1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG HUYỀN - NGỮ PHÁP TV

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 238,33 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÀI TẬP LỚN MÔN: Ngữ Pháp Và Văn Bản Tiếng Việt MÃ HỌC PHẦN: LIN 5216 SINH VIÊN: Nguyễn Ngọc Hương Huyền MÃ SINH VIÊN: 203114217005 LỚP: ĐHSP NGỮ VĂN K21 Hải Phòng - 2021 Đề Bài PHẦN I LÝ THUYẾT (3 điểm) Câu (1 điểm): Nghĩa miêu tả gì? Trình bày hiểu biết anh/chị nghĩa miêu tả câu Câu (1 điểm): Cơ sở để phân loại kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp? Hiểu biết anh/chị câu đặc biệt? Câu (1 điểm): Phương thức liên kết? Trình bày hiểu biết anh/chị phép lặp PHẦN II BÀI TẬP THỰC HÀNH (7 điểm) Câu (5 điểm) Cho ngữ liệu sau: Bên hàng xóm tơi có hang Dế Choắt Dế Choắt tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng Choắt có lẽ trạc tuổi tơi Nhưng Choắt bẩm sinh yếu đuối nên coi thường gã gã sợ tơi Cái chàng Dế Choắt, người gầy gị dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng Đôi bè bè, nặng nề, trông đến xấu (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký) Anh/chị hãy: a) Tìm phụ từ, quan hệ từ đoạn b) Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có đoạn văn c) Phân tích thành phần câu phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp d) Phân tích nghĩa miêu tả nghĩa tình thái câu e) Phân tích cấu trúc đề - thuyết câu Câu 2: (2 điểm) Cho văn sau KHÁI NIỆM VỀ LẠC QUAN … Lạc quan thái độ có tính chất triết lý xã hội nhân sinh nhận thức định sống, lịch sử Lạc quan trước hết yêu đời, xem đời đáng sống, cho dù đường đời gặp phải cảnh éo le, phiền muộn gian truân, đụng phải điều hèn nhát, ti tiện, phản trắc Những tiêu cực người lạc quan chướng ngại cần bước qua để xây dựng đời tốt đẹp xứng với tình người Lạc quan tin tưởng vào sức thân đạt mục tiêu đáng đặt ra, thất bại nhiều phen; tin tưởng vào sức người nắm vận mạng người cúi đầu cam chịu số kiếp bị định sẵn từ đâu đâu; tin tưởng vào hướng tiến lên lịch sử nhân loại tới độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc luẩn quẩn vịng khỏi chế độ áp bóc lột lại lọt vào chế độ áp bóc lột khác mãi khơng thơi Lạc quan khơng phải mang mắt kính hồng để trơng vào vật, người, thấy tươi đẹp Mang mắt kính hồng chủ quan, tự dối mình, dối người Nguồn gốc lạc quan chỗ dối mình, dối người mà phải chỗ thấy rõ, thấy thật khách quan, cho thật đen tối Trong thật đó, có đen tối, khơng có cách cho nỗ lực chủ quan làm sáng tỏ lên được, tất nhiên ta phải thừa nhận tìm cách bày keo khác sau rút kinh nghiệm Lạc quan khơng có nghĩa nơi nào, lúc thấy hay Nhưng, chỗ đen tối thật mà thấy ánh sáng đằng xa cịn có sở cho tư tưởng lạc quan Chính tình khó khăn chủ nghĩa lạc quan phát huy tác dụng to lớn nhất; đỡ dậy té ngã; khích lệ nản lịng; củng cố lòng tin nơi lòng tin dao động; tìm thấy ánh sáng hi vọng bóng đêm đau khổ Trong tư tưởng lạc quan có lịng tin mãnh liệt Nhưng lịng tin khơng phải tin tưởng có tính chất tơn giáo, mà tin tưởng có tính chất khoa học, nghĩa có thực tế, dựa suy lí chắn, vào kinh nghiệm, vào kinh nghiệm lịch sử Người bi quan, đụng thất bại, khó khăn thơi, tinh thần rời rã bng trơi, tiêu cực, chịu thua trước chiến đấu Khơng thể có anh hùng nghĩa khí chỗ bi quan Trái lại lạc quan gốc lớn tinh thần chiến đấu, chiến đấu với khí phách người chiến thắng, hay với khí phách người dọn đường cho chiến thắng (Trần Văn Giàu) Anh/chị hãy: a) Xác định phép liên kết có văn b) Phân tích để làm rõ biểu mạch lạc việc thể đề tàichủ đề văn Bài Làm I.Phần Lý Thuyết Câu 1: - Nghĩa miêu tả câu (nghĩa gọi nghĩa việc, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) nghĩa biểu thị vật, việc, tượng (gọi chung tình) thực tế khách quan phản ánh vào câu, qua lăng kính chủ quan người nói, người viết - Nghĩa miêu tả câu cấu trúc nghĩa việc phản ánh vào câu, gồm thành tố chính: đặc trưng/quan hệ (phần thể) thực thể có liên quan Các thực thể gọi chung tham thể Như vậy, cấu trúc đặc trưng/quan hệ – vai nghĩa (hay đặc trưng/quan hệ – tham thể) cấu trúc nghĩa miêu tả câu ví dụ: a, Chú mèo đáng yêu b, Vân mượn sách c, Trang sinh viên xuất sắc Ở phương diện nghĩa miêu tả, câu phản ánh việc Mỗi việc gồm loại thành tố: + thành tố thứ – thành tố cốt lõi – nêu đặc trưng/quan hệ việc Phương tiện ngôn ngữ dùng để thể đặc trưng/quan hệ ví dụ động từ (mượn), tính từ (đáng yêu), quan hệ từ (là) + thành tố thứ hai nhân tố tham gia vào việc mà câu phản ánh – gọi chung tham thể: mèo (thể mang tính chất “đẹp”), Vân (chủ thể hành động “mượn”), tơi (đối thể hành động “mượn”), sách (đích thể), Trang (thể bị đồng nhất), sinh viên xuất sắc (thể đồng nhất) Trong cấu trúc nghĩa miêu tả, phần nêu đặc trưng hay quan hệ coi phần nịng cốt giữ vai trị chủ đạo, chi phối tham thể có liên quan số lượng lẫn vai nghĩa Trong ví dụ trên, có: Đặc trưng tính chất “đáng yêu” cần tham thể “con mèo” với chức thể mang đặc trưng Đặc trưng hành động “phát nhận” cần tham thể: Vân – chủ thể hành động phát nhận; – đối thể hành động; sách – vật phát nhận Quan hệ đồng “là” đòi hỏi hai tham thể, thể bị đồng “Trang” thể đồng “sinh viên xuất sắc” Theo tác giả Diệp Quang Ban, nghĩa biểu câu phần diễn đạt thể phản ánh câu, bao gồm yếu tố nghĩa có mặt thể mối quan hệ yếu tố nghĩa Các yếu tố nghĩa có mặt thể gồm có yếu tố nêu đặc trưng hay quan hệ diễn đạt mặt cú pháp vị tố yếu tố quây quần xung quanh vị tố diễn đạt chủ ngữ, bổ ngữ, đề ngữ, gia ngữ (trạng ngữ) Khi nằm câu cụ thể, yếu tố vị tố cho biết thể câu diễn đạt mang tính động hay khơng động (tĩnh), thuộc lĩnh vực vật chất hay tinh thần, hay lĩnh vực mối quan hệ trừu tượng Các yếu tố nghĩa quây quần xung quanh vị tố gọi chung vai nghĩa Vai nghĩa thực thể nằm thể (là phận tạo nên thể) gọi tham thể; vai nghĩa kèm với thể yếu tố thời gian, phương tiện, cách thức, nguyên nhân… thể gọi cảnh Mối quan hệ nghĩa vị tố vai nghĩa làm thành cấu trúc nghĩa biểu câu Như vậy, phân tích cấu trúc nghĩa biểu câu xác định vị tố với vai nghĩa quây quần xung