Luận văn cuối khóa chuyên ngành trồng trọt

43 10 0
Luận văn cuối khóa chuyên ngành trồng trọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cuối khóa này dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành trồng trọt, muốn làm đề tài về cây cao su. Nội dung của luận văn này là :Theo dõi diễn biến năng suất mủ của một số dòng vô tính cao su. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu bằng phương pháp thu thập số liệu và xử lý thống kê. Luận văn được thực hiện từ năm 2010, các bạn có thể tham khảo và sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với chương trình học của các bạn nhé

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây cao su có tên khoa học Heavea Brasiliensis thuộc Họ thầu dầu (Euphorbraceae), Bộ ba mãnh vỏ (Euphorbrales) Cây cao su tìm thấy vùng châu thổ sơng Amazone (Nam Mỹ), trồng quy mô lớn vùng Đông Nam Á, miền nhiệt đới Châu Phi từ năm 1876 du nhập vào Việt Nam từ năm 1897 Cây cao su công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao Sản phẩm mủ cao su nguyên liệu cần thiết cho nhiều ngành cơng nghiệp Ngồi ra, cao su cho sản phẩm phụ gỗ dầu hạt Cây cao su trồng đất dinh dưỡng, đất dốc, giúp phủ xanh đất trống, đồi núi trọc góp phần bảo vệ đất, tăng thu nhập giúp cân môi trường sinh thái Trước nhu cầu giới cịn tăng ích lợi nhiều mặt cao su (tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu nhập người sản xuất, cải thiện an sinh xã hội vùng trồng cao su, bảo vệ môi trường, phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su đồ gỗ cao su…), từ đầu năm 2007, Chính phủ Việt Nam nâng mục tiêu 700.000 cao su lên triệu vào năm 2015 2020 Khí hậu Tây Ngun nói chung Gia Lai nói riêng phân làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 với lượng mưa lớn (1800 - 2000mm/năm), ảnh hưởng lớn đến việc cạo mủ thu gom mủ Đây nguyên nhân làm giảm suất mủ mùa mưa Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau với ẩm độ không khí thấp, nắng gắt kèm theo gió mạnh hai yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng mủ cao su mùa khô Công việc khai thác mủ tiến hành đặn quanh năm Do đặc điểm khí hậu vùng Gia Lai có mùa khơ hạn kéo dài nên thời gian khai thác mủ tiến hành từ cuối tháng đến đầu tháng năm sau nghỉ cạo rụng hoàn toàn Sự sinh trưởng phát triển trồng nói chung cao su nói riêng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Trong đó, lượng mưa, số ngày mưa phân bố mưa ảnh hưởng lớn đến việc khai thác mủ công nhân, đến việc hoàn thành tiêu suất nông trường cao su Trước thực tế sản xuất yêu cầu tiêu thụ, việc nắm bắt diễn biến suất mủ cao su giúp nhà quản lý lên kế hoạch quản lý sản phẩm đưa biện pháp kỹ thuật phù hợp, khốn sản lượng vườn cho nơng trường để nâng cao hiệu sản xuất hiệu kinh tế đơn vị sản xuất – kinh doanh Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi diễn biến suất mủ số dịng vơ tính cao su Nông trường Thống Nhất thuộc công ty