1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn CUỐI KHÓA CNTT (2)

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. GIỚI THIỆU

  • 1.1 ENTEROBACTERIACEAE

  • 1.2 PHÂN BIỆT ENTEROBACTERIACEA

  • 2.1 GIỚI THIỆU

  • 2..2 ĐẶC ĐIỂM

  • 2.2.1 Đặc điển hình thái

  • 2.2.2 Cấu trúc của vi khuẩn

  • 2.2.3 Đặc tính nuôi cấy, sinh vật, hoá học

  • 2.2.4 Đặc tính gây bệnh của vi khuẩn E. coli

  • 2.3 YẾU TỐ ĐỘC LỰC

  • 2.3.1 Nhóm EHEC

  • 2.3.2 Nhóm EPEC

  • 2.3.3 Nhóm ETEC

  • 2.3.4 Nhóm EAEC

  • 2.3.5 Nhóm EIEC

  • 2.4 KHẢ NĂNG MẪN CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN E. COLI

  • 2.5 BỆNH TIÊU CHẢY DO E. COLI

  • 2.6 BỆNH PHÙ DO ESCHERICHIA COLI

  • 3. SALMONELLA

  • 3.1 GIỚI THIỆU

  • 3.2 PHÂN LOẠI

  • 3.3 ĐẶC ĐIỂM

  • 3.3.1 Đặc điểm chung và đặc điểm nuôi cấy

  • 3.3.2 Tính chất hóa sinh

  • 3.4 CẤU TRÚC

  • 3.5 YẾU TỐ ĐỘC LỰC

  • 3.5.1 Nội độc tố - Endotoxin

  • 3.5.2 Độc tố đường ruột

  • 3.5.3 Độc tố tế bào

  • 3.6 CƠ CHẾ GÂY BỆNH

  • 3.6.1 Cơ chế gây bệnh thương hàn

  • 3.6.2 Cơ chế gây nhiễm khuẩn và nhiễm độc thức ăn

  • 3.7 BỆNH THƯƠNG HÀN HEO

  • 3.7.1 Triệu chứng

  • 3.7.2 Bệnh tích

  • 3.7.3 Chẩn đoán

  • 3.7.4 Phòng bệnh

  • 3.7.5 Điều trị

  • 4. CLOSTRIDIUM PERFRINGENS

  • 4.1 GIỚI THIỆU

  • 4.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA VI KHUẨN

  • 4.3 ĐẶC TÍNH NUÔI CẤY, SINH VẬT HOÁ HỌC

  • 4.2.1. Đặc tính nuôi cấy

  • 4.2.2 Đặc tính sinh vật hoá học

  • 4.2.3 Cơ chế gây bệnh chung

  • 4.2.4 Khả năng mẫn cảm với kháng sinh

  • 4.3 VIÊM RUỘT HOẠI TỬ TRÊN HEO

  • 4.3.1 Cơ chế gây bệnh trên heo

  • 4.3.2 Triệu chứng

  • 4.3.3 Bệnh tích

  • 4.3.4 Chẩn đoán

  • 4.3.5 Phòng bệnh

  • 4.3.6 Điều trị

  • 5. LAWSONIA INTRACELLULARIS

  • 5.1 ĐẶC ĐIỂM

  • 5.2 DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH VIÊM HỒI TRÀNG

  • 5.3 TRUYỀN NHIỄM HỌC

  • 5.4 TRIỆU CHỨNG

  • 5.5 BỆNH TÍCH

  • 5.6 CHẨN ĐOÁN

  • 5.7 PHÒNG BỆNH

  • 5.8 ĐIỀU TRỊ

  • 6. BRACHYSPIRA HYODYSENTERIAE

  • 6.1 ĐẶC ĐIỂM

  • 6.2 DỊCH TỄ HỌC

  • 6.3 TRUYỀN NHIỄM HỌC

  • 6.4 TRIỆU CHỨNG

  • 6.5 BỆNH TÍCH

  • 6.6 CHẨN ĐOÁN

  • 6.7 PHÒNG BỆNH

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VI SINH THÚ Y KHOA NƠNG NGHIỆP Mục lục Danh mục hình CHUN ĐỀ BỘ MÔN THÚ Y VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN ĐƯỜNG RUỘT Ở HEO  Danh mục chữ viết tắc  VI SINH THÚ Y Giới thiệu CHUYÊN ĐỀ 1.1 Enterobacteriaceae VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN ĐƯỜNG 1.2 Phân biệt enterobacteriacea RUỘT Ở HEO Escherichia coli 13 2.1 Giới thiệu 13 2 Đặc điểm 13 2.2.1 Đặc điển hình thái 13 2.2.2 Cấu trúc vi khuẩn 14 Cần Thơ, 2019 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lý Thị Liên Khai Sinh viên thực hiện: Cần Thơ, 2019 Cần Thơ, 2019 Huỳnh Nhật Quí MSSV M0319006 2.2.3 Đặc tính ni cấy, sinh vật, hố học 15 2.2.4 Đặc tính gây bệnh vi khuẩn E coli 16 2.3 Yếu tố độc lực .20 2.3.1 Nhóm EHEC 20 2.3.2 Nhóm EPEC 22 2.3.3 Nhóm ETEC 22 2.3.4 Nhóm EAEC 25 2.3.5 Nhóm EIEC .25 2.4 Khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn E coli .26 2.5 E coli gây bệnh tiêu chảy heo .27 2.6 Bệnh phù Escherichia coli .30 Salmonella 35 3.1 Giới thiệu 35 3.2 Phân loại 35 3.3 Đặc điểm 36 3.3.1 Đặc điểm chung đặc điểm nuôi cấy 36 3.3.2 Tính chất hóa sinh 36 3.4 Cấu trúc 37 3.5 Yếu tố độc lực .38 3.5.1 Nội độc tố - endotoxin .38 3.5.2 Độc tố đường ruột 39 3.5.3 Độc tố tế bào 40 3.6 Cơ chế gây bệnh 41 3.6.1 Cơ chế gây bệnh thương hàn .41 3.6.2 Cơ chế gây nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn 42 3.7 Bệnh thương hàn heo 43 3.7.1 Triệu chứng 43 3.7.2 Bệnh tích 44 3.7.3 Chẩn đoán 44 3.7.4 Phòng bệnh 45 3.7.5 Điều trị 45 Clostridium perfringens 46 4.1 Giới thiệu 46 4.2 Đặc điểm hình thái cấu trúc vi khuẩn 46 4.3 Đặc tính ni cấy, sinh vật hố học 48 4.2.1 Đặc tính nuôi cấy .48 4.2.2 Đặc tính sinh vật hố học 48 4.2.3 Cơ chế gây bệnh chung 48 4.2.4 Khả mẫn cảm với kháng sinh 50 4.3 Viêm ruột hoại