TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG TMCP QUỐC tế VIỆT NAM

132 3 0
TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG TMCP QUỐC tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG PHẠM MINH TRUNG MSHV: 130000145 TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 60 34 01 02 Bình Dƣơng , Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG PHẠM MINH TRUNG MSHV: 130000145 TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 60 34 01 02 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS TS Lê Thị Mận Bình Dƣơng , Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khơng chép Ngồi trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẩn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng đẻ nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng dƣợc trích dẩn theo quy định Bình dương , ngày tháng năm 2017 Học viên Phạm Minh Trung i LỜI CẢM ƠN Ban giám hiệu trƣờng đại học bình dƣơng Khoa đào tạo sau đại học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học trang bị cho tác giả kiến thức quý báu trình đào tạo trƣờng Đại học Bình Dƣơng Đặc biệt, tác giả xin đƣợc chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Mận, ngƣời giúp đỡ tác giả tận tâm trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam tận tình giúp đỡ, dẫn, cung cấp tài liệu để giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè ngƣời thân ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả tập trung hồn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 2.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc 3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung .5 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.3 Câu hỏi nghiên cứu .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Quy trình nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.Những vấn đề tín dụng 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Bản chất tín dụng 1.1.3.Phân loại tín dụng 10 1.2.Rủi ro tín dụng 12 iii 1.2.1.Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 12 1.2.2.Phân loại rủi ro tín dụng 13 1.2.3.Những số đánh giá mức độ rủi ro tín dụng 14 1.2.4.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .19 1.2.5.Hậu rủi ro tín dụng 23 1.3.Quản trị rủi ro tín dụng 24 1.3.1.Khái niệm 24 1.3.2.Mục đích quản trị rủi ro tín dụng .24 1.3.3.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .25 1.3.4.Một số biện pháp đo lƣờng rủi ro tín dụng 27 1.4.Vai trò quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng 30 1.4.1.Quản trị rủi ro tín dụng sở để Ngân hàng báo cáo kiểm soát rủi ro 31 1.4.2.Quản trị rủi ro tín dụng sở đề Ngân hàng đề chiến lƣợc kinh doanh 32 1.4.3.Quản trị rủi ro tín dụng tảng để Ngân hàng phát huy lợi cạnh tranh 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) 35 2.1.Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam (VIB) 35 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh thời gian qua 36 2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) 41 2.2.1.Hoạt động tín dụng 41 2.2.2.Tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng 44 2.3.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 51 2.3.1 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía Ngân hàng 51 iv 2.3.2.Nguyên nhân rủi ro thuộc phía khách hàng 56 2.3.3.Nguyên nhân khách quan 59 2.4.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) 60 2.4.1.Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 60 2.4.2.Cơ chế điều hành 64 2.4.3.Quy trình thực quản trị rủi ro 66 2.5.Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam (VIB) 71 2.5.1.Kết đạt đƣợc 72 2.5.2.Các hạn chế nguyên nhân 72 TÓM TẮT CHƢƠNG 77 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 79 3.1.Định hƣớng tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn 2016-2018 79 3.1.1.Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh 79 3.1.2.Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng quản trị rủi ro 79 3.2.Các giải pháp tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 82 3.2.1.Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro 82 3.2.2.Nhóm giải pháp hạn chế, xử lý rủi ro xảy .91 3.3.Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Chính Phủ 95 3.3.1.Nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành 95 3.3.2.Tăng cƣờng hoạch định sách 96 3.3.3.Nâng cao chất lƣợng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 97 3.3.4.Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm soát .98 TÓM TẮT CHƢƠNG 99 v KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC&FDI : Khách hàng doanh nghiệp lớn có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi BĐS : Bất động sản CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng DV : Dịch vụ GTVT : Giao thông vận tải NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại QĐ : Quyết định SMES : Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần TT : Thông tin TTĐ : Tái thẩm định VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu dƣ nợ theo đơn vị tiền tệ VIB năm 2014-2016 42 Bảng 2.2: Cơ cấu dƣ nợ theo thời gian VIB năm 2014-2016 43 Bảng 2.3: Cơ cấu dƣ nợ theo ngành hàng VIB năm 2016 43 Bảng 2.4: Tổng hợp nợ hạn VIB năm 2014-2016 45 Bảng 2.5: Tổng hợp nợ hạn theo thời hạn VIB năm 2014-2016 47 Bảng 2.6: Tổng hợp nợ hạn theo ngành kinh tế VIB năm 2014-2016 49 viii 12,5%/năm xuống 11%/năm); Hungary với lần giảm lãi suất sách (từ 1,65%/năm xuống 1,35%/năm) Tại kinh tế phát triển (Anh, Nhật Bản, EU), NHTW nƣớc tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất thấp đƣợc trì nhiều năm kinh tế cịn phải đối mặt với số khó khăn lạm phát chƣa đạt mức mục tiêu Ở trạng thái ngƣợc lại, sau Fed tăng lãi suất, số nƣớc có đồng nội tệ neo với đồng USD tiến hành điều chỉnh tăng lãi suất nhằm giảm áp lực giảm giá đồng nội tệ, hạn chế đảo chiều dòng vốn (Mexico tăng lãi suất liên ngân hàng qua đêm từ 3% lên 3,25%; Hồng Kông tăng lãi suất từ 0,5% lên 0,75%) Đồng USD tăng giá mạnh vòng 12 năm Kinh tế Mỹ tăng tƣởng tốt với nhiều triển vọng khởi sắc rõ rệt năm 2015 bối cảnh kinh tế phát triển khác (Nhật, EU) tăng tƣởng chậm cịn nhiều khó khăn động lực hỗ trợ cho đà tăng giá đồng USD Trong năm 2015, số giá USD tăng 9,3% so với cuối năm 2014 tăng 23% so với cuối năm 2013 đóng cửa mức 98,7 điểm vào ngày 31/12/2015 Chỉ số giá đồng USD tăng lên mức cao kỷ lục vòng 23 năm (kể từ năm 1993) Trong đó, đồng EUR giảm giá 10,5% so với đồng USD, đồng Bảng Anh giảm 4,3% Yên Nhật giảm 2,4% so với USD Đồng USD tăng giá tác động mạnh tới lĩnh vực xuất hàng hóa dịch vụ, làm cho cán cân thƣơng mại Mỹ thâm hụt nặng tăng lên mức kỷ lục 52.163 triệu USD vào cuối tháng 2/2015 41.863 triệu USD vào cuối tháng 7/2015 (cao nhiều so với mức thâm hụt thƣơng mại bình quân 13.025 triệu USD Mỹ giai đoạn 1950-2015) Đối với nƣớc phát triển nổi, đồng USD tiếp tục tăng giá khiến khoản nợ USD nƣớc bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Trong đó, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Nga Nam Phi rơi vào thời kỳ kinh tế khó khăn năm 2016, chi phí vay vốn tăng cao, đồng thời, ảnh hƣởng đến tăng trƣởng Mặc dù vậy, nƣớc có quan hệ thƣơng mại nhiều với Mỹ, việc đồng USD tăng giá giúp hàng hóa xuất nƣớc có lợi cạnh tranh xuất sang Mỹ Cùng với nhân tố suy giảm kinh tế Trung Quốc, dƣ thừa nguồn cung dầu, việc đồng USD tăng giá mạnh đồng NDT tiếp tục giảm giá đẩy nhanh đà giảm giá dầu, chí đƣợc dự báo ngƣỡng 20 USD/thùng xu hƣớng tăng giá USD tiếp tục năm 2016 Đồng tiền giảm giá mạnh làm tăng nguy khủng hoảng tiền tệ số kinh tế Theo số liệu thống kê tỷ giá Reuters, năm 2015 đồng nội tệ phần lớn nƣớc giảm giá đáng kể so với đồng USD Đồng Real Brazil giảm 25%, đồng Lira Thỗ Nhĩ Kỳ giảm 22%, đồng Ringgit Malaysia giảm giá 23,4%; đồng Rupiah Indonesia giảm giá 13,1% Baht Thái giảm 9,9% Một số đồng tiền khác kinh tế khác (Mexico, Nam Phi, Nga) giảm từ 12 đến 16% Trong đó, số đồng tiền ghi nhận mức thấp kỷ lục vòng 17-20 năm (kể từ khủng hoảng tài châu Á 1998) nhƣ Nga (20 năm), Thổ Nhĩ Kỳ (17 năm), Indonesia (17 năm) Malaysia (17 năm) Cảnh báo rủi ro khủng hoảng tiền tệ diễn nhiều kinh tế (Indonesia, Nga…) đồng nội tệ nƣớc sụt giảm mạnh năm 2015 Sự sụt giảm cầu tiêu dùng từ Trung Quốc, giá dầu giới giảm xuống mức thấp kỷ lục vòng 12 năm đặt áp lực lên tăng trƣởng kinh tế đồng nội tệ số nƣớc (Indonesia, Malaysia, Nam Phi, Nga, Nigeria…) Bên cạnh đó, kinh tế tăng trƣởng chậm, bất ổn trị gia tăng thâm hụt tài khoản vãng lai lớn, chứng kiến lao dốc đồng nội tệ lira Thổ Nhĩ Kỳ, nƣớc khác nhƣ Chile, Colombia Mexico tình trạng tƣơng tự Ngoài ra, định tăng lãi suất FED vào tháng 12/2015 khả tiếp tục tăng lãi suất FED năm 2016 khiến đồng nội tệ nƣớc phát triển giảm giá mạnh Sự đảo chiều dòng vốn quốc tế Xu hƣớng dịch chuyển dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, đặc biệt dịng vốn đầu tƣ gián tiếp, khỏi nƣớc trở nên rõ rệt năm 2015 Những năm trƣớc đây, môi trƣờng lãi suất thấp Mỹ kinh tế lớn khác nguyên nhân tạo nên dịch chuyển dòng vốn đầu tƣ quốc tế sang thị trƣờng nhằm tìm kiếm mức lợi suất cao hơn, góp phần hỗ trợ cho tăng trƣởng thị trƣờng tài nƣớc (Brazil, Philippine, Indonesia, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ…) Tuy nhiên, năm 2015, với giảm giá đồng tiền nƣớc nổi, đồng USD mạnh lên làm tăng nguy rút, thoái vốn kinh tế nổi, khiến kinh tế phải tìm biện pháp ứng phó Trên thực tế, xu hƣớng rút vốn khối ngoại TTCK phát triển ngày thể rõ năm 2015 tăng trƣởng thị trƣờng giảm tốc đồng nội tệ giảm giá mạnh so với USD Theo Hội nghị Liên hợp quốc Thƣơng mại Phát triển UNCTAD (2015), dịng vốn FDI tồn cầu có xu hƣớng chuyển dịch đầu tƣ từ khu vực châu Á sang khu vực Bắc Mỹ EU Dự báo Viện Tài quốc tế (IIF, 2015) cho thấy, năm 2015, dòng vốn khối ngoại rút khỏi thị trƣờng (16 nƣớc nổi: Brazil, Chile, Trung Quốc, Colombia, Cộng hoà Séc, Hong Kong, Hungary, Ấn Độ, Indonesia, Israel, Hàn Quốc, Malaysia, the Philippines, Ba Lan, Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ) lên tới 541 tỷ USD sau hút ròng 32 tỷ năm 2014 Đây lần thị trƣờng bị rút vốn ròng kể từ năm 1998 PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Số TT Họ Tên Chức Vụ Phòng Ban KHÁCH HÀNG BÁN TRẦN PHÚ THÀNH GIÁM ĐỐC LẺ KHÁCH HÀNG TRẦN NGỌC ĐỨC GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NGUYỄN VĂN LẮM GIÁM ĐỐC QLKH DN GIÁM ĐỐC QLKH-KHCN NGUYỄN SANG HƢƠNG PHỤ LỤC PHẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH A PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁC CHUN GIA Kính chào q Anh/Chị, tơi tên Phạm Minh Trung Hiện thực đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” Trong khảo sát này, khơng có quan điểm, thái độ hay sai mà tất thông tin hữu ích cho luận văn tơi Do vậy, tơi mong nhận đƣợc giúp đỡ chân tình Anh/Chị Anh/Chị vui lịng cho ý kiến góp ý yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng nội dung câu hỏi mà tác giả đề xuất I CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Theo anh/chị, đánh giá Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam cần phải dựa khía cạnh sau đây? Cơ sở pháp lý Cơ chế, sách điềuu hành Chính sách khách hàng định hƣớng khách hàng Định hƣớng ngành hàng Quy định tài sản đảm bảo Cơ chế phán quy trình cho vay Đào tạo cán Ý kiến khác (nếu có): …………………………………………………… II Ý KIẾN XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI Nội dung phát biểu STT I CƠ SỞ PHÁP LÝ Có quy trình tổng thể quản trị rủi ro Các văn đƣợc đời đƣợc nghiên cứu kỹ sở thực tế Các quy định không chồng chéo, văn tiếp nối văn có hệ thống II CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH Việc làm việc tuân thủ theo sách tín dụng đƣợc đặc biệt quan tâm CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG III VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHÁCH HÀNG, ĐỊNH HƢỚNG NGÀNH HÀNG Phân loại khách hàng rõ ràng, theo đối tƣợng để quản lý rủi ro Chính sách phí, lãi suất cho khách hàng rõ ràng, hợp lý Có xây dựng đƣợc chiến lƣợc rõ ràng nhƣ định hình lựa chọn phân khu thị trƣờng định cho khu vực, chi nhánh IV QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO Ý kiến chuyên gia Nội dung phát biểu STT Ý kiến chuyên gia Các quy định tài sản đảm bảo đƣợc thực chặt chẽ, nghiêm tức V CƠ CHẾ PHÁN QUYẾT VÀ QUY TRÌNH CHO VAY Các cấp phê duyệt thực đầu tƣ thời gian để nghiên cứu cụ thể tờ trình đơn vị kinh doanh, đánh giá hết rủi ro thị trƣờng doanh nghiệp VI VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ Công tác đào tạo nguồn nhân lực 10 kiến thức tín dụng, rủi ro tín dụng kịp thời, phù hợp 11 Các khóa đào tạo có chiều sâu, diễn thƣờng xuyên có hiệu B KẾT QUẢ TỔNG HỢP Ý KIẾN PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA Nhìn chung, chuyên gia đồng ý với việc đánh giá công tác quản trị rủi ro Ngân hàng theo khía cạnh: Cơ sở pháp lý Cơ chế, sách điềuu hành Chính sách khách hàng định hƣớng khách hàng Định hƣớng ngành hàng Quy định tài sản đảm bảo Cơ chế phán quy trình cho vay Đào tạo cán Tuy nhiên, chuyên gia có ý kiến bổ sung thêm số nội dung câu hỏi nhƣ sau: Nội dung phát biểu STT I CƠ SỞ PHÁP LÝ Có quy trình tổng thể quản trị rủi ro II Các văn đƣợc đời đƣợc nghiên cứu kỹ sở thực tế Các quy định không chồng chéo, văn tiếp nối văn có hệ thống Ngân hàng đƣa hàng loạt sách Bổ sung để đầy đủ nhằm tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH Chính sách tín dụng đƣợc chuyển qua mail tới Bổ sung để đầy đủ cán bộ, cơng nhân viên ngân hàng Chính sách tín dụng dừng lại Bổ sung để đầy đủ số quy định Việc tuân thủ theo sách tín dụng đƣợc đặc biệt quan tâm CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG VÀ ĐỊNH III HƢỚNG KHÁCH HÀNG, ĐỊNH HƢỚNG NGÀNH HÀNG 10 Ghi Phân loại khách hàng rõ ràng, theo đối tƣợng để quản lý rủi ro Chính sách phí, lãi suất cho khách hàng rõ ràng, hợp lý Có xây dựng đƣợc chiến lƣợc rõ ràng Nội dung phát biểu STT Ghi nhƣ định hình lựa chọn phân khu thị trƣờng định cho khu vực, chi nhánh Hiện VIB tập trung vào số Bổ sung để đầy đủ 11 ngành hàng định nhƣ ngành thép, bất động sản, xây dựng IV 12 13 V QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO Các quy định tài sản đảm bảo đƣợc thực chặt chẽ, nghiêm tức Một số đơn vị kinh doanh không thực ký Bổ sung để đầy đủ công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo CƠ CHẾ PHÁN QUYẾT VÀ QUY TRÌNH CHO VAY Các cấp phê duyệt thực đầu tƣ thời gian để 14 nghiên cứu cụ thể tờ trình đơn vị kinh doanh, đánh giá hết rủi ro thị trƣờng doanh nghiệp Bộ phận hỗ trợ tín dụng lại kiểm tra bề mặt hố Bổ sung để đầy đủ 15 sơ thay kiểm tra thực tế nên rủi ro tiềm ẩn khoản vay lớn Cơng tác phát rủi ro tín dụng Ngân hàng Bổ sung để đầy đủ 16 mang tính thụ động, chủ yếu xử lý dấu hiệu rủi ro xuất 17 VI 18 VIB có triển khai biện pháp để xử lý nợ hiệu Bổ sung để đầy đủ quả, biện pháp đƣợc thực đồng VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ Công tác đào tạo nguồn nhân lực kiến thức tín dụng, rủi ro tín dụng kịp thời, phù hợp 19 Ghi Nội dung phát biểu STT Các khóa đào tạo có chiều sâu, diễn thƣờng xuyên có hiệu PHỤ LỤC DANH SÁCH KHẢO SÁT Ý KIẾN CHÍNH THỨC Số Họ Tên TT Chức Vụ TRẦN PHÚ THÀNH GIÁM ĐỐC Phòng Ban KHÁCH HÀNG BÁN LẺ KHÁCH HÀNG TRẦN NGỌC ĐỨC GIÁM ĐỐC NGHIỆP NGUYỄN VĂN LẮM GIÁM ĐỐC QLKH DN GIÁM ĐỐC QLKH-KHCN CAO KỲ QLKH DN QLKH DN LÊ ĐÌNH ĐƠNG QLKHCN QLKHCN LÊ MINH VƢƠNG QLKHCN QLKHCN PHẠM NGỌC ANH QLKHCN QLKHCN QLKHCN QLKHCN NGHĨA QLKHCN QLKHCN MAI VĂN DUẨN QLKHCN QLKHCN ĐÀO QuỐC HUYNH QLKHCN QLKHCN LÊ QUỐC TOẢN QLKHCC QLKHCC 10 LÊ VĂN NHANH GIÁM ĐỐC QLKH CN 11 ĐỖ VĂN MẠNH QLKHCN QLKHCN NGUYỄN HƢƠNG SANG BÙI NGUYỄN VĂN NGUYỄN VĂN TRÁNG NGUYỄN HỮU DOANH 12 LÊ NHƢ TIẾN QLKHCN QLKHCN 13 PHẠM MINH TÚ EM QLKHCN QLKHCN QLKHCN QLKHCN NGUYỄN HOA VŨ 14 PHONG Trung tâm giám sát rủi 15 HÀ HOÀNG DŨNG PGĐ Khối QTRR ro@Tuân thủ 16 HÀ HOÀNG HIỆP GĐ Trung tâmquản lý nợ KHDN NGUYỄN MAI Trung tâm quản lý tín dụng 17 PHƢƠNG GĐ KHCN 18 TRẦN THỊ THU HÀ GĐ Trung tâm quản lý nợ KHDN Trung tâm quản lý rủi ro tín 19 TRẦN THANH HOA GĐ dụng KHDN Phòng nhận diện rủi ro tín 20 ĐỔ HÀ PHƢƠNG HUỲNH GĐ NGUYỄN Trƣởng phịng 21 BẢO HÂN dụng Phòng Xử lý & Thu hồi nợ phía Nam 22 GIANG THIỆN KIM Phó Giám đốc khối Phòng Quản lý rủi ro Trƣởng phận Xử Phòng Xử lý & Thu hồi nợ 23 LƢU ĐỨC NHỰT NGUYỄN lý nợ phía Nam MAI Phó phịng Quản lý 24 TRÂM rủi ro Phòng Quản lý rủi ro (HO 5) Chuyên viên cao Phòng Xử lý & Thu hồi nợ 25 PHAN ĐẠT TÂN TRẦN QUẾ cấp SƠN 26 TRÚC NGUYỄN Phòng Xử lý & Thu hồi nợ Phó phịng ĐẮC phía Nam phía Nam Chun viên cao Phòng Xử lý & Thu hồi nợ 27 DUYÊN cấp phía Nam 28 LÊ HỮU PHƢỚC Chun viên cao Phịng Xử lý & Thu hồi nợ cấp phía Nam Chuyên viên cao Phòng Xử lý & Thu hồi nợ 29 TRẦN NGỌC TÂM cấp phía Nam Chun viên cao Phịng Xử lý & Thu hồi nợ 30 NGUYỄN VĂN NAM cấp phía Nam PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHÍNH THỨC Kính chào q Anh/Chị, tơi tên Phạm Minh Trung Hiện thực đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” Trong khảo sát này, khơng có quan điểm, thái độ hay sai mà tất thông tin hữu ích cho luận văn tơi Do vậy, tơi mong nhận đƣợc giúp đỡ chân tình Anh/Chị Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu dƣới cách đánh dấu “X” vào thích hợp Với ý nghĩa: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Ý kiến trung lập; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý PHẦN Ý KIẾN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Nội dung phát biểu STT Mức độ đồng ý I CƠ SỞ PHÁP LÝ Có quy trình tổng thể quản trị rủi ro 5 có hệ thống Ngân hàng đƣa hàng loạt sách nhằm tăng Các văn đƣợc đời đƣợc nghiên cứu kỹ sở thực tế Các quy định không chồng chéo, văn tiếp nối văn Nội dung phát biểu STT Mức độ đồng ý cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng II III CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH Chính sách tín dụng đƣợc chuyển qua mail tới cán bộ, 5 rủi ro Chính sách phí, lãi suất cho khách hàng rõ ràng, hợp lý 5 5 5 cơng nhân viên ngân hàng Chính sách tín dụng dừng lại số quy định Việc tuân thủ theo sách tín dụng đƣợc đặc biệt quan tâm CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHÁCH HÀNG, ĐỊNH HƢỚNG NGÀNH HÀNG Phân loại khách hàng rõ ràng, theo đối tƣợng để quản lý Có xây dựng đƣợc chiến lƣợc rõ ràng nhƣ định hình 10 lựa chọn phân khu thị trƣờng định cho khu vực, chi nhánh 11 IV 12 13 V 14 Hiện VIB tập trung vào số ngành hàng định nhƣ ngành thép, bất động sản, xây dựng QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO Các quy định tài sản đảm bảo đƣợc thực chặt chẽ, nghiêm tức Một số đơn vị kinh doanh không thực ký công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo CƠ CHẾ PHÁN QUYẾT VÀ QUY TRÌNH CHO VAY Các cấp phê duyệt thực đầu tƣ thời gian để nghiên cứu cụ thể tờ trình đơn vị kinh doanh, đánh giá hết Nội dung phát biểu STT Mức độ đồng ý rủi ro thị trƣờng doanh nghiệp 15 Bộ phận hỗ trợ tín dụng lại kiểm tra bề mặt hố sơ thay kiểm tra thực tế nên rủi ro tiềm ẩn khoản vay lớn 5 5 Cơng tác phát rủi ro tín dụng Ngân hàng mang 16 tính thụ động, chủ yếu xử lý dấu hiệu rủi ro xuất 17 VI 18 19 VIB có triển khai biện pháp để xử lý nợ hiệu quả, biện pháp đƣợc thực đồng VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ Công tác đào tạo nguồn nhân lực kiến thức tín dụng, rủi ro tín dụng kịp thời, phù hợp Các khóa đào tạo có chiều sâu, diễn thƣờng xuyên có hiệu PHẦN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG THÔNG TIN Họ tên:……………………… Đơn vị:………………………… Chức vụ:……………………… PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Q1 30 2.00 5.00 3.2444 58235 Q2 30 1.00 4.67 2.7333 41483 Q3 30 2.00 5.00 2.9222 45365 Q4 30 3.00 5.00 4.4333 54772 Q5 30 2.00 5.00 4.0333 61721 Q6 30 2.00 5.00 3.8000 62648 Q7 30 1.00 5.00 2.8000 65669 Q8 30 1.00 5.00 2.3667 48992 Q9 30 2.00 5.00 2.7667 57265 Q10 30 2.00 5.00 2.8667 66481 Q11 30 3.00 5.00 4.2111 53268 Q12 30 2.00 5.00 2.7889 43663 Q13 30 2.00 5.00 3.8889 47683 Q14 30 2.00 4.33 2.7000 65986 Q15 30 2.00 5.00 4.1667 55657 Q16 30 2.00 5.00 3.9556 49706 Q17 30 2.00 5.00 3.8667 66926 Q18 30 1.00 4.00 2.5556 58459 Q19 30 1.00 3.67 2.4222 44287 Valid N (listwise) 30 ... phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành loại sau: Rủi ro tín ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro tín dụng Rủi ro đảm bảm Rủi ro nội Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro tập trung... trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) 3.3 Câu... ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) 2.1.Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam (VIB) 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan