1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHI HP CHINH SACH TAI KHO a VA TIN t

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 371,91 KB

Nội dung

PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TIỀN TỆ NĂM 2014 TS Phạm Đỗ Chí71 - Phan Thanh Hà Nghị 01/NQ-CP năm 2014 Chính phủ yêu cầu thực sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, “phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ hỗ trợ tăng trưởng hợp lý”.Trong năm gần đây, phối hợp sách tiền tệ tài khóa chưa mật thiết hài hịa mong đợi Dưới phân tích phương pháp phối hợp hai sách từ góc độ lý thuyết kiến nghị cụ thể Yêu cầu điều chỉnh phương pháp tiếp cận, phối hợp sách để kiểm soát lạm phát, giảm lãi suất thúc đẩy tăng trưởng: Nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với tình trạng khó khăn phải lựa chọn mục tiêu lạm phát tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nhiều năm trước cho thấy nguyên nhân gốc rễ nằm sách tài khóa nhiều hơn, nguyên nhân tiền tệ thể bề mặt Nếu dựa vào sách tiền tệ khơng thể thực tăng hiệu kinh tế lạm phát cao trở lại vào năm chi tiêu ngân sách thực “phình to”, thể rõ qua cố gắng bơm thêm đầu tư công nửa sau năm, mức độ thất thoát cao hiệu thấp vốn có khoản chi tiêu Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 sách tài khóađã dự kiến nới lỏng mạnh mẽ so với năm trước: thâm hụt ngân sách Quốc hội phê duyệt mức 5,3% GDP Có lo ngại thâm hụt ngân sách thực tế không dừng mức 5,3% 71Tác giả trình bày ý kiến cá nhân không phản ánh quan điểm dự án GIG (“Quản Trị Nhà Nước Nhằm Tăng Trưởng Toàn Diện”) tài trợ chương trình USAID, nơi tác giả làm việc 191 Trong năm 2012-2013 ổn định kinh tế vĩ mô, tiền đề cho tăng trưởng phát triển đạt kết bước đầu chưa vững Lạm phát kiềm chế, tỷ lệ lạm phát giảm rõ rệt: năm 2012 6,81%, năm 2013 6,04%, tháng đầu năm 2014 là0,8% so với tháng 12/2013 so với kỳ năm trước tăng 4,83% Mục tiêu lạm phát Chính phủ Quốc hội đặt cho năm 2014 7% Nhưng với mứcbội chi phê duyệt 224.000 tỉ đồng (5,3% GDP) 100.000 tỉ đồng trái phiếu phủ (2,4% GDP)và nhu cầu phát hành tiền để đáp ứng yêu cầu cấp thiết khác kinh tế quốc phòng an ninh, xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại…thì sức ép tăng lạm phát năm 2014 chí cịn vượt q mục tiêu 7%, khơng có giải pháp khác so với năm trước Điều phản ánh xu kinh tế vĩ mô chưa cải thiện rõ rệt, ưu tiên ổn định kinh tế chưa tiếp tục trì Trong tốc độ tăng trưởng chưa phục hồi: Năm 2012 5,03%, năm 2013 5,42%; Tăng trưởng kinh tế quý năm 2014 4,96%, cao 4,76% quý năm 2013, 4,75% quý năm 2012 thấp đáng kể so với năm 2010 2011 Với mục tiêu năm 2014 tăng trưởng GDP 5,8% lạm phát 7% tăng trưởng tiếp tục xu hướng thấp lạm phát Theo kế hoạch năm 2014 chênh lệch 1,2%, gấp đôi năm 2013 (Ở mức 0,6%= Lạm phát 6% - GDP 5,4%), tức thực tế kinh tế chưa thực sự cải thiện, phát triển âm (Phụ lục 1) So với yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mơ lạm phát 7% cao Mục tiêu cao so với nhiều nước giới khu vực (Phụ lục 2).Với mức lạm phát 7%/năm lãi suất khơng thể tiếp tục giảm đáng kể, sản xuất kinh doanh khó có điều kiện phục hồi, thêm kiệt quệ (Phụ lục 3) Thành tích ổn định tỷ giá năm 2013 tích cực tiếp tục trì ổn định tỷ giá, kể năm 2014 giảm tỷ giá 1-2% lạm phát lại tăng đến 7% tích tụ áp lực tăng tỷ giá năm 192 Lạm phát 7% làm cho đồng tiền lên giá tương đối so với nước không điều chỉnh tỷ giá tương ứng, muốn trì lực cạnh tranh hàng hóa Việt nam so với hàng nhập khẩu.(Phụ lục 3mục 4) Còn điều chỉnh tỷ giá lại dẫn đến hậu đẩy lạm phát tăng lên Như vậy, ổn định tỷ giá cần kèm giảm lạm phát không gây tác động tiêu cực đến kinh tế Mục tiêu lạm phát thông qua cho năm 2014 7% mục tiêu điều hành nên nhắm tới 5%, tiến tới năm 2015 lạm phát ngang mức cao so với nước khu vực (khoảng 4%) Điều đặc biệt quan trọng kinh tế hội nhập rộng vào năm 2015 Hiệp định ASEAN-Trung quốc cắt giảm thuế quan bắt đầu có hiệu lực Nếu khơng có giải pháp khắc phục năm 2014 lặp lại lối mòn tăng trưởng dựa vào phát hành tiền cho chi tiêu ngân sách, hậu làm gia tăng lạm phát mà để kiềm chế lại phải tăng lãi suất Niềm tin phục hồi nhà đầu tư vào điều hành kinh tế ổn định Chính phủ hồn tồn bị dập tắt khơng cịn khả tái lập Tăng mạnh thâm hụt ngân sách chưa tái cấu chi tiêu cơng, tái cấu đầu tư cịn gâyảnh hưởng tiêu cực chèn ép khu vực kinh tế ngồi nhà nước Việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng dựa đầu tư hiệu tái cấu DNNN, khâu then chốt tái cấu kinh tế - lại bị trì hỗn Tác động nới lỏng sách tài khóa, cần thiết phối hợp với sách tiền tệ giải thích rõ mặt lý thuyết mơ hình IS-LM quen thuộc kinh tế học vĩ mô72 Chúng ta sử dụng mơ hình IS - LM dễ hiểu để minh họa cho ứng dụng sách hành Việt Nam thay đổi sách phối hợp sách đề xuất phần sau cho năm 2014 năm 72Mới đây, nhà kinh tế học Mỹ giải Nobel năm 2008 Paul Krugman nhấn mạnh lại vai trò quan trọng mơ hình IS-LM việc thiết lập sách vĩ mô, gần bị bỏ quên nhiều nhà kinh tế làm sách 193 Giải thích sách mơ hình IS-LM Đây mơ hình lý thuyết đơn giản có ý nghĩa sách thuyết phục cho tình hình kinh tế Việt Nam Mơ hình IS-LM coi công cụ để hiển thị tác động sách tài khóa (IS) sách tiền tệ (LM) lên đầu Y (sản lượng) lãi suất (r) Căn vào mô hình IS-LM, dễ dàng giải thích tình trạng lãi suất cao, sản xuất đình trệ hai sách tài khóa tiền tệ hành - Chính sách tiền tệ/tín dụng thắt chặt có xu hướng đưa đường cong LM sang bên trái, làm tăng lãi suất r giảm sản lượng Y (thông qua giảm tổng cầu) Ngược lại, sách tiền tệ/ tín dụng nới lỏng làm cho đường cong LM dịch chuyển sang bên phải, làm giảm lãi suất r tăng sản lượng Y Tức thay đổi sách tiền tệ gây tác động ngược lãi suất sản lượng.Nếu sách tài khóa giữ nguyên nới lỏng tiền tệ đạt mục tiêu mong muốn giảm lãi suất đồng thời tăng sản lượng, thắt chặt tiền tệ sẽdẫn tới hậu không mong muốn vừa đẩy lãi suất lên cao, vừa giảm sản lượng - Chính sách tài khóa thắt chặt biểu diễn xu hướng di chuyển đường cong IS sang bên trái, làm cho lãi suất r sản lượng Y giảm; Còn nới lỏng đường IS dịch chuyển sang bên phải, 194 đẩy lãi suất r sản lượng Y tăng cao.Tức thay đổi sách tài khóa có tác động chiều lãi suất sản lượng.Nếu sách tiền tệ giữ ngun nới lỏng tài khóa đẩy lãi suất sản lượng tăng, cịn thắt chặt tài khóa lãi suất sản lượng giảm Trường hợp di chuyển theo hướng: Nếu hai sách nới lỏng sản lượng tăng, cịn lãi suất tăng giảm, tùy độ dốc đường IS LM (mức độ lỏng, chặt); Nếu chặt sản lượng giảm, cịn lãi suất tăng giảm, tùy độ dốc đường IS LM Trường hợp di chuyển ngược chiều nhau: Nếu chính sách tài khóa chặt hơn, tiền tệ lỏng lãi suất giảm, sản lượng tăng giảm, tùy độ dốc đường IS LM Nếu chính sách tài khóa lỏng hơn, tiền tệ chặt lãi suất tăng, cịn sản lượng tăng giảm, tùy độ dốc đường IS LM.Đây trường hợp (quý I năm 2014) áp dụng.Nếu tiếp tục sách tài khóa mở rộng khó giảm lãi suất, làm tăng gánh nặng phát hành trái phiếu phủ Đến cuối năm theo chu kỳ năm trước với sách tài khóa mở rộng (do gia tăng chi tiêu phủ) làm tăng bội chi ngân sách tài trợ trực tiếp hay gián tiếp ngân hàng trung ương (qua việc phát hành trái phiếu phủ bán cho ngân hàng thương mại sau lại tái chiết khấu hay tái cấp vốn qua “cửa sổ” củangân hàng trung ương), đường cong LM di chuyển sang bên phải, làm tăng mức lãi suất cân từ r0 đếnr1 tổng sản lượng từ Y0 đếnY1, hàm ý lãi suất lẫn sản lượng cao Tổng sản lượng cao tùy theo mức sản lượng tiềm gần chạm đến chưa, tùy theo việc có nhiều hay cản trở chu trình sản xuất (thí dụ cản trở hành chính, tham nhũng, giải phóng mặt đất đai, v.v…) 195 Có vẻ khả sản xuất hiệu kinh tế Việt nam đến giới hạn thiếu nhân cơng có tay nghề cao, đất đai có suất cao giới hạn công nghệ…, đặt trở ngại đáng kể cho chu trình sản xuất Kết di chuyển đường cong IS LM đồ thị tạo gia tăng tổng sản lượng Y lại đẩy mức lạm phát tăng vọt lên đỉnh cao gia tăng tổng cầu Do tăng trưởng Y đạt mức định phối hợp sách tiền tệ tài khóa ngắn trung hạn Tăng trưởng cao bền vững đạt dài hạn tiến hành cải cách thể chế, cải cách kinh tế Để đạt mục tiêu đặt cho năm 2014 giảm lãi suất, tăng sản lượng theo mơ hình trên, cần nới lỏng nhẹ sách tiền tệ, khơng nới lỏng sách tài khóa so với năm 2013 Tại sao? Vì sách tài khóa khơng nới lỏng làm giảm nhu cầu phát hành trái phiếu phủ (Việc tăng phát hành trái phiếu phủ có tác động đẩy lãi suất lên cao, ngược lại mong muốn giảm lãi suất cho phát triển sản xuất) bớt tài trợ thâm hụt ngân sách khu vực ngân hàng Trong đó, áp dụng sách tiền tệ nới lỏng (di chuyển đường cong LM sang phải) để giảm lãi suất nâng cao Y, làm giảm tình trạng đình đốn sản xuất Nghệ thuật liều lượng thích hợp hai sách dẫn đến nhu cầu phối hợp sách tài khóa (Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư) tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước), Chính phủ cần đóng vai trị phối hợp Trong thực tế, phối hợp sách mang tính kỹ thuật, cần nhiều phân tích chun mơn quan kinh tế tổng hợp Sự phối hợp sách cần theo hướng thiết lập sách Ngân hàng Nhà nước với mục tiêu hàng năm hàng quý cho cung tiền M2 việc phát hành phù hợp, thường xuyên cho trái phiếu Chính phủ Bộ Tài Nhưng phối hợp cấp thiết việc xây dựng sách tài khóa tiền tệ để đạt mục tiêu 196 lạm phát, tăng trưởng cán cân toán tổng thể hàng năm kinh tế ứng dụng gọi “lập trình tài chính” (“financial programming”) Bên cạnh đó, để theo dõi phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ tài khóa, Chính phủ nên thực báo cáo hàng năm hiệu việc tái lập ổn định tài quốc gia, trọng tới lành mạnh tài khu vực tiền tệ-ngân hàng tính bền vững tài khóa Đề xuất kiến nghị 3.1 Về định hướng Cần thay đởi sách và cách thức phối hợp chính sách tài khóa chính sách tiền tệ để tập trung kiểm soát lạm phát mà nguồn gốc sâu xa thâm hụt ngân sách, hạn chế phát hành tiền, kể gián tiếp,- cho chi tiêu ngân sách, phát hành trái phiếu phủ quản lý luồng tiền ngân sách Cần thực quán sách tiền tệ chặt chẽ dài hạn nới lỏng nhẹ (so với tại) ngắn hạn, không nới lỏng sách tài khóa, giữ mức đầu tư cơng chi tiêu phủ để kiềm chế tỷ lệ lạm phát trì tăng trưởng Thiếu hỗ trợ sách tài khóa cần tiếp tục tương đối chặt chẽ, sách tiền tệ khó làm giảm lãi suất cho vay cách hiệu thêm 1-2 điểm phần trăm điều kiện 3.2 Giải pháp ngân sách - tài Tổng thu ngân sách Nhà nước quý I /2014 ước đạt 195.070 tỷ đồng, 24,9% dự toán năm; Tổng chi ngân sách Nhà nước ước đạt 232.160 tỷ đồng, 23,1% dự toán năm Như vậy, chênh lệch thu - chi ngân sách 37.090 tỷ đồng, 16,56% dự toán năm Các số liệu báo cáo chưa cho thấy vấn đề đáng quan tâm thu chi ngân sách, thu chi mức khơng cao tính thời vụ Tuy nhiên kế hoạch 197 vay trả nợ phủ dự liệu tình hình ngân sách đáng lo ngại (Xem mục phát hành tái chiết khấu trái phiếu phủ dưới đây) 3.2.1.Kiểm soát chi tiêu ngân sách Kỷ luật ngân sách còn lỏng lẻo, một phần Luật ngân sách thiếu quy định và các cứ để lập dự toán và chi tiêu định mức, mục lục ngân sách nhà nước không được sửa đổi bổ sung phù hợp với tình hình chi tiêu ngân sách Năm 2012 có 20/34 tỉnh kiểm tốn có chi quản lý hành vượt dự tốn 30% Nhiều khoản thu chưa đưa vào cân đối ngân sách và có khoản chi ngồi ngân sách với quy mơ lớn Huy động vốn cho khoản chi ngân sách ảnh hưởng đến ổn định tài ngắn hạn trung hạn Việc cắt giảm chi tiêu ngân sách, bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư phát triểnlà khó khăn xu hướng bao cấp, chi tiêu vượt khả ngân sách cho phép trở nên phổ biến nặng nề; Nhiều khoản chi có mục tiêu trị xã hội nên nhạy cảm mà hiệu Tuy nhiên cần nỗ lực cắt giảm chi tiêu khoản chi lãng phí sở rà soát để điều chỉnh định mức chi tiêu lạc hậu, khơng cịn hợp lý, đồng thời cho phép khoản chi cần thiết phát sinh, bao gồm nhu cầu tái cấu kinh tế (Thí dụ chi phí thuê ngoài để thẩm định dự án, đề án cổ phần hóa doanh nghiệp, dự án luật…) Thí dụ cụ thể về chi thường xuyên là chi tiền lương, khoản lớn Việc tăng lương định vào nhu cầu sống người lao động, chưa vào suất lao động, khả kinh tế, kết lao động làm Mặc dù mức tăng trưởng GDP năm 2013 đạt mức 5,4%, lạm phát 6% (tổng cộng 11,4%) tiền lương tối thiểu năm 2014 lại điều chỉnh tăng 14,29% vùng II cao 16,67% vùng III, tức cao 2,89% (đối với vùng II) cao 5,29% (đối với vùng III) so với khả kinh tế (Phụ lục 4) Mức tăng lương tối thiểu gấp 2,5 lần mức tăng GDP dự kiến năm 2014 lớn so với thực lực kinh tế 198 Điều đáng quan tâm nguồn tiền để tăng lương Tổng hai khoản chi “chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính” (704.400 tỷ đồng) “chi trả nợ, viện trợ” (120.000 tỷ đồng, viện trợ khơng đáng kể) 824.000 tỷ vượt tổng thu cân đối ngân sách (782.700tỷ đồng) nguồn tăng lương vay nợ phát hành tiền Việc vay nợ (có thể là vay BHXH, vay NHNN) cho chi tiền lương nói riêng hay chi thường xuyên nói chung chưa phù hợp với điều 18 Luật quản lý nợ cơng, theo phủ vay nợ để “đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật ngân sách nhà nước” Việc phát hành tiền trực tiếp cho tăng lương đem lại hậu tiêu cực nhanh chóng cho kinh tế thơng qua lạm phát gia tăng Thời điểm, lộ trình tăng lương nên xây dựng phù hợp khả tìm kiếm nguồn tài ngồi hai nguồn vay nợ phát hành tiền (trực tiếp gián tiếp), thí dụ tăng sản lượng khai thác dầu thô hay giải pháp Chi ngân sách tiết giảm cách tạo điều kiện (quy định điều kiện, thủ tục tham gia thị trường) để cơng ty bảo hiểm, quỹ tài nhà nước (với quy mô định), những tổ chức huy động vốn dài hạn và tương đối ổn định hơn,- được tham gia thị trường trái phiếu phủ (Năm 2014, số thành viên phép tham gia đấu thầu trái phiếu Chính phủ giảm từ 36 tổ chức năm 2013 xuống 25 tổ chức, gồm 17 ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn Bảo hiểm xã hội Việt Nam).Hiện tổ chức tài gửi tiền ngân hàng thương mại ngân hàng dùng tiền huy động (chủ yếu ngắn hạn) để mua trái phiếu phủ, làm tăng chi phí trả lãi ngân sách Là tổ chức tài lớn Bảo hiểm xã hội Việt nam chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng lượng trái phiếu phủ phát hành, nguồn vốn có phần từ nguồn gốc ngân sách nguồn vốn dài hạn, ổn định cho ngân sách an toàn cho Bảo 199 hiểm xã hội Quy định thời điểm cho vay ngân sách mà khơng có đấu thầu bảo lãnh phát hành có kỳ hạn Chủ tịch Hội đồng quản lý (trên thực tế Bộ trưởng Tài chính) định lãi suất làm cho BHXHVN có xu hướng ưu tiên cho tổ chức khác vay để hưởng lãi suất cao Để giảm gánh nặng trả lãi cho ngân sách, khuyến khích BHXHVN cho ngân sách vay cần quy định lãi suất cho ngân sách vay lãi suất trái phiếu phủ đấu thầu phiên gần nhất, kỳ hạn gần cho ngân sách vay không trùng với kỳ đấu thầu Cần đặt mục tiêu nâng dần tỷ lệ tham gia BHXHVN mua trái phiếu phủ hàng năm, với mức ngân sách chuyển đóng BHXH hàng năm Để tránh gây sốc cho ngân hàng thương mại huy động vốn, cần xây dựng lịch trình giảm tiền gửi BHXH quỹ tài nhà nước tổ chức tín dụng, chuyển sang mua trái phiếu phủ Trước mắt năm 2014, số tiền thu BHXH tăng lên tăng lương tối thiểu cần bổ sung để mua trái phiếu phủ 3.2.2 Tăng nguồn thu Mặc dù từ năm 2013 doanh nghiệp đã bắt đầu được hưởng giảm thuế TNDN thực tế nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước khơng giảm tăng phí, lệ phí (lương tối thiểu, phí BHXH, quỹ bảo trì đường bộ…) Biện pháp kiểm tra thuế để chống chuyển giá số trường hợp đem lại nguồn thu lớn biện pháp hiệu thấp, nhiều công sức, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp FDI thực lỗ tính tốn kết kinh doanh ngoại tệ có nhiều chi phí khơng có hóa đơn Mức thuế cạnh tranh (thấp so với khu vực) và thủ tục nộp thuế đơn giản sẽ khuyến khích doanh nghiệp FDI chuyển giá vào và nộp thuế tại Việt nam Để tăng thu ngân sách, sử dụng biện pháp khuyến khích tinh thần tự giác nộp thuế VAT cách tổ chức quay xổ số dựa số hóa đơn thuế, dành phần tăng thu làm giải thưởng, tạo điều kiện thuận 200 lợi thủ tục hành khác cho đơn vị có đóng góp ngân sách cao sở quan thuế hàng năm lập danh sách ưu tiên gồm các doanh nghiệp có đóng góp thuế cao (tương tự khách hàng ưu tiên các hạng của các Hãng hàng không) và thơng báo cho quyền địa phương, quan quản lý nhà nước địa phương… Nguồn thu lợi tức từ cổ phần nhà nước cổ phần hóa DNNN lớn Thực tế thời gian qua, Bộ Tài thu ngân sách từ 20 tập đồn, tổng cơng ty Theo kế hoạch, trước mắt Bộ Tài thu từ 100 doanh nghiệp Theo số liệu báo cáo quản lý ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài cơng bố, tính đến thời điểm kết thúc năm tài 2012, nước có 846 doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, 260 doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp Nhà nước.Đây là ng̀n thu mới đáng kể cho ngân sách Cần thể chế hóa mức nộp hàng năm bằng cách ban hành quy định mức nộp lợi tức đối với các DNNN Đối với doanh nghiệp nhà nước quy mơ trung bình lớn việc cổ phần hóa nên trọng hình thức phát hành thêm vốn để giảm dần tỷ lệ sở hữu nhà nước qua vài năm Q trình cổ phần hóa theo phương thức tương đối chậm dễ thực hiện, lực cản, thị trường chứng khốn khơng bị pha lỗng q mức cung vượt xa cầu Các doanh nghiệp cổ phần hóa cịn tỷ lệ sở hữu nhà nước lớn không thuộc diện nhà nước phải nắm giữ cổ phần chi phối cần xây dựng lộ trình giảm hết vốn nhà nước, dù doanh nghiệp có lợi nhuận cao.Việc nhà nước nắm giữ lâu dài tỷ lệ cổ phần lớn doanh nghiệp lãi cao (như Vinamilk) khơng khuyến khích doanh nghiệp khác cổ phần hóa, sở hữu nhà nước khơng tạo lợi lợi ích cho doanh nghiệp nhiều so với chưa cổ phần hóa Nhu cầu đầu tư từ ngân sách nhà nước nên vào nguồn thu phát hành trái phiếu phủ với quy mơ lớn có nguy gây lạm phát cao 201 3.2.3 Bù đắp bội chi ngân sách bằng trái phiếu phủ tái chiết khấu TPCP Tại điều khoản Luật ngân sách quy định: “Bội chi ngân sách nhà nước bù đắp nguồn vay nước nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn”.Luật không quy định cụ thể về nguồn vay nợ để bù đắp bội chi Thực tế các năm qua bội chi ngân sách tăng mạnh được bù đắp bằng cả hai nguồn vay nước có xu hướng tăng mạnh Năm 2010 vay nước gấp 1,45 lần vay nước ngoài, năm 2011 gấp 1,6 lần và năm 2012 là 2,04 lần, mặc dù vay nước chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ công (năm 2010 là 40%, năm 2011 là 39%, năm 2012 là 43%) Phát hành trái phiếu Chính phủ là nguồn vay nước quan trọng, ngoài các nguồn vay BHXHVN, NHNNVN (và tồn ngân kho bạc).Mặc dù lượng trái phiếu Việt Nam nhỏ nhiều so với quốc gia khác tốc độ tăng cao lãi suất cao, nghĩa vụ trả nợ so với thu ngân sách tăng nhanh Trái phiếu phủ tăng 15,4% quý 4/2013, lên mức 28 tỉ đô-la, mức kỷ lục Việt nam Trong quý I/2014, Kho bạc Nhà nước huy động 83.014 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, 22,6% kế hoạchcả năm huy động nước Theo kế hoạch năm 2014 Thủ tướng phê duyệt tổng mức vay nước 367.000 tỷ đồng, đó, vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 197.000 tỷ đồng; vay để đảo nợ khoảng 70.000 tỷ đồng, phát hành trái phiếu cho đầu tư 100.000 tỷ đồng.Số liệu kế hoạch vay nợ cho thấy năm 2014 mức vay cho mục đích bù đắp chi thường xuyên gần gấp đôi số vay nợ (phát hành trái phiếu chính phủ) cho đầu tư phát triển.Đây mức vượt rất lớn Lãi suất trúng thầu cuối tháng kỳ hạn 10 năm mức cao (8,7% so với TPCP Mỹ 2,7%) Với lãi suất trái phiếu 202 phổ biến mức 6-7% cho kỳ hạn 3-5 năm (những năm trước chí đến 14%) kỳ hạn phổ biến (đối với trái phiếu phát hành nước) khoảng năm gánh nặng trả nợ tăng nhanh chóng, quy mô dư nợ công chưa chạm ngưỡng an tồn Cần tính tốn dựa số liệu cụ thể nợ công hành để tránh tình trạng vỡ nợ xảy với Vinashin, phát hành trái phiếu với lãi suất khủng 20%/năm, kỳ hạn năm Cần cân nhắc việc tái chiết khấu trái phiếu phủ để đáp ứng nhu cầu bù đắp thâm hụt ngân sách khuôn khổ tiền cung ứng đưa thị trường để giảm lạm phát khơng gây tình trạng thiếu khoản NHTM Năm 2014 khơng cịn chênh lệch giá vàng để bù đắp cho chi phí hút tiền lớn năm 2013 nên việc đưa tiền cần tính tốn thận trọng quy mơ tổng thể năm (tiến tới cơng bố dự kiến mua trái phiếu phủ NHNN cho thị trường) liều lượng lần, tránh đột ngột đưa mức phải hút mạnh 3.2.4 Nợ của DNNN Theo luật quản lý nợ công thì nợ công không bao gồm nợ của DNNN mà chỉ bao gồm các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh.Tuy nhiên Luật có quy định nghĩa vụ nợ dự phòng (điều khoản 27) Với tư cách là chủ sở hữu thì Nhà nước vẫn phải chịu trách nhiệm cuối cùng đối với các khoản nợ của DNNN, mặc dù được quy định là khoản tự vay, tự trả quá trình hoạt động và việc quản lý khá lỏng lẻo Theo Tổng cục Thống kê, dư nợ phải trả của DNNN năm 2011 là 10.077.216 tỷ đồng, bao gồm nợ ngân hàng và nợ các chủ nợ khác Nếu lấy mức nợ xấu bình quân ở mức thấp (khoảng 9% dư nợ của hệ thống ngân hàng) thì nợ xấu của DNNN là khoản nợ tiềm ẩn rất lớn đối với nhà nước và hệ thống ngân hàng Vì vậy, cần coi cũng là khoản nợ dự phòng các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh và cần được tổng hợp, giám sát, báo cáo với các quan quản lý nhà nước 3.3 Về tiền tệ Đến 13/3/2014, tổng phương tiện tốn tồn hệ thống tăng 203 2,96% so với cuối 2013, kỳ (đến 20/2/2013) tăng 3,31% Huy động vốn tăng 1,92% so với cuối 2013, huy động VND tăng 2,23%, huy động ngoại tệ giảm 0,09% Tín dụng tồn hệ thống giảm 1,05% so với cuối 2013, dù đầu tháng bắt đầu tăng (0,13%), sau tháng giảm trước Tổng khối lượng tín phiếu phát hành quý I đạt 244.804 tỷ đồng, mức cao lịch sử.Tổng khối lượng tín phiếu đáo hạn 123.401 tỷ đồng.Như vậy, NHNN hút ròng 121.403 tỷ đồng.Hiện 173.804 tỷ đồng tín phiếu chưa đáo hạn, tín phiếu kỳ hạn 28 ngày 61.381 tỷ đồng kỳ hạn 91 ngày 112.423 tỷ đồng Kỳ hạn phát hành chủ yếu 28 91 ngày nên kỳ hạn phát hành bình quân quý I mức 59,92 ngày, giảm nhẹ so với quý trước (61,76 ngày) Lãi suất trúng thầu bình quân quý I 3,51%, giảm nhẹ so với quý IV năm 2013 (ở mức 4,25%) Như vậy, sách tiền tệ thắt chặt đáng kể so với năm 2013 tiếp tục xu hướng thắt chặt đầu năm, nới lỏng cuối năm.Cần linh hoạt để hỗ trợ khu vực sản xuất nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 12-14% năm 2014 NHNN cần dựa nhiều vào thị trường mở sách dự trữ bắt buộc (đặc biệt với khoản tiền gửi ngoại tệ) để kiểm sốt cung tiền Kèm theo đó, NHNN nênthiết lập lại đường cong lãi suất bình thường loại bỏ biến dạng có thị trường tín dụng lãi suất Hiện khoản hệ thống ngân hàng không còn là vấn đề, thậm chí dư thừa tiền NHNN cần xóa bỏ sớm tốt trần lãi suất huy động để nâng cao vai trò chế thị trường, áp dụng công cụ hành gây nhiều tác dụng phụ khơng mong muốn (Ngoài trần lãi suất đối với kỳ hạn dưới tháng, hiện còn áp dụng các biện pháp hành chính chỉ tiêu tín dụng, buộc phải bán nợ xấu cho VAMC, cấm xuất nhập khẩu vàng, tra diện rộng (năm 2014 dự kiến toàn hệ thống ngân hàng), liên tục (từ năm 2012), mặc dù vẫn cần tiếp tục giám sát chặt chẽ (không phải kiểm tra, tra) hệ thống ngân hàng đảm bảo tính khoản thị trường tài 204 3.3.1 Lãi suất Lãi suất đã giảm đáng kể, mức lãi suất hiện đã quay trở về mức của vài năm trước Tuy nhiên chênh lệch lãi suất loại cao: giữa VND USD, giữa trái phiếu chính phủ tín phiếu NHNN Điều đó có tác dụng đẩy vốn khỏi kênh tư nhân vào kênh đầu tư nhà nước và chưa phù hợp với chủ trương thu hút vốn dài hạn, giảm tỷ lệ đầu tư nhà nước Chênh lệch lãi suất huy động cho vay vẫn tiếp tục cao rủi ro thị trường cao áp dụng nhiều biện pháp hành và thơng tin chưa minh bạch 3.3.2 Tỷ giá Mục tiêu ổn định linh hoạt, không cố định tỷ giá phù hợp Không nên lấy mục tiêu dùng tỷ giá để hỗ trợ xuất nhiều năm qua mục tiêu phù hợp với kết tăng trưởng xuất khơng đem lại kết tích cực thay đổi cấu hàng xuất Nếu khơng có doanh nghiệp FDI xuất lớn hàng công nghiệp điện tử… tỷ trọng nơng sản khống sản (dầu thơ, than) lớn không thay đổi vài thập kỷ qua.Trong đó, lực cạnh tranh phần lại kinh tế bị thiệt hại trước hàng hóa nước khác (Phụ lục 3) Tăng cường lực cạnh tranh hàng hóa Việt nam cần giải pháp cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, (bao gồm xuất khẩu) giải pháp ứng dụng, cải tiến công nghệ, tăng suất lao động… Cần thay đổi cách điều hành tỷ giá dựa nhiều vào ý chí quan quản lý nhà nước, có tính đến xu thị trường, -ít ngoại tệ nhiều vàng (Giá vàng hình thành sở đấu thầu mà thực chất đấu giá với giá khởi điểm NHNN đưa ra, chủ yếu vào giá thị trường nước, giá quốc tế vào thời điểm trước đấu giá) Với giá vàng giới có xu hướng giảm FED thực bắt đầu giảm gói nới lỏng định lượng với nhiệm vụ hút tiền từ lưu thơng việc NHNN bán 205 vàng không phù hợp mục đích kinh doanh (mua quốc tế cao, sau bán nước thấp hơn) Trường hợp NHNN mua vàng vào “để huy động vàng dân” hồn tồn khơng phù hợp với sách tiền tệ đẩy tiền lưu thơng nhiều hơn, góp phần đẩy lạm phát tăng lên Tốt nghiên cứu chuyển sang tổ chức thị trường (sàn) giao dịch ngoại tệ, ban đầu bao gồm ngân hàng, tổ chức tài số doanh nghiệp đấu thầu vàng mở rộng đối tượng tham gia rộng rãi hơn; hình thức giao dịch sàn chứng khoán Đây cách ổn định tỷ giá bền vững thị trường biện pháp điều hành kiềm chế nhu cầu ngoại tệ, nhu cầu nhập khẩu, giữ chênh lệch lớn lãi suất nội tệ - ngoại tệ tác động tích cực sách thu hút đầu tư nước thân ngành ngân hàng kinh tế nói chung (Xin xem Phụ lục từ đến đây) Phụ lục MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG Trong vài năm qua toán quan hệ lạm phát tăng trưởng đặt cho nhà lãnh đạo định sách: nên ưu tiên cho tăng trưởng hay lạm phát? Liệu có phải mục tiêu kết hợp không? Trường hợp tốt đạt tăng trưởng cao, lạm phát thấp Điều thực Thực tế năm 1996-2002 lạm phát 4% tăng trưởng 8%chứng tỏ khẳng định tăng trưởng cao bắt buộc phải kèm theo lạm phát cao Loại trừ trường hợp không mong muốn lạm phát cao, tăng trưởng thấp trường hợp lạm phát cao chưa đem lại tăng trưởng cao (đề xuất cho VN) Lạm phát cao khuyến khích người dân chuyển sang ngoại tệ, vàng, chí hàng hóa để bảo tồn giá trị tài sản Nếu giữ chênh lệch lãi suất VNĐ ngoại tệ cao để khuyến khích người dân giữ tiền Việt lại khơng khuyến khích kinh doanh (lợi nhuận làm sau trừ chi phí, kể lãi ngân hàng,- thấp 206 nhiều so với lãi suất gửi tiết kiệm), kết tăng trưởng giảm Thực tế diễn Đối với khu vực nhà nước, bao gồm DNNN lạm phát cao hay thấp vấn đề (giá trị sổ sách không thay đổi) doanh nghiệp khu vực tư nhân người hưởng lương lạm phát khoản thuế vơ hình đánh vào tất người dân (trừ trường hợp tự cung tự cấp, không sử dụng tiền) Nắm giữ nhiều tiền mặt thiệt hại nhiều, người nghèo thiệt hại khó khăn khơng đủ tiền để mua hàng hóa bị tăng giá Mức tăng CPI 8-10% / năm cao doanh nghiệp Với mức tăng 10% sau năm giá trị thực số vốn bỏ nhà đầu tư nửa: với số tiền danh nghĩa trước năm mua nửa số hàng hóa (Chưa tính đến giá trị tỷ giá tăng, vốn có nguồn gốc ngoại tệ nhà đầu tư nước ngoài) Như vậy, lợi nhuận sau thuế phải lớn 10% thực khơng lỗ, doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh Đây lý ổn định (với hàm ý lạm phát thấp) điều kiện tiền đề cho phát triển, phải ổn định có tăng trưởng năm trước ln đặt nhiệm vụ lạm phát phải thấp tăng trưởng Tỷ lệ lạm phát cộng dồn từ năm 2007 đến năm 2013 75,63% tốc độ tăng trưởng 43,14%, gấp 1,75 lần tốc độ tăng trưởng Phụ lục Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 4/2013 IMF cho thấy năm 2012 đa số nước có số CPI từ 2-4% 103 nước giới, có đến 77% nước có số CPI 6%, 13% có CPI từ 6-10% 10% có CPI 10% Vào thời điểm nay, không nên tiếp tục dựa vào phát hành tiền làm nguồn vốn đầu tư phát triển, tăng chi tiêu ngân sách, bao gồm đầu tư từ ngân sách lý sau: - Một điểm quan trọng nói đến ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế chi tiêu quốc phịng Mặc dù khơng cơng bố thức nhu cầu tăng thêm chi tiêu quốc phòng dựa vào 207 nguồn tiền phát hành từ NHNN Số tiền phần lớn sử dụng nước ngồi, khơng đem lại tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Chi tiêu quốc phòng chiếm tỷ lệ đáng kể phần phát hành coi cần thiết hợp lý hàng năm Phần cịn lại phải dùng để xử lý vấn đề cấp thiết bù đắp thâm hụt ngân sách theo dự toán phê duyệt giải khoản chi mà ngân sách không cho phép nợ xấu ngân hàng thương mại (chiết khấu trái phiếu đặc biệt), hỗ trợ bất động sản (gói 30 ngàn tỷ)… - Khi cải cách kinh tế bị trì hỗn đề án tái cấu chưa triển khai, với mức lạm phát cao kéo dài nhiều năm nay, việc tiếp tục phát hành tiền không tạo tăng trưởng mong muốn luồng tiền tiếp tục đổ vào mục đích sử dụng hiệu quả, (thí dụ : chế phân bổ đầu tư từ ngân sách chưa thay đổi tăng đầu tư từ ngân sách tiếp tục đổ vào doanh nghiệp hiệu quả- ví “tiếp đạm cho khối u ác tính”) - Kích cầu cách NHNN phát hành tiền, thúc đẩy tăng tín dụng cho vay sản xuất làm tăng giá tăng cung (tăng số lượng hàng hóa sản suất ra- dư thừa với quy mô tồn kho lớn) Nên rút kinh nghiệm tiêu cực từ chương trình kích cầu 2009 nghiên cứu kinh nghiệm tích cực từ chương trình kích cầu khủng hoảng tài châu Á 1997 hình thức bán giảm giá trả chậm xi măng sắt thép cung cấp cho địa phương để xây dựng đường giao thông nông thôn, kiên cố hóa kênh mương ghi nợ ngân sách Đây cách kích cầu khơng sử dụng phát hành tiền đem lại kết tích cực tăng trưởng lạm phát Trả khoản nợ ngân sách đầu tư xây dựng chưa toán giải pháp phù hợp Tác động tăng chi đầu tư phát hành trái phiếu phủ, tạm ứng ngân sách làm tăng thâm hụt ngân sách, tăng nợ công (với lãi suất trái phiếu cao gấp rưỡi, gấp đơi tốc độ tăng trưởng ảnh hưởng tiêu cực đến quy mô nợ công, khả trả nợ, làm để trả nợ) tăng lạm phát, mặc dù có tác động hỗ trợ cho số doanh 208 nghiệp xây dựng, vật liệu xây dựng tác động lan tỏa tới đa số doanh nghiệp không lớn Tăng phát hành tiền làm cho niềm tin kỳ vọng vào khả điều hành phủ giảm đi, kinh tế khơng thể khỏi chu kỳ hai năm lạm phát cao, - hai năm thấp lạm phát cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng Mặt khác điều làm cho việc cải cách, chuyển đổi mơ hình phát triển dựa suất, cơng nghệ bị trì hỗn Cái giá tăng trưởng đắt Lý thuyết kinh tế Keynes tăng chi ngân sách để thoát khoải suy thối áp dụng ngân sách khơng thâm hụt lớn hệ thống chi tiêu ngân sách hiệu Cả hai yếu tố Việt nam khơng có cần cải cách Nếu tăng chi ngân sách mà làm tăng GDP giải pháp dễ dàng, nước không cần đưa cắt giảm ngân sách, giải pháp thường bị chống đối mạnh mẽ phải đấu tranh quan nhà nước để nâng trần nợ công, vay thêm cho chi tiêu ngân sách nợ công lớn (tỷ lệ so với GDP cao) Phụ lục Tình hình lạm phát nước giới năm 2012 CPI 2012 nước Nhở 1% 1-2% 2-3% 3-4% 4-5% 5-6% 6-8% 8-10% 10-15% 15-20% Hơn 20% Cộng số nước Châu Châu Á Châu TĐông- Liên xô CPhi Tổng Tỷ lệ/ Âu (VN) Mỹ Bắc phi cũ Sahara cộng tổng 14 10 1 3 2 2 2 2 1 2 34 14 13 13 12 21 3 1 17 11 24 16 11 10 103 8% 11% 23% 16% 9% 11% 4% 10% 4% 1% 5% Cộng dồn 8% 18% 42% 57% 66% 77% 81% 90% 209 Phụ lục THÍ DỤ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ VÀ LẠM PHÁT TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM Giả sử: Giá thịt bò nhập 16 USD/kg, với tỷ giá 21.000đ/USD giá thịt nhập tiền đồng 336.000đ/kg Giá thị bò nước thị trường 300.000đ/kg Như vậy, giá hàng nước thấp giá hàng nhập 12% (336.000-300.000)/300.000 =12% Nếu tỷ giá không đổi lạm phát nước ngồi 4% giá thịt nhập Việt nam tăng 13.440 đ/kg 16USD *( 4/100 ) * 21.000 VND/USD = 16,64* 21.000 = 13.440 đ Tức giá thịt nhập VN 349.440 đ/kg 1.Nếu lạm phát Việt Nam tương đương với lạm phát nước ngồi % chênh lệch giá thịt nhập thịt sản xuất nước giữ mức 12% Giá hàng nước : 300.000đ *104/100 = 312.000 đ/kg Chênh lệch giá: (349.440- 312.000)/312.000 x 100 = 12% Nếu Việt nam lạm phát cao lạm phát nước ngồi, giả sử CPI %/năm thịt sản xuất nước tăng từ 300.000 đ lên 318.000đ/kg.Như vậy, khoảng cách giá hàng nhập sản xuất nước giảm cònlà 9,88% (349.440 – 318.000)/318.000 x 100 = 9,88% Nếu lạm phát Việt nam cao lạm phát nước ngồi nhiều chênh lệch giá nhập giá nước bị thu hẹp nhanh chóng Trong thí dụ trên, lạm phát Việt nam 10% 6% chênh lệch khoảng cách giá nhập nước cịn 5,89%, khơng phải 9,88% Giá hàng nước: 300.000 đ * 110/100 = 330.000đ/kg 210 Chênh lệch giá: (349.440- 330.000)/330.000 * 100= 5,89% Nếu lạm phát nước liên tục cao lạm phát nước ngồi nhiều năm đến lúc giá hàng nước cao giá hàng nhập Hậu hàng nước bán giá đắt hơn, chưa nói đến so sánh chất lượng Nếu lạm phát Việt nam thấp nước ngoài, giả sử 2% so với lạm phát nước ngồi 4% ngược lại, chênh lệch giá nhập giá nước dỗng có lợi cho hàng nước nhiều hơn: giá nhập cao nước 14,19% so với ban đầu 12% Giá hàng nước: 300.000 đ * 102/100 =306.000đ/kg Chênh lệch giá (349.440 -306.000)/306*100 = 14,19% Nếu lạm phát nước 4% Việt nam cao hơn, 6% giá thịt nước ngồi 16,64USD/kg, cịn giá thịt sản xuất nước 318.000 đ/kg Để trì lực cạnh tranh ban đầu, chênh lệch giá hàng nhập giá sản xuất nước (đã tăng 6% lạm phát) mức 12% giá hàng nhập phải 356.160 đ/kg 318.000 + 318.000*12/100 = 356.160đ Tức tỷ giá phải tương đương 21.403 VND/USD 356.160 /16,64 = 21.403 VND/USD Như vậy, tỷ giá phải tăng thêm 403VND/USD hay 1,9% để trì lực cạnh tranh hàng nước so với hàng nhập không đổi mức chênh lệch 12% Nếu khơng tăng tỷ giá lên 1,9% khoảng cách giá hàng nước hàng nhập bị thu hẹp, tiến tới ngang bằng, chí cịn đắt hàng nhập nên cạnh tranh 211 Phụ lục SO SÁNH TĂNG LƯƠNG TỐI THIỂU VỚI TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ LẠM PHÁT I Lương tối thiểu vùng 2013 2.350.000 Lương tối thiểu vùng 2014 2.700.000 Mức tăng so với năm trước (%) 14,89 Chênh lệch so với GDP LPhát (%) 3,49 So với tăng GDP 2014 dự kiến (lần) 2,56 II 2.100.000 2.400.000 14,29 2,89 2,46 III 1.800.000 2.100.000 16,67 5,27 2,87 IV 1.650.000 1.900.000 15,15 3,75 2,61 Vùng 212 ... hữu thì Nhà nước vẫn phải chịu trách nhiệm cuối cùng đối với các khoản nợ cu? ?a DNNN, mặc dù được quy định là khoản t? ?̣ vay, t? ?̣ trả quá trình hoa? ?t động va? ? việc quản... nguồn vay nước quan trọng, ngoài các nguồn vay BHXHVN, NHNNVN (va? ? t? ?̀n ngân kho bạc).Mặc dù lượng trái phi? ??u Vi? ?t Nam nhỏ nhiều so với quốc gia khác t? ??c độ t? ?ng cao lãi su? ?t cao, nghi? ?a vụ... sách ưu tiên gồm các doanh nghiệp có đóng góp thuế cao (t? ?ơng t? ?̣ khách hàng ưu tiên các hạng cu? ?a các Hãng hàng không) va? ? thông báo cho quyền đ? ?a phương, quan quản lý nhà nước địa

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w