cao su Chư Prông, Gia Lai.” 1.2 Giới hạn đề tài Cao su lâu năm địi hỏi phải có thời gian dài để theo dõi, thời gian thực đề tài có hạn nên chúng tơi tiến hành thu thập, theo dõi đánh giá số tiêu suất mủ, điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động khai thác nông trường để góp phần vào việc khốn sản lượng vườn cho đội nông trường PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cao su Nguồn gốc: Cây cao su tìm thấy vùng châu thổ sông Amazone (Nam Mỹ) bao gồm nước: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuado, Venezuela, Guiyane thuộc Pháp…ở khu vực vĩ Bắc Nam Đây vùng nhiệt đới ẩm ướt, lượng mưa 2000mm, nhiệt độ cao quanh năm, có mùa khơ kéo dài - tháng, đất thuộc loại đất sét tương đối giàu dinh dưỡng, có độ pH = 4,5 - 5,5, tầng đất canh tác sâu, thoát nước trung bình Cây cao su tình trạng hoang dại rừng lớn, thân thẳng, cao 30 – 50m, chu vi thân đạt - 7m, tán rộng sống 100 năm Cây lưỡng bội (2n) có số nhiễm sắc thể 2n = 36, hoa đơn tính đồng chu [1], [5] Giá trị cao su: Cây cao su trồng giới với với quy mô lớn nhờ vào sản phẩm đặc biệt mủ cao su, nguyên liệu cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp Ngồi ra, cao su cịn cho sản phẩm khác có cơng dụng khơng phần quan trọng gỗ, dầu hạt…Cây cao su cịn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội vùng trung du, miền núi, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới [2], [5] 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cao su giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới + Tình hình sản xuất: Đến năm 2007, sản lượng cao su thiên nhiên toàn giới đạt 9,725 triệu Thái Lan nước dẫn đầu sản lượng với 3.056 ngàn tấn, chiếm 31,6% thị phần giới Indonesia đứng thứ hai với sản lượng 2.797 ngàn tấn, chiếm 28,8% thị phần giới Malaysia đứng thứ ba với sản lượng 1.200 ngàn tấn, chiếm 12,3% thị phần giới Ấn Độ nước có sản lượng đứng thứ tư giới với sản lượng 807 ngàn Việt Nam đứng thứ năm với 602 ngàn tấn, chiếm 6,2% thị phần giới Tính đến thời điểm năm 2009 sản lượng cao su thiên nhiên giới có xu hướng giảm sút Theo Hiệp hội Các nước Sản xuất cao su Thiên nhiên tính đến năm 2009, diện tích cao su giới khoảng 10,2 triệu với sản lượng ước đạt 9,4 triệu Trong đó, sản lượng Thái Lan ước đạt 2,9 triệu tấn, giảm so với 3,09 triệu năm 2008 Sản lượng Indonesia ước tính đạt 2,59 triệu tấn, giảm so với 2,75 triệu năm trước Sản lượng Malaysia ước tính đạt 951.000 tấn, giảm so với 1,07 triệu năm 2008 Sản lượng cao su thiên nhiên giới chủ yếu tiểu điền, với tỷ lệ 76 – 78% Những nước có diện tích cao su tiểu điền cao Thái Lan (99,2%), Malaysia (98,8%), Ấn Độ (89,7%) Indonesia (85%) Năng suất cao su năm 2007 ghi nhận Ấn Độ 1.767 kg/ha, Thái Lan với 1.702 – 1.706 kg/ha, Coote d’Ivoire với 1.700 kg/ha, Việt Nam với 1.612 – 1.640 kg/ha Cameroon với 1.600 kg/ha [12] Do điều kiện thời tiết bất thuận nên suất cao su năm 2009 có giảm sút so với