1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH KHU vực MINH hải

105 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 836,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T Ế LÂM THÁI CƯỜNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU VỰC MINH HẢI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 Cà Mau – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T Ế LÂM THÁI CƯỜNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU VỰC MINH HẢI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ MẬN Cà Mau – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Cà Mau, ngày tháng năm 2015 Lâm Thái Cường i LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khao Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Ban Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải, PGS.TS Lê Thị Mận tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các anh/chị Học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa gia đình đ ộng viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung NHPT Ngân hàng Phát triển VDB VDB Minh Hải The Vietnam Development Bank – Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải NSNN Ngân sách nhà nước TDXK Tín dụng xuất TDĐT Tín dụng đầu tư NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại iii DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động 42 Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng 43 Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng xuất 45 Bảng 2.4: Thực kế hoạch tín dụng xuất 46 Bảng 2.5: Doanh số tín dụng xuất phân theo loại hình doanh nghiệp 47 Bảng 2.6: Doanh số tín dụng xuất phân theo thị trường xuất 48 Bảng 2.7: Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 50 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ hạn 52 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu nhóm nợ 53 Bảng 2.10: Dư nợ tín dụng xuất theo tiêu nợ hạn nợ xấu 54 Bảng 2.11: Vịng quay vốn tín dụng xuất 55 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: So sánh doanh số tín dụng xuất VDB Minh Hải với VDB 49 iv TĨM TẮT LUẬN VĂN Chất lượng tín dụng đề tài nhà nước, ngân hàng thân khách hàng đặc biệt quan tâm Đây chưa trở thành đề tài cũ với hệ thống ngân hàng nói chung với VDB Minh Hải nói riêng, đặc biệt thời điểm nhạy cảm vấn đề trở thành vấn đề định đến hoạt động ngân hàng Vì vậy, luận văn “nâng cao chất lượng tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải” tập trung nghiên cứu việc nâng cao chất lượng TDXK VDB Minh Hải giai đoạn 2012 2014 Luận văn hệ thống lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng Đồng thời nêu lên đư ợc vấn đề sách TDXK nhà nước, chế hoạt động cho vay VDB nghiệp vụ cho vay hỗ trợ xuất Bằng phương pháp thống kê, so sánh tổng hợp tác giả phân tích th ực trạng nâng cao chất lượng TDXK VDB Minh Hải Từ nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn hoạt động VDB Minh Hải, phân tích chất lượng tín dụng để từ tìm ngun nhân, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TDXK Trên sở đó, tác giả đ ề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TDXK VDB Minh Hải nhóm giải pháp doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu Ngoài ra, tác giả có số kiến nghị đối VDB, NHNN địa phương nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động hỗ trợ xuất VDB Minh Hải v ABSTRACT Credit quality is always an especially concerned issue with the state authorities, the banks and the customers It is never an old topic with the banking system in general and the VDB Minh Hai in particular, especially in such a sensitive period like the present time It is an issue that can definite the operation of the banks Therefore The Thesis “Improving The Quality of Credit for Export in Vietnam Development Bank, Minh Hai Area Branch” focused on researching how to improve the quality of credit for exporting business at VDB Minh Hai in the period of 2012 – 2014 The Thesis systematized the basic theory credit, credit quality and the significance of improving the credit quality It also raised the fundamental issues in the state policy on export credit, the mechanism and operation of lending of VDB for export supporting By the statistical, comparative and synchronized methods, the author tried to analyze the reality of improving the quality of export credit at VDB Minh Hai The author also evaluated the operation and practices at VDB Minh Hai based on theoretical studies to analyze the credit quality and indicating the factors that affect the quality of export credit On this basis, the author proposed some solutions to improve the quality of export credit at VDB Minh Hai and suggested a package of solutions for seafood exporters in the two provinces of Ca Mau and Bac Lieu In addition, the author also had some recommendations for VDB, the National Bank of Vietnam and the local authorities so that they can facilitate at best to support the exporting business in VDB Minh Hai vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .5 1.1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại 1.1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng .7 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các tiêu đo lường chất lượng tín dụng 1.1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng 13 1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 14 1.2 CHO VAY XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .19 1.2.2 Tín dụng xuất nhà nước 19 1.2.2.1 Khái niệm 19 1.2.2.2 Bản chất tín dụng xuất nhà nước .20 1.2.2.3 Vai trị tín dụng xuất nhà nước 21 1.2.2.4 Các hình thức tín dụng xuất nhà nước 22 1.2.3 Tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam 24 1.2.3.1 Đặc điểm Ngân hàng Phát triển Việt Nam .24 1.2.3.2 Mục đích hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam 26 vii 1.3 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 27 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng xuất số nước giới 27 1.3.1.1 Ngân hàng Phát triển Trung Quốc .27 1.3.1.2 Ngân hàng Phát triển Nhật Bản 28 1.3.1.3 Ngân hàng Phát triển cộng đồng Mỹ 28 1.3.2 Bài học Ngân hàng Phát triển Việt Nam nâng cao chất lượng tín dụng xuất 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU VỰC MINH HẢI 33 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU VỰC MINH HẢI 33 2.1.1 Lịch sử hình thành đặc điểm Ngân hàng Phát triển Việt Nam 33 2.1.2 Khái quát đời Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải 36 2.1.3 Cơ chế cho vay tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam .37 2.1.4 Kết tổng quan hoạt động Ngân hàng Phát triểnViệt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải 39 2.1.4.1 Đánh giá môi trường kinh doanh xuất hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu .39 2.1.4.2 Đánh giá kết hoạt động Ngân hàng Phát triểnViệt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải 41 2.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU VỰC MINH HẢI 44 viii cho vay, bảo đảm an tồn vốn Vì vậy, thông tin xếp hạng doanh nghiệp vay vốn TDXK VDB phải thực định kỳ hàng năm để Chi nhánh/Sở Giao dịch tham khảo, làm sở xem xét định cho vay Thực tốt công tác phân loại khách hàng sở áp dụng sách tín dụng phù hợp với loại khách hàng; theo khách hàng lớn, có uy tín ưu tiên  Chuẩn hóa quy chế, quy trình nghiệp vụ Để tạo thuận lợi cho khách hàng việc tiếp cận với nguồn vốn TDXK Nhà nước phù hợp với chủ trương cải cách hành chính: - Quy định hình thức, mức bảo đảm tiền vay hợp lý, linh hoạt sở phân loại khách hàng vay vốn Đối với khách hàng vay vốn uy tín, khoản vay có độ an tồn cao (hình thức tốn đảm bảo, nhà nhập có uy tín ) cho phép áp dụng hình thức cho vay với hình thức đảm bảo tiền vay tối thiểu thấp doanh nghiệp khác áp dụng hình thức cho vay khơng có tài sản đảm bảo - Mở rộng hình thức cho vay theo hạn mức để giảm bớt thủ tục cho vay đơn vị vay vốn thường xun, có uy tín, đồng thời bi ện pháp khuyến khích khách hàng truyền thống - Phân cấp mạnh mẽ cho Giám đốc Chi nhánh việc định cho vay với quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm rõ ràng việc cho vay vảo đảm an tồn tín dụng sở xem xét lực Chi nhánh gắn với việc chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng  Thay đổi tư tín dụng nhà nước VDB phải phát triển theo hướng ngân hàng xuất nhập khẩu, theo đó, khơng cung cấp tín dụng cho người bán (doanh nghiệp nước) mà tiến tới cung cấp tín dụng cho người mua (doanh nghiệp nhập nước ngoài) 78 Kế hoạch TDĐT TDXK nhà nước phải xây dựng sở bảo đảm an tồn nguồn vốn, bảo đảm chất lượng tín dụng, phương án sản xuất kinh doanh xuất hiệu quả, dựa vào nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ “giao cứng” hàng năm 3.3.2.2 Cải thiện lực quản lý rủi ro ngân hàng Như phân tích trên, VDB nên c ải thiện lực quản lý rủi ro VDB cần tập trung vào giải hai vấn đề là: cấu lại phận quản lý rủi ro, hoàn thiện bổ sung nội dung quản lý rủi ro ngân hàng  Cơ cấu lại phận quản lý rủi ro Xuất phát từ đòi h ỏi thực tiễn hoạt động ngân hàng, theo khuyến cáo Ủy ban Basel thuộc ngân hàng Thanh tốn quốc tế (BIS) tn thủ thơng lệ quốc tế, phận hoạt động nghiệp vụ phải tách bạch với phận quản lý rủi ro ngân hàng Theo đó, phận quản lý rủi ro VDB phải thực bốn nội dung tác nghiệp quy trình quản lý rủi ro, bao gồm: - Nhận biết rủi ro: bao gồm xác định rủi ro hiểu, nắm vững nguyên nhân gây rủi ro; - Đo lường rủi ro: bao gồm biện pháp chủ động hướng tới việc tránh, hạn chế, phòng ngừa rủi ro biện pháp thụ động nhằm tăng cường khả chịu đựng rủi ro ngân hàng tăng vốn điều lệ, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ, - Giám sát rủi ro: ngân hàng phải cập nhật kịp thời rủi ro phát sinh, theo dõi sát diễn biến rủi ro có biện pháp xử lý hợp lý kịp thời  Hoàn thiện bổ sung nội dung quản lý rủi ro - Đối với quản lý rủi ro tín dụng Đây loại rủi ro tiềm ẩn lớn ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn vốn khả sinh lãi ngân hàng Rủi ro tín dụng phát sinh nhiều nguyên nhân, kể chủ quan (về phía ngân hàng) khách 79 quan (về phía khách hàng môi trương hoạt động ngân hàng) Đối với VDB, khả xảy tổn thất từ hoạt động tín dụng lớn ngân hàng kinh tế đặc thù tài trợ ngân hàng sách quản lý rủi ro tín dụng chưa xây dựng thực cách hiệu Trong thời gian tới, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng VDB cần tập trung vào vấn đề sau đây: + Xây dựng hệ thống văn bản, chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng thống rõ ràng hệ thống Một nguyên nhân quan trọng làm phát sinh rủi ro tín dụng thuộc chủ quan ngân hàng việc xây dựng hệ thống văn bản, chế độ, quy trình, thủ tục cấp tín dụng thiếu đồng không chặt chẽ Do vậy, để hạn chế rủi ro ngân hàng phải xây dựng hệ thống văn đồng bộ, tạo hành lang cho hoạt động tín dụng + Xây dựng giới hạn an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng Căn vào định hướng hoạt động VDB đư ợc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn liên quan đến hoạt động tín dụng quan quản lý nhà nước, ngân hàng xem xét quy định giới hạn cần thiết liên quan đến hoạt động tín dụng, gồm: giới hạn tín dụng cho tồn hệ thống, ngành, lĩnh vực theo khu vực trọng điểm kinh tế, khách hàng + Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: xếp hạng tín dụng nội việc ngân hàng thực quản lý rủi ro tín dụng nội khách hàng Căn để xếp hạng sở liệu có khách hàng, bao gồm liệu tài liệu phi tài Đây để quản lý rủi ro khách hàng quản lý rủi ro danh mục cho vay Hệ thống xếp hạng tín dụng nội góp phần vào việc hỗ trợ ngân hàng phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Đồng thời, ph ục vụ cho việc quản lý chất lượng tín dụng: hệ thống hồn hảo giúp ngân hàng xác định cách hợp lý xác chất lượng tín dụng mức độ rủi ro theo dòng sản phẩm, lĩnh v ực, ngành kinh tế 80 + Thành lập nâng cao lực hoạt động hệ thống giám sát tín dụng, tạo tảng cho hệ thống cảnh báo sớm Bộ phận quản lý rủi ro chịu trách nhiệm giám sát rủi ro toàn hệ thống ngân hàng Danh mục cấp tín dụng ngân hàng phải rà sốt có báo cáo định kỳ xu hướng rủi ro, nguy rủi ro chính, lĩnh vực rủi ro cao danh mục biện pháp giảm thiểu rủi ro Đối với ngân hàng, việc theo dõi thư ờng xuyên thông qua kiểm tra trực tiếp khách hàng, yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo dòng tiền liên quan đến sử dụng vốn vay đánh giá lại tài sản bảo đảm giúp ngân hàng có cảnh báo sớm khoản vay Theo đó, VDB nhận biết dấu hiệu trước khoản vay trở thành nợ hạn Đây tảng cho hệ thống cảnh báo sớm cần phải có ngân hàng + Tiến tới phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng vào chất lượng, mức độ rủi ro khoản vay tình hình tài khách hàng Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng biện pháp để ngân hàng bù đắp tổn thất từ hoạt động tín dụng Nó phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng, tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động Do vậy, số tiền trích lập dự phịng cần phải phản ánh xác tình hình khoản tín dụng Theo đó, khoản nợ phân loại cụ thể vào nhóm nợ, ngân hàng kết hợp kết phân loại tình hình tài sản đảm bảo khoản nợ để xác định số dự phịng trích cho khoản nợ Đối với khoản nợ mà ngân hàng chưa thể xác định tổn thất số tiền dự phịng trích lập theo tỷ lệ định vào giới hạn tổn thất mà ngân hàng chấp nhận + Quy định hình thức đảm bảo vốn vay phù hợp với thực tế dự án cấp tín dụng: yêu cầu tài sản đảm bảo phải có khả khoản, chuyển nhượng để đảm bảo trường hợp phải xử lý ngân hàng bán tài sản để bù đắp tổn thất Đồng thời, giá trị tài sản thay đổi theo cung cầu thị trường thời gian đảm bảo tiền vay, định kỳ 06 tháng tối đa 12 tháng lần VDB phải kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản Kết đánh giá lại tài sản giá trị tài sản không đủ tỷ lệ đảm bảo dư nợ yêu cầu khách hàng bổ sung 81 thêm tài sản đảm bảo yêu cầu khách hàng trả nợ trước hạn phần dư nợ không đủ tỷ lệ đảm bảo + Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ cho việc đo lường, theo dõi kiểm soát báo cáo rủi ro tín dụng Hệ thống thơng tin hỗ trợ quản lý rủi ro tín dụng phải xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, rõ ràng, xác thư ờng xuyên cập nhật nhằm giúp cho công tác quản lý tiến hành có hiệu hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin Hệ thống thông tin bao gồm hai loại: thông tin có tính vĩ mơ, đ ịnh hướng thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng - Đối với quản lý rủi ro thị trường: rủi ro thị trường rủi ro xảy thay đổi yếu tố thuộc thị trường tồn khách quan song hành với hoạt động ngân hàng Hiện nay, VDB chưa nhận thức đầy đủ yếu tố tạo nên loại rủi ro này, biểu nguyên nhân nó, chưa có phận quản lý hệ thống văn chế độ hướng dẫn, sở vật chất đặc biệt phần mềm quản lý chưa đư ợc trang bị Vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng, VDB phải xây dựng máy quản lý rủi ro thị trường hồn chỉnh với đầy đủ cơng cụ quản lý cần thiết, xây dựng sách quản lý rủi ro thị trường công việc cần làm trước tiên, tạo tiền đề cho việc triển khai thực sau - Đối với quản lý rủi ro tác nghiệp: loại rủi ro phát sinh yếu tố người (cẩu thả, gian lận, lợi dụng sơ hở quy định); yếu hệ thống công nghệ, thông tin, hệ thống kiểm soát nội bộ; yếu tố bên (thiên tai, lũ lụt) Quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng gốm nội dung: xác định rủi ro tác nghiệp, đo lường rủi ro tác nghiệp, phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro tác nghiệp, giám sát rủi ro tác nghiệp 3.3.2.3 Bổ sung thêm số hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Các hoạt động mà VDB cần bổ sung thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng TDXK cho hệ thống gồm: 82 - Các hoạt động trung gian tốn, bao gồm hồn thiện dịch vụ tốn nước triển khai dịch vụ toán quốc tế Đối với toán nước, VDB tiến tới tham gia vào hệ thống toán điện tử liên ngân hàng hệ thống tốn có phạm vi toán nước thời gian tốn ngắn Đối với tốn quốc tế tham gia vào mạng SWIFT (Hiệp hội viễn thông tài liên ngân hàng tồn cầu) Phát triển hoạt động trung gian tốn VDB có tác dụng giám sát dòng tiền khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, đặc biệt quản lý dịng tiền tốn quốc tế từ nhà nhập nước Khi đó, VDB chủ động việc thu hồi nợ từ phía khách hàng hạn chế nợ hạn phát sinh Để phát triển hoạt động trung gian tốn ngân hàng phải trang bị máy móc, thiết bị, cơng nghệ thơng tin đại, đồng bộ, tốc độ xử lý cao để đảm bảo khả tốn nhanh chóng, xác an tồn Đồng thời, ngân hàng phải có quan hệ với tổ chức tín dụng tồn giới để thuận tiện cho dịch vụ chuyển tiền nước - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: VDB, hoạt động kinh doanh ngoại tệ có ý nghĩa quan trọng hỗ trợ cho hoạt động TDXK ngân hàng Khi khách hàng có nhu cầu mua bán ngoại tệ ngân hàng đáp ứng nhu cầu cách kịp thời, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho ngân hàng cần thiết Yêu cầu để phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ VDB phải thành lập phận riêng để triển khai hoạt động này, đồng thời quản lý chặt chẽ rủi ro liên quan đến tỷ giá có hệ thống cơng nghệ đại hỗ trợ để ngân hàng dự đoán biến động cung cầu loại ngoại tệ tỷ giá hối đối thị trường ngồi nước 3.3.2.4 Nghiên cứu triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng xuất Đến lúc đó, nghiệp vụ cho vay nhà xuất khẩu, cho vay nhà nhập khẩu, bảo lãnh TDXK, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng tiếp tục hoàn thiện phát triển phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế Và tiềm lực kinh tế nước ta đủ mạnh, doanh nghiệp Việt Nam đủ sức xuất hàng hóa cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao đại sang thị trường 83 nhiều tiềm ẩn chứa nhiều yếu tố rủi ro tất yếu phát sinh nhu cầu bảo hiểm TDXK Hơn nữa, bảo hiểm TDXK nghiệp vụ đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng Đồng thời hình thức phù hợp với giai đoạn hội nhập sâu thương mại quốc tế, giai đoạn yêu cầu phải bỏ hoàn toàn cho vay với lãi suất ưu đãi bãi bỏ ưu đãi tín dụng cho số mặt hàng nhạy cảm Các loại hình bảo hiểm TDXK nhà xuất nhà nhập gắn chặt với hoạt động cho vay nhà xuất cho vay nhà nhập Do vậy, bảo hiểm TDXK coi hình thức bổ trợ cho hoạt động cho vay xuất 3.3.3 Đối với địa phương Để ngành chế biến thủy sản xuất tỉnh nhà phát triển, tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng tài trợ xuất thủy sản, số đề nghị Ủy ban nhân dân hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu sau: - Trong gia đoạn nay, sau kinh tế nước ta bước vào trình khơi phục, cơng việc trước hết phải điều tra, thống kê lại nhà máy hoạt động lĩnh vực chế biến thủy sản xuất để từ rà sốt lại quy hoạch xây dựng lại hệ thống nhà máy chế biến tỉnh, sở điều chỉnh lại quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu tình hình Tỉnh cần phải đặt nên tiêu chuẩn cho việc xây dựng nhà máy chế biến thủy sản, nhà máy chế biến thủy sản phục vụ cho xuất cần vào tiêu chuẩn HACCP để quy định, hướng dẫn cho nhà đầu tư, công ty tổ chức thực hiện, nhằm đảm bảo cho nhà máy cung cấp thị trường sản phẩm hạn chế tối đa việc ảnh hưởng tới môi trường sinh thái địa phương - Tiếp theo, tỉnh cần hình thành nên nhóm liên kết cộng đồng doanh nghiệp chế biến Tuy nhiên, việc tổ chức cần tính tốn thật kỹ đểcó phát triển mạnh vững chắc, nguyên tắc tổ chức tơn trọng tính tự nguyện, tự giác, khơng bắt buột hay đặt tiêu chuẩn số lượng lớn mà không đảm bảo mặt chất lượng Một tổ chức hạn chế lớn việc tranh mua, đẩy giá lên cao hàng hạ giá xuống thấp không 84 tìm đư ợc thị trường tiêu thụ, tình cảnh xảy thường xuyên thời gian qua, nguyên nhân làm cho hoạt động cho ngành phát triển thiếu tính bền vững - Do diện tích ni trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ, tình trạng tự phát, thiếu quy hoạch diễn địa phương, sở hạ tầng cần phải quy hoạch lại song song với giải pháp thủy lợi, nhằm hạn chế tìm ẩn rủi ro lớn nuôi trồng, đặc biệt tuyên truyền vấn đề vệ sinh thú y thủy sản nhằm tạo môi trường sinh thái phát triển bền vững ni trơng thủy sản - Sớm hồn thiện quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao hiệu sử dụng diện tích thủy vực Đầu tư tập trung, đại hóa sở hạ tầng cho vùng nuôi thâm canh, vùng nuôi thủy sản tập trung nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất thủy sản Cần phải kiểm soát sở kinh doanh hóa chất, thuốc thú y sử dụng ngư nghiệp, tuyệt đối cấm bán sử dụng loại hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất Tổ chức tuyên truyền giáo dục tác hại hóa chất sức khỏe người, uy tín doanh nghiệp nhiều ảnh hưởng khơng tốt khác, đặc biệt trọng đến đối tượng người sản xuất cung ứng nguyên liệu - Cần hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường cách cử đoàn cán bộ, chuyên gia khảo sát thị trường nước như: Hoa Kỳ, nước Châu Âu, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, tham dự kỳ hội chợ thủy sản tổ chức nước Từ tạo dựng mối quan hệ làm ăn qua tiếp xúc trực tiếp - Quy hoạch lại Khu Công nghiệp phù hợp với đặc điểm hoạt động ngành nhóm ngành, đặc biệt cho ngành thủy sản, ngành chiếm tỷ trọng cao giá trị cơng nghiệp tồn tỉnh Hướng quy hoạch xa Trung tâm Thành phố, thuận tiện vận chuyển đường lẫn đường sông Hiện nay, Cà Mau vị trì phù hợp cho ngành thủy sản Khu Cơng nghiệp Hịa Trung, cách 85 Thành phố Cà Mau khoảng 15 km, có đường đường sông nằm vùng nguyên liệu - Tăng cường công tác thẩm định, cấp chứng quy hoạch giấy phép xây dựng cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng Rất nhiều doanh nghiệp bị lỡ hội kinh doanh quý báu chậm không cấp chứng quy hoạch - Đẩy nhanh hoàn thành dự án Cảng Năm Căn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất hàng Cà Mau, mang lại nhiều lợi ích: doanh nghiệp giảm chi phí vận chuyển đáng kể, chủ động sản xuất hàng, hạ giá thành lớn 3.3.4 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN cần ban hành quy chế riêng hoạt động tai trợ xuất khẩu, đặc biệt hoạt động TDXK VDB, tăng cường hỗ trợ tầm vĩ mô cho ho ạt động xuất doanh nghiệp Do doanh nghiệp xuất mang đặc thù kinh doanh có nhiều điểm khác biệt so với ngành nghề khác, liên quan đến nhiều lĩnh vực như: liên quan đến hoạt động đầu tư, bảo lãnh, toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, vận tải quốc tế, có sử dụng sản phẩm dịch vụ nước ngoài, thực nghĩa vụ tài nước ngồi, chiết khấu chứng từ tốn, Các hình thức tài trợ cho hoạt động xuất doanh nghiệp cần phải đa dạng, linh hoạt, đơn giản thủ tục, nhanh chóng hiệu Sản phẩm tài trợ phải đáp ứng kịp thời nhu cầu phát sinh doanh nghiệp thực tế thực việc xuất hàng hóa Theo dõi, giám sát chặt chẽ diễn biến thị trường tiền tệ nước dự báo tình hình cung cầu vốn, lãi suất, tỷ giá: thiết lập hệ thống thông tin để đánh giá diễn biến thị trường; tăng cường tra, giám sát kết hợp với nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng để xử lý kịp thời vấn đề phát sinh, đảm bảo an toàn hệ thống 86 Có biện pháp kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định quản lý ngoại hối NHNN, lĩnh vực mua bán ngoại tệ vượt khung tỷ giá hình thức Tiến tới nghiên cứu điều hành sách tỷ giá hối đoái thả nổi, NHNN muốn ổn định thị trường phải can thiệp quan hệ cung cầu 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp xuất thời gian qua nhận nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước Tuy nhiên, việc triển khai chương trình TDXK thời gian qua g ặp khơng khó khăn, vướng mắc Phần lớn doanh nghiệp chưa tạo dựng thương hiệu, uy tín thị trường quốc tế Bên cạnh đó, mơi trường kinh doanh doanh nghiệp dễ gặp rủi ro thiếu thông tin; chế độ báo cáo, thống kê kiểm toán doanh nghiệp lĩnh vực xuất thủy sản mang tính đặc thù phần gây khó khăn cho TCTD thẩm định phương án vay vốn lưu động phục vụ sản xuất xuất Để nâng cao chất lượng TDXK VDB Minh Hải ngồi việc thực giải pháp thân ngân hàng thơng qua rà soát cải cách thủ tục cho vay theo hướng đơn giản hóa, phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp xuất thủy sản, đảm bải quy định pháp luật Thiết lập hệ thống thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin đánh giá loại khách hàng để đánh giá thực trạng hoạt động doanh nghiệp đưa định cho vay đắn Mạnh dạn cho vay tín chấp khách hàng truyền thống hoạt động kinh doanh hiệu quả, có kim ngạch xuất lớn Ngồi cịn địi hỏi biện pháp vĩ mơ từ NHNN địa phương hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng tài trợ xuất thủy sản đề xuất việc ban hành quy chế riêng cho hoạt động TDXK VDB nhằm tăng cường hỗ trợ cho hoạt động xuất doanh nghiệp phát triển bền vững 88 KẾT LUẬN Sau chín năm kể từ VDB vào hoạt động theo chất trung gian tài chứng minh chủ trương thành lập NHPT Việt Nam hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Với thời gian chưa đủ để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thấy đóng góp đáng kể VDB nói chung VDB Minh Hải nói riêng thơng qua vốn tài trợ VDB Minh Hải tác động ngày nhiều đến tăng trưởng kinh tế xuất nhằm gia tăng sức cạnh tranh kinh tế Bên cạnh thành tựu quan trọng VDB Minh Hải đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế địa bàn hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu thực tế hoạt động ngân hàng t ồn nhiều hạn chế Những hạn chế cản trở đáng kể đến khả gia tăng hiệu hoạt động, đồng thời đe dọa đến khả bền vững ngân hàng Đó hạn chế chất lượng TDXK việc thực biện pháp để quản lý nâng cao chất lượng TDXK như: chất lượng công tác thẩm định, lực quản lý rủi ro thấp, cách phân loại nợ, Nguyên nhân hạn chế xuất phát từ nhiều phía sách vĩ mơ, phía doanh nghi ệp xuất phát từ thân VDB Để nâng cao chất lượng TDXK VDB Minh Hải thời gian tới, NHNN cần ban hành quy chế riêng hoạt động TDXK VDB, tăng cường hỗ trợ tầm vĩ m ộ cho hoạt động xuất doanh nghiệp Đồng thời, thân VDB cần nên áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng TDXK đổi chế quản lý vốn TDXK nhà nước, cải thiện lực quản lý rủi ro VDB bổ sung thêm số hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng vay vốn Bên cạnh đó, VDB Minh Hải cần phải có giải pháp cần thiết, phù hợp để nâng cao chất lượng TDXK đơn vị nói riêng nhân rộng cho chi nhánh khác hệ thống VDB Luận văn nghiên c ứu đạt nội dung quan trọng như: nghiên cứu lý luận chất lượng TDXK ngân hàng, thực tiễn chất lượng TDXK 89 VDB Minh Hải, giải pháp để nâng cao chất lượng TDXK VDB Minh Hải Đồng thời đề xuất kiến nghị với VDB, NHNN địa phương hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu hỗ trợ để đảm bảo chất lượng TDXK VDB Minh Hải Trong chín năm hoạt động, VDB Minh Hải đạt số thành tựu đáng kể, nhiên điểm hạn chế Hi vọng tương lai VDB Minh Hải trì phát triển thành đó, góp phần cấp vốn cách có hiệu cho kinh tế hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, đồng thời hạn chế thấp thiếu sót, rủi ro, mang lại chất lượng tín dụng tốt cho khách hàng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Hoàng Ánh Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Joel Bessis (2011), Quản trị rủi ro ngân hàng, nhóm dịch: Trần Hồng Ngân, Đinh Thế Hiển, Nguyễn Thanh Huyền, Nhà xuất Lao động xã hội Bộ Tài (2007), Thơng tư 111/2007/TT-BTC hướng dẫn thực quy chế quản lý tài NHPT ban hành ngày 12/09/2007 Bộ Tài (2012), Thơng tư 35/2012/TT-BTC hướng dẫn số điều Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước ban hành ngày 02/03/2012 Chính phủ (2006), Nghị định 151/2006/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước ban hành ngày 20/12/2006 Chính phủ (2011), Nghị định 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước ban hành ngày 30/8/2011 Chính phủ (2013), Nghị 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu ban hành ngày 07/01/2013 Chính phủ (2013), Nghị định 54/2013/NĐ-CP bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước ban hành ngày 22/5/2013 Chính phủ (2013), Nghị định 133/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 54/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 05 năm 2013 bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước ban hành ngày 17/10/2013 10 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Minh Hải, báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2012, 2013, 2014 11 Nguyễn Thanh Liêm Nguyễn Thị Mỹ Hương (2014), Quản trị tài chính, Nhà xuất Tài 91 12 Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội 13 Lê Thị Mận (2014), Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Lao động xã hội 14 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 24/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có cam kết ngoại bảng Ngân hàng phát triển Việt Nam ban hành ngày 02/12/2013 15 Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2008),Sổ tay tín dụng xuất khẩu, Tài liệu nội 16 PGS.TS Lê Văn Tề (2013), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Lao động 17 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 369/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đ ến năm 2030 ban hành ngày 28/02/2013 18 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 2619/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án xử lý nợ xấu tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước Ngân hàng phát triển Việt Nam ban hành ngày 31/12/2013 19 Thông tin thu thập từ Website Báo cáo thường niên Ngân hàng phát triển Việt Nam: www.vdb.gov.vn 20 Thông tin tổng hợp từ trang website: www.sbv.gov.vn; www.cafef.vn; www.vneconomy.vn; www.vnexpress.net; www.vnn.vn; www.dantri.com.vn 92 ... hưởng đến chất lượng tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải 57 2.4.5.1 Những tồn hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải ... hướng phát triển hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải đến năm 2020 65 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT... hàng Phát triển Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng xuất Ngân hàng phát triểnViệt Nam Chi nhánh Khu vực Minh Hải Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất Ngân hàng phát triểnViệt

Ngày đăng: 20/12/2021, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w