tử heo 50 4.3.1 Cơ chế gây bệnh heo 50 4.3.2 Triệu chứng 51 4.3.3 Bệnh tích 52 4.3.4 Chẩn đoán 52 4.3.5 Phòng bệnh 52 4.3.6 Điều trị 53 Lawsonia intracellularis 54 5.1 Đặc điểm 54 5.2 Dịch tễ học bệnh viêm hồi tràng 54 5.3 Truyền nhiễm học 55 5.4 Triệu chứng 56 5.5 Bệnh tích 57 5.6 Chẩn đoán 61 5.7 Phòng bệnh 62 5.8 Điều trị 63 Brachyspira hyodysenteriae 64 6.1 Đặc điểm 64 6.2 Dịch tễ học 64 6.3 Truyền nhiễm học 65 6.4 Triệu chứng 65 6.5 Bệnh tích 67 6.6 Chẩn đoán 67 6.7 Phòng bệnh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 10 11 12 13 14 15 16 Trang Các vi khuẩn Enterobacteriaceae quan trọng thú y Đặc điểm tăng trưởng phản ứng sinh hóa Enterobacteriaceae quan trọng thú y Các phản ứng Enterobacteriaceae môi trường TSI Sơ đồ nguyên lý tiêu biểu enterobacteriaceae kháng nguyên K (capsular), O (somatic), F (fimbrial) H (flagellar) sử dụng để phân lập kiểu huyết Tiêu chảy phân màu xi măng đặc trưng heo bị bệnh viêm hồi tràng Thành ruột viêm tăng sinh dày so với bình thường nhiều Thành ruột (hồi tràng) dày lên che phần viêm hoại tử bên Niêm mạc ruột hoại tử màu vàng mật điển hình bệnh tích viêm ruột hoại tử Hồi tràng viêm với lúc nhiều bệnh tích khác Một sợi dây máu đơng đặc trưng PHE Heo bị tiêu chảy bệnh viêm hồi tràng heo Phân heo mắc bệnh viêm hồi tràng heo Heo chết mổ khám heo bệnh viên hồi tràng heo Biểu ruột heo bệnh viêm hồi tràng heo Thành ruột heo mắc bệnh viêm hồi tràng heo Ruột già bị viêm, xuất huyết 9 11 12 56 57 59 59 59 60 61 61 61 61 61 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮC C perfringens : Clostridium perfringens cs : Cộng CT : Choleratoxin like enterotoxin EAEC : Enteropathogenic E coli EPEC : Enteropathogenic E coli ETEC : Enterotoxigenic E coli LPS : Lipopolysaccharide LPS LT : Độc tố không chịu nhiệt NE : Thể bệnh viêm ruột hoại tử PCR : Polymerase Chain Reaction PHE : Thể ruột tăng sinh xuất huyết PIA : Hội chứng tăng sinh tuyến ruột RI : Thể bệnh viêm hồi tràng cục SD : Swine Dysentery SLT : Shiga-like-toxin SLT1 : Shiga-like-toxin SLT2 : Shiga-like-toxin ST : Độc tố ruột chịu nhiệt ST1 : Heat-Stable1 Stx : Shiga toxin Stx2e : Shiga toxin 2e VT : Verotoxin VT2e : Verotioxin 2e VTEC : Verotoxingenic E coli GIỚI THIỆU 1.1 ENTEROBACTERIACEAE Enterobacteriaceae hay họ Vi khuẩn đường ruột họ vi khuẩn Gram âm gồm lồi vi khuẩn vơ hại, lồi gây bệnh Salmonella, Escherichia coli, Yersinia pestis, Klebsiella Shigella Đây họ Enterobacteriales thuộc lớp Gammaproteobacteria Các lồi thuộc họ Enterobacteriaceae có hình que, chiều dài điển hình từ μm đến μm Chúng vi khuẩn Gram âm, kị khí tùy nghi, lên men đường thành acid lactic Hầu hết chúng khử nitrat thành nitrit, ngoại trừ số vi khuẩn Photorhabdus Một số loài đặc biệt Escherichia coli, lên men lactose Một số vi khuẩn khác di động nhờ có lơng xung quanh thân tế bào Một số giống có vỏ nhìn thấy kính hiển vi thường Klebsiella, số giống vi khuẩn không di động (Klebsiella, Shigella) Chúng không tạo bào tử Họ chứa 28 chi 80 loài Gần nửa số chi có ý nghĩa thú y Vi khuẩn Enterobacteria phân nhóm theo ba loại; mần bệnh chính, mầm bệnh hội mầm bệnh không gây bệnh Vi khuẩn Hafniu Erwinia ý nghĩa gây bệnh động vật, phân lập chúng từ phân gây bệnh mẫu bệnh phẩm Các mầm bệnh hội gây bệnh vị trí khác thể ngồi đường tiêu hóa Các vi khuẩn thường gây bệnh động E.coli, Salmonella loài Yersinia Các vi khuẩn Enterobacteriaceae thường sống ống tiêu hóa người động vật, gây bệnh khơng gây bệnh Ngồi chúng sống ngoại cảnh (đất, nước) thức ăn Hình 1: Các vi khuẩn Enterobacteriaceae quan trọng thú y 1.2 PHÂN BIỆT ENTEROBACTERIACEA Các vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae lên men glucose, có sinh khơng sinh hơi, oxidase âm tính, catalase dương tính, khử nitrate thành nitrite Phát triển môi trường thạch MacConkey Lên men không lên men số đường (ví dụ lactose) Có hay khơng có số enzyme urease, tryptophanase Khả sinh H2S dị hóa protein, axít amin dẫn chất có lưu huỳnh Một số chủng E Coli, gây tan huyết mơi trường thạch máu Hình 2: Đặc điểm tăng trưởng phản ứng sinh hóa Enterobacteriaceae quan trọng thú y  Lên men Lactose mơi trường thạch MacConkey; - Vi khuẩn có lên men lactose, sinh axit nên pH môi trường giảm, làm đổi màu đỏ trung tính Khi pH giảm màu mơi trường chuyển thành hồng đỏ Ngoài axit tạo thành sau lên men lactose phản ứng với muối mật tạo kết tủa, nên xung quanh khuẩn lạc có quầng sáng màu hồng Các vi khuẩn lên men lactose yêu chuyển môi trường thành màu hồng đỏ, không tạo quầng xung quanh khuẩn lạc - Với vi khuẩn không lên men lactose môi trường giữ nguyên màu gốc, đồng thời khuẩn lạc không màu Trực khuẩn gram âm, lên men lactose sinh khuẩn lạc màu hồng đỏ Ngược lại, khơng lên men lactose khuẩn lạc khơng có màu khuẩn lạc có màu  Các phản ứng thị: - Môi trường thạch Brilliant green (BG) thạch xylose-lysinedeoxycholate (XLD) dung để phân biệt Salmonella vi khuẩn gây bệnh đường ruột Trên môi trường thạch BG, Salmonella xuất dạng khuẩn lạc màu đỏ tới trắng hồng bao quanh vùng đỏ sáng môi trường - Trên môi trường XLD, khuẩn lạc có màu đỏ xung quanh, nhân màu đen (Việc sản xuất Hydrogen sulfide - H2S điều kiện kiềm gây khuẩn lạc phát triển vùng đen) - Trên môi tường thạch Eosin Methylene Blue Agar (EMB), hầu hết chủng E.coli khuẩn lạc có ánh xanh đặc trưng.Phản ứng môi trường Triple Sugar Iron agar (TSI): Đây môi trường thị sử dụng chủ yếu để xác định khuẩn lạc phân lập môi trường BG XLD Thạch TSI chứa 0,1% glucose, 1% lactose 1% sucrose Phenol sử dụng chất thị cho thay đổi pH, pH 8.2 trở thành màu đỏ (kiềm) , pH 6.4 có màu vàng (acid) việc sản xuất H2S tương ứng Các phản ứng môi trường Enterobacteriaceae trình bày bảng Hình 3: Các phản ứng Enterobacteriaceae môi trường TSI  Xét nghiệm sinh hóa; - Lysinc decarboxylase (LDC) sử dụng để phân biệt loài Proteus với loài Sulmonella Khi vi khuẩn lên mên đường dextrose vào mơi trường LDC lượng acid sinh trình lên men dẫn dến làm thay đối màu sắc mơi trường (tím thành vàng) đo có chất Bromocresol purple làm thị Mơi trường acid kích thích hoạt động enzyme Lysine decarboxylase chuyển Lysine thành Cadaverine, làm tăng pH môi trường dẫn đến mơi trường chuyển mày vàng thành tím - Thử nghiệm Urease dùng để phân biệt loài Proteus với lồi Salmonella Urea mơi trường Urease broth đóng vài trị nguồn cung cấp Nitrogen cho vi sinh vật có Enzyme urease, Phenol red làm chất thị màu Ki vi sinh vật cấy vào mơi trường chúng chuyển urea thành ammonia CO2 nhờ enzyme urease Do làm mơi trường chuyển sang màu đỏ ( Proteus, cịn Salmonella khơng) - Các xét nghiệm IMVIC (sản xuất indole, thử nghiệm đỏ methyl, thử nghiệm Voges-Proskauer, sử dụng citrate) nhóm phản ứng sinh hóa sử dụng để phân biệt E coli với chất lên men lactose khác - Các thử nghiệm khả vận động cho phép phân biệt lồi Klebsiella (khơng di động) từ loài Enterobacter (di động) Cả hai loài tạo khuẩn lạc giống khó phân biệt  Các xét nghiệm sinh hóa thương mại; - Serotyping loài E coli, Salmonella Yersinia; Các xét nghiệm ngưng kết phiến kính với kháng huyết sử dụng để phát kháng nguyên O (somatic) H (flagellar) ba loài phát kháng nguyên K (capsular) Serotyping cho phép xác định sinh vật liên quan đến bùng phát dịch bệnh có ứng dụng điều tra dịch tễ học - Các kỹ thuật phân tử, thường dựa phân tích axit nucleic, sử dụng phịng thí nghiệm để phân biệt vi khuẩn Enterobacteria Hình 4: Sơ đồ nguyên lý tiêu biểu enterobacteriaceae kháng nguyên K (capsular), O (somatic), F (fimbrial) H (flagellar) sử dụng để phân lập kiểu huyết ESCHERICHIA COLI 2.1 GIỚI THIỆU - Escherichia Coli Theodor Escherich (1857 - 1911), bác sĩ nhi khoa người Áo gốc Đức phát năm 1885 - E Coli thành viên hệ vi khuẩn bình thường đường ruột, nguyên nhiều bệnh nhiễm trùng 10 Heo loài động vật mắc bệnh chủ yếu, heo lửa tuổi cảm nhiễm với bệnh, đặc biệt heo sau cai sữa (8-16 tuần tuổi) Bệnh phố biển trại chăn nuôi thâm canh, tỷ lệ bệnh tăng theo số đầu heo trại Một điều tra Mỹ cho thấy trại có sơ đầu heo 2.000 có tỷ lệ bệnh 32.7%, trại qui mơ đàn từ 2.000-9.999 có tỷ lệ bệnh 53.7% trại có qui mơ đàn lớn 10.000 có tỷ lệ bệnh khoảng 75% Một số lồi chim chạy chim êmu, đà điều mắc bệnh Trong phịng thí nghiệm người ta gây bệnh thí nghiệm cho chuột bạch chuột hamster Đường lây lan Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thức ăn nước uống có nhiễm mầm bệnh từ phân heo mang trùng Heo mắc bệnh thải mầm bệnh qua phân 10 tuần Bệnh lây truyền qua giày dép, dụng cụ chăn nuôi động vật khác chuột, chó, mẻo Cơ chế sinh bệnh Lawsonia intracellularis có lực với tế bào biểu mơ nằm nhung mao ruột non Dường có tương tác hiệp đồng L intracellularis sinh vật đường ruột phổ biến Escherichia coli, loài Clostridium lồi Bacteroides Những sinh vật tạo oxy điều kiện khác cần thiết cho xâm chiếm tăng sinh Lawsonia intracellularis Vi khuẩn theo phân từ thể heo bệnh xâm nhập vào thể heo khỏe mạnh thông qua mũi, miệng Từ vi khuẩn di chuyển xuống ruột thường dừng lại đoạn cuối ruột non (hồi tràng) đoạn đầu ruột già (manh tràng) Tại đây, vi khuẩn bám chặt vào bề mặt tế bào màng ruột non, sau xuyên qua thành tế bào chui vào nhân lên tế bào thành ruột Khi tế bào thành ruột nhân lên tế bào có chứa lượng vi khuẩn khiến cho tế bào khơng thể phát triển thêm gây bệnh tích đặc trưng bệnh tế bào biểu mô thành ruột tăng sinh, Đồng thời vi khuẩn nhân lên gây triệu chứng khác phá hỏng gây thối hóa, hoại tử tế bào niêm mạc ruột; gây viêm ruột; ruột chảy máu, phá hỏng lớp lơng nhung ruột; tiêu hóa hấp thu kém, tiêu chảy phân lẫn máu… 52 5.4 TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh thực nghiệm heo từ 2-3 tuần Loài vật mắc bệnh Heo loài động vật mắc bệnh chủ yếu, heo lửa tuổi cảm nhiễm với bệnh, đặc biệt heo sau cai sữa (6-12 tuần tuổi) Triệu chứng tiêu chảy, phân có lẫn máu, bệnh tích phơ biến ruột viêm xuất huyết thể cấp tính, viêm ruột tăng sinh làm thành ruột dày lên rõ rệt thể mạn tính Thể cấp tính Thể thường xây heo từ 4-12 tháng, heo xanh xao nhợt nhạt, triệu chứng bật heo tiêu chảy phân màu nâu đen có máu Thỉnh thoảng thấy heo chết đột ngột mà khơng thấy tiêu chảy máu, thấy heo xanh xao Tỷ lệ chết khoảng 50%, heo khỏi bệnh thời gian ngắn Heo mang thai mắc bênh sảy thai, lượng sảy thai thường xảy khoảng ngày sau vật thể Hình 4: Tiêu chảy phân màu xi măng đặc trưng heo bị Bệnh viêm hồi tràng triệu chứng heo - PIA Thể mạn tính Thể mạn tính thường xảy rạ heo từ đến 20 tuần tuổi, đơi thấy heo lớn Triệu chứng thường nhẹ, biểu đáng ý heo không lớn cho ăn uống đủ, số heo lười ăn lại ngửi thức ăn bỏ đi, có biểu uể oải, chậm chạp Khoảng 50% hẹo mắc bệnh mạn tính có biểu tiêu chảy, triệu chứng tiêu chảy xảy ruột già có tốn thương, heo gầy cịm, trọng lượng heo đàn khơng đồng rõ rệt Nếu khơng có nhiễm trùng kế phát hầu hết heo khỏi bệnh sau 4-10 tuần, heo ăn uống tăng trọng trở lại bình thường, Tuy nhiên bệnh gây tổn thất đáng kế làm kéo đài thời gian xuất chuồng, tăng tiêu tốn thức ăn chi phí chăm sóc 5.5 BỆNH TÍCH Biểu bệnh lý thay đổi tùy theo biểu triệu chứng a/ Hội chứng tăng sinh tuyến ruột (PIA) 53 PIA có khuynh hướng xuất heo phát triển, đặc biệt từ 6-8 tuần tuổi kéo dài đến kết thúc đàn tháng tuổi Biểu điển hình heo tiêu chảy phân nhão có màu xi măng khơng phải lỏng nước Trong số trường hợp, rối loạn đường ruột nhẹ phân không khác thường Khi đó, bệnh ảnh hưởng đến khả sinh trưởng heo – gọi bệnh cận lâm sàng cổ điển Kết đàn xuất heo còi cọc tăng trưởng chậm hẳn gây chênh lệch thể trạng lớn đàn hay nhầm với hội chứng còi cọc heo Circovirus Khi heo nhiễm bệnh, thành ruột non (đoạn cuối ruột non - hồi tràng) thành ruột già (đoạn đầu ruột già - manh tràng) trở nên dày (xem chi tiết ảnh đây) tình trạng kéo dài vài tuần trở lên gây tượng máu mãn tính cà tiêu chảy Cuối cùng, heo khỏi bệnh hầu hết trường hợp còi cọc thường trại buộc phải loại bỏ heo để không ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Hiếm thấy trường hợp heo bị PIA khơng có biến chứng mà lại dẫn đến tử vong Hình 6: Thành ruột viêm tăng sinh dày so với bình thường nhiều Trong nhiều trang trại mà trại có heo bệnh 10 tuần tuổi thường tìm thấy mầm bệnh kế phát khác xoắn khuẩn Sprirocaetes, Salmonella, Yersinia…Khi tượng viêm lan xuống ruột già thường gọi viêm đại tràng Các mầm bệnh kế phát thường làm thay đổi đặc tính tiêu chảy bệnh số trường hợp gây xuât huyết ruột giết chết heo b/ Thể bệnh viêm ruột hoại tử (NE) 54 Thành niêm mạc ruột đoạn hồi tràng dày lên lồi lõm giống với bệnh viêm ruột hoại tử Salmonella gây điểm khác giới hạn viêm thường khơng vượt ngồi đoạn hồi tràng (xem thêm chi tiết ba ảnh sau) Hình 7:Thành ruột (hồi tràng) dày lên che phần viêm hoại tử bên c/ Thể bệnh viêm hồi tràng cục (RI) Mỗi đoạn hồi tràng bị tổn thương theo kiểu khác Đoạn bị hoại tử có đoạn lại bị tăng sinh dày lên Đây thể bệnh gặp thường biến chứng thể khác gây nên d/ Thể ruột tăng sinh xuất huyết (PHE) Đây thể bệnh nặng gặp nhiều thực tế Thường phát heo chết có trường hợp heo bệnh sống với biểu heo nhợt nhạt, ủ rũ, phân đen trông hắc ín có mùi (biểu khơng thể chẩn đoán lâm sàng với bệnh loét dày) Hình 8: Niêm mạc ruột hoại tử màu vàng mật điển hình bệnh tích viêm ruột hoại tử Hình 9: Hồi tràng viêm với lúc nhiều bệnh tích khác Hình 10: Một sợi dây máu đơng đặc trưng PHE 55 Khi mổ khám heo bệnh, phần cuối ruột non đầu ruột già lấp đầy cục máu đông dài sợi dây nằm gọn tỏng ruột có hình ảnh minh họa Phần phân đen hắc ín nằm phía đoạn ruột già chỗ có máu đơng Thành ruột phần hồi tràng dày lên bề mặt lớp niêm mạc thường bị trầy xước viêm loét Chỗ xuất huyết niêm mạc ruột thường khơng nhìn thấy mắt thường Cơ chế cụ thể dẫn đến triệu chứng bệnh tích lâm sàng PHE đến bí ẩn với nhà khoa học lý giải theo hướng sau: - Một heo bệnh gặp phải lượng mầm bệnh dày đặc - Hai trước heo bị nhiễm bệnh bị lại nên bệnh phát triển thành phản ứng cấp tính gây tổn thương PHE thường xảy lẻ tẻ đàn xảy lúc mà đặc biệt vào mùa lạnh heo nhập để thay đàn gần 56 Dưới số hình ảnh triệu chứng, bệnh tích lâm sàng khác bệnh Hình 11: Heo bị tiêu chảy bệnh viêm hồi tràng heo Hình 12: Phân heo mắc bệnh viêm hồi tràng heo Hình 13: Heo chết mổ khám heo bệnh viên hồi tràng heo Hình 14: Biểu ruột heo bệnh viêm hồi tràng heo Hình 15: Thành ruột heo mắc bệnh viêm hồi tràng heo 5.6 CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào đặc điểm triệu chứng bệnh tích trọng lượng khơng heo nhóm tuổi, thể trạng gầy, heo xanh xao, tiêu chảy, phân có máu, bệnh tích ruột, đặc biệt đoạn hồi tràng: niêm mạc dày rõ rệt với nhiều nếp 57 gấp, xuất huyết, hoại tử Cần phân biệt với bệnh hồng lỵ heo tiêu chảy có nhiều màng nhầy, máu hơn, bệnh tích chủ yếu ruột già Chẩn đoán vi khuẩn học Bệnh phẩm tốt niêm mạc hồi tràng, việc phân lập vi khuẩn thực dịng tế bào có nguồn góc từ ruột heo Tuy nhiên, việc phân lập vi khuẩn khó khăn địi hỏi phải loại vị sinh vật tạp nhiễm đường Lawsonia intracellularis không gây bệnh lý cho tế bào Do cần phát kháng thể đặc hiệu Xét nghiệm PCR dùng để phát vi khuẩn mẫu bệnh phẩm mơi trường ni cấy Chẩn đốn hóa mơ miễn dịch Sử dụng phương pháp nhuộm kháng thể huỳnh quang nhộm khác thể peroxidase để phát vi khuẩn mô bệnh Kiểm tra tiêu bệnh lý mô học Thực tiêu bệnh lý từ hồi tràng hay vùng ruột có bệnh tích điển hình 5.7 PHỊNG BỆNH Phịng vaccine Trên thể giới nay, vaccine Enterisol ileitis loại nhược độc sử dụng số nước, cung cấp qua đường uống cho heo trước khí có nguy nhiễm bệnh (thường khoảng tuần tuổi) Vaccine có khả bảo hộ tuần Trước sử dụng vaccine phải ngừng sử dụng kháng sinh cho heo Vệ sinh phòng bệnh - Chọn mua heo giống từ nơi khơng có bệnh, khơng thể thực cần sử dụng kháng sinh để điều trị dự phòng - Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống - Cần bổ sung sản phẩm probiotic kháng sinh vào thức ăn trước cai sữa heo - Hạn chế nuôi nhiều loại heo trại - Áp dụng quy tình đồng nhập - đồng xuất 58 - Tránh gây stress cho heo, đặc biết heo sau cai sữa - Trộn kháng sinh vào thức ăn heo mang thai khoảng 1-2 tuần trước đẻ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh heo 5.8 ĐIỀU TRỊ Cần điều trị sớm điều trị dự phịng cho tồn đàn Tiêm pha kháng sinh vào nước uống, loại kháng sinh sử dụng có hiệu erythromycin, tetracyeline, tylosin, tiamulin, lincomycin, carbadox Cần bổ sung sản phẩm probiotic vitamin để cao sức đề kháng heo BRACHYSPIRA HYODYSENTERIAE 6.1 ĐẶC ĐIỂM Xoắn khuẩn Brachyspira phân lập từ heo bị bệnh hồng lỵ (swine dysentery – SD) Taylor Alexander (1971) Những loài ban đầu đặt tên Treponema hyodysenteriae, dựa yêu cầu hình thái học, môi trường sống điều kiện phát triển yếm khí Tiếp đó, xoắn khuẩn tương tự hình thái đặc điểm sinh hóa khơng gây bệnh phân lập từ heo, gọi tên Treponema innocens Brachyspira hyodysenteriae Là vi khuẩn Gram âm, kỵ khí, kích thước dài 68.5 µm, đường kính 320- 380nm, hình dạng xoắn lợi, động, có 7-14 lông roi gây dung huyết thạch ngar Xoắn khuẩn tồn phân khoảng ngày 25°C khoảng 70 ngày 55°C Trong đất 4°C vi khuẩn sống khoảng 18 ngày Bệnh thường xảy có yêu tổ làm giảm sức đề kháng thay đối thức ăn, thiến, mật độ heo cao, điều kiện môi trưởng thay đổi đột ngột Bệnh phổ biển mùa hè mùa thu 6.2 DỊCH TỄ HỌC Viêm ruột Brachyspira chủ yếu gây bệnh hồng lỵ heo (Swine Dysentery – SD) Brachyspira hyodysenteriae SD phân bố toàn giới Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi khác quốc gia vùng lãnh thổ, thay đổi theo thời gian SD vấn đề tương đối phổ biến dịch nội vùng quan trọng nhiều nước châu Âu, Nam Mỹ Đông Nam Á Trong 20 năm qua, tỷ lệ mắc bệnh SD giảm Mỹ kiểm sốt tình trạng sức khỏe đàn 59 tiểu bang nuôi công nghiệp với số lượng đàn lớn, sản xuất nhiều hệ thống heo cai sữa sớm Việc sử dụng thuốc thường xuyên với carbadox làm giảm áp lực bệnh, nhiên tỷ lệ bệnh lần lại tăng tiểu bang nơi mà carbadox thu hồi sử dụng B hyodysenteriae lây nhiễm tự nhiên heo (bao gồm heo rừng) số loài chim (gà, vịt, ngỗng) Ở trang trại nhiễm bệnh, người ta phân lập từ chuột, chó, chim hoang dã, bao gồm mòng biển Heo nhiễm thải xoắn khuẩn qua phân lây lan cho đàn ăn phải B hyodysenteriaecó thể lây lan phân người chăm sóc heo mà khơng thay quần áo hay giày dép Sự truyền lây dãy chuồng xảy hệ thống kênh nước chảy dãy chuồng Những động vật hoang dã trại nguồn lưu trữ tiềm mà truyền bệnh Dịch xảy đàn heo sau tiếp xúc với thức ăn bị nhiễm xe tải, người có tiếp xúc với heo bệnh 6.3 TRUYỀN NHIỄM HỌC Loài vật mắc bệnh Bệnh nảy xảy loài heo, phổ biển heo khoảng 15-70kg Thỉnh thoảng gặp heo trưởng thành, heo nái, heo theo mẹ Ngồi phân lập mầm bệnh loài gặm nhấm chó khơng gây bệnh lồi Đường lây lan Heo nhiễm bệnh qua đường tiêu hóa thức ăn nước uống vấy bẩn phân heo bệnh heo có mang mầm bệnh Mầm bệnh lây truyền qua công nhân, dụng cụ chân nuôi, phương tiện vận chuyển Cơ chế sinh bệnh Sau vào thể qua đường tiêu hóa, vi khuẩn định vị kết tràng, nhân với số lượng lớn biểu mô Vi khuẩn tiết độc tố (LOS: lipooligosaccharide hemolysine) gây viêm ruột (kết tràng), tổn thương tế bào biểu mô, gây xuất huyết, tử nên ảnh hưởng việc hấp thu dưỡng chất dẫn đến tiêu chảy có niêm dịch, có mơ hoại tử máu Brachyspirasau xâm nhập vào thể heo theo đường tiêu hóa, vào tế bào hình chén niêm mạc kết tràng nhân lên hốc tuyến 60 Lieberkuhn Vi khuẩn tiết độc tố (LOS) gây viêm ruột (kết tràng), tổn thương tế bào biểu mô, gây xuất huyết, tử nên ảnh hưởng việc hấp thu dưỡng chất dẫn đến tiêu chảy có niêm dịch, có mơ hoại tử máu, đồng thời tăng hội phụ nhiễm loại vi khuẩn khác Campylobacter coli, Bacteroides vulgatus, B fragilis Fusobacterium necrophorum làm giảm hiệu kinh tế chăn nuôi heo 6.4 TRIỆU CHỨNG Viêm ruột Brachyspira xảy chủ yếu heo từ – 12 tuần tuổi, từ heo cai sữa xuất chuồng Tuy nhiên thấy nái thời kỳ mang thai hay cho sữa, điều ảnh hưởng đến tiêu sinh Sự bùng phát SD, heo cai sữa mắc bệnh lên đến 90% tỷ lệ tử vong 30% hiệu điều trị chậm trễ Trong đàn bị ảnh hưởng mạn tính, đặc biệt chúng điều trị, bệnh khơng có dấu hiệu lâm sàng rõ ràng Thời kì ủ bệnh SD thay đổi từ ngày đến tháng, bệnh thường xảy vòng 10 – 14 ngày heo tiếp xúc tự nhiên Bệnh thường lây lan dần dần, với heo tiếp xúc bị ảnh hưởng ngày Tiêu chảy dấu hiệu thường thấy SD, mức độ nghiêm trọng biến động Thỉnh thoảng heo bị nhiễm cấp tính chết sau vài với triệu chứng tiêu chảy không Bằng chứng bệnh tiêu chảy phân lỏng, có màu vàng đến màu xám (lúc tiêu chảy có màu vàng, sau mãn tính có phân xám) Bỏ ăn nhiệt độ trực tràng gia tăng 40 – 40,5°C Sau vài đến vài ngày nhiễm bệnh, có số lượng lớn chất nhày thường lốm đốm máu phân mảnh dịch rỉ viêm trắng Kéo dài tiêu chảy dẫn đến nước với chứng khát gia tăng, heo bị nhiễm bệnh gầy, yếu, hốc hác Hầu hết heo có trình tự dấu hiệu lâm sàng, thời gian liên quan khác từ vài đến vài tuần, tùy thuộc vào cấp tính, bán cấp tính mạn tính Phân trường hợp mạn tính thường có màu tối sẫm nên gọi tiêu chảy đen 61 Nguyên nhân cuối chết hầu hết heo có liên quan bị nước, nhiễm acid, tăng kali máu Hình 16: Ruột già bị viêm, xuất huyết 6.5 BỆNH TÍCH Bệnh tích đại thể - Xác gầy, lơng xù có bết phân, bệnh tích tổn thương ruột già, đặc biệt tổn thương rõ ranh giới manh tràng vá kết tràng - Hạch lâm ba màng treo ruột sưng, thành niêm mạc dày, ứ dịch, Khơng cịn nếp gắp (nhăn nheo) bình thường Niêm mạc kết tràng bao phủ hởi dịch nhây, sợi huyết vết máu, lòng kết tràng chứa phân lỏng có nhiều dịch - Trang trường hợp bệnh kéo dài, lượng dịch thành ruột giảm, có nhiều chất nhầy tích lũy ruột, nhiều fibrin tạo thành màng giả niêm dịch, sợi huyết lẫn máu bao phú bề mặt ruột Ở bệnh mạn tính, niêm mạc ruột già hoại tử, bao phủ lớp sợi huyết lẫn niêm dịch dày mô hoại tử - Những bệnh tích khác thấy bao gồm gan sung huyết, dày chứa nhiều thức ăn, phần hạ vị sung huyết, tụ huyết - Biến đổi huyết học, bạch cầu tăng với nhiều bạch cầu non trung tính, nơng dộ Na+, CL-, NaHCO3- giảm Bệnh tích vi thể - Bệnh tích vi thể đặc trưng tìm thấy manh tràng, kết tràng trực tràng Bệnh tích điển hình cấp tính bao gồm niêm mạc lớp niêm dày lên 62 xung huyết mạch máu, thoát dịch bạch cầu Có chứng tăng sinh tế bào đài tế bào biểu mơ khe kéo dài tăng sắc tố - Xoắn khuẩn có tế bào đài khe ruột; bề mặt xoang ruột phá hủy tế bào biểu mô; vài xoắn khuẩn tìm thấy lamina propria, đặc biệt xung quanh mạch máu Mất gắn kết tế bào ruột già, với hoại tử rụng biểu mô Tăng số lượng bạch cầu lamina propria, với tích lũy bạch cầu trung tính xung quanh mao mạch gần xoang ruột Chảy máu xuất từ mạch máu nhỏ bên vùng biểu mô bị xói mịn, điều bị xâm chiếm vi sinh vật có trực tràng 6.6 CHẨN ĐỐN Chẩn đốn lâm sàng - Dựa vào tiền sử có nhập heo bệnh, heo mang trùng, điều kiện môi trường thay đổi đột ngột… - Triệu chứng đặc trưng buồn bã, ăn nước, đau bụng, đặc biệt cần ý triệu chứng tiêu chảy phân có dịch nhầy, lẫn máu, nhiệt độ tăng khơng cao - Bệnh tích điễn hình viêm tràn lan ruột giả, có nhiều dịch nhầy, fibrin máu lòng ruột - Một số bệnh đường ruột bị nhầm lẫn với hồng lỵ, thường xảy đồng thời với nhiễm trùng đường ruột khác - Bệnh viêm hồi tràng gây Lawsonia intracellularis có triệu chứng lâm sàng tương tự hồng lỵ, hồng lỵ không ảnh hưởng ruột non - Bệnh Salmonella có dấu hiệu lâm sàng bệnh tích; nhiên, với Salmonella có xuất huyết hoại tử quan mơ mềm hạch lympho, bệnh tích niêm mạc ruột non Những bệnh tích loét sâu đường ruột có nhiều điển hình Salmonella - Bệnh giun tóc phân biệt với hồng lỵ dựa sở diện số lượng lớn Trichuris suis ruột già Loét dày tình trạng xuất huyết khác dẫn đến có máu phân, điều có xu hướng hắc ín tiêu hóa máu Cần phân biệt với số bệnh khác 63 - Bệnh viêm ruột tràn lan adenovirus: viêm ruột chủ yếu phần ruột non - Bệnh thương hàn: ngồi bệnh tích viêm ruột, thấy tượng lách sung hoại tử, gan thận hoại tử - Bệnh giun móc: nhiều giun móc ruột già - Bệnh viêm kết trằng: thường có liên quan đến thức ăn, khơng sốt, khơng chết, phân khơng có máu, bệnh tích giới hạn kết tràng Chân đoán vi khuẩn học Phân lập vi khuẩn gây bệnh từ niêm mạc kết tràng từ phân Phân lập vi khuẩn mơi trường yếm khí chun dùng (như trypticase soy agar) cần bổ sung thêm 5-10 % máu cừu máu bị khử fibrin Có thể định danh vi khuẩn kỹ thuật PCR Thực tiêu vi thể Khảo sát bệnh tích đặc trưng thủy thủng niêm mạc, viêm ruột có fibrin, bong tróc biểu mơ có điện nhiều xoắn khuẩn Chân đốn huyết học Có nhiều xét nghiệm dùng đẻ phát kháng thể huyết heo nhiễm bệnh bao gồm: phản ứng vi ngưng kết, phương pháp miễn dịch huỳnh quang trực tiếp, phản ứng ELISA Trong đó, phản ứng ELISA xét nghiệm thường sử dụng 6.7 PHỊNG BỆNH Vệ sinh phịng bệnh - Cần mua heo giống từ nơi không bệnh - Hạn chế có biện pháp vệ sinh kỹ lưỡng người phương tiện vận chuyển trước vào trại - Cần diệt chuột kiểm sốt khơng cho chó, méo động vật khác vào khu vực chăn nuôi - Tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi kỹ lưỡng - Cai sữa sớm heo con, nuôi cách ly heo với heo lứa tuổi khác - Ni heo đồng nhập - đồng xuất Phịng bệnh thuốc 64 - Trong giai đoạn đầu dùng kháng sinh trộn vào thức ăn hay pha nước uống, trường hợp nặng việc sử dụng kháng sinh qua đường tiêm có hiệu cao Thời gian điêu trị từ 1-2 tuần, - Các kháng sinh có hiệu điều trị lincomycin, tylosin, tiamulin - Trong thời gian điều trị cần sát trùng chuồng trại để loại trừ mầm bệnh môi trường bên - Cung cấp vitamin chất điện giải vào nước uống để tăng sức đề kháng heo bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO P.J Quinn, B.K Markey, W.J Donnelly, and F.C Leonard 2001 Veterinary Microbiobial and Microbial Disease Bibek Ray (2009), FUNDAMENTAL FOOD MICROBIOLOCY, Boca Raton London New York Washington, D.C, USA Cynthia L Sears and James B Kapcr (1996), Enteric Bactecrial Toxins: Mechanisms of Action and Linkage to Intestinal Secretion, American Society for Microbiology FAO and WHO (2009), Salmonella and Campylobacter in chickem meat Jame M, Jay (2000), Modern Food Aficrobiology Nguyễn Hữu Liêm, 2013 Tìm hiểu vi khuẩn Salmonella Đại Học Y Hà nội 2013 Lê Thị Hồi, 2008 Xác định vai trị gây bệnh vi khuẩn E coli, C perfringens hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tỉnh Hưng Yên thử nghiệm phác đồ điều trị Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái nguyên 65 Chuẩn đoán lâm sàng, phân biệt nhanh bệnh tiêu chảy heo Vi khuẩn Lứa tuổi Bệnh tích E coli Salmonella - Heo tập ăn, mọc răng, cai sữa - Thể phân trắng - Khơng ói, sốt, ko bỏ bú,ít nước, lay lan chận - Khơng xuất huyết loét niêm mạc ruột - Thể phân vàng - tuần đầu sinh, phân vàng nhiều nước,lây lan nhanh, ói mữa, bỏ bú nước nặng, gầy sút, mổ khám thành ruột mõng chứa nhiều bóng - Dùng KS điều trị không khỏi - Thể phân xanh - Sau cai sữa, nuôi thịt, hân màu xanh nhiều nước, lây lan, ăn uống bình thường, có dấu hiệu nước – trừ trường hợp tiêu chảy kéo dài – KS diều trị có hiệu - Heo theo mẹ sau cai sữa - Phân vàng vài ngày sau chuyển sang màu xanh > thối - Sốt, viêm phổi, xuất huyết lấm vùng da mỏng, suy nhược dần chết - Ruột xuất huyết nhiều nơi, màng treo ruột sưng to - Có thể có xuất huyết hoại tử quan mô mềm hạch lympho, Clostridium Treponema Lawsonia - Heo - Heo > - Heo -16 tuần theo mẹ tuần tuổi tuổi - Tiêu chảy máu heo < tuần tuổi - Phân màu nâu, caffe heo lớn > tuần Chết sau 2-3 ngày phát bệnh - Mổ khám ruột xuất huyết tràng lan heo < tuần - Trên heo lớn ruột non dày lên đục, bên loét xuất huyết 66 - Viêm tràn lan ruột giả, có nhiều dịch nhầy, fibrin máu tươi lịng ruột - Có triệu chứng lâm sàng tương tự hồng lỵ, hồng lỵ không ảnh hưởng ruột non ... thích hợp Sử dụng phương pháp kháng sinh đồ, Lê Văn Tạo (1993) [46] xác định khả kháng kháng sinh chủng E coli phân lập từ bệnh phân trắng lợn kết luận vi khuẩn E coli có khả nhận di truyền đọc... kết hợp STa vào GC-C kích thích hoạt tính GC, dẫn đến việc gia tăng lượng cGMP nội bào Hoạt động cuối dẫn đến kích thích tiết Cl ngăn cản hấp thụ NaCl, gây tiết chất lòng ruột STb: STb chủ yếu... nghiệm phòng trị bệnh E coli dung huyết cho lợn Thái Nguyên Bắc Giang, Nguyễn Thị Kim Lan (2004) kết luận: Vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bệnh mẫn cảm với kháng sinh Amikacin, mẫn cảm với Doxycycline,

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w