năm 2008 Cụ thể Ấn Độ suất từ 1903kg/ha năm 2008 giảm xuống 1753kg/ha năm 2009, Thái Lan giảm từ 1698kg/ha xuống 1576kg/ha, Việt Nam giảm từ 1717kg/ha xuống cịn 1661kg/ha [13] + Tình hình tiêu thụ: Năm 2007, Trung Quốc nước tiêu thụ cao su nhiều với mức 5.985 ngàn tấn, chiếm 21,6% so với giới gồm 2.550 ngàn cao su thiên thiên 3.435 ngàn cao su tổng hợp, tỷ lệ NR/SR 43/57 Thứ hai Hoa Kỳ, tiêu thụ 2.959 ngàn tấn, chiếm 12,9% với tỷ lệ NR/SR 34/66 Nhật Bản xếp thứ ba, tiêu thụ 2.050 ngàn tấn, tỷ lệ NR/SR Trung Quốc 43/57 Ấn Độ nước thứ tư, tiêu thụ 1.141 ngàn Đức đứng thứ năm với mức tiêu thụ 996 ngàn Nhu cầu cao su thiên nhiên toàn cầu năm 2010 dự báo đạt 9,3 triệu tấn, tăng so với 8,69 triệu năm 2009, nguồn cung đạt khoảng 9,4 triệu Trung Quốc, nước tiêu thụ cao su lớn giới, dự kiến tăng cường nhập cao su năm 2010 phủ giảm thuế nhập cao su nhằm giúp hãng sản xuất lốp xe nước thoả mãn nhu cầu tăng bối cảnh tiêu thụ xe tăng lên [13] 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su nước + Tình hình sản xuất: Hạt cao su du nhập trồng thành công Việt Nam vào năm 1897 Vườn cao su kinh doanh thiết lập miền Đơng Nam từ năm 1906 Diện tích cao su tiếp tục phát triển đến mức cao 108.400 vào năm 1944 trước suy giảm chiến tranh khoảng 68.600 năm 1975 Cây cao su trồng thử nghiệm miền Bắc vào năm 1958 Sau phát triển quy mô lớn từ năm 1961 đạt 6.725 vào năm 1963 Một số vườn bị bão tác hại, đến năm 1975 4.528 Tại Tây Nguyên, cao su trồng thử vào năm 1920 Những vườn kinh doanh phát triển từ năm 1957 đến năm 1975, diện tích cao su 3.490 Năm 1976, tổng diện tích cao su khoảng 76.600 sản lượng đạt 40.200 tấn, phần lớn dạng cao su đại điền, cao su tiểu điền có khoảng 4.000 Từ năm 1982, Nhà nước có chủ trương phát triển diện tích cao su lên đến 700.000 vào năm 2015 2020 [8] Những năm 1980, diện tích cao su trồng tăng nhanh từ 5.000 ha/năm lên 20.000 ha/năm Trong năm 1990, cao su tiểu điển khuyến khích phát triển dự án Nhà nước tư nhân tự đầu tư [13] Đến năm 2007, Chính phủ điều chỉnh mục tiêu phát triển cao su tăng đến triệu vào năm 2015 – 2020 hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư khoảng 2.000 cao su Lào Campuchia Năm 2007, diện tích cao su nước khoảng 549.600 ha, tăng 27.400 5,2% so với năm 2006, đạt diện tích lớn cơng nghiệp lâu năm Diện tích khai thác 373.300 sản lượng đạt 610.700 tấn, tăng 8,3% với suất bình quân đạt 1,612 kg/ha, tăng 3,4% so với năm 2006 Diện tích tái canh khoảng 7.000 ha, có số diện tích bị ngã đổ gió bão năm 2006 gần 2.000 So với 30 năm trước (1977), diện tích cao su tăng gấp lần sản lượng tăng gấp 17 lần nhờ vào suất tăng đáng kể, gấp 2,3 lần Nhu cầu cao su giới gia tăng giá thuận lợi năm gần khuyến khích Chỉnh phủ Việt Nam hỗ trợ việc đầu tư mở rộng diện tích cao su 100.000 Lào 100.000 Campuchia Đến năm 2007, doanh nghiệp Việt Nam trồng khoảng 21.000 cao su Lào 260 Campuchia Kế hoạch trồng năm 2008 khoảng 10.000 