Hoạt động 1: Viết chính tả 12 phút: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo thầm... - Giáo viên cho học [r]
Trang 1LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 Thứ/ngày
3 Luyện viết 14 Bài 14
Trang 21 / 12 Sán
14Thứ hai, ngày 27 tháng 11 năm 2017
Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết CT: 27
Bài: Chuỗi ngọc lam
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật,
thể hiện được tính cách nhân vật,
- Hiểu ý nghĩa và ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan
tâm và đem lại niềm vui cho người khác,(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II/.Đồ dùng dạy học
1).Thầy: - Tranh phóng to bài tập đọc trong SGK
- SGK, tài liệu soạn giảng
2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi
III/.Các hoạt động dạy học
ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
- Bài chia 2 đoạn
- Truyện có mấy nhân vật?
GV giới thiệu tranh:SGK
- Đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi về nội
dung đoạn đọc
+ Đoạn 2: Còn lại
- 3 nhân vật: Chú Pi – e; cô bé
Trang 3- Hướng dẫn h/s thực hiện các yêu cầu đọc.
và chị cô bé
Cô bé say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi – eđang nhìn cô bé sau quầy hàng
- Cho h/s đọc đoạn 2
H.dẫn trả lời: SGV
3/.Đọc diễn cảm
Cho h/s
- Yêu cầu h/s
- Goi một số em
GV chốt lại, ghi bảng
- Gọi một vài em
Nhắc nhở h/s
Nhận xét tiết học
- 2 h/s nối tiếp đọc cả bài và thực hiện các yêu cầu của bài,
- Đọc cả bài
+ Vì sao Pi – e nói rằng cô béđã trả rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
- Đọc theo cặp cả bài
- Chọn gịong đọc Phân vai (cả
2 đoạn) thể hiện lời các nhân vật
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện (nhiều em nhắc lại)
- Nhắc lại ý nghĩa của bài học
- HS biết sống đẹp như các nhân vật trong truyện để cuộc sống tốt đẹp hơn
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm
………
………
Trang 4
Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 66
Bài: Chia một số TN cho một số TN thương tìm được là một số TP
I/.Mục tiêu:
- Biết chia 1 số TN cho 1 số TN thương tìm được là 1 số TP và vận dụng trong giải toán có lời văn
- Làm các BT 1 (a), 2
II/.Đồ dùng dạy học
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng
2).Trò: SGK, vở BT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh1/.H.động1: Kiểm
tra bài cũ(3 phút)
- Hướng dẫn h/s
- Cho h/s
Bài tập1 Cho h/s làm
nháp rồi chữa bài vào vờ
Bài tập2 Cho h/s tóm tắt
rồi giải vào vở Các h/s khác nhận xét
- Không thực hiện được vì số bị chia 43 bé hơn số chia 52
- Chuyển 43 thành 43,0 : 52 (Chú ý ghi 0 rồi đánh dấu phẩy vào thương)
- Rút ra qui tắc SGK, nhiều h/s nhắc lại
- HS lên bảng đặt tính rồi tính
a/ 2,4 b/
1,875 5,75 6,25 24,5 20,25
- 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng
Trang 56 bộ hết: ? m giải.
Bài giải
Số mét vải may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m) Số mét vải may 6 bộ quần áo là:
H.dẫn: Lấy tử sớ chia cho mẫu số
- Cho h/s
Nhận xét tiết học
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m
Ba h/s lên bảng làm bài 2
5 = 0,4 ; 34 = 0,75 ; 185 = 3,6
- Nêu qui tắc của bài học
Về nhà làm các BT còn lại Rút kinh nghiệm
Bài: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I/.Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
- Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụnữ khác trong cuộc sống hàng ngày
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
Trang 6- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội
III/.Tài liệu và phương tiện.
1).Thầy: - Thẻ màu sử dụng cho h.động3
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát về phụ nữ VN
- SGK, tài liệu soạn giảng
2).Trò: SGK, vở ghi, thẻ màu, tranh ảnh sưu tầm
IV/.Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh1/.H.động1: Kiểm
tra bài cũ
Nhận xét, đánh giá h/s
GV nhận xét tuyên dương khen gợi
*H.động1:
- Cho h/s
Chia lớp thành các nhóm
GV kết luận: SGV - 36 Cho h/s thảo luận
- Tại sao phụ nữ là những
- Đọc ghi nhớ bài học trước Nêu những hành vi thể hiện lòng kính già, yêu trẻ
- Nêu những phong tục tập quán về kính già, yêu trẻ ở địa phương
- Tìm hiểu thông tin trang 22 SGK
- Q.sát, giới thiệu bức tranh trong SGK
Các nhóm chuẩn bị và trình bày trước lớp
Mục tiêu: HS
biết các hành vi
thể hiện sự tôn
- Mời một số h/s
*H.động3: Cho h/s bày tỏ thái dộ
Cho h/s làm BT 2 (Nêu thái dộ và giơ thẻ màu)
*H.động nối tiếp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kể những công việc của người phụ nữ trong gia đình và xã hội mà em biết
- HS trả lời, các h/s khác bổ sung
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Làm BT 1 SGK
Trình bày ý kiến
Trang 7Nhận xét tiết học.
Tán thành: Ý kiến a, d Không tán thành: Ý kiến b, c
đ (Thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ)
- Một người phụ nữ mà em kínhtrọng, yêu mến
- Các bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ VN
- Đọc lại ghi nhớ
Về nhà sưu tầm những tư liệu về phụ nữ VN
Rút kinh nghiệm
………
………
Tiết 2: Tiếng Việt (BS)
Bài: Qua Đèo Ngang
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt ao/au; âm cuối i/y
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3 Thái độ: Cĩ ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn
chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo
khoa
- Hát
- Lắng nghe
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọcthầm
Trang 8- Giỏo viờn cho học sinh viết bảng con một số từ - Học sinh viết bảng con.
dễ sai trong bài viết
- Giỏo viờn đọc cho học sinh viết lại bài chớnh
tả
Bài viết
- Học sinh viết bài
b Hoạt động 2: Luyện bài tập chớnh tả (12
- trau dồi; trao đổi
- cỏi thau; thao giảng
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cho HS về phép chia số thập phân, vận dụng các tính chất để tính nhanh
- Biết giải bài toán có liên quan đến chia số thập phân
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn
II Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng nhóm
HS:, vở, bảng con, nháp
III Hoạt động dạy – họ học:
Hoạt động rốn luyện của giỏo viờn Hoạt động học tập của học sinh
Trang 9+7,24
- HS làm bài vào nháp
- 1 HS làm bảng nhóm Chữa bài
Bài giải:
2,5 x < 10 Hay 2,5 x < 2,5 4 Hai tích đều có hai thừa số và có thừa số thứ nhất bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai bé hơn thì bé hơn, do đó x < 4
Mà x là số tự nhiên nên x = 0 ; x = 1; x
=2; x= 3
Bài 3
- GV nhận xét
- HS đọc bài tập
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra, chữa bài
Bài giải:
Thời gian ngời đi xe đạp đi trên cả
quãng đờng là:
3 + 2 = 5 (giờ) Trên cả quãng đờng, trung bình mỗi giờ ngời đó đi đợc là:
(12,5 3 + 13,75 2) : 5 =13(km) Đáp số: 13 km
RÚT KINH NGHIỆM
Thửự ba, ngaứy 28 thaựng 11 naờm 2017
Tieỏt 1: LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU Tieỏt CT:27
Bài: OÂn taọp veà tửứ loaùi
I/.Muùc ủớch, yeõu caàu:
- Nhaọn bieỏt ủửụùc danh tửứ chung, danh tửứ rieõng trong ủoaùn vaờn ụỷ BT 1; neõu ủửụùc qui taộc vieỏt hoa danh tửứ rieỏng ủaừ hoùc ( BT 2); tỡm ủửụùc ủaùi tửứ xửng hoõ theo yeõu caàu BT 3 Thửùc hieọn ủửụùc yeõu caàu cuỷa BT 4 (a, b, c)
II/.ẹoà duứng daùy hoù
Trang 101).Thầy: - Ba tờ phiếu:
+ 1 tờ ghi định nghĩa danh từ riêng, danh từ chung
+ 1 tờ viết qui tắc viết hoa danh từ riêng
+ 1 tờ viết khái niệm đại từ xưng hô
+ Hai, bà tờ phiếu viết đoạn văn của BT 1
+ 4 tờ phiếu khổ to: mỗi tờ viết được yêu cầu BT 1
2).Trò: SGK, vở ghi
III/.Các hoạt động dạy học
ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động củahọc sinh1/.H.động1: Kiểm
tra bài cũ
GV nhận xét khen gợi
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
GV phát phiếu HT cho h/s:
Gạch 2 gạch dưới danh từ riêng; 1 gạch dưới danh từ chung
GV bổ sung, chốt lại: SGV – 272
- 1 h/s đọc yêu cầu của BT
- Trình bày định nghĩa danh từ riêng Danh từ chung (đã học ở lớp 4)
- Một vài h/s đọc lại
Bài có nhiều danh từ chung: Mỗi h/s tìm 3 danh từ chung (nếu nhiều hơn càng tốt)
Cả lớp luyện đọc thầm đoạn văn (tìm DT riêng và DT chung)
- HS làm việc cá nhân Hai h/s làm bài trên phiếu trình bày kết quả
- Các h/s khác nhận xét
- Đọc yêu cầu của BT
Đọc qui tắc viết hoa danh từ riếng đã học
- Vài h/s khác nhắc lại
Trang 11Bài tập3.