quanh nó, xác lập mối quan hệ chúng với vị tố câu Câu 2: Kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp Câu đơn câu ghép 1.Kiểu câu đơn -Khái niệm: Câu tập hợp từ ngữ kết hợp với theo quy tắc định, diện đạt ý tương đối trọn vẹn dùng để thực mục đích nói -Dấu hiệu nhận biết câu: Khi nói câu phải có ngữ điệu kết thúc viết cuối câu phải có dấu chấm câu như: dấu chấm, dấu hỏi hay dấu chấm than Phân loại câu đơn + Câu kể: - Câu kể hay gọi câu trần thuật câu dùng để kể, tả giới thiệu vật, việc Nói lên ý nghĩa, tâm tư hay tình cảm cuối câu có đặt dấu chấm - Câu kể câu có cụm chủ ngữ – vị ngữ tạo thành Ví dụ: Tơi thích học tiếng Anh Các kiểu câu kể gồm có: Câu kể làm gì? Câu kể nào? Câu kể gì? 2.Kiểu câu ghép Khái niệm Câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại, vế câu lại cấu tạo cụm chủ ngữ – vị ngữ giống câu đơn Giữa vế câu ghép có mối quan hệ định Phân loại câu ghép + Câu ghép đẳng lập: loại câu ghéo nối với cách sử dụng cách nối trực tiếp Câu đẳng lập tách mệnh đề thành câu đơn mà không ảnh hưởng tới nội dung câu + Câu ghép – phụ: câu ghép nối vế với cách sử dụng quan hệ từ “hoặc” cặp từ hơ ứng Ví dụ: Nếu em học giỏi ba mẹ em vui + Câu đặc biệt: Là câu thường khơng có chủ- vị Ví dụ như: Ôi! Căn phòng đẹp quá! Mối quan hệ vế câu ghép - Quan hệ Nguyên nhân- kết quả: Dùng để thể nguyên nhân- kết vế câu ghép thường sử dụng quan hệ từ như: vì, do, nên, cho nên…Và cặp quan hệ từ như: vì…cho nên hay vì…nên VD: Vì trời mưa to nên lớp em khơng tới lớp -Quan hệ: điều kiện – kết giả thiết – kết quả: Để thể điều kiện – kết giả thiết – kết vế câu ghép Có thể sử dụng +Quan hệ từ: hế, nếu, giá, thì, … +Cặp quan hệ từ: … …; …; giá … …; mà … … VD: Nếu Nam chăm học tập cậu trở thành học sinh hỏi – Quan hệ tương phản: Để thể tương phản vế câu ghép thường sử dụng: +Quan hệ từ: tuy, dù,nhưng, … +Cặp quan hệ từ như: … …, … nhưng, dù … VD: Tuy bị đau chân bạn Nam học – Quan hệ tăng tiến: Dùng để thể tăng tiến vế câu ghép Câu thường sử dụng quan hệ từ như: Không … mà cịn hay khơng … mà cịn VD: Khơng bạn Nam học giỏi mà bạn hát hay -Quan hệ mục đích: Dùng để biểu thị quan hệ mục đích vế câu câu ghép Sử dụng quạn hệ từ như: để, thì… Ví dụ: Chúng em cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lịng Tóm lại: Các kiểu câu Tiếng Việt phân chia thành kiểu câu lớn là: câu đơn câu ghép Trong câu lại phân chia thành nhiều loại câu khác nhau, dựa vào dấu hiệu nhận biết dấu chấm câu từ nối để phân biệt chúng Câu 3: Liên kết văn tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Để văn có tính liên kết, viết (người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kêt nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ ngữ, tổ hợp từ, câu,…) thích hợp Liên kết câu liên kết đoạn văn: Các câu, đoạn văn liên kết với nội dung hình thức: + Về nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn (liên kết chủ đề) Các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí + Về hình thức: có số phương thức liên kết văn bản: Phép lặp: Phép lặp cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ, phận khác (trước hết câu khác nhau) văn nhằm liên kết chúng lại với Phép lặp, khả kết nối phận hữu quan văn lại với nhau, cịn đem lại ý nghĩa tu từ nhấn mạnh gây cảm xúc, gây ấn tượng Các phương tiện dùng phép lặp là: - Các yếu tố ngữ âm (vần, nhịp), gọi lặp ngữ âm - Các từ ngữ, gọi lặp từ ngữ - Các cấu tạo cú pháp, gọi lặp cú pháp 1.1 Lặp ngữ âm: Lặp ngữ âm tượng hiệp vần cắt nhịp đặn câu văn Vai trò lặp ngữ âm hiển nhiên thơ Có trường hợp văn tồn chủ yếu liên kết vần nhịp, khơng có liên kết mặt ý nghĩa (vần in thẳng) Ví dụ: Ðịn gánh / có mấu Củ ấu / có sừng Bánh chưng / có Con cá / có vây Ơng thầy / có sách Ðào ngạch / có dao Thợ rào / có búa (Ngồi lặp vần nhịp, cịn có tượng lặp cú pháp "a có b" Sự liên kết câu cụ thể với thường thực lúc nhiều phương tiện liên kết, phương tiện liên kết thuộc phép liên kết khác Khi xem xét phương tiện liên kết đó, phép liên kết đó, tạm thời bỏ qua phương tiện liên kết khác có mặt) 1.2 Lặp từ ngữ Lặp từ ngữ nhắc lại từ ngữ định phần không xa văn nhằm tạo tính liên kết phần với Ví dụ: Buổi sáng, Bé dậy sớm ngồi học Dậy sớm học thói quen tốt Nhưng phải cố gắng có thói quen Rét ghê Thế mà Bé vùng dậy, chui khỏi chăn ấm Bé ngồi học 1.3 Lặp cú pháp: Lặp cú pháp dùng nhiều lần kiểu cấu tạo cú pháp (có thể nguyên vẹn biến đổi chút ít) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng Lặp cấu tạo cú pháp đơn giản ngắn gọn để gây hiệu nhịp điệu, nhờ gia tăng tính liên kết (X ví dụ đồng dao kia) Ví dụ 1: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! Cấu tạo ngữ pháp câu là: "Ðề ngữ - dạng câu đặc biệt " (tạo sắc thái cảm thán) 2.Phép liên tưởng: cách dùng từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng câu giúp tạo liên kết câu chứa chúng Phép thế: cách dùng từ, tổ hợp từ khác nhau, vật, việc để thay cho nhau; qua tạo nên tính liên kết câu chứa chúng Các phương tiện liên kết thường sử dụng phép thế: đại từ, từ, tổ hợp từ đồng nghĩa, từ, tổ hợp từ khác (cùng vật, việc) Phép nối: cách liên kết câu từ, tổ hợp từ có nội dung quan hệ Các phương tiện sử dụng phép nối quan hệ từ (và, vì, nhưng, thì, mà, nếu, cho nên, rồi,…) từ ngữ chuyển tiếp (bởi vậy, thế, dầu vậy, thế, mà, vậy,…) phụ từ (lại, cũng, còn,…) Liên kết văn thực quan trọng q trình làm bài, để khơng bị mắc phải lỗi lời văn diễn đạt thiếu logic, thiếu liên kết II BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: a + Phụ từ: bên, có, , cho, có lẽ, đã, +Quan hệ từ: và, nhưng, nên, như, mà, b Cụm danh từ: Hàng xóm tơi, có hang, Dế Choắt, tên tơi đặt cho nó,chế giễu trịch thượng,coi thường gã, gã sợ lắm, chàng Dế Choắt, gã nghiện thuốc phiện, niên, cánh ngắn củn, lưng, + Cụm động từ: tơi đặt cho nó, nghiện thuốc phiện, + Cụm tính từ: bẩm sinh yếu đuối, cách chế giễu trịch thượng thế, coi thường gã, gã sợ tơi lắm, người gầy gị dài nghêu, cánh ngắn củn , Đôi bè bè, nặng nề, trông đến xấu c - Bên hàng xóm tơi có hang Dế Choắt TN CN VN => Câu đơn - Dế Choắt tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng CN cn VN VN => Câu đơn mở rộng thành phần chủ ngữ - Choắt có lẽ trạc tuổi tơi CN VN => Câu đơn - Nhưng Choắt bẩm sinh yếu đuối nên coi thường gã gã CN1 VN1 CN2 sợ tơi VN2 => Câu ghép phụ - Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện CN VN thuốc phiện => Câu đơn mở rộng thành phần chủ ngữ - Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng CN VN => Câu đơn - Đôi CN => Câu đơn d bè bè, nặng nề, trông đến xấu VN - Bên hàng xóm tơi TTCS có hang Dế Choắt vị tố TTCS => Tình thái liên cá nhân - Dế Choắt tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng TTCS vị tố TTMR => Tình thái liên cá nhân: ‘tơi-nó’ - Choắt có lẽ trạc tuổi tơi TTCS vị tố TTMR => Tình thái chủ quan ‘có lẽ’ - Nhưng Choắt bẩm sinh yếu đuối nên coi thường gã gã sợ TTMR TTCS vị tố TTCS TTMR => Tình thái liên cá nhân - Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu TTCS TTMR gã nghiện vị tố TTCS thuốc phiện => Hành động nói miêu tả tường thuật - Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng TTMR TTCS vị tố TTMR => Tình thái khách quan+ chủ quan ‘mà’ tỏ thái độ không vừa ý không thừa nhận - Đôi bè bè, nặng nề, trông đến xấu TTCS vị tố TTCS => Hành động nói: miêu tả tường thuật e - Bên hàng xóm tơi có hang Dế Choắt Đề Thuyết => Đề văn tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng - Dế Choắt Đề Thuyết => Đề văn có lẽ trạc tuổi tơi - Choắt Đề Thuyết => Đề tình thái - Nhưng Choắt bẩm sinh yếu đuối nên coi thường gã gã sợ Đề Thuyết tơi => Đề tình thái - Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện Đề Thuyết thuốc phiện => Đề tình thái - Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng Đề Thuyết => Đề tình thái - Đôi bè bè, nặng nề, trông đến xấu Đề Thuyết => Đề tình thái Câu 2: -Phép liên kết sử dụng văn phép : Lặp từ ngữ + Tác dụng phép lặp : nhắc lại từ ngữ định phần không xa văn nhằm tạo tính liên kết phần với - Biểu mạch lạc việc thể đề tài-chủ đề văn bản: Chủ đề văn : Khái niệm lạc quan, chủ đề câu , đoạn thoe thể theo trình tự hợp lý, logic, giúp cho chủ đề văn liên tục thông suốt + Đoạn đầu tiên: giải thích lạc quan + đoạn tiếp theo: Biểu lạc quan sống, lợi ích mà lạc quan mang lại ý nghĩa cho người sống tinh thần công việc hàng ngày + Đoạn cuối: Ý nghĩa việc lạc quan ... ấn tượng Các phương tiện dùng phép lặp là: - Các yếu tố ngữ âm (vần, nhịp), gọi lặp ngữ âm - Các từ ngữ, gọi lặp từ ngữ - Các cấu tạo cú pháp, gọi lặp cú pháp 1.1 Lặp ngữ âm: Lặp ngữ âm tượng... yếu tố nêu đặc trưng hay quan hệ diễn đạt mặt cú pháp vị tố yếu tố quây quần xung quanh vị tố diễn đạt chủ ngữ, bổ ngữ, đề ngữ, gia ngữ (trạng ngữ) Khi nằm câu cụ thể, yếu tố vị tố cho biết thể... xét theo cấu tạo ngữ pháp Câu đơn câu ghép 1.Kiểu câu đơn -Khái niệm: Câu tập hợp từ ngữ kết hợp với theo quy tắc định, diện đạt ý tương đối trọn vẹn dùng để thực mục đích nói -Dấu hiệu nhận biết

Ngày đăng: 21/12/2021, 08:37

w