1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến đổi mới tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

12 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 306,55 KB

Nội dung

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm định tác động của toàn cầu hóa đến đổi mới tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Cụ thể nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy Probit với bộ dữ liệu từ cuộc điều tra các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam giai đoạn 2005-2015 nhằm xem xét ảnh hưởng của toàn cầu hóa ở cấp độ vi mô và vĩ mô đến khả năng đổi mới tại các doanh nghiệp này.

ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN ĐỔI MỚI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM NCS.ThS.Nguyễn Bá Hoàng & NCS.ThS.Nguyễn Quốc Phong Khoa Quản trị, Trường Đại học Luật TP.HCM TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm kiểm định tác động tồn cầu hóa đến đổi doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Cụ thể nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy Probit với liệu từ điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2005-2015 nhằm xem xét ảnh hưởng toàn cầu hóa cấp độ vi mơ vĩ mơ đến khả đổi doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy cấp độ vĩ mơ, tồn cầu hóa có mối quan hệ nghịch biến với khả đổi doanh nghiệp Ở cấp độ vi mơ, tồn cầu hóa có tương quan dương với khả đổi doanh nghiệp Giới thiệu Tồn cầu hóa q trình quốc gia ngày trở nên hội nhập thông qua dịng lưu chuyển hàng hóa, vốn ý tưởng (Bloom, 2002) Một lượng lớn nghiên cứu tập trung phân tích ngun nhân tác động tồn cầu hóa Mặc dù cịn số tranh cãi, nghiên cứu cung cấp chứng ủng hộ tác động tích cực tồn cầu hố đến tăng trưởng kinh tế nói chung suất doanh nghiệp nói riêng (Hahn Narjoko, 2011) Tồn cầu hóa tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ ý tưởng dễ dàng luân chuyển quốc gia với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thơng Trong mơi trường này, ý tưởng có nhiều khả thực hóa, cơng nghệ phát triển thay ngày nhanh Ngày nay, tri thức trở thành yếu tố chủ chốt định mức độ giàu có quốc gia (Kuncoro, 2012) Theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh, đổi công nghệ yếu tố thiết yếu cho phát triển bền vững kinh tế (Romer, 1986) Vai trò đổi đặc biệt quan trọng doanh nghiệp nước phát triển, đồng thời trở ngại cho đổi trở ngại cho tăng trưởng kinh tế (Hahn Narjoko, 2011) Vấn đề khiến nhà thiết kế sách trăn trở làm để doanh nghiệp địa tiếp cận cơng nghệ sản xuất sản phẩm mà trước doanh nghiệp chưa có khả thực Chính việc xem xét yếu tố có khả ảnh hưởng đến đổi doanh nghiệp vấn đề nhận quan tâm giới nghiên cứu nhà hoạch định sách Các doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trị qua trọng kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển Các doanh nghiệp nhỏ vừa có đổi với mức độ không đáng kể so với doanh nghiệp lớn Bên cạnh doanh nghiệp thường tham gia dự án hợp tác thúc đẩy đổi (OECD, 2010) Để đổi doanh nghiệp nhỏ 238 vừa gặp khơng thách thức Các trở ngại yếu mà doanh nghiệp phải đối mặt hạn chế khả tiếp cận tài thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao (OECD, 2010) Một quan điểm phổ biến cho q trình tồn cầu hóa mang đến lợi ích cho doanh nghiệp lớn bất lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp hạn chế nguồn lực Vậy hoạt động đổi doanh nghiệp nhỏ vừa, tồn cầu hóa mang đến tác động tích cực hay tiêu cực? Nghiên cứu thực nhằm kiểm định mối quan hệ toàn cầu hóa đổi doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2005-2015 Việc lựa chọn xem xét chủ đề Việt Nam xuất phát từ thiếu hụt chứng thực nghiệm mối quan hệ tồn cầu hóa đổi Theo nhận thức đến thời điểm tác giả, Nguyen cộng (2011) số nghiên cứu phân tích vấn đề tương tự cho Việt Nam Tuy nhiên thay phân tích tác động đa chiều tồn cầu hóa, Nguyen cộng (2011) tập trung phân tích tác động tự hóa thương mại thời điểm cụ thể (năm 2005 2007) Nghiên cứu mở rộng nghiên cứu Nguyen cộng (2011) hai điểm Thứ nhất, bên cạnh việc xem xét kênh truyền dẫn vi mơ tồn cầu hóa, tác giả cịn mở rộng xem xét tác động tồn cầu hóa cấp vĩ mơ Tác giả cho việc tập trung vào khía cạnh thương mại đầu tư Nguyen cộng (2011) chưa giúp mang đến nhìn đa chiều tác động tồn cầu hóa Thứ hai, tác giả tận dụng liệu tồn cầu hóa KOF để đánh giá ảnh hưởng tồn cầu hóa qua năm Với thời gian nghiên cứu mở rộng, tác giả hy vọng nghiên cứu nắm bắt cách đầy đủ tác động tồn cầu hóa Khung phân tích 2.1 Đổi Khái niệm đổi Ở cấp độ quốc gia, đổi (innovation) tiến lực cơng nghệ nói chung (Howitt, 2000) Lý thuyết tăng trưởng nội sinh mơ hình tăng trưởng dựa đổi giới thiệu Romer (1990) Grossman Helpman (1991) xem tiến kỹ thuật đổi động lực cho phát triển kinh tế nâng cao suất dài hạn Các lý thuyết mơ hình tăng trưởng nhấn mạnh vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu – phát triển (R&D) đổi phát triển bền vững kinh tế (Aghion Howitt, 1998) Về mặt thực nghiệm, vai trò đổi tăng trưởng kinh tế chứng minh rộng rãi, đặc biệt quốc gia phát triển (El Elj Abassi, 2014) Schumpeter (1943) nghiên cứu xem xét vai trò đổi kinh tế Nghiên cứu Schumpeter (1943) với nghiên cứu Nelson Winter (1982), Dosi (1984) Pavitt (1984) mở đầu cho dòng nghiên cứu đổi tiếp tục phát triển với chuyển dịch theo hướng tri thức kinh tế giới (Chen cộng sự, 2014; Choi cộng sự, 2012; Rodil cộng sự, 2015) Đổi không nghiên cứu góc độ vĩ mơ mà cịn xem xét góc độ vi mơ Ở cấp độ doanh nghiệp, định nghĩa phổ biến đổi dựa cách tiếp cận OECD (2005) Theo cách tiếp cận này, đổi chia thành hai loại: đổi sản phẩm 239 (product innovation) đổi tiến trình (process innovation) Đổi sản phẩm định nghĩa việc sản xuất thương mại hóa sản phẩm với tính cải thiện chẳng hạn cung cấp dịch vụ cải thiện cho khách hàng Đổi tiến trình định nghĩa việc thực ứng dụng quy trình sản xuất có cải thiện đáng kể Đổi tiến trình bao gồm thay đổi máy móc – thiết bị, nguồn nhân lực và/hoặc cách thức làm việc Định nghĩa đổi OECD nhấn mạnh việc tạo sản phẩm – dịch vụ việc áp dụng quy trình hoạt động Bên cạnh cách phân loại OECD, đổi phân loại thành đổi đầu vào (innovation input) đổi đầu (innovation output) Đổi đầu vào, thường đo lường chi phí nghiên cứu - phát triển, hàm ý nguồn lực cần thiết để thực đổi mới; đổi đầu ra, đại diện số sản phẩm quy trình mới, hàm ý thành việc đổi (Coad cộng sự, 2016; Deschrysvere, 2014 Rodil cộng sự, 2015) Đo lường đổi Phần lớn nghiên cứu đổi đo lường mức độ đổi chi phí nghiên cứu – phát triển số lượng sáng chế Tuy nhiên phương pháp đo lường đổi chưa phù hợp với doanh nghiệp quốc gia phát triển (Gorodnichenko cộng sự, 2010) Chi phí nghiên cứu yếu tố đầu vào cần thiết cho trình đổi mới, nhiên việc nghiên cứu phát triển không đảm bảo thành công cho việc đổi thang đo sử dụng chi phí nghiên cứu phát triển thường bị sai lệch doanh nghiệp có quy mơ nhỏ (Michie, 1998 Archibugi Sirilli, 2001) Bên cạnh đó, kinh tế phát triển, doanh nghiệp thường thực chiến lượng mô phỏng/bắt chước (imitation) ứng dụng công nghệ sáng tạo kiểm định; thay tự phát minh cơng nghệ đầu tư nguồn lực cho công tác nghiên cứu – phát triển (Goronidchenko, 2010) Thang đo dựa số lượng sáng chế có số nhược điểm Thứ nhất, số lượng sáng chế đo lường khả phát minh (invention) doanh nghiệp đổi Thứ hai, số lượng sáng chế có biến động lớn quốc gia ngành nghề Thứ ba, doanh nghiệp thường sử dụng cách thức khác việc đăng ký sáng chế để bảo vệ thành đổi như: trì phức tạp mặt kỹ thuật, bảo vệ bí mật công nghiệp tận dụng thời gian trước đối thủ cạnh tranh Trong nghiên cứu này, với mẫu liệu gồm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, tác giả định nghĩa đổi theo cách tiếp cận OECD (2005) Theo đổi việc phát triển sản phẩm mới, nâng cấp sản phẩm ứng dụng công nghệ sản xuất 2.2 Tồn cầu hóa Khái niệm tồn cầu hố Thuật ngữ “tồn cầu hóa” trở nên thịnh hành năm 1990 đầu năm 2000 Thuật ngữ tồn cầu hóa thường sử dụng với ý nghĩa gia tăng rõ rệt dòng luân chuyển kinh tế quốc tế từ năm 1970 (Perraton, 2011) Theo quan điểm nhà kinh tế tân tự (neo-liberal economist), tồn cầu hóa là: (i) hội nhập thị 240 trường hàng hóa – dịch vụ thị trường yếu tố sản suất (Wolf, 2003); (ii) hội nhập kinh tế phát triển thị trường quốc tế (Bordo cộng sự, 1999) Bên cạnh đó, Hopper cộng (2017) định nghĩa tồn cầu hóa theo quan điểm ngành địa lý kinh tế, tồn cầu hóa gia tăng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, yếu tố sản xuất, thơng tin, người liên lạc quốc gia Quan điểm tiếp cận tổng qt Dreher (2006), tồn cầu hóa có ba khía cạnh bao gồm: kinh tế, trị văn hóa Đây sở để nhà nghiên cứu đo lường mức độ tồn cầu hóa Trong nghiên cứu tác giả định nghĩa toàn cầu hóa theo cách tiếp cận tổng quát Dreher (2006) Theo tồn cầu hóa bao gồm ba khía cạnh: tồn cầu hóa kinh tế, trị xã hội Tồn cầu hóa kinh tế đặc trưng dịng lưu chuyển hàng hóa – dịch vụ, vốn, thơng tin nhận thức thị trường Tồn cầu hóa trị mơ tả truyền bá sách quốc gia Tồn cầu hóa xã hội thể lan truyền ý tưởng, hình ảnh người Đo lường tồn cầu hóa Các thang đo tồn cầu hóa chia thành thang đo đơn chiều thang đo đa chiều Thang đo đơn chiều, thể độ mở kinh tế, thường thể thông qua tỷ lệ giá trị hàng hóa xuất nhập tổng sản phẩm quốc dân Tuy nhiên tồn cầu hóa khái niệm đa chiều (Gygli cộng sự, 2019) Tồn cầu hóa khơng bao gồm gia tăng dịng lưu chuyển hàng hóa tài mà bao gồm gia tăng mối liên hệ công dân nước, trao đổi thông tin ý tưởng cộng tác phủ nhằm giải vấn đề trị có quy mơ tồn cầu Do học giả cần đảm bảo tính đa chiều đo lường tồn cầu hóa Trong thực tế nhà nghiên cứu tích cực việc xây dựng thang đo tổng hợp tồn cầu hóa từ đầu năm 2000 (Gygli cộng sự, 2019) Chỉ số KOF Globalisation Index đo lường tồn cầu hóa theo ba khía cạnh kinh tế, xã hội trị 203 quốc gia vùng lãnh thổ từ năm 1970 Đây xem số tồn cầu hóa sử dụng rộng rãi nghiên cứu (Potrafke, 2015) KOF Globalisation Index sử dụng phổ biến mức độ bao phủ mặt không gian thời gian (Gygli cộng sự, 2019) Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng số KOF Globalisation Index làm thước đo tồn cầu hóa phổ qt tính thuận lợi số cung cấp đủ số quan sát cho liệu Việt Nam giai đoạn 2005-2015 để kiểm tra ảnh hưởng tồn cầu hố đến đổi doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn nghiên cứu 2.3 Ảnh hưởng tồn cầu hóa đến đổi doanh nghiệp Với việc mở cửa biên giới cho hoạt động thương mại đầu tư nước ngoài, toàn cầu hóa mang đến hội thách thức cho doanh nghiệp, đặc biệt quốc gia phát triển, để đổi cải thiện vị cạnh tranh thị trường (Goronidchenko cộng sự, 2010) Cơ sở lý thuyết thương mại quốc tế khác biệt doanh nghiệp (lý thuyết thương mại 241 – New Trade Theory) nhận định doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế có suất cao doanh nghiệp sản xuất phục vụ thị trường nước (Peters cộng sự, 2018) Trong mơ hình lý thuyết ban đầu xem suất doanh nghiệp biến ngoại sinh (Melitz, 2003 Helpman cộng sự, 2004), nghiên cứu gần xét đến khả năng suất biến nội sinh điều chỉnh thông qua hoạt động đổi doanh nghiệp (Yeaple, 2005; Lileeva Trefer, 2010 Bustos, 2011) Phần lớn nghiên cứu trước tập trung xem xét tác động tồn cầu hóa đến suất doanh nghiệp quốc gia phát triển (xem Görg Greenaway, 2004 Wagner, 2007) Tuy nhiên nghiên cứu phần nhiều tập trung xem xét mối liên hệ trực tiếp tồn cầu hóa suất thay phân tích chế tác động tồn cầu hóa đến suất doanh nghiệp (Gorodnichenko cộng sự, 2010) Đổi chế qua tồn cầu hóa ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp, số lượng nghiên cứu xem xét mối quan hệ tồn cầu hóa đổi hạn chế (Gorodnichenko cộng sự, 2010) Mối quan hệ tồn cầu hóa đổi mối quan hệ phức tạp Một mặt, việc gia tăng giá trị nhập vốn đầu tư trực tiếp (FDI) việc dỡ bỏ rào cản thương mại tăng cường mức độ cạnh tranh thị trường nước làm giảm khả sinh lợi doanh nghiệp Trong hoàn cảnh này, doanh nghiệp buộc phải cải thiện hiệu sản xuất để tồn thị trường (Berthschek, 1995) Đổi cách thức giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu hoạt động nhằm trì khả cạnh tranh thị trường (Kuncoro, 2012) Theo lập luận này, toàn cầu hóa đổi có mối quan hệ đồng biến Ngược lại với lập luận trên, số nghiên cứu chứng minh tồn cầu hóa đổi có mối quan hệ nghịch chiều (Braga Wilmore, 1991) Quan điểm lý giải thường phải tiêu hao nguồn lực đáng kể cho hoạt động nghiên cứu – phát triển nhằm tạo sản phẩm quy trình sản xuất mới, lợi ích từ hoạt động có tính bất ổn cao, doanh nghiệp trở nên cẩn trọng hoạt động đổi tập trung vào việc ứng dụng công nghệ nhập theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp (Kuncoro, 2012) Bên cạnh hai dòng quan điểm trái ngược trên, dòng quan điểm khác cho tồn cầu hóa cho phép quốc gia phát triển đạt bước tiến q trình học tập mà khơng thiết phải trải qua trình khám phá - gây tốn thời gian tài chính, cách tiếp cận ý tưởng công nghệ phát triển khu vực khác áp dụng sau có điều chỉnh phù hợp (Bloom, 2002) Để phân tích mối quan hệ tồn cầu hóa đổi mới, phần lớn nghiên cứu chủ yếu xem xét hai chế mà tồn cầu hố có khả ảnh hưởng đến khả đổi doanh nghiệp bao gồm: chuyển giao tri thức chế cạnh tranh xuất phát từ tham gia doanh nghiệp nước hoạt động ngoại thương (Goronidchenko cộng sự, 2010) Sutton (2007) tập trung xem xét tác động tồn cầu hóa đến đổi thơng qua chuyển giao tri thức Schumpeter (1943) Aghion cộng (2004, 2005) xem xét thông qua cạnh tranh Trong mơ hình Sutton (2007), khả cạnh tranh doanh nghiệp 242 không phụ thuộc vào suất mà phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm Lúc suất chất lượng định lực doanh nghiệp Mơ hình Sutton (2007) dự báo sau giai đoạn bất ổn ban đầu, doanh nghiệp quốc gia phát triển nỗ lực điều chỉnh để nâng cao lực Sutton (2007) gợi ý trình điều chỉnh chịu tác động chuyển giao tri thức theo chiều dọc thông qua chuỗi cung ứng công ty đa quốc gia Cùng thời điểm với Sutton (2007), lượng lớn nghiên cứu khác kiểm định liệu hoạt động xuất nhập có giúp doanh nghiệp nước nâng cao hiệu thông qua đổi phát sinh từ việc tiếp xúc với công nghệ thực hành tiên tiến giới (Wagner, 2007) Bên cạnh chế thông qua chuyển giao công nghệ, nghiên cứu mối quan hệ tồn cầu hóa đổi phân tích chế thơng qua mức độ cạnh tranh thị trường Aghion cộng (2004, 2005) cho thấy ảnh hưởng cạnh tranh đến mức độ sẵn sàng đổi doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Cụ thể cạnh tranh kỳ vọng thúc đẩy đổi doanh nghiệp nằm gần giới hạn hiệu cản trở đổi trường hợp ngược lại Trái lại, Schumpeter (1943) lập luận doanh nghiệp lớn hoạt động thị trường tập trung động lực lớn cho phát triển kinh tế doanh nghiệp có khả đổi nhiều doanh nghiệp dễ dàng thu lợi từ hoạt động đổi sáng tạo Tác động toàn cầu hóa đến đổi đồng thời qua hai chế nêu Goronidchenko (2010) kiểm định với liệu doanh nghiệp 27 kinh tế chuyển đổi (11 nước thuộc Liên Xô cũ 15 nước Trung Đông Âu) hai năm 2002 2005 Trong nghiên cứu này, tồn cầu hóa đại diện gia tăng áp lực cạnh tranh giá trị hàng hóa xuất nhập doanh nghiệp; đổi đo lường việc giới thiệu sản phẩm công nghệ Kết cho thấy áp lực cạnh tranh từ nước thực khuyến khích đổi doanh nghiệp quốc gia Bên cạnh việc chuyển giao tri thức theo chiều dọc (thông qua hoạt động xuất nhập khẩu) góp phần nâng cao khả đổi doanh nghiệp Mối quan hệ tồn cầu hóa đổi có tương đồng nhóm doanh nghiệp (phân theo ngành theo khoảng cách so với đường biên hiệu quả) Với cách tiếp cận tương tự Goronidchenko (2010), Nguyen cộng (2011) xem xét mối quan hệ tự hóa thương mại đổi doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009 Tác giả lập luận giai đoạn này, tiến trình tự hóa thương mại Việt Nam diễn nhanh chóng làm gia tăng áp lực cạnh tranh hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, tự hóa thương mại đo lường gián tiếp qua biến cạnh tranh biến xuất nhập Khác với Goronidchenko (2010), yếu tố cạnh tranh nghiên cứu Nguyen cộng (2011) chiến lược giá doanh nghiệp (cụ thể doanh nghiệp có xác định giá bán sản phẩm theo đối thủ cạnh tranh) Kết cho thấy việc phải xác định giá theo đối thủ cạnh tranh có mối quan hệ đồng biến với khả đổi doanh nghiệp Ngoài Nguyen cộng (2011) cho thấy việc giao dịch với doanh nghiệp nước ngồi cải thiện hoạt động đổi 243 doanh nghiệp Tương tự Nguyen cộng (2011), Aldaba (2011) phân tích mối quan hệ việc dỡ bỏ hàng rào thương mại hoạt động đổi doanh nghiệp sản xuất Philippines giai đoạn 1996-2006 Kết cho thấy tự hóa thương mại làm gia tăng mức độ cạnh tranh khuyến khích đổi doanh nghiệp đại diện chi tiêu cho nghiên cứu - phát triển Cũng sử dụng chi phí nghiên cứu – phát triển làm biến đại diện cho đổi mới, Kuncoro (2012) xem xét tác động toàn cầu hóa đến đổi doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa lớn Indonesia giai đoạn 1980 - 2007 Kuncoro (2012) xây dựng phương trình kiểm định từ dựa hàm sản xuất tri thức (knowledge production function) theo Crepon Duguet (1997) mơ hình learning-by-doing theo Romer (1996) Tồn cầu hóa nghiên cứu đại diện việc tham gia xuất khẩu, đầu tư nước mức độ bảo hộ thương mại doanh nghiệp Kuncoro (2012) cho thấy việc tham gia xuất có tương quan dương với chi tiêu cho nghiên cứu – phát triển bảo hộ thương mại có tương quan âm Các nghiên cứu thực nghiệm cung cấp chứng hữu ích mối quan hệ giữa tồn cầu hóa đổi Tuy nhiên nghiên cứu tập trung xem xét tồn cầu hóa khía cạnh thương mại đầu tư mà chưa quan tâm đến khía cạnh khác tồn cầu hóa xã hội trị Điều phần xuất phát từ đặc trưng liệu sử dụng nghiên cứu Các nghiên cứu Goronidchenko (2010), Nguyen cộng (2011), Aldaba (2011) Kuncoro (2012) sử dụng liệu vi mô cấp độ doanh nghiệp Hahn Narjoko (2011) cho việc sử dụng liệu vi mô giúp hiểu sâu mối quan hệ tồn cầu hóa đổi so với nghiên cứu liệu vĩ mô Tác giả đồng ý với lập luận Hahn Narjoko (2011), nhiên tác giả cho việc sử dụng liệu vi mô xem xét mối quan hệ tồn cầu hóa đổi khơng thực đầy đủ Tồn cầu hóa có tính đa chiều khơng phải khía cạnh tồn cầu hóa lượng hóa cụ thể doanh nghiệp Các nghiên cứu thực nghiệm tồn cầu hóa đổi cấp độ vi mơ phân tích tác động việc tồn cầu hóa lĩnh vực thương mại đầu tư Tác giả cho việc kiểm định mối quan hệ tồn cầu hóa đổi cần sử dụng kết hợp đồng thời liệu vi mơ vĩ mơ Dữ liệu tồn cầu hóa cấp độ quốc gia giúp nắm bắt khía cạnh tồn cầu hóa chưa đo lường cấp độ doanh nghiệp Mơ hình nghiên cứu Trên sở mơ hình đề xuất Goronidchenko (2010), kết hợp bổ sung biến đo lường tồn cầu hóa cấp độ vĩ mơ theo gợi ý Kuncoro (2012), tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu sau: ∑ ∑ 244 (1) Trong đó: INV_it biến đại diện cho đổi doanh nghiệp i vào năm t Bao gồm, 03 biến đại diện sau: new_product: đại diện cho đổi sản phẩm, biến nhị phân có giá trị trường hợp doanh nghiệp có giới thiệu sản phẩm khoảng thời gian hai lần vấn, ngược lại new_improvement: đại diện cho đổi sản phẩm, biến nhị phân có giá trị trị doanh nghiệp có cải tiến đáng kể sản phẩm tại, ngược lại new_tech: đại diện cho đổi quy trình, biến nhị phân có giá trị trường hợp doanh nghiệp có ứng dụng cơng nghệ khoảng thời gian hai lần vấn, ngược lại Do mong muốn phân tích tác động tồn cầu hóa góc độ vi mô vĩ mô, nghiên cứu sử dụng ba nhóm biến đại diện cho tồn cầu hóa bao gồm: Globalization_t, Competition_it KnowledgeTransfer_it Biến Globalization_t đo lường mức độ tồn cầu hố Việt Nam năm t Trong nhóm biến này, tác giả xem xét tác động tồn cầu hóa nói chung (đại diện số tồn cầu hóa KOF – KOFGI) Nhóm biến Competition_it đại diện cho mức độ cạnh tranh doanh nghiệp phải đối mặt Dữ liệu từ khảo sát cho phép tác giả đo lường khía cạnh khác cạnh tranh bao gồm cạnh tranh từ doanh nghiệp nước (com_foreign), cạnh tranh từ doanh nghiệp tư nhân nước (com_domestic), cạnh tranh từ doanh nghiệp nhà nước (com_state) cạnh tranh đến từ hoạt động thương mại phi thức (com_smuggling) Các biến cạnh tranh biến nhị phân nhận giá trị trường hợp doanh nghiệp cho họ phải đối mặt với mức độ cạnh tranh cao trường hợp mức độ không đáng kể Nhóm biến KnowledgeTransfer_it đại diện cho hoạt động chuyển giao tri thức từ nước Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng ba biến đại diện cho việc chuyển giao tri thức bao gồm: export (biến nhị phân trường hợp doanh nghiệp có xuất sản phẩm trực tiếp gián tiếp), import (biến nhị phân trường hợp doanh nghiệp có nhập yếu tố đầu vào trực tiếp gián tiếp) sales_fdi (biến nhị phân có giá trị doanh nghiệp có bán sản phẩm cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Dữ liệu phương pháp ước lượng Nghiên cứu sử dụng liệu khảo sát doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (Vietnam SME Survey) để xem xét mối quan hệ tồn cầu hóa đổi doanh nghiệp Vietnam SME Survey khảo sát thực hai năm kể từ năm 2005 hợp tác Viện Phát Triển Kinh Tế Trung Ương, Bộ Lao Động, Thương Binh Xã Hội, Development Economics Research Group (DERG) University of Copenhagen United Nations University Tính tới thời điểm tại, liệu cập nhật đến năm 2015 Như liệu nghiên cứu bao gồm liệu sáu khảo sát vào năm 2005, 2007, 245 2009, 2011, 2013 2015 Bên cạnh liệu vi mô doanh nghiệp nhỏ vừa, nghiên cứu sử dụng liệu tồn cầu hóa KOF Globalization Index Swiss Institute of Technology cung cấp KOF Globalisation Index số tổng hợp đo lường toàn cầu hóa sử dụng phổ biến (Gygli cộng sự, 2019) Phương trình (1) ước lượng kiểm định mơ hình Probit biến phụ thuộc INV_it biến nhị phân Mơ hình Probit sử dụng để ước lượng phương trình (1) với tồn quan sát doanh nghiệp theo năm có từ khảo sát (tổng cộng 14,802 quan sát cho 5,017 doanh nghiệp 06 năm, trung bình doanh nghiệp có 03 năm quan sát) Kết nghiên cứu Phương trình (1) hồi quy với biến đại diện cho đổi dựa 14,802 quan sát doanh nghiệp – năm Kết hồi quy bước thể chi tiết Bảng Trong ba mơ hình A1, A2 A3, biến KOFGI mang dấu âm có ý nghĩa thống kê Hệ số hồi quy âm KOFGI hàm ý giai đoạn nghiên cứu tồn cầu hóa nói chung có mối quan hệ nghịch biến với khả đổi doanh nghiệp Điều cho thấy tồn cầu hóa có tác động tiêu cực đến sáng tạo đổi trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Kết giải thích theo lập luận Danaeefard Abbasi (2011), tác động yếu tồn cầu hóa xu hướng tiến đến hội tụ (convergence) hợp (intergration) tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Xu hướng hợp dẫn đến việc đánh tính đa dạng khía cạnh kinh tế, trị xã hội Do tính đa dạng xem nguồn gốc đổi mới, việc đánh tính đa dạng trình tồn cầu hóa ảnh hưởng tiêu cực đến đổi quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh đó, Sander Janovsky (2016) thảo luận cụ thể số rủi ro đổi doanh nghiệp trình tồn cầu hóa q tải mặt thơng tin, xu hướng chuẩn hóa sản phẩm thị trường quốc tế, trở ngại giao tiếp thiếu tiếp xúc trực diện, tiêu tốn nguồn lực doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu ngày tăng q trình tồn cầu hóa gia tăng áp lực thời gian mà doanh nghiệp phải đối mặt Mối quan hệ nghịch biến không tồn Việt Nam – nước phát triển, mà diện Đức – quốc gia có trình độ phát triển cao phân tích kết thực nghiệm Sander Janovsky (2016) Bảng 1: Kết ước lượng mơ hình Mơ hình Biến Globalization KOFGI Competition com_foreign com_domestic com_state 246 A1 new_product A2 new_improve A3 new_tech -0.035*** [-12.030] -0.100*** [-30.270] -0.082*** [-20.400] 0.0973* [1.928] 0.135*** [3.211] 0.082** 0.128*** [3.027] 0.278*** [7.855] -0.013 0.0267 [0.557] 0.0318 [0.754] 0.0164 Mơ hình Biến com_smuggling A1 new_product [2.021] 0.0341 [0.613] A2 new_improve [-0.394] 0.146*** [3.191] A3 