? Nêu ứng dụng qn tính - Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột có qn tính Quán tính tính chất giữ nguyên vận tốc vật - Ứng dụng: + Bút tắt mực ta vẩy mạnh theo quán tính mực chảy xuống ta viết tiếp + Cán búa lỏng, ta gõ mạnh đuổi cán xuống theo quán tính đầu búa chuyển động ngập sâu vào cán Câu a) Lực ma sát trượt xuất nào? Nêu ví dụ b) Lực ma sát lăn xuất nào? Nêu ví dụ c) Lực ma sát nghỉ xuất nào? Nêu ví dụ a) Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác VD: Khi thắng xe, lốp xe mặt đường xuất lực ma sát trượt b) Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác VD: Khi viên bi lăn nhà, viên bị nhà xuất lực ma sát lăn c) Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác VD: Ma sát nghỉ bao xi măng mặt băng chuyền giữ cho bao xi măng không bị trượt băng chuyền chuyển động Câu 10: Lực ma sát có lợi hay có hại? Cho ví dụ minh họa - Lực ma sát có lợi có hại - Ví dụ: + Lực ma sát có lợi: ma sát lốp xe ô tô mặt đường phanh gấp giúp xe dừng lại + Lực ma sát có hại: ma sát đế giày mặt đường làm mòn đế giày II Bài tập: Câu 1: a) Hãy nêu đặc điểm biểu diễn véctơ trọng lực vật có khối lượng 500g (tỉ xích 1cm tương ứng 2,5 N) b) Hãy biểu diễn véc tơ lực kéo sà lan 3000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 1000N Giải a) Đổi: m = → 500g = 0,5 kg * Trọng lực P vật có: O - Điểm đặt: O - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ xuống - Độ lớn: P = 10m = 10.0,5 = N → P → b) * Biểu diễn lực kéo Fk vật: O → → 1000N Fk Câu 2: Một ô tô có khối lượng chuyển động thẳng đường nằm ngang, biết lực ma sát ô tô mặt đường 1/4 trọng lượng xe Hãy biểu diễn vectơ lực kéo động ô tô Giải Đổi: m = = 2000 kg Trọng lực có độ lớn là: P = 10.m = 10.2000 = 20000 N Lực ma sát tác dụng lên ô tơ có độ lớn là: Fms = P = 20000 = 5000 N Vì vật chuyển động thẳng nên lực ma sát cân với lực kéo, ta có: Fk = Fms = 5000 N → * Biểu diễn vectơ lực kéo Fk động ô tơ: O → Fk 1000N Câu 3: Một vật có khối lượng 400g treo vào lực kế lò xo Những lực tác dụng lên vật? Nêu rõ đặc điểm lực Biểu diễn lực (tỉ xích 1cm ứng với N) Giải Đổi: m = 400g = 0,4 kg → → Những lực tác dụng lên vật là: trọng lực P lực đàn hồi F lò xo → * Trọng lực P: - Điểm đặt: O - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ xuống - Độ lớn: P = 10.m = 10.0,4 = N → * Lực đàn hồi F: - Điểm đặt: O - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ lên - Độ lớn: F = P = N Câu 4: Một vật có khối lượng 1kg đặt nằm yên sàn nhà (như hình vẽ) Hỏi có lực tác dụng lên vật, nêu đặc điểm biểu diễn vectơ lực theo tỉ xích 1cm ứng với 5N → Giải → Những lực tác dụng lên vật là: trọng lực P lực nâng N sàn nhà * Trọng lực P: - Điểm đặt: O - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ xuống - Độ lớn: P = 10.1 = 10 N * Lực nâng N: - Điểm đặt: O - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ lên - Độ lớn: N = P = 10 N Câu 5: Hãy giải thích: a/ Tại phải dùng lăn gỗ kê cỗ máy nặng để di chuyển dễ dàng? Dùng lăn gỗ kê cỗ máy nặng xuất lực ma sát lăn, lực ma sát lăn có độ lớn nhỏ nên giúp ta di chuyển cỗ máy dễ dàng b/ Tại đầu búa bị lỏng cán, người ta cần gõ mạnh đầu cán lại xuống sàn? Khi gõ mạnh cán búa xuống sàn, cán búa dừng lại đột ngột, đầu búa có qn tính nên tiếp tục chuyển động xuống nên ngập sâu vào cán, làm cho đầu búa dính chặt vào cán búa c/ Tại máy móc hoạt động, sau thời gian sử dụng lại phải thay dầu định kì? Máy móc sau thời gian sử dụng, phải thay dầu định kì để bơi trơn phận máy móc, giúp giảm ma sát phận máy móc, từ giảm bào mịn phận máy móc, hạn chế hỏng hóc d/ Tại vận động viên cử tạ trước nắm vào đẩy lại xoa bột phấn vào tay? Các vận động viên cử tạ xoa bột phấn vào tay trước nắm vào đẩy để bột phấn hấp thụ bớt mồ hôi đồng thời làm tăng lực ma sát lòng bàn tay với đẩy, giúp vận động viên nắm đẩy e/ Vì ngồi tơ phóng nhanh phải thắt dây an tồn? Khi ngồi xe tơ phóng nhanh, ta phải thắt dây an toàn để xe đột ngột chuyển hướng thắng gấp, dây an tồn kìm hãm qn tính ta lại, giúp ta khơng bị văng khỏi chỗ ngồi f/ Vì vận động viên nhảy cao, nhảy xa phải chạy lấy đà trước “dậm nhảy” ? Các vận động viên nhảy cao, nhảy xa phải chạy lấy đà trước “dậm nhảy” để họ nhảy khỏi mặt đất, người vận động viên tiếp tục chuyển động phía trước với quán tính lớn, lâu hơn, điểm tiếp đất xa hơn, thành tích cao g/ Tại tơ qua lớp sình lầy thường bánh xe quay tít chỗ khơng chạy được? Nêu biện pháp khắc phục? - Khi bánh xe ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát đất bánh xe nhỏ, không đủ để giữ cho điểm bánh xe tiếp xúc với mặt đất tạm thời đứng yên xe chuyển động lên được, bánh xe quay tít chỗ khơng chạy - Cách khắc phục: Chèn thêm gạch đá, lót ván vào vũng lầy nhằm tăng lực ma sát h/ Tại bút tắt mực vẩy mạnh ta lại viết ngay? Khi vẩy mạnh, bút mực bút chuyển động Cuối trình vẩy, bút dừng lại đột ngột, mực bút chất lỏng tiếp tục chuyển động theo quán tính làm cho mực vượt qua chỗ bị tắc Vì mực tới ngịi nên bút lại viết bình thường Câu 6: Một người từ A đến B với tốc độ trung bình 50km/h hết 30 phút, người nghỉ 10 phút tiếp tục đến C cách B 15km hết 20 phút Tính: a) Độ dài quãng đường AB tốc độ trung bình quãng đường BC b) Tốc độ trung bình hai quãng đường Tóm tắt: vAB = 50 km/h tAB = 30 phút = 1/2 sBC = 15 km tnghỉ = 10 phút = 1/6 tBC = 20 phút = 1/3 a) sAB = ?, vBC = ? b) vAC = ? Giải a) Độ dài quãng đường AB là: sAB = vAB tAB = 50 = 25 (km) Vận tốc trung bình quãng đường BC là: vBC = = 30 (km/h) b) Vận tốc trung bình quãng đường là: vAC = = 40 (km/h) Câu 7: Người thứ quãng đường 240m hết phút, người thứ hai quãng đường 9km hết 0,5 a) Hỏi người chuyển động nhanh hơn? Vì sao? b) Nếu lúc đầu hai người khởi hành từ địa điểm, lúc ngược chiều sau 10 phút hai người cách km? Tóm tắt: s1 = 240m t1 = phút = 60s s2 = km = 9000 m t2 = 0,5 = 30 phút = 1800s a) So sánh v1 v2 b) Sau 10 phút hai người cách km? Giải a) Vận tốc người thứ là: v1 = = = (m/s) Vận tốc người thứ hai là: v2 = = = (m/s) Ta có: v1 = m/s < v2 = m/s Vậy người thứ hai chuyển động nhanh b) Đổi: t’ = 10 phút = 600s Sau 10 phút, quãng đường người thứ là: s1’ = v1 t’ = 600 = 2400 (m) Sau 10 phút, quãng đường người thứ hai là: s2’ = v2 t’ = 600 = 3000 (m) Sau 10 phút hai người cách quãng đường là: s = s2’ + s1’ = 3000 + 2400 = 5400 (m) Câu 8: Một người quãng đường AB dài 36 km dự định hết h 15 phút Nhưng 2/3 quãng đường, người dừng lại nghỉ 15 phút tiếp tục B a Tính vận tốc dự định hết quãng đường AB ? b Tính tốc độ qng đường cịn lại để người B kịp dự định Tóm tắt: s = 36 km t = 2h 15 phút = + 1/4 = 2,25h tnghỉ = 15 phút = 0,25h a) v = ? b) v’ = ? Giải a) Vận tốc dự định người hết quãng đường AB là: v = = = 16 (km/h) b) Gọi v’ vận tốc người 1/3 quãng đường lại để B kịp dự định Độ dài 2/3 quãng đường đầu là: s1’ = 36 = 24 (km) Độ dài 1/3 quãng đường sau là: s2’ = 36 = 12 (km) Thời gian người 2/3 quãng đường đầu là: t1’ = Thời gian người 1/3 quãng đường lại là: t2’ = = = 1,5 (giờ) = (giờ) Vì 2/3 quãng đường người nghỉ 15 phút = 0,25h nên ta có: t1’ + t2’ = 2,25 – 0,25 1,5 + => = 2,25 – 0,25 = 0,5 => v’ = 24 (km/h) Câu 9: Hà Nội cách Đồ Sơn 120km Một ô tô rời Hà Nội Đồ Sơn với tốc độ 45km/h Một người xe đạp với tốc độ 15km/h xuất phát lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn Hà Nội a) Sau ô tô xe đạp gặp nhau? b) Nơi gặp cách Hà Nội bao xa? Tóm tắt: s = AB = 120 km v1 = 45 km/h v2 = 15 km/h a) t = ? b) AG = ? Giải a) Gọi t thời gian mà ôtô xe đạp gặp kể từ hai bắt đầu xuất phát Quãng đường ôtô chỗ gặp G là: s1 = AG = v1.t Quãng đường xe đạp chỗ gặp G là: s2 = BG = v2.t Ta có: AG + GB = AB = 120 km => v1.t + v2.t = 120 => 45t + 15t = 120 => 60t = 120 => t = 2h Vậy sau h kể từ lúc xuất phát ơtơ xe đạp gặp b) Nơi gặp cách Hà Nội độ dài quãng đường AG: sAG = v1.t = 45.2 = 90 (km) Vậy, nơi gặp cách Hà Nội 90km Câu 10: Một ô tô rời bến lúc 6h với tốc độ 40km/h, lúc 8h từ bến người xe máy đuổi theo với tốc tốc 60km/h a) Lúc 9h hai xe cách đoạn km ? b) Hỏi xe máy đuổi kịp ô tô lúc giờ? Giải a) Lúc 9h, xe ô tô t1 = 3h, xe máy t2 = 1h Quãng đường ô tô từ lúc 6h đến 9h là: s1 = v1.t1 = 40.3 = 120 (km) Quãng đường xe máy từ lúc 8h đến 9h là: s2 = v2.t2 = 60.1 = 60 (km) Lúc 9h, hai xe cách quãng đường là: s = s1 – s2 = 120 – 60 = 60 (km) b) Gọi t thời gian ô tơ đến lúc gặp nhau, (t - 2) thời gian xe máy đến lúc gặp Quãng đường ôtô chỗ gặp là: s1 = v1.t = 40t Quãng đường xe máy chỗ gặp là: s2 = v2.(t – 2) = 60(t – 2) Do hai xe xuất phát từ địa điểm nên quãng đường hai xe => s1 = s2 => 40t = 60(t – 2) => 40t = 60t – 120 => 20t = 120 => t = 6h Vậy, sau kể từ tơ xuất phát tơ gặp xe máy Lúc + = 12 Câu 11: Một vật chuyển động không Biết tốc độ trung bình vật 1/3 thời gian đầu 12m/s; thời gian lại 9m/s a) Tính tốc độ trung bình vật suốt thời gian chuyển động b) Biết chiều dài đoạn đường 54km Hãy tính thời gian hết đoạn đường? Giải a) Gọi t thời gian vật hết quãng đường Quãng đường vật 1/3 thời gian đầu là: s1 = v1.t1 = 12 t = 4t (m) Quãng đường vật 2/3 thời gian lại là: s1 = v1.t1 = t = 6t (m) Vận tốc trung bình vật : vtb = = = = 10 (m/s) b) Thời gian vật hết đoạn đường s = 54km là: t= = = 5,4 (s) ... khơng Biết tốc độ trung bình vật 1/3 th? ?i gian đầu 12m/s; th? ?i gian cịn l? ?i 9m/s a) Tính tốc độ trung bình vật suốt th? ?i gian chuyển động b) Biết chiều d? ?i đoạn đường 54km Hãy tính th? ?i gian hết... c/ T? ?i máy móc hoạt động, sau th? ?i gian sử dụng l? ?i ph? ?i thay dầu định kì? Máy móc sau th? ?i gian sử dụng, ph? ?i thay dầu định kì để b? ?i trơn phận máy móc, giúp giảm ma sát phận máy móc, từ giảm... Gi? ?i a) G? ?i t th? ?i gian vật hết quãng đường Quãng đường vật 1/3 th? ?i gian đầu là: s1 = v1.t1 = 12 t = 4t (m) Quãng đường vật 2/3 th? ?i gian l? ?i là: s1 = v1.t1 = t = 6t (m) Vận tốc trung bình vật

Ngày đăng: 17/12/2021, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w