1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án 8 các TIẾT ôn tập kì 1 (1)

65 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

Trường THCS Giáo án Ngữ Văn Năm học: 2020 -2021 Giáo viên: GIÁO ÁN CÁC TIẾT ÔN TẬP THAY CHO CÁC TIẾT KIỂM TRA KÌ LỚP Tiết ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sự giống khác truyện kí học phương diện thể loại, PTBĐ, nội dung, nghệ thuật - Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật tác phẩm Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hoá nhận xét tác phẩm học số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm học Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác ôn tập để khắc sâu thêm kiến thức Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn II Chuẩn bị: Giáo viên : - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu - Chuẩn bị ảnh tranh ảnh minh hoạ cho học Học sinh : - Soạn - Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: - Phát vấn, Thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, phân tích mẩu IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU GV đưa số ảnh liên quan đên văn cho HS gọi tên văn B HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC GV hướng dẫn HS lập bảng hệ HS hoàn thiện nội I Hệ thống kiến thức thống lại kiến thức học dung theo bảng (GV in sẵn bảng để HS kẹp vào HS lập bảng vào ) Tên văn bản, tác giả Thể loại "Tơi học"(1941)ThanhTịnh (1911-1988) Truyện ngắn “Trong lịng mẹ”- Trích "Những ngày thơ ấu"-1938 Nguyên Hồng (19181982) Hồi kí “Tức nước vỡ bờ” Trích "Tắt đèn"- 1939 Ngơ Tất Tố(1893- Tiểu thuyết Phương Nội dung chủ yếu thứcbiểu đạt Tự kết Những kỉ niệm hợp miêu sáng ngày tả, biểu đến trường học cảm Tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Nỗi cay đắng tủi cực tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ, nằm lòng mẹ Tự kết hợp miêu tả biểu cảm -Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân chế độ thực dân nửa PK, tố cáo sách thuế khố vơ nhân đạo - Ca ngợi phẩm chất cao quý sức Đặc sắc nghệ thuật Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc, hình ảnh so sánh mẻ gợi cảm Qua tình huống, tg miêu tả, biểu cảm làm bật diễn biến tâm trạng phức tạp giới nội tâm phong phú bé Hồng - Những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo Cảm xúc nồng nàn, mãnh liệt - Ngòi bút thực, khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan - Xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào giải hợp lí - Xây dựng, miêu tả Trường THCS Năm học: 2020 -2021 1954) Lão Hạc1943 - Nam Cao (1915 ?1951) Truyện ngắn Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: mạnh quật khởi, tiềm tàng, mạnh mẽ chị Dậu người phụ nữ VN nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động, tương phản với nhân vật khác Tự xen Số phận đau thương miêu tả phẩm chất cao quý biểu cảm người nông dân khổ XHVN trước CM T8 - Thái độ trân trọng tác giả họ - Tài khắc hoạ nhân vật cụ thể, sống động, đặc biệt miêu tả phân tích diễn biến tâm lí số nhân vật - Cách kể truyện mẻ, linh hoạt Ngôn ngữ kc miêu tả người chân thực, đậm đà chất nơng thơn, nơng dân triết lí giản dị, tự nhiên Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: C HOẠT ĐỘNG HDHS LUYỆN TẬP GV phát phiếu học tập HS làm đề vào Rèn kĩ làm đề đọc hiểu II Luyện tập GV chấm chữa HS trình bày ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trò cũ đến hàng hiên vào lớp: Cảm thấy chơ vơ lúc Vì chung quanh cậu bé vụng lúng túng Các cậu không Các cậu theo sức mạnh kéo dìu cậu tới trước Nói cậu khơng đứng lại nữa, hai chân cậu dềnh dàng Hết co lên chân, cậu lại duỗi mạnh đá banh tưởng tượng Chính lúc toàn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp.” ( Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn trích trên, trích văn em học? Tình hưống truyện đặc biệt điểm nào? Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích? Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau cho biết kiểu câu gì? “Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trị cũ đến hàng hiên vào lớp” Câu 4: Chỉ biện pháp so sánh sử dụng đoạn trích? Viết đoạn văn phân tích hình ảnh so sánh đó? Gợi ý Câu 1: - Đoạn trích trên, trích văn “ Tôi học” tác giả Thanh Tịnh - Tình hưống truyện đặc biệt chỗ: Tự nhiên, nhẹ nhàng sống ngày Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Cảm xúc bắt đầu khơi nguồn từ tại: cảnh cuối thu với vàng rụng, với đám mây bàng bạc không, với hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường Thế khứ đánh thức bao kỉ niệm ùa về, náo nức, tưng bừng, rộn rã Dưới ngòi bút Thanh Tịnh, tất lên cụ thể, sống động, gieo vào lòng người đọc cảm xúc dịu dàng, thiết tha Câu 2: Nội dung: Tâm trạng nhân vật chuẩn bị vào lớp học Câu 3: Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi( TN), người học trò cũ( CN) //đến hàng hiên vào lớp( VN)-> Câu đơn Câu 4: Hình ảnh so sánh đoạn : "Cũng tơi, cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ" Gợi ý : - Viết quy cách đoạn văn, kiểu đoạn văn tuỳ chọn - Nội dung đảm bảo ý sau : + Hình ảnh so sánh tinh tế, gợi cảm, vừa tả tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho người đọc nhiều liên tưởng: trẻ thơ bé bỏng, non nớt chim con, lần đầu em nhỏ học chim tập bay Đi học lớn hơn, biết háo hức, khát khao, biết bồi hồi lo lắng nghĩ đến chân trời học vấn mênh mông + Cách miêu tả độc đáo sinh động gợi hình ảnh tâm trạng em nhỏ lần đầu tới trường: em nhỏ ngây thơ xinh xắn đáng yêu; khao khát học hành mơ ước biết điều lạ; háo hức bỡ ngỡ, rụt rè, e sợ ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Cho câu văn sau: Và lầm khơng làm tơi hổ thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc a Đoạn văn kể thứ ? Nêu tác dụng việc sử dụng ngơi kể đó? b Câu văn sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng việc sử dụng nghệ thuật đó? c Viết đoạn văn theo lối TPH nêu cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng Chỉ trường từ vựng Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Gợi ý: * a Đoạn văn kể thứ Tác dụng việc sử dụng kể đó: + tạo điểm nhìn trần thuật, câu chuệ kể chân thực + Làm rõ chủ đề tác phẩm + Nhân vật dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ b Câu văn sử dụng hình ảnh so sánh: Phải sống ghẻ lạnh bà cô, bà cố ý gieo rắc đầu Hồng hoài nghi khiến Hồng khinh miệt mẹ Nhưng trái tim nhạy cảm, lịng kính u mẹ, Hồng chiến thắng, bỏ mặc tai lời nói ác độc bà Hồng tin tưởng, chờ đợi mẹ Sự chờ đợi, niềm khát khao tác giả thể qua chi tiết, bé đuổi theo bóng người xe kéo hình ảnh so sánh thất vọng người quay lại khơng phải mẹ chẳng khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc Cách so sánh nhấn mạnh vào nỗi hổ thẹn tủi cực có nhầm lẫn c.HS tự viết đoạn ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Cho đoạn trích sau: “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sịm Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm” (SGK Ngữ văn – tập 1, NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn mà em vừa nêu Câu 3: Tìm từ thuộc trường từ vựng hành động chị Dậu đoạn trích Việc sử dụng từ có tác dụng gì? Câu 4: Viết đoạn tổng – phân – hợp từ – 12 câu làm rõ nhận định: Chị Dậu tiêu biểu cho vẻ đẹp người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức phản kháng tiềm tàng, mạnh mẽ Trong đoạn có sử dụng thán từ (gạch chân thích rõ) Gợi ý: Phần I Câu - Văn bản: Tức nước vỡ bờ (1 điểm) - Tác giả: Ngơ Tất Tố - Hồn cảnh sáng tác: năm 1939, trích tiểu thuyết Tắt đèn Câu Ý nghĩa nhan đề: (1 điểm) - Nghĩa đen: tượng tự nhiên nước nhiều làm cho bờ ngăn nước bị vỡ - Nghĩa bóng: hành động phản kháng người sức chịu đựng → Nhan đề hợp lí, thể q trình từ áp đến phản kháng chị Dậu Câu - Trường từ vựng hành động chị Dậu: túm, ấn dúi, xô đẩy, nắm, giằng (1 điểm) co, du đẩy, buông, vật, túm, lẳng - Tác dụng: • Thấy sức mạnh người nơng dân • Thấy sức phản kháng tiềm tàng, mạnh mẽ Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Câu * Yêu cầu hình thức: đủ dung lượng, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, (3 điểm) khơng có lỗi sai tả ngữ pháp * Yêu cầu tiếng Việt: thán từ (phải gạch chân thích được) * Yêu cầu nội dung: cần đảm bảo ý sau - Người phụ nữ giàu tình yêu thương: quan tâm, chăm lo cho chồng • Hết lịng chăm sóc cho anh Dậu anh đau ốm • Ra sức van xin, liều mạng với cai lệ để bảo vệ chồng - Người phụ nữ có sức phản kháng tiềm tàng, mạnh mẽ • Lúc đầu: van xin tha thiết, thái độ nhẫn nhịn, xưng hô “cháu – ông” → người cầu xin người bề • Khi tên cai lệ đánh chị xông vào trói anh Dậu: chị đấu lí, cảnh báo đanh thép, xưng hơ “tơi – ơng” tư ngang hàng • Lời nói đầy thách thức, xưng hơ “bà – mày” với tư kẻ bề • Đấu lực, đánh lại cai lệ người nhà lí trưởng ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn trích thực hiên yêu câù: “ Lão nói xong lại cười đưa đà Tiếng cười gượng nghe hiến hậu lại Tôi vui vẻ bảo : - Thế được, gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tơi luộc khoai, nấu nước - Nói đùa thế, ơng giáo cho để khác? - Việc cịn phải chờ khác ? Khơng nên hỗn sung sướng lại Cụ ngồi xuống ! Tôi làm nhanh - Đã biết , tơi cịn muốn nhờ ơng việc Mặt lão nghiêm trang lại - Việc , cụ ? - Ơng giáo để tơi nói Nó dài dịng tí - Vâng , cụ nói - Nó , ơng giáo ! ” ( Trích Ngữ văn , tập - Nhà xuất Giáo dục ) Câu Xác định thể loại ngơi kể chuyện văn có đoạn trích Việc lựa chọn ngơi kể chuyện có tác dụng nào? (1,0 điểm) Câu Trong đoạn trích lão Hạc muốn nhờ ơng giáo việc gì? Việc giúp em hiểu nhân vật này? (1,0 điểm) Câu Xác định từ ngữ thuộc trường từ vựng đoạn trích, gọi tên trường từ vựng đó? (0,5 điểm) Câu Nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao có nhiều phẩm chất tốt đẹp Hãy lựa chọn phẩm chất em ấn tượng viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu trình bày theo cách diễn dịch làm sáng tỏ phẩm chất nhân vật Đoạn văn có sử dụng trợ từ (chú thích rõ từ ngữ trợ từ) Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Câu Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Mục đích – Yêu cầu Câu - Thể loại: Truyện ngắn - Ngôi kể: Ngôi thứ (ông giáo) - Tác dụng việc lựa chọn người kể chuyện: + Là người gần gũi, chứng kiến toàn cảnh đời Lão Hạc => Câu chuyện mang tính chủ quan, nhân vật bộc lộ trực tiếp tư tưởng tình cảm, cảm xúc (Hs nêu ý trở lên cho điểm tối đa) Câu * Lão Hạc muốn nhờ ông giáo: - Thứ nhất: Nhờ ông giáo cho lão gửi ba sào vườn trai lão - Thứ hai: Gửi ông giáo 30 đồng bạc nhờ lo ma chay hộ, cịn thiếu đâu nhờ hàng xóm => Phẩm chất lão Hạc: tự trọng, giàu tình yêu thương Câu - Hs xác định từ ngữ (0,25đ), tên trường từ vựng (0,25đ) + Ví dụ: Trường hoạt động: nói, cười, bảo, ngồi,… Câu *Hình thức: (1,0 điểm) + Cách trình bày: Đoạn văn diễn dịch, diễn đạt rõ ràng, sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu + Số câu: khoảng 10 – 12 câu + Yêu cầu Tiếng Việt: Chỉ rõ trợ từ (khơng thích khơng cho điểm) * Nội dung: (2,5 điểm) - Làm rõ phẩm chất lão Hạc truyện ngắn: + Nêu phẩm chất nhân vật + Phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ phẩm chất + Đánh giá nghệ thuật khắc họa phẩm chất nhân vật + Bày tỏ cảm xúc nhân vật Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: D HOẠT ĐỘNG LIÊN HỆ - VẬN DỤNG Gv đưa số dề văn HS trao đỏi thảo luận NLXH từ VB để HS viết đoạn NLXH ứng dụng vào thực tế ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TỪ CÁC VĂN BẢN ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM Câu Từ văn Tôi học, em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy, ghi lại suy nghĩ em vai trò nhà trường đời người Câu Từ đoạn trích Trong lịng mẹ , em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em vai trị gia đình sống Câu 3: Từ cảm thông sẻ chia khó khăn ơng giáo với Lão Hạc, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 1trang giấy nêu ý nghĩa tình đồng cảm chia sẻ sống vận dụng cao Hs suy nghĩ cá nhân theo nhóm trả lời Câu So sánh phân tích tâm trạng nhân vật “tơi” đ/v sau: Đoạn 1: Nhưng lần lại khác Trước mắt tơi trường Mĩ Lí vừa xinh xắn vừa oai nghiêm mhư đình làng Hồ ấp Sân rộng, cao buổi trưa hè đầy vắng lặng Lịng tơi đâm lo sợ vẩn vơ Đoạn 2: Một mùi hương lạ xông lên lớp Trơng hình treo tường tơi thấy lạ hay hay Tơi ngồi nhìn bàn ghế chỗ ngồi cẩn thận tự nhiên lạm nhận vật riêng Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, người bạn tơi chưa que biết, lịng tơi khơng cảm thấy xa lạ chút Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ đến không dám tin có thật Gợi ý: Đây đ.văn d.tả t.trạng n.vật thời điểm khác nhau: Khi đứng trước trường lần học rời bàn tay mẹ, ông đốc khuyên nhủ, thầy giáo trẻ tươi cười đón nhận ngồi vào chỗ lớp - Đ.văn d.tả t.trạng lạ trước trường thấy lần đầu Hơm nay, n.vật “tơi” c.thấy ngơi trường oai nghiêm, cao rộng cịn thật bé nhỏ nên lo sợ vẩn vơ - Đ.văn d.tả t.trạng ngỡ ngàng b.đầu cảm thấy ấm áp, quyến luyến thật tự nhiên Sau ông đốc hiền từ khuyên nhủ, thầy giáo trẻ tươi cười đón nhận, bé khơng cịn cảm giác sợ hãi Từ vật, người bạn ngồi kề bên trở nên thân thuộc Tình cảm quyến luyến x.hiện bất ngời mà tự nhiên => Đ.văn 1, n.vật “tôi” cảm thấy lạ trước điều tưởng chừng quen Ở đ.văn 2, n.vật “tôi” từ lo sợ vẩn vơ tự nhiên có cảm giác gần gũi, tin cậy => Qua đ.văn này, ta thấy niềm vui trẻo, ấm áp nhân vật “tôi” ngày tựu trường nhà văn Thanh Tịnh ghi lại chân thực IV.Rút kinh nghiệm: Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: a) Giới thiệu Cách đồ dùng lập ý cho học tập dàn sinh hoạt bài: - Giới thiệu khát đồ dùng - Kết cấu, đặc điểm đồ dùng - Công dụng đồ dùng - Cách sử dụng đồ dùng - Cách bảo quản đồ dùng b) Gới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương - Giới thiệu khát quát danh lam thắng cảnh - Những đặc điểm danh lam thắng cảnh (vị trí, diện tích, vẻ đẹp,…) - Du khách hàng năm đến với danh lam thắng cảnh c) Thuyết minh văn bản, thể loại văn học học - Giới thiệu khát quát chung văn bản, thể loại học - Đó kiểu văn bản, thể loại gì? - Đặc điểm văn bản, thể loại: - Nếu văn cần nêu đặc điểm tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: - Nếu thể loại nêu đặc trưng thể loại d) Giới thiệu cách làm đồ dùng học tập - Giới thiệu khát quát đồ dùng học tập - Nêu khát quát đặc điểm, công dụng đồ dùng - Những bước làm đồ dùng - Hình dáng đồ dùng hoàn thành C HOẠT ĐỘNG HDHS LUYỆN TẬP GV phát phiếu học tập HS làm đề vào Rèn kĩ làm đề đọc hiểu II Luyện tập GV chấm chữa HS trình bày ĐỀ LUYỆN SỐ Lập dàn thuyết minh đồ dùng học tập : DÀN Ý CHI TIẾT Dàn ý Mở Thân Thuyết minh đồ dùng học tập (bút bi) Giới thiệu đối Một vật dụng nhỏ gọn, tiện ích cho học sinh, sinh viên tượng thuyết ngày mà -chúng ta thường nhắc đến minh bút bi - Người xin cấp sáng chế bút bi giới người thợ thuộc da người Mĩ tên Nguồn gốc, John Loud vào năm 1888 không khai thác xuất xứ thương mại Mãi năm 1938, biên tập viên người Hungari tên László Biro chán nản với việc sử dụng bút mực nên ông sáng chế bút bi viết mực in báo khô nhanh ngày 15 tháng 6, ông cấp sáng chế Anh Quốc - Từ năm 1940, ngày sinh nhật Biro ngày 29 tháng trở thành ngày nhà phát minh bút bi Trường THCS Năm học: 2020 -2021 - Cấu tạo đối tượng - Các đặc điểm đối tượng - Tính hoạt động Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: - Bên bút thân bút với ống nhựa cứng, thân bút thường in hàng sản xuất, trang trí nhiều màu sắc bắt mắt - Hình dạng phong phú, đa dạng - Tháo bút ra, thấy bên có ống ruột - Trong ống ruột có đoạn mực đặc Phần đầu hút có viên bi nhỏ, từ không phẩy bảy đến mi-li-mét Viên bi chuyển động lăn giúp mực in lên giấy khơ nhanh Bút bi có nhiều loại khác nhau, có loại làm nhựa cứng, có loại làm kim loại màu, nhiều nguyên liệu khác - Loại làm nhựa cứng thường dùng lần, đến bỏ - Nắp bút bi đa dạng Có dạng nắp rời ra, dùng tháo nắp gắn lên đầu, dùng xong đậy lại Còn dạng nắp gắn liền với thân, dùng bấm nút để đẩy ngịi bút ra, khơng dùng bấm nút đẩy ngòi ngược vào Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: - Phân loại, giá - Nó vừa rẻ tiền lại vừa tiện dụng Tùy theo hãng sản thành… xuất mà có giá khác nhau, trung bình từ khoảng 3.000đ trở lên Còn hãng sản xuất nước ngồi như: Waterman, Paker, giá bút bi dao động hàng trăm USD trở lên - Bút bi cịn dùng tặng miễn phí dạng quảng cáo - Cách sử dụng cách bảo quản Cách bảo quản - Khi viết, phải để bút nghiêng từ 40° đến 60°, đặc biệt tránh vừa nằm vừa viết - Khi dùng xong, cần phải đậy nắp lại để tránh bút rớt làm hư đâu bi Vì đầu bút bi phần quan trọng bút nên hư đầu bi bút không dùng Phải để bút nằm ngang để mực lưu thông ống Khi để bút lâu không dùng mực ống bị khô, đừng vội bỏ bút mà bỏ bút vào lượng nước nóng vừa phải ngâm từ mười đèn mười lăm phút Cây bút bạn phục hồi Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Kết - Lợi ích, cơng dụng, ý nghĩa đối tượng đời sống Dàn ý Mở Thân Kết Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: - Bút bi ln giữ vai trị quan trong sống người đặc biệt học sinh người bạn thân thiết đường học vấn - Vì học sinh, cần phải biết nâng niu trân trọng bút để xứng đáng người chủ “tài hoa” ĐỀ LUYỆN SỐ Thuyết minh về tác phẩm văn học Giới thiệu khái quát Giới thiệu khái quát vị trí tác phẩm tác phẩ nghiệp sáng tác tác giả; văn họ a Giới thiệu đôi nét - Họ, tên thật, bút danh khác, năm sinh, năm tác giả mất, quê quán - Gia đình, trình độ học vấn, cá tính (nếu có) - Những yếu tố ảnh hưởng tới nghiệp văn chương (ảnh hưởng gia đình, quê hương…) b Giới thiệu tác phẩm Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác; xuất xứ tác phẩm c Tóm tắt nội dung tác phẩm giới thiệu đặc điểm bật tác phẩm - Tóm tắt cốt truyện - Đặc điểm nội dung VD: Giá trị thực, giá trị nhân đạo - Đặc điểm nghệ thuật Giá trị, ý nghĩa tác phẩm tác giả, với văn học, với sống Hoặc hạn chế Thái độ, đánh giá Khẳng định vị trí tác giả trong giai tác giả đoạn, thời kì văn học hay lòng độc giả Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dàn ý thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao Mở Giới thiệu truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao Dẫn dắt vào vấn đề cần thuyết minh Thân Giới thiệu tác phẩm: Lão Hạc túng thiếu nên bán chó Dù túng thiếu đến Lão Hạc không chịu bán mảnh vườn mà ăn khoai ăn sắn để sống qua ngày Sau đó, lão nhờ Ơng Giao giữ ăn bả chó để tự tử Bố cục truyện: Phần 1: Từ đầu đến “ông giáo ạ!”: Giới thiệu việc sống Lão hạc Phần 2: Tiếp đến “Binh Tư hiểu”: Sự việc bán chó tình cảm ơng dành cho chó Lão Hạc Phần 3: Cịn lại: Kết thúc việc, Lão Hạc chết cố gắng giữ mảnh vườn cho Ý nghĩa truyện ngắn “Lão hạc”: Tố cáo tàn ác, đối xử với người dân chế độ thực dân phong kiến Ca ngợi vượt lên, chịu khó, chịu thương cần cù người dân thời xưa Nghệ thuật Người kể chuyện nhân vật "tôi" (ông giáo) Qua nhân vật "tôi" người kể chuyện (tác giả) bộc lộ cảm xúc, ý nghĩa mà muốn gửi gắm Câu văn mà thấm đẫm chất trữ tình, giàu sức truyền cảm Chất trữ tình cịn thể qua lời tâm nhân vật "tôi", suy nghĩ có tính triết lí tác giả: "Chao ôi! Đối với người quanh ta " Những câu văn trữ tình triết lí làm cho tác phẩm có chiều sâu cảm xúc chiều sâu tư tưởng đặc biệt Cách dẫn dắt câu chuyện linh hoạt, thoải mái mà chặt chẽ, liền mạch Chẳng hạn, mở đầu thẳng vào truyện ngược thời gian kể cảnh ngộ nhân vật: từ Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: chuyện bán chó sang chuyện anh trai bỏ phu Cách dẫn dắt câu chuyện tưởng lỏng lẻo mà thật chặt chẽ, tập trung Đặc sắc xây dựng nhân vật: Việc thể tính cách nhân vật lão Hạc khơng đơn giản, phiến diện Bề ngồi, lão Hạc có chút lẩm cẩm, gàn dở, chí trái tính, mà người thánh thiện, cao quý, phải nhìn thấu thấy Kết bài: Khẳng định, nhìn nhận giá trị truyện ngắn D HOẠT ĐỘNG LIÊN HỆ - VẬN DỤNG Gv đưa số dề văn HS trao đỏi thảo luận thuyết minh gần gũi với viết sống Nếu phải thuyết minh phích nước em lựa chọn phương pháp thuyết minh nào? - Em viết đ.văn ngắn giới thiệu cơng dụng phích nước - Cho biết đoạn văn em viết theo phương pháp thuyết minh nào? Ngoài phương pháp ra, đoạn văn cịn có phương pháp thuyết minh không? GV hướng dẫn HS sưu tầm Hs sưu tầm cá nhân đọc thêm đoạn văn, theo nhóm báo cáo văn thuyết minh kết vào tiết học sau IV.Rút kinh nghiệm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: PHẦN I 2,5 điểm “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn theo nghĩa khác Tôi nhà Binh Tư lúc lâu thấy tiếng nhốn nháo bên nhà lão Hạc…Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu Nhưng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết khơng chịu bán sào…” Trích Lão Hạc - Nam Cao Sách Ngữ văn 8, tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Em đọc kỹ văn trả lời câu hỏi sau: 1) Hãy giới thiệu ngắn gọn nhà văn Nam Cao 2) Kể tên tác phẩm tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng năm 1945 3) Đoạn văn kể nào, kể có tác dụng việc kể chuyện? 4) Em hiểu nguyên nhân chết lão Hạc? 5) Thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” lão Hạc qua đoạn kết trên? PHẦN II 7,5 điểm Câu 1,5 điểm Từ văn Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 (Sách Ngữ văn 8, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam), trình bày suy nghĩ em bảo vệ môi trường đoạn văn ngắn (khơng q 10 dịng Tờ giấy thi), có sử dụng biện pháp tu từ Nói giảm, nói tránh, rõ từ ngữ Nói giảm, nói tránh sử dụng Câu 6,0 điểm Viết văn thuyết minh giới thiệu trường thân yêu em HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: NGỮ VĂN Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: I PHẦN ĐỌC HIỂU: Câu 2,5 điểm Nội dung Giới thiệu ngắn gọn nhà văn Nam Cao - Nam Cao (1915 - 1951) tên khai sinh - Trước Cách mạng Tháng năm 1945 - Sau Cánh mạng Tháng năm 1945, - Ơng hi sinh đường cơng tác Kể tên tác phẩm tác giả thuộc chủ - HS kể tác phẩm tác giả họ Đoạn văn kể nào, k - Đoạn văn kể thứ Ngô - Qua lời kể nhân vật tôi, câu chuyện Nguyên nhân chết lão Hạc: Tình c Thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” đối v Trường THCS Năm học: 2020 -2021 II PHẦN LÀM VĂN Câu Ý Câu Ý1 Ý2 Ý3 Câu Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: 7,5 điểm Nội dung Điểm Yêu cầu: hs trình bày suy nghĩ bảo vệ mơi trường 1,5đ đoạn văn ngắn (khơng q 10 dịng Tờ giấy thi), có sử dụng biện pháp tu từ Nói giảm, nói tránh, rõ từ ngữ Nói giảm, nói tránh sử dụng HS trình bày nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau: - Nêu tác hại việc dùng bao bì ni lơng, lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lông 0,5 - Trách nhiệm thân cộng đồng việc bảo vệ môi trường sống, bảo vệ Trái Đất - nhà chung 0,5 - Có sử dụng biện pháp tu từ Nói giảm, nói tránh, rõ từ 0,5 ngữ Nói giảm, nói tránh sử dụng Viết văn thuyết minh giới thiệu trường thân yêu em Yêu cầu: - HS biết vận dụng phương pháp thuyết minh, quan sát, tích lũy kiến thức thực tế để viết văn thuyết minh trường thân yêu em - Trong trình chấm bài, gv cần ý cách vận dụng lý thuyết kết hợp với kiến thức thực tế hs, khuyến khích sáng tạo - hs chép lại mẫu có sách giáo khoa loại sách tham khảo không cho điểm cao 6,0đ Mở bài: 1,0đ - Giới thiệu khái quát ngơi trường thân u em - Khuyến khích giới thiệu sáng tạo hs (tạo tình 0,5 huống, câu chuyện để giới thiệu trường ) 0,5 Thân bài: Yêu cầu hs biết vận dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu (nêu khái quát, giới thiệu, giải thích, liệt kê, so sánh, phân loại, dùng số liệu, kết hợp miêu tả ) để làm rõ trường 4,0 2,0 - Thuyết minh trình thành lập, trưởng thành, quy mô Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: trường, thành tích tiêu biểu đạt được, giới thiệu thầy cô giáo, bạn học sinh… 2,0 - Thuyết minh, giới thiệu trường: khung cảnh chung, cổng dậu, dãy phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường, xanh, phịng học mơn, phịng đọc… Lưu ý: - Không yêu cầu học sinh phải nêu đủ số liệu cụ thể, xác diện tích, số học sinh…; hs phải vận dụng kiến thức học để thuyết minh đối tượng gần gũi với em (ngôi trường thân yêu) - cần phân biệt rõ yêu cầu thuyết minh để làm rõ trường, không lạc đề sang miêu tả kể chuyện trường Kết bài: 1,0 - Bày tỏ thái độ, tình cảm hs với trường 0,5 - Nêu trách nhiệm thân với việc xây dựng, phát huy 0,5 thành tích, truyền thống nhà trường… VẬN DỤNG CHO ĐIỂM (Câu Phần làm văn) Điểm - 6: Vận dụng tốt kiến thức học kiến thức thực tế để làm văn thuyết minh ngơi trường, trình bày đủ ý trên, viết đảm bảo xác, gãy gọn, khúc chiết, sáng tỏ; diễn đạt tốt, trình bày đẹp, chữ viết tả Điểm - 4: Biết vận dụng kiến thức học để làm văn thuyết minh trường, trình bày tương đối đủ ý trên, viết chưa đảm bảo xác, gãy gọn, diễn đạt chưa tốt, cịn có chỗ lạc sang miêu tả, giải thích, mắc số lỗi tả Điểm - 3: Chưa biết vận dụng kiến thức để làm văn thuyết minh, thiếu nhiều ý, nhiều chỗ lạc sang kể chuyện miêu tả lan man; viết chưa có bố cục mạch lạc, chữ viết chưa tả, cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm 1: Chưa biết vận dụng kiến thức để làm văn thuyết minh, lạc đề Điểm 0: Bỏ giấy trắng Lưu ý: - Trong trình chấm bài, giáo viên cần quan tâm đến kỹ diễn đạt trình bày học sinh Coi diễn đạt trình bày nội Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: dung & hình thức trình bày, chữ viết, tả yêu cầu quan trọng làm hs - Khi cho điểm toàn bài, giáo viên cần xem xét cụ thể yêu cầu có hướng khắc phục HK II với đối tượng học sinh Điểm tồn bài: làm trịn tới 0,5 (4,0; 4,5; 5,0; 5,5; 6,0) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm) Đọc đoạn văn thực yêu cầu: Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hịa đầm đìa cằm cổ Hai tiếng “em bé” mà cô ngân dài thật ngọt, thật rõ, nhiên xoắn chặt lấy tâm can ý cô muốn Nhưng khơng phải thấy mợ tơi chưa đoạn tang thầy mà chửa đẻ với người khác mà có cảm giác đau đớn Chỉ tơi thương mẹ căm tức mẹ lại sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tơi, để sinh nở cách giấu giếm (SGK Ngữ văn 8- Tập 1, NXBGD, 2004, trang 16) Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: a) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm b) Trình bày hiểu biết em tâm trạng, tình cảm nhân vật “tôi” thể đoạn văn Câu (3,0 điểm) Đọc ca dao: Cày đồng buổi ban trưa, Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần (SGK Ngữ văn 8- Tập 1, NXBGD, 2004, trang 101) a) Xác định biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng ca dao b) Phân tích biện pháp tu từ có giá trị biểu đạt nội dung hay ca dao Câu (4,0 điểm) Thuyết minh nón Việt Nam ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP A HƯỚNG DẪN CHUNG Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trình chấm, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm Hướng dẫn chấm thi phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm thống thực Hội đồng chấm thi Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00) B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Ý Nội dung Điểm Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: a - Đoạn văn thuộc Chương IV “Trong lòng mẹ” trích tập hồi kí Những ngày thơ ấu tác giả Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê Nam Định Ông nhà văn lớn văn học Việt Nam - “Những ngày thơ ấu” Là tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng tác giả Tác phẩm gồm chương, đăng báo năm 1938 in sách năm 1940 b Đoạn trích miêu tả nội tâm (ý nghĩ) bé Hồng (nhân vật tôi) nghe lời lẽ mỉa mai bà mẹ mình; nỗi xót xa nghĩ mẹ sợ thành kiến xã hội mà mẹ caauk bé Hồng cam chịu nỗi đau đớn, trốn tránh để xa lìa con, chịu nỗi đau chia ly với con… a Chỉ cần xác định nêu tên gọi biện pháp tư từ: Câu: Mồ thánh thót /như/ mưa ruộng cày phép tu từ: Nói kết hợp so sánh * Nếu học sinh nêu nói đạt 0,75 điểm b - Bài ca dao "Cày đồng buổi ban trưa" ca dao viết hay người làm ruộng bỡi có nhiều biện pháp tu từ từ ngữ độc đáo hay ngưng đọng câu: Mồ hôi thánh thót /như/ mưa ruộng cày - Tác giả dùng phép tu từ nói kết hợp so sánh (hay gọi so sánh xưng) tạo sức gợi cảm giác liên tưởng người hình ảnh, nỗi vất vả, khó nhọc người nơng dân - Cách nói vừa nhấn mạnh vừa làm tăng giá trị biểu cảm cho người đọc I Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết cách làm văn thuyết minh, văn sáng, dùng từ, đặt câu xác, chữ viết ràng, sẽ, tả - Đảm bảo bố cục phần: MB – TB – KB II Yêu cầu kiến thức: 1) Giới thiệu hình ảnh nón Việt nam có từ xa xưa vào đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân ta vẻ đẹp duyên dáng phụ nữ Việt Nam, 2) Nguồn gốc: Có nhiều cách nêu nguồn gốc nón lá: - Nón có lịch sử lâu đời, - Từ lâu, nón gần với đời sống (trong lao động, chiến đấu) người Việt; tạo nét bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho người gái Việt Nam thực tiễn với đời sống nông nghiệp, nắng hai sương 3) Cấu tạo, nguyên liệu cách làm… 4) Giới thiệu loại nón khác nhau: Nón dấu, nón quai thao, nón thúng, nón khua, nón thơ, nón Gị Găng Bình Định, nón làng Chng (Thanh Oai, Hà Tây) 1,0 0,5 1,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Trường THCS Năm học: 2020 -2021 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: 5) Công dụng: Trong lao động, nghệ thuật, thơ ca, hội họa 6) Ý nghĩa nón tâm hồn người Việt Nam mãi gắn bó với với Cách tính điểm: - Điểm 3,5 - 4: Đạt - 6/6 ý nêu (II), viết văn sáng, trình tự thuyết minh, có tính thuyết phục cao đạt u cầu nêu (I) - Điểm 2,5 - 3: Đạt - 4/6 ý nêu (II) viết văn sáng, trình tự thuyết minh, có tính thuyết phục cao đạt yêu cầu nêu (I) mắc vài lỗi diễn đạt (câu, dùng từ) - Điểm - 2: Đạt - 3/6 ý nêu (II), văn lủng củng, thuyết minh chưa lôi cuốn, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0,5 - 0,75: Viết đoạn không đáp ứng yêu cầu 0,5 0,5 ... loại "Tôi học" (19 41) ThanhTịnh (19 11- 1 988 ) Truyện ngắn “Trong lịng mẹ”- Trích "Những ngày thơ ấu" -19 38 Ngun Hồng (19 18 1 982 ) Hồi kí “Tức nước vỡ bờ” Trích "Tắt đèn"- 19 39 Ngô Tất Tố( 18 9 3- Tiểu thuyết... -Cách kể chuyện hấp Trường THCS Năm học: 2020 -20 21 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: bán diêm xen ( 18 0 5 18 7 5) Đánh với cối xay gió Xéc-van- Tiểu téc (15 47- thuyết 16 16) Chiếc cuối O hen-ri ( 18 6 219 10)... học: 2020 -20 21 1954) Lão Hạc1943 - Nam Cao (19 15 ?19 51) Truyện ngắn Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: mạnh quật khởi, tiềm tàng, mạnh mẽ chị Dậu người phụ nữ VN nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động,

Ngày đăng: 20/12/2021, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w