Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÃ MƠN HỌC: GELA220405 THỰC HIỆN: LỚP: GVHD: Tp.Hồ Chí Minh, 01 tháng 12 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Tên đề tài: Tội phạm hình phạt pháp Luật hình Việt Nam Lý luận thực tiễn S TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ % HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% Ghi chú: 100% - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: SĐT: Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 01 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A B PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Bố cục đề tài .4 NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: TỘI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .5 1.1 Khái niệm tội phạm 1.2 Đặc điểm .5 1.2.1 Đặc điểm nguy hiểm cho xã hội mức đáng kể .5 1.2.2 Đặc điểm có lỗi ( cố ý vơ ý) .7 1.2.3 Đặc điểm người có lực TNHS, đủ tuổi chịu TNHS thực 1.2.4 Đặc điểm phải chịu hình phạt 1.3 Phân loại tội phạm .8 1.3.1 Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm mức hình phạt với tội phạm 1.3.2 Căn vào hình thức lỗi tội phạm 1.3.3 Căn vào tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình 1.3.4 Căn vào loại cấu thành tội phạm .10 1.3.5 Căn khác để phân loại tội phạm 10 1.4 Nguyên nhân .10 1.4.1 Nguyên nhân tội phạm xuất phát từ môi trường sống 10 1.4.2 Nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội 12 1.5 Hậu .13 1.6 Ý nghĩa 14 CHƯƠNG 2: HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 15 2.1 Khái niệm 15 2.2 Mục đích hình phạt .15 2.3 Đặc điểm hình phạt .17 2.4 Các loại hình phạt 19 2.4.1 Hình phạt 19 2.4.2 Hình phạt bổ sung 23 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 26 C 3.1 Thực trạng 26 3.2 Phân tích tội phạm hình phạt số vụ án tiêu biểu 27 3.3 Một số giải pháp hạn chế tội phạm 30 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Luật hay pháp luật công cụ sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm, góp phần đắc lực vào công bảo vệ độc lập, chủ quyền, hệ thống toàn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi hợp pháp cơng dân, tổ chức, góp phần giữ vững an tồn xã hội, mơi trường quản lý kinh tế, tạo điều kiện cho người sống mơi trường sinh thái, xã hội an tồn, lành mạnh, nhân văn cao Đồng thời, pháp luật góp phần loại bỏ nhân tố cản trở trình đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Lý chọn đề tài Tội phạm tượng tiêu cực xã hội xuất với đời nhà nước pháp luật, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Để bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, nhà nước quy định hành vi tội phạm áp dụng trách nhiệm hình hình phạt người thực hành vi Do đó, tội phạm khơng mang thuộc tính lịch sử - xã hội mà mang chất tượng pháp lý Trong luật hình Việt Nam, với tội phạm hình phạt hai nội dung luật hình Mỗi tội phạm có tính chất nguy hiểm mức độ nguy hiểm khác ứng với mức độ hình phạt cụ thể tương xứng với hành vi mà người phạm tội Ngày với phát triển xã hội, người ngày văn minh đại kèm với loại tội phạm có xu hướng gia tăng ngày trẻ hóa Và điều đặc biệt cịn khơng phận thiếu niên xã hội có nhận thức yếu kém, thiếu hiểu biết pháp luật hình tội phạm mức độ hình phạt Điều ảnh hưởng trực tiếp, đe dọa đến ổn định trật tự, an toàn xã hội Trước tình hình nguy cấp cần có giải pháp tuyên truyền, vận động, nghiên cứu tội phạm hoàn thiện hệ thống pháp lý pháp luật hình Để đóng góp cho cơng tác tun truyền pháp luật hình góp phần đấu tranh phòng chống loại tội phạm nay, nhóm chúng em thống chọn đề tài: “Tội phạm hình phạt pháp luật hình Việt Nam lý luận thực tiễn” Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận khai thác sâu vào loại hình tội phạm hình phạt đề cập đến luật Hình 2015 Đồng thời dẫn chứng thực tiễn, vụ án cộm xã hội thời gian gần Từ tìm nguyên nhân đề giải pháp thực tế nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tội phạm hình nước ta, góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội Phương pháp nghiên cứu Tìm kiếm tài liệu liên quan, phân tích vấn đề cụ thể, mơ hình hóa cho trường hợp, đưa số liệu cụ thể mang tính xác thực, tổng hợp đánh giá - nhận xét khách quan sở nội dung luật Hình Bố cục đề tài Tiểu luận trình bày với nội dung gồm chương chính: Chương 1: Tội phạm pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Hình phạt pháp luật hình Việt Nam Chương 3: Liên hệ thực tiễn xã hội ngày B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỘI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình 1.2 Đặc điểm