Gọi 1 h/s
Dán lên bảng nội dung cần ghi nhớ
- Đọc đề bài
- HS nhắc lại ghi nhớ về Đại từ Nhiều h/s nhắc lại
- Cho h/s
Phát phiếu cho 4 h/s
GV chốt lại: SGV – 273
- Dặn h/s về nhà
Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT 4
(Đọc từng câu; xáx định kiểu
câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? )
- Tìm trong câu là danh từ hay đại từ
Đọc thầm yêu cầu của BT, làm việc cá nhân
- Mỗi em làm một ý a, b, c, d; sau đó lên bảng trình bày
Những h/s khác nối tiếp nhận xét nhanh
- Xem và nhớ lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, QHT (Tiết sau ôn tập)
Rút kinh nghiệm
………
………
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 67
Bài: Luyện tập
I/.Mục tiêu:
- Biết chia một số TN cho một số TN mà thương tìm được là một số TP và vận dụng trong giải toán có lời văn
- Làm BT 1; bài 2; bài 4
II/.Đồ dùng dạy học
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng
2).Trò: SGK, vở BT
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh1/.H.động1:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh đối
- Kiểm tra 2 h/s
GV nhận xét khen gợi
- Nêu qui tắc chia một số TN chomột số TN mà thương…là một số TP
Trang 12c/ 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 1,67 d/ 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài tập2 Cho h/s làm
nháp, ghi kết quả vào bảng con rồi chữa bài
Bài tập4 Cho h/s làm bài
vào nháp rồi chữa bài
- Chữa BT 3 trang 68
HS nối tiếp lên bảng làm bài a/ 5,9 : 2 + 13,06
= 2,95 + 13,06 = 16,01 b/ 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89
Ba cặp h/s lần lượt lên bảng làmbài
a/ 8,3 x 0,4 và 8,3 x 10 : 25
= 3,32 3,32 b/ 4,2 x 1,25 và 4,2 x
10 : 8 = 5,25 5,25 c/ 0,24 x 2,5 và 0,24 x 10: 4
Diện tích mảnh vườn là
24 x 9,6 = 230,4(m2¿
¿) Đáp số: - 67,2 m
- 230,4
m2¿
¿Một h/s đọc đề, một h/s lên giải Bài giải
Trang 13Một giờ xe máy đi được là.
3/.H.động3:
Củng cố-Dặn
dò(2 phút) - Cho h/s nhắc lại. Nhận xét tiết học.
93 : 3 = 31 (km) Một giờ ô tô đi được là:
103 : 2 = 51,5 (km) Số km mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km
- Chia một số TN cho … là một số TP
- Về nhà làm các BT còn lại.Rút kinh nghiệm
Bài: Luyện Tập Văn Tả Người
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng
III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:NG D Y – H C CH Y U:ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ỌC CHỦ YẾU: Ủ YẾU: ẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
Trang 14Bài 1 Ghi lại những đặc điểm về ngoại hình
của nhân vật Đào trong đoạn văn ở bài tập 2
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị
bài
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 14
Bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn(tiết 3)
I/.Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích
II/.Đồ dùng dạy học
1).Thầy: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học
- Tranh ảnh các bài đã học SGK, tài liệu soạn giảng
2).Trò: - SGK, vở ghi, tranh ảnh
- Một số sản phẩm khâu, thêu…Dụng cụ để thực hành
III/.Hoạt động dạy học
ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm
tra bài cũ
Học sinh đối
tượng 2
2/.H.động2: Thực
- GV: Kiểm tra các bạn
Nhận xét, h/s
GV giới thiệu bài Làm việc theo nhĩm
- Nêu ghi nhớ của bài học
- Nêu những dụng cụ cần thiết dùng để cắt, khâu, thêu và nấu ăn
Trang 15hành và đánh
Nhận xét về:
- Hướng dẫn về nhà
Nhận xét tiết học
- Trình bày sản phẩm: Nêu lại cách thực hành những sản phẩm cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn
- Các em khác nhận xét, bổ sung
- Đánh giá chéo theo gợi ý SGK
- Báo cáo kết quả đánh giá
HS lắng nghe, tiếp thu để khắc phục
- Ý thức và kết quả thực hành của h/s
Đọc trước bài Lợi ích của việc nuôi gà.
Rút kinh nghiệm
………
………
Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 14
Bài: Pa - xtơ và em bé
I/.Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II/.Đồ dùng dạy học
1).Thầy: - Tranh minh họa truyện trong SGK, ảnh của Pa – xtơ (nếu có)
- SGK, tài liệu soạn giảng
2).Trò: SGK, vở ghi
III/.Các hoạt động dạy học
ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh1/.H.động1: Kiểm
tra bài cũ
GV giới thiệu, nêu mục
- Kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm BVMT
em đã làm hoặc chứng kiến
- HS lắng nghe
Trang 16- Dặn h/s về nhà.
Nhận xét tiết học
(Bác sĩ Pa – xtơ , cậu bé Giô – dép, thuốc vắc xin, 6 / 7 / 1885, ngày những giọt vắc xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử trên cơ thể người Giới thiệu ảnh
- Đọc yêu cầu của từng BT
KC kết hợp với trao đổi ý nghĩa của truyện
Kể lại từng đoạn (2, 3 em) theo nhóm
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn của truyện
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 28
Bài: Hạt gạo làng ta
I/.Mục đích, yêu cầu:
Trang 17- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm ra từ công sức của nhiếu người, là tấn lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; HTL 2, 3 khổ thơ)
II/.Đồ dùng dạy học
1).Thầy: - Tranh phóng to bài đọc trong SGK
- SGK, tài liệu soạn giảng
2).Trò: - SGK, bài chuẩn bị, vở ghi
III/.Các hoạt động dạy học
ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh1/.H.động1: Kiểm
tra bài cũ
- HS nhận xét,
- GV giới thiệu bài
a/ Luyện đọc
- Mỗi em đọc một đoạn của bài
Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi
ứng với đoạn vừa đọc
- HS lắng nghe
- Đọc tiếp nối bài thơ
- Từng tốp 5 h/s tiếp nối đọc bài thơ
Kinh Thầy, hào giao thông, trành…
- Nghỉ hơi linh hoạt giũa các
dòng thơ, phù hợp với từng ý thơ
- Đọc lại cả bài
Hs lắng nghe
Khổ 1: - Em hiểu hạt gạo được làm ra từ những gì?
- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
- Tuổi nhỏ đã góp công, góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Tại sao tác giả lại gọi hạt gạo
là “ Hạt vàng” ?
- Đọc theo cặp; 5 h/s nối tiếp đọcbài thơ
Trang 18- Tìm giọng đọc cho từng lhổ thơ.Đọc diễn cảm một khổ thơ tiêu biểu, HTL cả
bài thơ
3/.H.động3: Củng
cố-Dặn do
c/.Đọc diễn cảm và HTL
- Cho cả lớp
(Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.) Tổ chức cho h/s
- Nhận xét, biểu dương những em đọc tốt
Cho cả lớp nghe:
- Gọi một số em
Bài hát Hạt gạo làng ta (mở
băng ghi âm)
- Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ
- Nhắc lại nội dung,ý nghĩa của bài thơ
Về nhà HTL cả bài
Rút kinh nghiệm
Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 68
Bài: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I/.Mục tiêu:
Biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn
Làm các BT 1 , bài 3
II/.Đồ dùng dạy học
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng
2).Trò: SGK, vở BT
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu