1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8 HỌC KÌ 1 BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

14 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Slide bài giảng Vật lý 8 Học kì 1 Bài 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Tài liệu dùng để dạy học, dạy thêm, dạy kèm; Tài liệu dành cho GVHS tham khảo 1. THÍ NGHIỆM 2. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 3. Bài tập vận dụng

BÀI 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG MỤC TIÊU HỌC TẬP I II THÍ NGHIỆM ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG CÁC LOẠI MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ĐÒN BẨY Khi sử dụng máy đơn giản: => Có lợi lực => Có lợi cơng hay khơng ? MẶT PHẲNG NGHIÊNG RỊNG RỌC THÍ NGHIỆM s1 = cm s2 = cm F1 = 1,5 N F2 = 0,75 N CÁC ĐẠI LƯỢNG LỰC F (N) QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC s (m) CƠNG A (J) • • • KÉO TRỰC TIẾP DÙNG RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH F1 = 1,5 N F2 = 0,75 N s1 = cm s2 = cm A1 = 0,03 J A2 = 0,03 J F1 = 2F2 s1 = ½ s2 A1 = A2 => Dùng ròng rọc động lợi lần lực lại thiệt lần đường đi, nghĩa khơng lợi cơng 2 ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG Định luật cơng: Khơng máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại • Bài  C6 (trang 52 SGK Vật Lý 8) Để đưa vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng rịng rọc động, theo hình 13.3, người cơng nhân phải kéo đầu dây đoạn 8m Bỏ qua ma sát a) Tính lực kéo độ cao đưa vật lên b) Tính cơng nâng vật lên Tóm tắt: P = 420N s = 8m a) F = ? (N); h = ? (m) b) A = ? (J) Giải: a) Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực, thiệt hai lần đường đi, đó: F = = = 210 (N) s = 2.h = ⇒ h = (m) b) Công nâng vật lên:  - Kéo trực tiếp: A= P.h = 420.4 = 1680 (J) - Dùng ròng rọc cố định: A= F.s = 210.8 = 1680 (J) “Hãy cho điểm tựa, nhấc bổng đất lên” Tuy khơng phát minh địn bẩy, Ác-si-mét (Archimedes) người đưa định luật đòn bẩy, áp dụng nhiều máy móc, thiết bị, vật dụng ngày Ông khẳng định điều kiện vật nặng lực nhỏ, ta nhấc vật lên Một lần, viết thư cho vua Hiero II, ông nhấn mạnh điều cách đặt giả thiết có trái đất thứ hai, bước sang đấy, ơng nhấc bổng trái đất nhờ điểm tựa đòn bẩy TRẮC NGHIỆM ��� Bài 1: Trong phát biểu sau, phát biểu với định luật công? A Các máy đơn giản cho lợi công B Không máy đơn giản cho lợi công, mà lợi lực lợi đường C Không máy đơn giản cho ta lợi công, lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại D Các máy đơn giản lợi cơng, lợi lực lẫn đường Bài 2: Có loại máy đơn giản thường gặp? A        B        C        D Bài 3: Người ta đưa vật nặng lên độ cao h hai cách: - Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng - Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h Bỏ qua ma sát mặt phẳng nghiêng So sánh công thực hai cách Phát biểu sau đúng? A Cơng thực cách lớn đường lớn gấp hai lần B Công thực cách nhỏ lực kéo mặt phẳng nghiêng nhỏ C Công thực cách lớn lực kéo lớn D Cơng thực hai cách Cách 1: lợi đường đi, thiệt lực Cách 2: lợi lực, thiệt đường Bài 4: Kéo hai thùng hàng, thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể) Kéo thùng thứ dùng ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng ván m So sánh sau nói cơng thực hai trường hợp? A Trường hợp thứ công lực kéo nhỏ nhỏ hai lần B Trong hai trường hợp công lực kéo C Trường hợp thứ công lực kéo lớn lớn lần D Trường hợp thứ hai công lực kéo nhỏ nhỏ lần ... cm F1 = 1, 5 N F2 = 0,75 N CÁC ĐẠI LƯỢNG LỰC F (N) QNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC s (m) CƠNG A (J) • • • KÉO TRỰC TIẾP DÙNG RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH F1 = 1, 5 N F2 = 0,75 N s1 = cm s2 = cm A1 = 0,03 J A2 = 0,03 J F1... ngược lại • Bài  C6 (trang 52 SGK Vật Lý 8) Để đưa vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng rịng rọc động, theo hình 13 .3, người công nhân phải kéo đầu dây đoạn 8m Bỏ qua ma... = = = 210 (N) s = 2.h = ⇒ h = (m) b) Công nâng vật lên:  - Kéo trực tiếp: A= P.h = 420.4 = 1 680 (J) - Dùng ròng rọc cố định: A= F.s = 210 .8 = 1 680 (J) “Hãy cho điểm tựa, nhấc bổng đất lên” Tuy

Ngày đăng: 22/11/2021, 02:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w