Hành vi bị coi tội phạm phân biệt với hành vi tội phạm thông qua 05 đặc điểm sau: đặc điểm nguy hiểm cho xã hội, đặc điểm có lỗi, đặc điểm người có lực trách nhiệm hình thực hiện, đặc điểm quy định luật hình đặc điểm phải chịu hình phạt 1.2.1 Đặc điểm nguy hiểm cho xã hội mức đáng kể Hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm hiểu góc độ: Gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội khách quan có lỗi chủ quan - Về khách quan: Đặc điểm nguy hiểm cho xã hội gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho QHXH Luật hình bảo vệ (trong QHXH quy định khoản Điều Bộ luật Hình sự) Gây thiệt hại đáng kể: Là làm biến đổi tình trạng QHXH đối tượng bị tác động Luật hình bảo vệ mức độ đáng kể + Có loại hành vi thực gây thiệt hại đáng kể bị coi tội phạm mà VPPL khác + Có loại hành vi thực chưa gây thiệt hại đáng kể, chưa phải tội phạm có thêm dấu hiệu khác (dấu hiệu định tính định lượng) lại gây thiệt hại đáng kể tội phạm Ví dụ: Hành vi trồng thuốc phiện Riêng hành vi chưa có đặc điểm nguy hiểm đáng kể, phải có thêm dấu hiệu khác “đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà vi phạm bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” hành vi lại có đặc điểm nguy hiểm đáng kể (Điều 247 Bộ luật Hình sự) Đe dọa gây thiệt hại đáng kể: Là chưa làm biến đổi tình trạng QHXH đối tượng bị tác động Luật hình bảo vệ đặt chúng tình trạng nguy hiểm đáng kể + Có loại hành vi thực đe dọa gây thiệt hại đáng kể, tội phạm mà khơng thể vi phạm pháp luật khác Ví dụ: Hành vi thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 109 Bộ luật Hình sự) Hành vi chưa lật đổ quyền nhân dân, đe dọa đến tồn tại, an tồn quyền nhân dân đặt QHXH nguy hiểm đáng kể Có loại hành vi thực chưa đe dọa gây thiệt hại đáng kể, chưa phải tội phạm có thêm dấu hiệu khác (dấu hiệu định tính định lượng) lại đe dọa gây thiệt hại đáng kể tội phạm Ví dụ: Hành vi đe dọa giết người Riêng hành vi chưa đe dọa gây thiệt hại đáng kể có thêm dấu hiệu “có làm cho người bị đe dọa lo sợ việc đe dọa thực hiện” hành vi lại đe dọa gây thiệt hại đáng kể (Điều 133 Bộ luật Hình sự) Các QHXH bị gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể (được coi đối tượng tác động tội phạm) phải QHXH Luật hình bảo vệ (được xác định Điều Điều Bộ luật Hình sự) - Về chủ quan: Đặc điểm nguy hiểm cho xã hội bao gồm yếu tố lỗi.Đặc điểm có lỗi phận hợp thành đặc điểm nguy hiểm cho xã hội, khơng thể có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm mà khơng có lỗi Tuy nhiên, để nhấn mạnh ngun tắc có lỗi, Luật hình Việt Nam tách đặc điểm có lỗi dấu hiệu độc lập tội phạm Để đánh giá đặc điểm nguy hiểm cho xã hội hành vi dựa sở sau: + Tính chất QHXH bị xâm hại + Tính chất hành vi khách quan, bao gồm tính chất phương pháp, thủ đoạn, công cụ phương tiện phạm tội + Mức độ thiệt hại gây đe dọa gây cho QHXH bị xâm hại (biểu nhiều hình thức khác mức độ gây thương tật, giá trị tài sản bị xâm hại, giá trị hàng hóa phạm pháp…) + + + + Tính chất mức độ lỗi Động cơ, mục đích người có hành vi phạm tội Hồn cảnh trị – xã hội lúc nơi hành vi phạm tội xảy Nhân thân người có hành vi phạm tội Những tình tiết khơng có ý nghĩa người áp dụng Luật hình mà trước hết sở để nhà làm luật xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội cấu thành tội phạm để quy định Bộ luật Hình 1.2.2 Đặc điểm có lỗi ( cố ý vô ý) Lỗi thái độ chủ quan người hành vi (có đặc điểm nguy hiểm cho xã hội) hậu hành vi thể dạng cố ý vô ý Điều kiện bị coi có lỗi: Người bị coi có lỗi người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội hành vi kết tự lựa chọn định chủ thể có đủ điều kiện định thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội Mối quan hệ với đặc điểm nguy hiểm cho xã hội: Đặc điểm có lỗi có mối quan hệ chặt chẽ với đặc điểm nguy hiểm cho xã hội Điều thể hiện, hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm phải có lỗi Chú ý: Nếu bỏ qua đặc điểm quy định Luật Hình coi trọng đặc điểm nguy hiểm cho xã hội dẫn đến tình trạng tùy tiện việc xác định tội phạm Nhưng ngược lại, coi đặc điểm trái pháp luật hình dẫn đến tình trạng xác định tội phạm cách hình thức, máy móc 1.2.3 Đặc điểm người có lực TNHS, đủ tuổi chịu TNHS thực Người có lực trách nhiệm hình người đủ tuổi chịu TNHS theo quy định Luật Hình khơng thuộc trường hợp lực nhận thức lực điều khiển hành vi Điều 12 Bộ luật Hình quy định: - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ - tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật Điều 21 Bộ luật Hình quy định: “Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.” 1.2.4 Đặc điểm phải chịu hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm trừng trị, giáo dục người phạm tội giáo dục người khác Đặc điểm phải chịu hình phạt đặc điểm tội phạm thuộc tính bên tội phạm đặc điểm nguy hiểm cho xã hội đặc điểm trái pháp luật hình Đây đặc điểm kèm theo đặc điểm nguy hiểm cho xã hội đặc điểm trái pháp luật hình Do vậy, Điều Bộ luật Hình khơng đề cập đặc điểm khái niệm tội phạm Hình phạt áp dụng người có hành vi phạm tội, khơng thể áp dụng hình phạt khơng có tội phạm xảy Đặc điểm phải chịu hình phạt thể hành vi phạm tội bị đe dọa phải chịu hình phạt Trong thực tế có trường hợp người phạm tội khơng phải chịu hình phạt (người phạm tội TNHS, miễn hình phạt miễn chấp hành hình phạt Điều 25, 54, 57 60 Bộ luật Hình sự), khơng có nghĩa hành vi phạm tội mà họ thực khơng có đặc điểm chịu hình phạt mà ngược lại khả đe dọa phải chịu hình phạt có 1.3 Phân loại tội phạm Khơng áp dụng hình phạt tù có thời hạn người lần đầu phạm tội nghiêm trọng vơ ý có nơi cư trú rõ ràng Tù có thời hạn hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cách li khỏi xã hội thời gian định để giáo dục, cải tạo Tù có thời hạn hình phạt nghiêm khắc hình phạt cải tạo khơng giam giữ Sự hạn chế tự người bị kết án tù có thời hạn nội dung pháp lí chủ yếu loại hình Theo Điều 38 BLHS, tù có thời hạn có mức tối thiểu 03 tháng mức tối đa hai mươi năm Trong trường hợp phạm nhiều tội, mức tối đa hình phạt ba mươi năm (Điều 55 BLHS) 2.4.1.6 Tù chung thân Điều 39 BLHS 2015 Tù chung thân hình phạt tù khơng thời hạn áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa đến mức bị xử phạt tử hình Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân người 18 tuổi phạm tội." Tù chung thân hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cách li xã hội suốt đời để giáo dục, cải tạo Trong hệ thống hình phạt Việt Nam, tù chung thân hình phạt nghiêm khắc, nhẹ hình phạt tử hình Về điều kiện áp dụng tù chung thân, Điều 39 BLHS quy định, người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chưa đến mức xử phạt tử hình xử phạt tù chung thân Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, án phải dựa vào định hình phạt (Điều 50 BLHS) để lựa chọn ba hình phạt: Tử hình, tù chung thân, tù có thời hạn (ở mức cai) để áp dụng người phạm tội Thông thường trường hợp thực tiễn, hình phạt tù chung thân áp dụng với trường hợp đặc biệt nghiêm trọng mà áp dụng hình phạt tù có thời hạn mức tối đa cịn nhẹ phạt tử hình chưa thật cần thiết Trong thời gian chấp hành án tù chung thân người bị kết án có kết cải tạo tốt người phạm tội giảm thời hạn chấp hành hình phạt 2.4.1.7 Tử hình Điều 40 BLHS 2015 22 Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Bộ luật quy định Không áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử Khơng thi hành án tử hình người bị kết án thuộc trường hợp sau đây: - Phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi; - Người đủ 75 tuổi trở lên; Người bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn Trong trường hợp quy định khoản Điều trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân 2.4.2 2.4.2.1 Hình phạt bổ sung Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Theo quy định Điều 41 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017: “Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định áp dụng xét thấy để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm công việc gây nguy hại cho xã hội" Thời hạn cấm từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù từ ngày án có hiệu lực pháp luật hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ trường hợp người bị kết án hưởng án treo 2.4.2.2 Cấm cư trú Theo quy định Điều 42 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017: - Cấm cư trú buộc người bị kết án phạt tù không tạm trú thường trú số địa phương định 23 ... Chương 1: Tội phạm pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Hình phạt pháp luật hình Việt Nam Chương 3: Liên hệ thực tiễn xã hội ngày B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỘI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1... TIỄN TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 26 C 3.1 Thực trạng 26 3.2 Phân tích tội phạm hình phạt số vụ án tiêu biểu 27 3.3 Một số giải pháp hạn chế tội phạm. .. thức tội phạm xây dựng áp dụng pháp luật hình CHƯƠNG 2: HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm Điều 30 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định: Hình phạt biện pháp