Lào 1.900 Campuchia Theo kế hoạch đến năm 2008, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam thành viên trực thuộc doanh nghiệp có diện tích cao su Lào Campuchia chiếm tỷ lệ lớn 65% Những doanh nghiệp khác Công ty cao su Đăk Lăk, Cơng ty BIDINA (Bình Định) [12] Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA) cho biết, nhờ có chiến lược phát triển hướng, sản xuất cao su Việt Nam tăng mạnh ba năm qua, từ 601.700 cao su năm 2007 lên 662.900 năm 2008 723.700 vào năm 2009 Năng suất bình quân tăng từ 1.612 kg /ha năm 2007 lên 1.661 kg/ha năm 2008 kg 1.717 năm 2009 Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, năm 2009, tổng diện tích cao su đạt 674.200 ha, tăng 42.700 (13,5%) so với năm 2008 Trong đó, diện tích cho khai thác 421.600 (chiếm 62,5% tổng diện tích), với sản lượng đạt 723.700 tấn, tăng 9,7% so năm 2008 Diện tích trồng cao su tập trung chủ yếu Đông Nam (64%), Tây Nguyên (24,5%) duyên hải miền Trung (10%) Diện tích cao su vùng Tây Bắc đạt khoảng 10.200 (chiếm 1,5%) Hiện nay, diện tích cao su Việt Nam xếp thứ (chiếm khoảng 6,4% tổng diện tích cao su giới), sản lượng xếp thứ (khoảng 7,7% tổng sản lượng cao su giới) xuất đứng thứ (khoảng 9%) Những thành tựu ngành cao su tạo bàn đạp cho sức bứt phá năm 2010 năm để sớm đạt mục tiêu 800.000 với sản lượng 1,2 triệu cao su, kim ngạch xuất đạt tỷ USD vào năm 2010 theo mục tiêu Chính phủ đề Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn dự kiến, năm 2010 ngành phát triển thêm 40.000 ha, đưa diện tích cao su nước lên 715.000 ha, tăng sản lượng đạt khoảng 770.000 [11] + Tình hình tiêu thụ: Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải Quan, năm 2007, cao su Việt Nam xuất 714.887 tấn, trị giá 1,39 tỷ USD với giá bình quân 1.948 USD/tấn, tăng năm trước 1% lượng, 8,3% trị giá 7,2% đơn giá Lượng cao su thiên nhiên nhập vào Việt Nam năm 2007 ước khoảng 130.300 tấn, chủ yếu tạm nhập để tái xuất Thị trường nhập phần lớn Thái Lan (30%) Campuchia (29%), Indonesia (7,6%) Malaysia (5,8%) Lượng cao su xuất ròng Việt Nam năm 2007 khoảng 551.600 quy khô Chủng loại cao su xuất nhiều năm 2007 cao su khối SVR3L, đạt 308,5 ngàn tấn, chiếm 43,2% Kế đến cao su SVR 10, đạt 116,3 ngàn tấn, chiếm 16,3% latex đạt 82.428 (tương đương 49.457 mủ khô), chiếm 11,5% Cao su hỗn hợp đạt 42,4 ngàn tấn, chiếm 5,9% Những chủng loại có số lượng SVR 20, cao su tờ RSS, RSS cao su SVR CV Năm 2007, thị trường xuất cao su Việt Nam có 40 nước, lớn Trung Quốc, giảm năm trước chiếm đến 58,2% thị phần, đạt 415,6 ngàn với trị giá 816,7 triệu USD Các thị trường khác mức 5% trở xuống, chiếm từ – 5% Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Đức Trong đó, thị trường Malaysia tăng đáng kể, gấp lần so với năm 2006, đạt 34 ngàn Năm 2009, Việt Nam xuất cao su thiên nhiên sang 71 nước, không sụt giảm nhiều so với năm 2008 (năm 2008 73 thị trường) Trung Quốc thị trường dẫn đầu với số lượng khoảng 494,62 