new_tech [0.424] 0.138*** [2.668] Knowledge Transfer sales_fdi 0.0204 0.188*** 0.039 [0.254] [2.920] [0.574] export 0.144** 0.137** 0.0545 [2.180] [2.290] [0.916] import 0.156* 0.053 0.156** [1.874] [0.692] [2.088] Số quan sát 14,802 14,802 14,802 Số doanh nghiệp 5,017 5,017 5,017 ***, **, * thể mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Nguồn: Tổng hợp kết phân tích tác giả Bên cạnh biến KOFGI đo lường toàn cầu hóa cấp độ vĩ mơ, nghiên cứu xem xét tác động tồn cầu hóa đến đổi thông qua kênh truyền dẫn vi mô bao gồm cạnh tranh chuyển giao tri thức tương tự nghiên cứu trước Goronidchenko (2010) Nguyen cộng (2011) Về cạnh tranh, kết cho thấy cạnh tranh nói chung có ảnh hưởng tích cực đến đổi doanh nghiệp Cụ thể áp lực cạnh tranh cao từ doanh nghiệp nước q trình tồn cầu hóa làm tăng khả doanh nghiệp đổi Kết tương đồng với Gorodnichenko (2010) Nguyen cộng (2011) Tác giả cho q trình tồn cầu hóa khơng làm tăng áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp nước ngồi mà cịn làm tăng áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nước tồn cầu hóa cải thiện suất doanh nghiệp Thậm chí tồn cầu hóa cịn mang lại mơi trường thuận lợi cho hoạt động thương mại bất hợp pháp (như EMCDDA, 2016 phân tích), từ làm tăng áp lực cạnh tranh từ khu vực Kết thực nghiệm khẳng định dự báo tác giả cho thấy hình thức cạnh tranh có khả thúc đẩy khả đổi doanh nghiệp Goronidchenko (2010) xem xét biến cạnh tranh từ doanh nghiệp nước không xem biến biến giải thích mà đóng vai trị biến kiểm sốt Goronidchenko (2010) thu kết tương tự nghiên cứu Không vậy, Goronidchenko (2010) cho thấy áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp nước cịn có ảnh hưởng lớn áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp nước ngồi Trong nghiên cứu này, kết quan sát gián tiếp thông qua độ lớn hệ số hồi quy Kênh truyền dẫn thứ hai để tồn cầu hóa tác động đến doanh nghiệp cấp độ vi mô việc chuyển giao tri thức từ doanh nghiệp nước ngồi thơng qua hoạt động xuất nhập giao dịch với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Kết cho thấy biến thuộc nhóm mang dấu dương có ý nghĩa thống kê Điều hàm ý doanh nghiệp có mối quan hệ mạnh mẽ với cơng ty nước ngồi có nhiều khả đổi doanh nghiệp khác Nguyen cộng (2011) khơng tìm thấy chứng ủng hộ tác động tích cực việc xuất đến đổi doanh nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy nhập 247 có vai trị việc khuyến khích đổi trường hợp đổi sản phẩm đổi quy trình Kết luận Tồn cầu hóa chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm mặt lý thuyết thực nghiệm Tuy nhiên nghiên cứu thường cung cấp quan điểm trái chiều vai trò mức độ ảnh hưởng tồn cầu hóa khía cạnh khác đời sống kinh tế, trị xã hội Khác với nghiên cứu trước lĩnh vực, tác giả xem xét tác động toàn cầu hóa hai khía cạnh vi mơ vĩ mơ Kết nghiên cứu cho thấy cấp độ vĩ mơ, tồn cầu hóa có mối quan hệ nghịch biến với khả đổi doanh nghiệp Ở cấp độ vi mô, áp lực cạnh tranh mức độ chuyển giao tri thức gia tăng tồn cầu hóa có tương quan dương với khả đổi doanh nghiệp Một mặt áp lực cạnh tranh việc chuyển giao tri thức bắt nguồn từ tồn cầu hóa góp phần nâng cao khả đổi Mặt khác tồn cầu hóa đo lường cấp độ tổng hợp vận động dịng lưu chuyển kinh tế, trị xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến khả đổi Kết nghiên cứu hàm ý cần có cẩn trọng kỹ lưỡng việc đánh giá tác động tồn cầu hóa Với vị trí quốc gia phát triển, Việt Nam nỗ lực hội nhập tất lĩnh vực để nâng cao trình độ phát triển kinh tế, trị xã hội Tuy nhiên trình hội nhập cần cân nhắc nguy tiềm ẩn tồn cầu hóa để có sách phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Aghion, P and Howitt, P (1992) A Model of Growth through Creative Destruction Econometrica, 60(2): 323-251 Aghion P and Howitt P (1998) Endogenous Growth Theory Cambridge, MA: MIT Press Beroc, M A (2015) Does Gender Matter for the Innovativeness of SMEs? FREE Policy Brief Series Bordo M D., Eichengreen B., Irwin A D, Frankel J and Taylor M A (1999) Is Globalization Today Really Different than Globalization a Hunderd Years Ago NBER Working Paper No W7195 Chen, V.Z., Li, J., Shapiro, D.M and Zhang, X (2014) Ownership structure and innovation: an emerging market perspective Asia Pacific Journal of Management, Vol 31 No 1, pp 124 CIEM (2016) Characteristics of the Vietnamese Business Environment: Evidence from An SME Survey in 2015 Hanoi Clark, W C (2000) Governance in a Globalizing World Environmental Globalization, p 86– 108 Brookings Institution Press Dreher, A (2006) Does Globalization Affect Growth? Evidence from A New Index of Globalization Applied Economics, 38(10), 1091–1110 Dreher, A., Gaston, N and Martens, P (2008) Measuring Globalisation - Gauging Its 248 Consequences New York: Springer El Elj M.and Abassi B (2014) The Determinants of Innovation: An Empirical Analysis in Egypt, Jordan, Syria and Turkey Canadian Journal of Development Studies/Revue Canadienne D'études Du Développement, 35:4, 560-578 Gorodnichenko, Y., Svejnar J, and Terrell K (2011) Globalization and Innovation in Emerging Markets American Economic Journal: Macroeconomics, (2): 194-226 Hahn, C H and D Narjoko (2011) Globalization and Innovation in East Asia, in Hahn, C H and D Narjoko (eds.), Globalization and Innovation in East Asia ERIA Research Project Report 2010-04, pp.1-19 Jakarta: ERIA Hopper, T and Lassou, P J C and Soobaroyen, T (2017) Globalisation, Accounting and Developing Countries Critical Perspectives on Accounting, Vol 43, No 1, 2017 Howitt, P (2000) Endogenous Growth and Cross-Country Income Differences American Economic Review, 90 (September 2000): 829-46 Kuncoro A (2012) Globalization and Innovation in Indonesia: Evidence from Micro-Data on Medium and Large Manufacturing Establishments Working Papers DP-2012-09, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia (ERIA) Nguyen, N A., P M Nguyen, D N Nguyen and D C Nguyen (2011) Trade Liberalization and Innovation Linkages Micro-evidence from Vietnam SME Surveys, in Hahn, C H and D Narjoko (eds.), Globalization and Innovation in East Asia ERIA Research Project Report 2010-04, pp.315-340 Jakarta: ERIA OECD (2010) SMEs, Entrepreneurship and Innovation Organisation for Economic Cooperation and Development Romer, P.M (1986) Increasing Returns and Long-Run Growth Journal of Political Economy, 94, 1002-1037 Romer, P M (1990) Endogenous Technological Change Journal of Political Economy 98(5): S71-S102 Sander F and Janovsky J (2016) Globalization as A Risk Factor for Creativity and Innovativeness Review of Contemporary Entrepreneurship, Business, and Economic Issues, Vol 29, No Schumpeter, J A (1943) Capitalism, Socialism, and Democracy New York: Harper Sutton, J (2007) Quality, Trade and the Moving Window: The Globalization Process, manuscript Wolf, M (2003) Is Globalisation in Danger? The World Economy, Vol 26, pp 393-411, April 2003 Wagner, J (2007) Exports and Productivity: A Survey of the Evidence from Firm-level Data World Economy, 30 (1): 60-8 249 ... trình tồn cầu hóa mang đến lợi ích cho doanh nghiệp lớn bất lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp hạn chế nguồn lực Vậy hoạt động đổi doanh nghiệp nhỏ vừa, tồn cầu hóa mang đến tác động tích... tồn cầu hóa đổi doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2005-2015 Việc lựa chọn xem xét chủ đề Việt Nam xuất phát từ thiếu hụt chứng thực nghiệm mối quan hệ toàn cầu hóa đổi Theo nhận thức đến. .. tác động tồn cầu hóa đến suất doanh nghiệp (Gorodnichenko cộng sự, 2010) Đổi chế qua tồn cầu hóa ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp, số lượng nghiên cứu xem xét mối quan hệ tồn cầu hóa đổi cịn hạn

Ngày đăng: 21/12/2021, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN