1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở Việt Nam tt

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 521,25 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH HUYỀN KINH DOANH DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thắng PGS.TS Đỗ Hương Lan Phản biện 1: GS TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS TS Trần Hữu Cường Phản biện 3: PGS TS Bùi Văn Huyền Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội năm 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa với nhu cầu hiểu biết, khám phá văn hóa giới người nói chung ngày gia tăng, với nhiều di sản văn hóa Việt Nam UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới 3000 di sản cấp quốc gia, 7500 di sản cấp tỉnh (theo phân loại Việt Nam) vơ số văn hóa, phong tục, tập qn, danh lam thắng cảnh, Việt Nam trở thành điểm đến ghi nhận cộng đồng du lịch giới Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam thuộc nhóm nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, mục tiêu chung ngành du lịch Và du lịch di sản văn hóa khái niệm chưa rõ ràng ngành du lịch Việt Nam Trong đó, thực tiễn nước châu Âu Thụy Điển, Anh, Pháp, Tây Ban Nha hay quốc gia châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc … cho thấy phát triển tốt kinh doanh du lịch di sản văn hóa (KDDLDSVH), thu nhiều lợi ích từ loại hình du lịch Và KDDLDSVH thực hướng phát triển kinh tế cách bền vững quốc gia Hơn nữa, KDDLDSVH cịn góp phần gìn giữ bảo tồn di sản văn hóa giới Việt Nam Với phong phú đa dạng kiểu loại di sản văn hóa (DSVH), nằm danh sách quốc gia đáng quan tâm bậc châu Á, có hệ thống trị ổn định, kinh tế động, sách đối ngoại cởi mở bước cải thiện hình ảnh quốc gia, điểm đến cho hợp tác kinh doanh tổ chức kiện, Việt Nam thực có tiềm vơ lớn để khai thác, kinh doanh phát triển du lịch di sản văn hóa Bên cạnh đó, Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 16/1/2017, có nói đến quan điểm “Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn phát huy DSVH giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc.” Điều cho thấy, Đảng Nhà nước Việt Nam đề cao việc phát triển du lịch bền vững gắn với di sản văn hóa Mặc dù có điểm mạnh để góp phần cho phát triển KDDLDSVH vấn đề KDDLDSVH Việt Nam chưa phát triển cách rõ ràng, đồng bộ, chưa tương xứng với tiềm giá trị Các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh du lịch có liên quan đến DSVH kinh doanh cách đơn lẻ, manh mún, rời rạc Thậm chí, chủ thể kinh doanh kinh doanh dịch vụ để cung cấp cho khách du lịch đến điểm di sản văn hóa chưa nhận thức mắt xích hệ thống du lịch di sản văn hóa (DLDSVH) Về mặt lý luận, giới có nhiều nghiên cứu khái niệm “du lịch di sản văn hóa”, “kinh doanh du lịch” có số nghiên cứu nước du lịch gắn với việc phát triển, gìn giữ bảo tồn di sản văn hóa Tuy nhiên, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu lý luận KDDLDSVH tiêu chí đánh giá tiềm KDDLDSVH hay thực trạng KDDLDSVH việc đưa khái niệm cụ thể “kinh doanh du lịch di sản văn hóa” chấp nhận sử dụng cách rộng rãi Bên cạnh đó, có nhiều mơ hình đánh giá hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ du lịch Tuy nhiên, chưa có mơ hình cụ thể để đánh giá hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH Như vậy, việc nghiên cứu KDDLDSVH Việt Nam vô cấp thiết, thực có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học lẫn thực tiễn Các nghiên cứu sở lý luận việc đánh giá tiềm thực trạng KDDLDSVH làm sở cho giải pháp để cải thiện, hoàn thiện thúc đẩy phát triển KDDLDSVH Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà quản trị kinh doanh du lịch, nhà quản lý kinh tế - du lịch, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch vấn đề KDDLDSVH Chính vậy, đề tài luận án cần thiết nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá tiềm thực trạng KDDLDSVH Việt Nam, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy kinh doanh dịch vụ du lịch di sản văn hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn KDDLDSVH, xây dựng tiêu chí đánh giá tiềm KDDLDSVH tiêu chí đánh giá hoạt động KDDLDSVH + Khảo sát, phân tích, đánh giá tiềm hình thức kinh doanh, số nội dung thực trạng KDDLDSVH Việt Nam (nghiên cứu trường hợp điển hình phố cổ Hội An) + Dựa kết nghiên cứu tiềm thực trạng, đề xuất số giải pháp thúc đẩy KDDLDSVH Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động KDDLDSVH Việt Nam, nghiên cứu trường hợp điển hình di sản văn hóa phố cổ Hội An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: DSVH đa dạng, có nhiều loại hình khác Kinh doanh DLDSVH chủ đề rộng Tuy nhiên, chủ đề Việt Nam nên tác giả muốn tiếp cận tổng thể phân tích điểm Nội dung kinh doanh DLDSVH xem xét chủ yếu DLDSVH bao gồm: tiềm du lịch DSVH; hình thức kinh doanh; môi trường kinh doanh; chủ thể kinh doanh; đánh giá sâu hài lòng khách du lịch đánh giá sơ kết kinh doanh đóng góp ngành dịch vụ du lịch điểm DSVH Trong khuôn khổ luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quát tiềm thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam phân tích sâu trường hợp phố cổ Hội An - Về không gian: Việt Nam có nhiều DSVH cấp giới cấp quốc gia Để đánh giá chung tiềm thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam, tác giả triển khai vấn, điều tra khảo sát điểm di sản điển hình phố cổ Hội An, Văn Miếu Quốc Tử Giám, thành nhà Hồ quần thể di tích Cố Huế số vùng phụ cận quanh điểm di sản nói Bên cạnh việc đánh giá chung điểm di sản Việt Nam, luận án chọn điểm di sản đại diện Phố cổ Hội An (Quảng Nam) nhằm mục đích nghiên cứu cụ thể hoạt động kinh doanh du lịch di sản văn hóa, phân tích đặc điểm nét tương đồng khác biệt hoạt động kinh doanh du lịch di sản văn hóa di sản với nơi khác Phố cổ Hội An điểm di sản xem tồn diện, có đầy đủ yếu tố cấu thành hệ thống du lịch hoàn thiện bao gồm điểm đến, tập hợp đầy đủ dịch vụ ẩm thực, lưu trú, giải trí, vận chuyển, đồng thời, điểm di sản có giá trị lịch sử -văn hóa cao, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Do đó, phố cổ Hội An điểm khảo sát lý tưởng cho luận án - Về thời gian: + Đối với liệu thứ cấp: tác giả thu thập liệu khoảng thời gian chủ yếu từ 2010 đến 2020 + Đối với liệu sơ cấp: tác giả thu thập liệu thông qua điều tra, vấn đối tượng liên quan khoảng thời gian tháng năm 2018 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để bổ trợ lẫn Có thể khái quát thành phương pháp nghiên cứu bàn nghiên cứu thực địa; phương pháp phân tích định tính định lượng Cụ thể: (i) Về chọn điểm nghiên cứu: luận án nghiên cứu phạm vi Việt Nam du lịch DSVH diễn điểm DSVH Với giới hạn nguồn lực, luận án lựa chọn số điểm di sản để nghiên cứu Ngoài Hội An lựa chọn trường hợp điển hình, luận án cịn lựa chọn nghiên cứu Văn Miếu Quốc Tử Giám, Cố Đô Huế, thành nhà Hồ Đây di sản văn hóa có đặc điểm khác nhau, đảm bảo cho đại diện di sản văn hóa Việt Nam (ii) Về thu thập liệu nghiên cứu: luận án trọng thu thập liệu sơ cấp thứ cấp Các tài liệu thứ cấp sử dụng luận án tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu sách, báo, cơng trình nghiên cứu học giả, nhà khoa học giới Việt Nam từ nguồn internet, tài liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Trung tâm/ Ban quản lý khu Di sản Việt Nam, Viện nghiên cứu nước…, tài liệu từ UNESCO, UNWTO, WTTC, tư liệu từ cá nhân nhà khoa học giới Các liệu sơ cấp sử dụng cho phương pháp định tính chủ yếu Các liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra diện rộng bảng hỏi cấu trúc bán cấu trúc dành cho khách du lịch, hộ kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh điểm du lịch; qua vấn sâu dành cho nhà quản lý, chuyên gia số khách du lịch ngẫu nhiên Về điều tra khảo sát: tác giả sử dụng bảng hỏi để vấn điều tra nắm bắt đặc điểm khách DLDSVH, nhận thức nhu cầu thị trường DLDSVH điều tra hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ điểm di sản lựa chọn Ngoài ra, tác giả sử dụng bảng hỏi dành riêng cho tổ chức kinh doanh để tìm hiểu đặc điểm thực trạng kinh doanh tổ chức kinh doanh dịch vụ địa bàn có di sản Qua đó, tác giả nhận biết chất lượng lao động tham gia vào lĩnh vực DLDSVH Chi tiết khảo sát trình bày nội dung chương Phụ lục luận án Về vấn sâu chuyên gia: tác giả tham vấn chuyên gia nước nước lĩnh vực DSVH du lịch gắn với DSVH Qua đó, tác giả có kiến thức sâu việc phân tích luận điểm đề tài nghiên cứu Từ đó, đưa kết luận phù hợp đắn giải pháp thúc đẩy kinh doanh DLDSVH tốt Các liệu sử dụng cho phương pháp phân tích định tính định lượng, áp dụng chủ yếu chương (iii) Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp nghiên cứu áp dụng tất chương luận án Chủ yếu phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh (iv) Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp nghiên cứu áp dụng chủ yếu chương luận án Các tài liệu sau thu thập tác giả tiến hành phân loại, sàng lọc tiến hành phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh liệu phương pháp nghiên cứu định lượng với hỗ trợ phần mềm SPSS 20 để luận giải cho vấn đề nghiên cứu luận án (v) Phương pháp nghiên cứu thực địa trải nghiệm: Ngoài việc thực khảo sát vấn, tác giả tiến hành quan sát khu vực có DSVH để có nhìn tổng thể vấn đề kinh doanh DLDSVH Bản thân tác giả trải nghiệm đóng vai người du lịch để quan sát rõ ràng hoạt động kinh doanh DLDSVH điểm du lịch DSVH Mặc dù tác giả nhiều lần đến điểm trước thực luận án, thực luận án giả thăm trở lại theo mục tiêu thực luận án Các hoạt động thực địa tác giả thực vào tháng năm 2018 2019 Phương pháp giúp cho tác giả có nhìn thực tế, sâu sắc rõ rệt đối tượng nghiên cứu, từ mở lối cho tác giả có thêm tư kiến thức sâu sắc, cụ thể DSVH, thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời nhiều kiến thức thực tế khác nhằm góp phần nghiên cứu tốt luận án (vi) Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study): luận án lựa chọn trường hợp điển hình để phân tích nhằm làm bật nội dung luận án, giúp người đọc dễ hình dung trường hợp cụ thể, qua hiểu khái qt tồn nội dung luận án cách sâu sắc Trong trường hợp này, phố cổ Hội An lựa chọn tình điển hình Đóng góp khoa học luận án Về mặt lý luận: Mặc dầu, giới nghiên cứu KDDLDSVH phong phú, đa dạng nước có nhiều nghiên cứu du lịch gắn với di sản văn hóa nghiên cứu KD DLDSVH nước ít, chưa có Luận án đưa quan điểm, cách nhìn riêng “du lịch di sản văn hóa” khái niệm “kinh doanh du lịch di sản văn hóa” Luận án hệ thống hóa lý luận du lịch DSVH kinh doanh DLDSVH Đây đóng góp làm sở tiếp tục cho nghiên cứu sau du lịch di sản văn hóa kinh doanh du lịch di sản văn hóa Đồng thời, dựa quan điểm nghiên cứu hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ học giả giới, tham khảo mơ hình Hệ thống Các chức du lịch bổ sung (FTS) C.A.Gunn (1988; 2002), luận án thiết kế đưa mơ hình nghiên cứu để đánh giá hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH nói chung, Việt Nam nói riêng tiếp cận góc độ cung cầu du lịch Luận án đưa tiêu chí để đánh giá tiềm kinh doanh DLDSVH Về thực tiễn: luận án đánh giá thực trạng kinh doanh DLDSVH Việt Nam nói chung, điểm di sản Phố cổ Hội An nói riêng Ngồi ra, luận án đưa giải pháp kinh doanh DLDSVH mặt nội dung kinh doanh (dịch vụ giải trí, lưu trú, vận chuyển, ẩm thực), hình thức kinh doanh (trên bờ, nước), quy mô kinh doanh (trong nước, quốc tế) nhằm ứng dụng để nâng cao hiệu phát triển kinh doanh DLDSVH thực tế Nhìn chung luận án xây dựng sở liệu bao gồm liệu khảo sát (từ kết khảo sát) liệu phân tích định tính định lượng giải pháp quan trọng Đây sở liệu toàn diện nhất, hệ thống kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam thời điểm này, làm tài liệu tham khảo hữu ích cho đối tượng quan tâm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp để giải vấn đề đặt đề tài Ngồi việc góp phần khái qt phân tích vấn đề lý luận kinh doanh du lịch di sản văn hóa, cụ thể tiềm kinh doanh du lịch di sản văn hóa thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa luận án cịn có ý nghĩa việc xây dựng mơ hình đánh giá hài lịng khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH nói chung, Việt Nam nói riêng Về thực tiễn: Trên thực tế, việc nghiên cứu kinh doanh DLDSVH Việt Nam ít, chí chưa có xét góc độ quản trị kinh doanh du lịch Do đó, sở lý luận thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa để tham khảo áp dụng thực tế bên ngồi Việt Nam cịn hạn hẹp thiếu thốn Luận án đưa vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sau: Thứ nhất, luận án cung cấp cho nhà quản lý, nhà đầu tư, nhà kinh doanh du lịch (đặc biệt gắn liền với DSVH) phân tích đánh giá tiềm thực trạng kinh doanh DLDSVH Việt Nam Thứ hai, luận án cung cấp cho nhà quản lý, nhà đầu tư, nhà kinh doanh nghiên cứu nhu cầu khách du lịch nội địa quốc tế chất lượng dịch vụ du lịch điểm DLDSVH Việt Nam thực tế thông qua việc đánh giá hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ du lịch điểm di sản văn hóa Việt Nam Thứ ba, luận án đưa số giải pháp để thúc đẩy kinh doanh dịch vụ du lịch điểm di sản Việt Nam nói chung, điểm di sản Phố cổ Hội An nói riêng Qua đó, tổ chức kinh doanh du lịch, quan quản lý du lịch, nhà đầu tư bên liên quan tham khảo, đối chiếu, ứng dụng thực tế nhằm thúc đẩy, khai thác kinh doanh tốt lĩnh vực DLDSVH Việt Nam nói chung, điểm di sản địa phương nói riêng tương lai Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án có bố cục gồm chương sau: Chương - Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương - Cơ sở khoa học mơ hình nghiên cứu kinh doanh DLDSVH; Chương - Tiềm thực trạng kinh doanh DLDSVH Việt Nam, nghiên cứu trường hợp phố cổ Hội An; Chương Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh DLDSVH Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu kinh doanh du lịch 1.1.1 Các nghiên cứu nội dung du lịch kinh doanh du lịch Có nhiều quan điểm khái niệm khác du lịch Một số nghiên cứu sâu sắc tổng thể du lịch sách The business of tourism J Christopher Holloway, Claire Humphreys, Rob Davidson (2009) Cuốn sách trích lược số khái niệm du lịch sau: “Du lịch di chuyển ngắn hạn tạm thời người dân đến điểm bên nơi mà họ thường sống làm việc hoạt động suốt thời gian họ điểm này; bao gồm di chuyển cho tất mục đích chuyến thăm du ngoạn ngày” (Viện nghiên cứu du lịch Anh Quốc, 1976: 8) Định nghĩa điều chỉnh lại chút Hội nghị Quốc tế Giải trí - Tái tạo - Du lịch tổ chức AIEST Tourism Society năm 1981, Du lịch xác định theo hoạt động cụ thể sàng lọc lựa chọn thực bên ngồi mơi trường gia đình Du lịch khơng liên quan đến việc xa qua đêm Năm 1993, Ủy ban Thống kê Liên Hợp Quốc trích dẫn định nghĩa du lịch WTO đưa vào năm 1991 “Du lịch bao gồm hoạt động người du lịch lưu trú nơi bên môi trường thông thường họ không lần liên tiếp năm để giải trí, kinh doanh mục đích khác” Định nghĩa đồng quan điểm bổ sung rộng ngành Khách sạn, Dịch vụ ăn uống Du lịch (Hotels, Catering and Tourism - HCT) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) “Du lịch khơng bao gồm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch mà cho người dân Đối với ILO, HCT bao gồm: khách sạn, nhà trọ, nhà nghỉ, trại du lịch trung tâm nghỉ mát; nhà hàng, quán bar, quán ăn tự phục vụ, quán ăn nhanh, quán rượu, câu lạc đêm sở tương tự; tổ chức cung cấp bữa ăn giải khát bệnh viện, nhà máy, căng tin văn phòng, trường học, máy bay tàu thuyền; đại lý du lịch, tổ chức hướng dẫn viên du lịch văn phịng thơng tin du lịch; trung tâm hội nghị triển lãm” (ILO, 2011) Trong UNWTO định nghĩa “Du lịch tượng xã hội, văn hóa kinh tế địi hỏi di chuyển người đến quốc gia nơi bên ngồi mơi trường thơng thường họ cho mục đích cá nhân kinh doanh/ chuyên môn Những người gọi du khách (có thể khách du lịch người tham quan; cư dân cư dân) du lịch phải thực với hoạt động họ, số liên quan đến chi tiêu du lịch (UNWTO, 2008) UNWTO nói, Các ngành cơng nghiệp du lịch chủ yếu lao động cung cấp việc làm cho nhiều người Họ bao gồm chuyên gia đào tạo tốt, có số lượng lớn cơng nhân gặp khó khăn tìm việc nơi khác, chẳng hạn người gia nhập vào thị trường lao động (thanh niên người di cư), phụ nữ có trách nhiệm gia đình làm việc bán thời gian cơng nhân trình độ chun mơn nói chung Du lịch cung cấp cho người lao động thu nhập kinh nghiệm, đóng góp cho hòa nhập xã hội phát triển cá nhân họ 1.1.2 Nghiên cứu vai trò tác động kinh doanh du lịch ILO (2011:3) nói “Du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh nước giới Nó thâm dụng lao động nguồn phát triển việc làm đáng kể, đặc biệt người có khả hạn chế việc kết nối vào thị trường lao động, phụ nữ, niên, lao động nhập cư dân cư nơng thơn Nó đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế, xã hội giảm nghèo” Trong đó, Lê Thị Thanh Huyền (2020) nói “Du lịch có vai trị lớn phát triển quốc gia tầm vĩ mơ lẫn vi mơ; có ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực hoạt động khác đất nước, từ việc phát triển kinh tế - thương mại, đến quảng bá văn hóa – xã hội, hay tạo dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia” J Christopher Holloway, Claire Humphreys, Rob Davidson (2009) nghiên cứu The business of tourism nói Du lịch có nhiều tác động tới kinh tế, văn hóa-xã hội, mơi trường Chương 5, trang 86 có nói “du lịch có lẽ ngành cơng nghiệp quan trọng giới” Tác giả phân tích rõ loại sản phẩm ngành du lịch lữ hành gồm cấu trúc tổ chức ngành, điểm đến du lịch, điểm thu hút khách du lịch, hệ thống khách sạn cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống, hệ thông vận chuyển đường hàng không, đường thủy, đường bộ; cho bên liên quan nhìn nhận cách sâu sắc sản phẩm du lịch cách khai thác tốt nhất, đạt tốt mặt doanh thu Bên cạnh đó, trung gian cung cấp dịch vụ du lịch bao gồm tổ chức quản lý khách du lịch, khu vực công ngành du lịch, tổ chức điều hành tour, tổ chức bán phân phối du lịch lữ hành, dịch vụ du lịch phụ trợ Theo Nguyễn Văn Đính, Du lịch phát triển, Một số học kinh nghiệm quốc tế với việc thực chiến lược phát triển du lịch Việt Nam (2018): Thứ nhất, thực phải coi Du lịch ngành kinh tế, có đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân Cần có đầu tư thích đáng phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, có hiệu quan, tổ chức liên quan Thứ hai, việc xây dựng, thực chiến lược quy hoạch phát triển du lịch cần ổn định lâu dài, từ Chính phủ đạo điều hành thực cách cụ thể có trọng tâm, điểm vùng, loại hình du lịch thời gian Thứ ba, chiến lược thị trường, cần ý phát triển thị trường quốc tế thị trường nội địa, đặc biệt ý phát triển thị trường du lịch quốc tế Thứ tư, ý phát triển du lịch bền vững, xóa đói giảm nghèo, du lịch cộng đồng, bảo vệ môi trường tự nhiên, văn hóa, đảm bảo an ninh, an tồn phát triển du lịch phạm vi quốc gia, cho du khách nhà kinh doanh biện pháp mà tất quốc gia quan tâm thực Thứ năm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nội dung đặc biệt quan trọng phát triển du lịch Thứ sáu, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, ứng dụng công nghệ thơng tin Các cơng trình nghiên cứu Du lịch Di sản văn hóa 1.2.1 Du lịch di sản văn hóa: Lịch sử nội hàm Destination BC Corp., (2014) Cultural and Heritage Tourism Develoment mô tả DLDSVH tồn từ ngày du lịch giải trí Những kinh nghiệm du lịch thường hành hương tôn giáo người Kitô giáo đến nhà thờ miền Đất Thánh hay người Hồi giáo tới thánh địa Mecca Người châu Âu bắt đầu du lịch với mức đáng kể vào năm 1700 sở hạ tầng phịng trọ, khách sạn, nhà hàng, hệ thống giao thơng lên Tuy nhiên, mục đích du lịch trải nghiệm văn hóa khác Và người du lịch thường nắm bắt ý tưởng, phong tục truyền thống nơi họ qua mang quê hương họ, người châu Âu trở từ phương Đông mang hương vị cho loại gia vị phương Đơng cách mạng hóa vấn đề nấu nướng gia đình họ Người Anh người Đức đến Ý Hi Lạp để nhìn thấy kiến trúc cổ điển, trải nghiệm văn hóa ấm áp rượu vang Địa Trung Hải Từ năm 1800, văn hóa du lịch có liên kết mật thiết Monica Rowland, Menendez versus Mickey: A study of heritage tourism in Florida (2006) mô tả “Người Hi Lạp liên tục tới thăm địa điểm thiêng liêng Người du lịch nhà sử học người Hi Lạp Herodotus vào kỷ thứ trước Cơng ngun hồn tồn lợi ích việc học nơi khác người sống Nhưng người du lịch nghĩa thực lại người La Mã Công dân với mong muốn khỏi sức nóng khó chịu thị Rome kiến tạo ngành cơng nghiệp du lịch mà đạt đến đỉnh điểm kỷ thứ trước Cơng ngun, hồn thành với hướng dẫn viên du lịch, kết nối chuyến theo lịch trình, bảo tàng văn phịng du lịch.” Lê Thị Thanh Huyền (2020) cho “Du lịch Di sản văn hóa kiểu hình du lịch cho trải nghiệm kiến thức thực tế tất thuộc q khứ có liên quan đến sống người hay hoạt động vật chất tinh thần người Nó kết nối ý niệm thực với diễn khứ tạo nên cảm xúc trân trọng, tự hào biết ơn giá trị khứ qua” 1.2.2 Về tiềm hội Du lịch di sản văn hóa PLC, Cultural Heritage Tourism (2014) nói “du lịch khơng cịn đơn giản du lịch Nó trở thành hình thức liên kết phát triển, giải trí kết nối gia đình xảy xung quanh khuôn khổ địa điểm tham quan không nằm khu phố thường ngày bạn Đó lối sống, phát triển kinh tế, giá trị gia đình Đó khám phá thân, thể chất lẫn trí tuệ” Sự thay đổi lớn từ việc thư giãn sang việc tự khám phá thân phản ánh bùng nổ lựa chọn thị trường ngành công nghiệp du lịch Được biết đến rộng rãi thường du lịch mạo hiểm, du lịch tôn giáo, du lịch sinh thái, du lịch ẩm thực, du lịch giáo dục Tuy nhiên, DLDSVH thị trường đặc biệt phát triển nhanh ngành du lịch Tóm lại, nghiêm cứu cho thấy tiềm hội phát triển DLDSVH ngành du lịch tồn cầu nói chung, quốc gia giàu có hay có tiềm DSVH nói riêng, vơ to lớn hứa hẹn nhiều giá trị, lợi ích mà mang lại khơng phương diện phát triển kinh tế cho quốc gia, vùng/ miền địa phương mà cịn nhiều phương diện khác xã hội, trị, giáo dục, hay đơn giản niềm tự hào lịng tự tơn dân tộc 1.2.3 Về vai trị, lợi ích tác động Du lịch di sản văn hóa Monica Rowland, Menendez versus Mickey: A Study of heritage tourism in Florida (2006) nói “du lịch di sản hứa hẹn nhiều lợi ích sở hữu nhiều nguy hiểm Du lịch di sản đóng góp lớn cho phong trào bảo tồn lịch sử cung cấp cho hàng triệu người kết nối hữu hình với lịch sử họ Nhưng thông qua lịch sử du lịch di sản trở thành mặt hàng tiêu dùng, đó, thường đúc thành hình thức hấp dẫn trước bán cho công chúng du lịch.” PLC, Cultural Heritage Tourism (2014) nói “DLDSVH cung cấp hội cho người để trải nghiệm văn hóa họ cách sâu sắc, cho dù hình thức thăm viếng điểm du lịch, địa điểm văn hóa hay lịch sử cách tham gia vào hoạt động văn hóa” Raymond A Rosenfeld, Cultural and Heritage Tourism (2008) nói “Du lịch di sản văn hóa trở thành nguồn thu lớn cho nhiều cộng đồng vùng miền toàn cầu Nó khơng tạo cơng ăn việc làm, mà cịn có tiềm mang lại doanh thu cần thiết từ Khoảng trống việc nghiên cứu sở khoa học KDDLDSVH, mơ hình đánh giá hài lịng khách du lịch Các nghiên cứu sở khoa học DLDSVH phong phú nhiên, sở khoa học mơ hình nghiên cứu KDDLDSVH hạn chế Do vậy, luận án tập trung nghiên cứu sâu sở lý luận thực tiễn KDDLDSVH nghiên cứu phân tích đưa tiêu chí đánh giá tiềm KDDLDSVH tiêu chí đánh giá thực trạng KDDLDSVH Từ tiêu chí này, đề xuất mơ hình đánh giá tiềm thực trạng KDDLDSVH nghiên cứu sau Bên cạnh đó, có nhiều mơ hình đánh giá hài lịng khách du lịch chất lượng dịch vụ nói chung, chưa có mơ hình đánh giá hài lịng khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH Cụ thể đây, hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ du lịch điểm DSVH, vùng có DSVH Sự hài lịng khách du lịch chất lượng dịch vụ điểm DSVH yếu tố quan trọng then chốt để đánh giá thực trạng việc kinh doanh DLDSVH điểm DSVH Do vậy, nghiên cứu thiết kế đưa mơ hình đánh giá hài lịng khách du lịch chất lượng dịch vụ du lịch điểm DSVH Việt Nam Qua đó, đánh giá thực trạng kinh doanh DLDSVH Việt Nam nói chung Khoảng trống phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu mà tác giả tiếp cận hầu hết nghiên cứu quốc gia, vùng khác Việt Nam, tài liệu đề cập đến, hay phân tích, nghiên cứu kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam Do đó, tác giả mạnh dạn tiếp cận vấn đề thực nghiên cứu cho trường hợp Việt Nam Trong phạm vi luận án này, tác giả nghiên cứu vấn đề quan trọng, tiềm kinh doanh DLDSVH Việt Nam bao gồm tiềm cầu du lịch di sản văn hóa tiềm cung du lịch di sản văn hóa Hai là, thực trạng kinh doanh DLDSVH nói chung Việt Nam cụ thể hình thức kinh doanh DLDSVH Việt Nam, đóng góp cho địa phương, doanh thu ngành, số lượng việc làm, số lượng khách du lịch, số lượng doanh nghiệp kinh doanh ngành, chất lượng dịch vụ cung cấp Trong đó, chất lượng dịch vụ cung cấp phân tích làm rõ thơng qua việc đánh giá hài lòng khách du lịch điểm/ khu vực du lịch di sản văn hóa Bên cạnh đó, nghiên cứu Hội An chủ yếu góc độ văn hóa – lịch sử học hay du lịch học, nghiên cứu kinh doanh DLDSVH Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu sâu thực trạng KDDLDSVH điểm di sản điển hình Phố cổ Hội An Tiểu kết chƣơng Du lịch di sản văn hóa ngành kinh doanh đầy hấp dẫn nhu cầu du lịch di sản văn hóa cộng đồng giới ngày gia tăng Các nghiên cứu kinh doanh du lịch di sản văn hóa có từ nửa kỷ nhiên, nghiên cứu nước hạn chế ỏi Trong chương 1, tác giả tổng quan số nghiên cứu kinh doanh du lịch, lý thuyết sở lý luận du lịch di sản văn hóa hay hài lịng khách du lịch chất lượng dịch vụ du lịch di sản văn hóa kinh nghiệm thực tế nước giới kinh doanh du lịch di sản văn hóa Qua đó, tác giả khoảng trống nghiên cứu chất lượng dịch vụ du lịch di sản văn hóa, tiềm thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt 11 Nam Đây sở để tác giả xây dựng khung phân tích mơ hình nghiên cứu chương luận án Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KINH DOANH DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA 2.1 Cơ sở lý luận kinh doanh du lịch di sản văn hóa 2.1.1 Các khái niệm Dịch vụ du lịch: tạo thành từ mạng lưới mối quan hệ phức tạp nhiều nhà cung cấp, sản phẩm du lịch, tổ chức tiếp thị điểm đến, công ty lữ hành đại lý du lịch, số nhiều đơn vị tổ chức khác Theo Hệ thống phân loại công nghiệp Bắc Mỹ (NAICS), dịch vụ du lịch bao gồm doanh nghiệp chức hỗ trợ lập kế hoạch bảo lưu thành phần trải nghiệm du khách (Government of Canada, 2014; Bccampus, 2014) Chất lƣợng dịch vụ: Chất lượng dịch vụ khái niệm tiếp thị dịch vụ đại diện với giá trị dịch vụ nhận thức yếu tố khách hàng sử dụng để đánh giá nhà cung cấp dịch vụ họ (Cronin et al., 2000; Brady et al., 2005) Đã đạt đồng thuận việc nhận thức chất lượng dịch vụ thái độ đánh giá tồn cầu tính ưu việt dịch vụ (Grönroos, 1984; Parasuraman et al., 1998; Cronin Taylor, 1992; Teas, 1993) Du lịch di sản văn hóa: Du lịch di sản hiểu hoạt động du lịch ngành dịch vụ có liên quan đến di sản Có gắn kết quan trọng di sản du lịch (Chương trình Du lịch Du lịch, Ireland; Kamani Perera, n.d) Vì vậy, muốn xác định du lịch di sản, điều cần thiết phải nhấn mạnh hình thức du lịch dựa di sản, di sản yếu tố trung tâm sản phẩm du lịch mặt khác cung cấp động lực lớn cho khách du lịch (Swarbrooke, 1994) Du lịch di sản thường coi du lịch văn hóa (Bob McKercher, Hilary Du Cros, 2002) Du lịch di sản đề cập tới việc du khách đến thăm nơi có ý nghĩa truyền thống, lịch sử, văn hóa từ với mục đích học hỏi, tơn trọng đến mục đích giải trí (Nzama et al., 2005; Jascha M Zeitlin Steven W Burr, 2011) Du lịch di sản văn hóa coi hoạt động động phát triển thơng qua trải nghiệm vật lý, tìm kiếm tơn vinh độc đáo đẹp đẽ, thể giá trị thuộc tính đáng để bảo tồn kế thừa cho cháu theo cách mà cộng đồng tự hào chúng (José G VargasHernández, 2012; Hall Zeppel, 1992, tr.78) Kinh doanh du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch bao gồm ngành nghề sau đây: Kinh doanh lữ hành; Kinh doanh lưu trú du lịch; Kinh doanh vận chuyển khách du lịch; Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch; Kinh doanh dịch vụ khác (Điều 38, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, 2017) Trong đó, kinh doanh đại lý lữ hành việc tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng Kinh doanh sở lưu trú bao gồm: khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà có phịng cho khách du lịch th, sở lưu trú du lịch khác Kinh doanh vận chuyển khách du lịch việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chương trình du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch Kinh doanh du lịch di sản văn hóa việc chủ thể kinh doanh chủ thể có liên quan đến kinh doanh du lịch cung cấp tất hoạt động dịch vụ dịch vụ ẩm 12 thực, dịch vụ vận chuyển, lưu trú, giải trí… cung cấp hàng hóa vơ hình (tri thức, kiến thức, thơng tin di sản văn hóa) cho khách du lịch điểm di sản văn hóa, vùng có di sản văn hóa hay khu vực có mối quan hệ đến di sản văn hóa (sân bay, nhà ga, trạm xe, xưởng sản xuất đồ lưu niệm…) nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch thu lợi cho nhà cung cấp dịch vụ thông qua lợi nhuận kinh doanh và/ lợi ích cho cộng đồng 2.1.2 Vai trị lợi ích kinh doanh du lịch di sản văn hóa - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ngành kinh doanh hẹp, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch nói chung Các sản phẩm dịch vụ ngành kinh doanh du lịch di sản văn hóa chuỗi sản phẩm dịch vụ cốt lõi ngành kinh doanh du lịch - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác ngành kinh doanh giao thông vận tải, quảng cáo, truyền thông, đồ lưu niệm … Qua đó, góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP vùng/ quốc gia toàn cầu Kinh doanh du lịch di sản văn hóa góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế vùng/ địa phương, qua đó, góp phần ổn định trật tự, an tồn, an ninh an sinh xã hội - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa góp phần khai thác phát triển nguồn tài nguyên di sản văn hóa đồng thời góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị nguồn tài nguyên di sản văn hóa 2.1.3 Hình thức kinh doanh du lịch di sản văn hóa - Kinh doanh tour tham quan bảo tàng (trên cạn, nước): hình thức kinh doanh tổ chức kinh doanh du lịch – lữ hành kết hợp với Ban quản lý bảo tàng nhằm cung cấp cho khách du lịch trải nghiệm tham quan di vật trưng bày bảo tàng hay quang cảnh, không gian khu vực bảo tàng với giá trị lịch sử - văn hóa đặc trưng riêng bảo tàng - Kinh doanh tour du lịch đến điểm di sản: hình thức kinh doanh cung cấp sở kinh doanh du lịch – lữ hành, khách du lịch trải nghiệm di sản khu vực Các di sản di sản nằm vùng di sản (gồm có nhiều di sản khác nhau) di sản nằm khu vực/ vùng/ tỉnh khác 2.1.4 Các tiêu chí đánh giá tiềm thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa 2.1.4.1 Các tiêu chí đánh giá tiềm kinh doanh du lịch di sản văn hóa - Cầu du lịch di sản văn hóa tiêu chí cho thấy nhu cầu du lịch di sản văn hóa cộng đồng giới - Cung du lịch di sản văn hóa tiêu chí cho thấy khả cung ứng hàng hóa dịch vụ để phục vụ cho khách du lịch di sản văn hóa tương lai 2.1.4.2 Các tiêu chí đánh giá hoạt động kinh doanh du lịch di sản văn hóa - Đóng góp GDP cho địa phương hay quốc gia; - Doanh thu lợi nhuận ngành; Việc làm trực tiếp gián tiếp; - Số lượng khách du lịch nội địa quốc tế; - Số lượng doanh nghiệp kinh doanh ngành; - Chất lượng dịch vụ cung cấp 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch di sản văn hóa 2.1.5.1 Các yếu tố vĩ mô 2.1.5.2 Các yếu tố vi mô 2.2 Thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa số nơi giới 2.2.1 Các hình thức kinh doanh du lịch di sản văn hóa giới 2.2.1.1 Hoạt động KDDLDSVH với hình thức bảo tàng cạn 13 Trong số bảo tàng bờ lớn ghé thăm nhiều giới Bảo tàng Louvre Paris, Bảo tàng Quốc gia Trung Quốc Bắc Kinh, Viện Smithsonian Washington, DC, Bảo tàng Anh Phòng trưng bày Quốc gia London, Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan Thành phố New York Bảo tàng Vatican Thành phố Vatican Theo Hội đồng Bảo tàng Quốc tế, có 55.000 bảo tàng 202 quốc gia (ICOM, 2018) Có nhiều bảo tàng có lịch sử từ lâu đời, tiếng giới, tiếp tục mở rộng đón nhận hàng triệu khách du lịch tới thăm năm Một số bảo tàng tiếng giới như: Bảo tàng Anh – Luân Đôn, Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp, Bảo tàng Acropolis – Athens, Hi Lạp, … 2.2.1.2 Hoạt động KDDLDSVH với hình thức bảo tàng nước Yongala (Australia), Dự án bảo tàng nước Alexandria (Ai Cập), Điểm lặn tàu đắm Grenada, Bảo tàng Khảo cổ học nước Arqua, Cartagena (Tây Ban Nha), Quần đảo Canary, Tây Ban Nha 2.2.1.3 Hoạt động KDDLDSVH với hình thức kết hợp tour di sản 2.2.2 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam (1)Cần phải thay đổi nâng cấp cách trí, phong cách trưng bày vật bảo tàng; cần gia tăng hình ảnh sống động bắt mắt; sử dụng hiệu ứng ánh sáng áp dụng khoa học cơng nghệ 4.0 (như hình ảnh đa chiều, thước phim 4D,…) nhằm thu hút kích thích tị mị khách du lịch) (2) Cần phải hồn thiện nội dung, hình thức, ngơn ngữ tất thích, ghi chú, mô tả di vật bảo tàng (3) Cần phải hồn thiện nâng cấp trình độ/ lực ngoại ngữ đội ngũ thuyết minh viên, hướng dẫn viên Đây vấn đề cấp bách quan trọng ngành bảo tàng Chính đội ngũ nhân viên mắt xích quan trọng kết nối cộng đồng khách du lịch đến với di vật nói riêng, hệ di sản nói chung Và họ người cung cấp dịch vụ tri thức di sản văn hóa cho cộng đồng khách du lịch 2.3 Mơ hình nghiên cứu luận án 2.3.1 Quy trình nghiên cứu 2.3.2 Khung phân tích 2.3.3 Thiết kế mơ hình đánh giá hài lòng khách du lịch điểm di sản văn hóa Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, tác giả tổng hợp trình bày chi tiết sở lý luận thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa Bên cạnh khái niệm bản, trường phái nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa nước giới học lớn dành cho Việt Nam Các mơ hình hoạt động kinh doanh bảo tàng bờ, nước hay kinh nghiệm truyền thông, quảng bá, kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch di sản văn hóa kinh nghiệm quý báu việc khai thác phát triển kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam Ngoài ra, chương 2, tác giả đưa quy trình nghiên cứu khung phân tích luận án Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, việc thiết kế thang đo bảng hỏi khảo sát khách du lịch Đồng thời, tác giả trình bày phương pháp phân tích liệu phương pháp phân tích nghiên cứu định tính định lượng tiền đề cho việc xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính kiểm định mơ hình nghiên cứu chương 14 Chƣơng TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM, TRƢỜNG HỢP PHỐ CỔ HỘI AN 3.1 Tiềm kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam 3.1.1 Tiềm cầu du lịch di sản văn hóa Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt suốt 30 năm qua Dân số đạt khoảng 97 triệu người năm 2018, dự kiến tăng lên 120 triệu năm 2050 Hiện tại, 70% dân số 35 tuổi, với tuổi thọ trung bình gần 73 tuổi Có tầng lớp trung lưu chiếm 13% dân số dự kiến đạt mức 26% dân số vào năm 2026 (The World Bank, 2019) Điều khiến cho nhu cầu du lịch người dân nước gia tăng năm Khách du lịch nội địa năm 2018 tăng 9.3% so với năm 2017, số người Việt Nam du lịch nước đạt 10 triệu năm 2018, tăng trưởng bình quân 20% năm suốt năm qua (VITA, 2019) Trong đó, lượng khách du lịch quốc tế toàn giới năm 2018 tăng 6% lên 1,4 tỷ lượt - số mà năm 2010 dự báo đến 2020 đạt (UNWTO, 2019) Bên cạnh đó, xu hướng du lịch an tồn du khách ngày gia tăng Châu Á Thái Bình Dương xu hướng du lịch khách du lịch quốc tế Sự trỗi dậy kinh tế quốc gia châu Á Tiềm nguồn khách du lịch quốc tế gia tăng mong muốn quay lại điểm di sản Việt Nam khách du lịch quốc tế tăng lên 3.1.2 Tiềm cung du lịch di sản văn hóa 3.1.2.1 Phong phú, đa dạng điểm di sản văn hóa Việt Nam có nhiều di sản UNESCO cơng nhận di sản giới, có di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, di sản văn hóa giới gồm Quần thể di tích Cố Huế (1993), Phố cổ Hội An (1999), Thánh địa Mỹ Sơn (1999), Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long (2010), Thành nhà Hồ (2011) di sản giới hỗn hợp Quần thể danh thắng Tràng An (2014) 3.1.2.2 Về dịch vụ du lịch di sản 3.1.2.3 Về truyền thông quảng bá 3.1.2.4 Về giao thông vận chuyển, kết nối 3.2 Các loại hình kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam 3.2.1 Kinh doanh dịch vụ tham quan bảo tàng Đặc trưng di sản văn hóa gắn với bảo tàng, tất nhiên, bảo tàng nhiều hình thức khác nhau, ngồi trời, nhà, cạn, nước Trên giới, số bảo tàng có doanh thu lớn từ bán vé tham quan Ở Việt Nam, bảo tàng di sản văn hóa chưa thực đầu tư doanh thu từ vé tham quan chưa nhiều Phần lớn di sản văn hóa Việt Nam bảo tồn dạng quần thể di tích ngồi trời Chẳng hạn khu phố cổ Hội An đô thị cảng cổ, lưu trữ nhiều di tích, ngơi nhà, nét truyền thống Đây coi siêu bảo tàng ngồi trời, nơi chứa đựng vật mà nét văn hóa đặc trưng vùng miền Một số di sản văn hóa khác, cố Huế, Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu Quốc Tử Giám hay thành Nhà Hồ dạng tương tự Các khu di tích mở cửa đón khách tham quan việc thu vé chưa phải trọng tâm Các điểm có doanh thu từ bán vé tham quan đáng kể Văn Miếu Quốc Tử Giám, nhiều nơi khác chí khơng thu vé khách tham quan 15 3.2.2 Kinh doanh dịch vụ lưu trú gắn với di sản văn hóa 3.2.3 Kinh doanh dịch vụ vận chuyển gắn với di sản văn hóa 3.2.4 Kinh doanh dịch vụ ẩm thực điểm di sản 3.2.5 Kinh doanh dịch vụ giải trí điểm di sản 3.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam 3.3.1 Số lượng khách du lịch nội địa quốc tế đến Năm 2019, Việt Nam đón khoảng 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế 85 triệu lượt khách nội địa với doanh thu ước đạt 726.000 tỷ đồng (Tổng cục du lịch, 2020) Trong đó, tính riêng điểm di sản văn hóa giới Việt Nam đón gần 21 triệu lượt khách du lịch Khách du lịch đến điểm di sản văn hóa chiếm khoảng 20,39% tổng khách du lịch (Biểu đồ 3.4) Biểu đồ 3.4 Số lượng khách du lịch quốc tế nội địa đến điểm di sản văn hóa Việt Nam năm 2019 (lượt người) Nguồn: Tổng cục du lịch, 2020 3.3.2 Đóng góp du lịch di sản văn hóa cho kinh tế quốc gia Trong đó, năm 2019 di sản văn hóa giới Việt Nam đón gần 21 triệu lượt khách du lịch đến mang lại nguồn thu không nhỏ cho kinh tế quốc gia Vịnh Hạ Long đạt doanh thu từ du lịch khoảng 1.237 tỷ đồng Quần thể danh thắng Tràng An doanh thu từ du lịch ước đạt 867,5 tỷ đồng Quần thể di tích Cố đô Huế doanh thu từ du lịch đạt khoảng 378 tỷ đồng Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng doanh thu từ du lịch đạt 266 tỷ đồng Khu Di tích Mỹ Sơn doanh thu từ du lịch đạt 61 tỷ đồng Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội doanh thu từ du lịch 11.1 tỷ đồng Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) doanh thu từ du lịch đạt 2,1 tỷ đồng (VGP, 2020) 16 Biểu đồ 3.5 Doanh thu điểm di sản văn hóa năm 2019 (tỷ đồng) Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2020 3.3.3 Các đánh giá khách du lịch môi trường điểm di sản Về môi trường: Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp gần gũi với thiên nhiên Tuy nhiên, năm gần đây, tác động hội nhập kinh tế tồn cầu, xu hướng cơng nghiệp hóa, thị hóa làm cho mơi trường, khí hậu Việt Nam bị thay đổi nhiều An ninh, trật tự ổn định trị: Việt Nam quốc gia có trị ổn định, an ninh, hịa bình thịnh vượng Do đó, tổng thể quốc gia Việt Nam nói chung địa phương, điểm du lịch di sản nói riêng, Việt Nam đạt tỉ lệ đánh giá cao an toàn, an ninh trật tự 3.4 Sự hài lòng khách du lịch chất lƣợng dịch vụ DLDSVH Việt Nam 3.4.1 Đặc điểm khách du lịch tham gia khảo sát Khách du lịch tham gia khảo sát bao gồm 750 du khách quốc tế nội địa đến từ ba nhóm quốc gia khác 70.1% đến từ nhóm quốc gia có số HDI cao, 13.16% đến từ nhóm quốc gia có số HDI cao, 16.74% từ nhóm quốc gia có HDI trung bình, khơng có du khách nhóm HDI thấp nhóm quốc gia hay lãnh thổ chưa phân loại mẫu nghiên cứu (Chi tiết Phụ lục 3.4) (Theo UNDP 2019, quốc gia giới phân định theo nhóm nhóm quốc gia có số HDI (Human Development Index) cao (0.8-1), nhóm quốc gia có số HDI cao (0.70.799), nhóm quốc gia có HDI trung bình (0.555-0.699), nhóm HDI thấp (

Ngày đăng: 20/12/2021, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w