ngàn quy khô, chiếm 67,6 % lượng tăng khoảng 6,6 % so với kỳ năm trước, đạt trị giá 789 triệu USD Ngoài thị trường Trung Quốc, số thị trường tăng trưởng mạnh năm 2009 Malaysia: 33,94 ngàn (tăng 81,5%), Đài Loan: 23,97 ngàn (tăng 29,0 %), Hàn Quốc: 23,6 ngàn (tăng 3,2%), Bỉ: 15,10 ngàn (tăng 172,6 %), Ấn Độ: 5.800 (tăng 137,2 %) Những thị trường lớn sụt giảm Đức: 19,34 ngàn (-4,7%), Hoa Kỳ: 14,22 ngàn (-12,5%), Nga: 11,1 ngàn (-4,9%) Nhật: 8,57 ngàn (- 19,1%) Theo số liệu Tổng cục Thống kê, xuất cao su thiên nhiên năm 2009 đạt 731,39 ngàn tấn, trị giá 1,226 tỷ USD với đơn giá bình quân 1.677 USD/tấn, tăng 11,1% lượng giảm 23,5% trị giá giảm 31,1% giá so với năm 2008 [12] 2.3 Yêu cầu điều kiện sinh thái cao su 2.3.1 Khí hậu + Nhiệt độ: Cây cao su cần nhiệt độ cao với nhiệt độ thích hợp từ 20 C - 30 C, 40 C khơ héo, 10 C chịu đựng thời gian ngắn kéo dài bị nguy hại bị héo, rụng, chồi ngưng tăng trưởng, thân cao su kiến thiết bị nứt nẻ, xì mủ Nhiệt độ thấp C kéo dài dẫn đến chết Ở nhiệt độ 25 C suất đạt mức tối ưu Nhiệt độ mát dịu vào buổi sáng sớm (1 – sáng) giúp sản xuất mủ cao Các vùng trồng cao su giới phần lớn vùng khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ bình qn năm 28 C  C biên độ nhiệt ngày C – C + Lượng mưa: Cây cao su trồng vùng đất có lượng mưa từ 1500 – 2000mm/năm Tuy vậy, vùng có lượng mưa thấp 1500mm/năm lượng mưa cần phân bố năm, đất phải có khả giữ nước tốt, đất có thành phần sét khoảng 25% Ở nơi khơng có điều kiện thuận lợi cao su cần lượng mưa 1800 – 2000mm/năm Các trận mưa tốt cho cao su 20 – 30mm tháng có khoảng 150mm nước mưa, 100mm cao su chậm sinh trưởng, phát triển Số ngày mưa tốt 100 – 150 ngày/năm Các trận mưa lớn kéo dài, trận mưa vào buổi sáng gây trở ngại cho việc cạo mủ đồng thời làm tăng khả lây lan, phát triển loại nấm bệnh gây hại mặt cạo cao su Mưa vào buổi sáng làm cho mủ, làm chậm trễ việc cạo mủ, mủ tạp từ làm giảm sản lượng mủ + Gió: Gió nhẹ – m/s có lợi cho cao su giúp vườn thơng thống, hạn chế bệnh giúp vỏ mau khô sau mưa Trồng cao su nơi có gió mạnh thường xuyên, gió bão, gió lốc làm gãy cành, gẫy thân gỗ cao su dòn, dễ gãy làm trốc gốc, đổ cây, vùng đất cạn, rễ cao su không phát triển sâu rộng + Giờ chiếu sáng, sương mù: Giờ chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp tới cường độ quang hợp cây, ảnh hưởng đến mức tăng trưởng suất Ánh sáng đầy đủ giúp bệnh, tăng trưởng nhanh suất cao Số chiếu sáng ghi nhận tốt cho cao su bình quân 1800 – 2800 giờ/năm tối thích khoảng 1600 – 1700 giờ/năm Sương mù nhiều gây tiểu khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho loại nấm bệnh phát triển công cao su trường hợp bệnh phấn trắng nấm Oidium gây nên mức độ nặng vùng trồng cao su Tây Nguyên sương mù buổi sáng xuất thường xuyên [2] 2.3.2 Đất đai + Cao trình: Cây cao su thích hợp với vùng đất có cao trình tương đối thấp (

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan