1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ôn tập môn kiểm nghiệm có đáp án

34 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 51,11 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập môn kiểm nghiệm có đáp ánCâu 1. Qui trình và chú ý khi đo phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến?Qui trình đo phổ• Tùy theo thiết bị, tuân thủ hướng dẫn sử dụng• Bật máy khoảng 15 phút trước khi đo mẫu để ổn định• Chuẩn bị mẫu thử, mẫu chuẩn (theo qui định của phương pháp)• Lọc mẫu trước khi đo• Tráng cốc đo vài lần mỗi khi thay đổi loại mẫu.• Lau nhẹ phía ngoài cốc đo bằng khăn hoặc giấy mềm.• Tùy cấu tạo của máy (1 hoặc 2 chùm tia): điều chỉnh máy về 0 bằng mẫu trắng, sau đó đo mẫu thử chuẩn

MỤC LỤC Câu Qui trình ý đo phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến? Qui trình đo phổ • Tùy theo thiết bị, tn thủ hướng dẫn sử dụng • Bật máy khoảng 15 phút trước đo mẫu để ổn định • Chuẩn bị mẫu thử, mẫu chuẩn (theo qui định phương pháp) • Lọc mẫu trước đo • Tráng cốc đo vài lần thay đổi loại mẫu • Lau nhẹ phía ngồi cốc đo khăn giấy mềm • Tùy cấu tạo máy (1 chùm tia): điều chỉnh máy mẫu trắng, sau đo mẫu thử/ chuẩn • Mỗi mẫu nên đo lần để kiểm tra, lấy trung bình Một số ý thực nghiệm • Mẫu đo phải đảm bảo trong, khơng đục có xơ bơng • Cốc đo đồng đều, sai số độ dày ± 0,01mm Mẫu thử mẫu chuẩn nên dùng cốc đo • Cầm cốc đo vào bên mặt nhám (không cầm vào cạnh để ánh sáng truyền qua) • Phía ngồi cốc đo & khơ Khơng làm xước • Nếu dung mơi bay phải đậy nắp trình đo Câu Đại lượng đặc trưng phương pháp sắc ký lớp mỏng dùng kiểm nghiệm thuốc? Nguyên lý • Sử dụng kỹ thuật tách: Cho pha động di chuyển qua pha tĩnh (mặt phẳng), mà có hỗn hợp chất cần tách (chấm) – Pha tĩnh: Chất hấp phụ trải thành lớp mỏng đồng cố định phiến kính/kim loại (bản mỏng) – Pha động: Hệ dung mơi đơn đa thành phần, trộn lẫn theo tỷ lệ phù hợp • Khi sắc ký: chất hỗn hợp di chuyển mỏng theo pha động với tốc độ khác → tách ra, lên vị trí khác sắc đồ → nhận diện (định tính) Đại lượng đặc trưng • Đại lượng đặc trưng cho mức độ di chuyển chất phân tích: Hệ số dịch chuyển (Rf = Retention factor), DĐVN: “Thừa số chậm” • Rf tỷ lệ khoảng dịch chuyển chất phân tích khoảng dịch chuyển tuyến dung mơi (tính từ vạch xuất phát): Rf =a/b a = Khoảng cách di chuyển chất phân tích b = Khoảng cách di chuyển tuyến dung mơi (Rf có giá trị từ – 1) • Sắc ký liên tục (không xác định vạch dung môi): đại lượng đặc trưng Hệ số dịch chuyển tương đối (Rr = Relative Retention factor) • Rr tỷ lệ khoảng di chuyển chất phân tích khoảng di chuyển chất đối chiếu (tính từ vạch xuất phát): Rr =a/c a = Khoảng cách di chuyển chất phân tích c = Khoảng cách di chuyển chất đối chiếu (Rr có giá trị nhỏ lớn 1) Câu Qui trình ứng dụng phép định tính sắc ký lớp mỏng kiểm nghiệm thuốc? • Định tính: So sánh hình ảnh (vị trí, màu sắc) sắc đồ với mẫu Chuẩn – Hóa dược – Dược liệu 1.Dụng cụ/dung mơi • Bình sắc ký: – Thủy tinh suốt, kích thước phù hợp với mỏng – Có nắp đậy kín • Bản mỏng có chất hấp phụ phù hợp (silicagel), tráng sẵn tráng dùng • Dung mơi: Hỗn hợp dung mơi hữu • Dung cụ chấm: Micropipet, ống mao quản • Dụng cụ phun thuốc thử (ống phun) • Đèn soi tử ngoại, bước sóng 254nm – 365nm Quy trình tiến hành • Chuẩn bị mỏng: – Tráng mỏng (nếu cần) – Hoạt hóa: Sấy 100 – 105oC 30 phút • Chuẩn bị dung môi: Pha theo tỷ lệ qui định • Chuẩn bị bình khai triển: Bình sạch, lót lớp giấy lọc xung quanh bình – Cho vào bình lượng dung môi vừa đủ (thấm vào giấy lọc cịn lại đáy bình khoảng 0,5 – 1,0 cm – Đậy kín bình, để n khoảng 30’-1 để dung mơi bão hịa • Chuẩn bị mẫu thử, chuẩn, đối chiếu: Pha dung mơi thích hợp (dễ bay hơi) • Chấm chất phân tích lên mỏng: – Lượng mẫu: 0,1 μg – 50 μg – Thể tích: 10 μL – 100 μL – Khi thể tích lớn, chấm – làm khô – chấm tiếp – Vết chấm: • Vết chấm nhỏ  = 0,2 – 0,6 mm • Cách mép mỏng 1,5 – cm (đường xuất phát), cách bề mặt dung môi 0,8 – 1cm; • Cách mép bên ≥ cm; • Chấm song song mẫu thử - mẫu chuẩn đối chiếu – Chấm dải/ băng: Khi làm SK điều chế (để cạo, chiết lấy chất cần phân tích) • Triển khai sắc ký: Đặt mỏng vào bình bão hịa dung mơi Vết chấm phải bề mặt dung mơi Đậy kín • Để dung mơi khoảng 3⁄4 chiều dài mỏng, lấy để bay dung mơi • Sấy mỏng, cần • Phun thuốc thử soi đèn tử ngoại • Quan sát vết sắc đồ: – Xác định viết, đối chiếu màu sắc, đậm độ (bán định lượng, thử tinh khiết) – Đo tính giá trị Rf Rr Câu 4.Yêu cầu chất lượng chung thuôc bột Phép thử độ đồng khối lượng thuốc bột, bột đơn liều Thuốc bột dạng thuốc rắn, gồm hạt nhỏ, khơ tơi, có độ mịn xác định, có chứa hay nhiều loại dược chất Ngồi dược chất, thuốc bột cịn thêm tá dược tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, tá dược điều hương, vị Thuốc bột dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngồi Các u cầu chất lượng chung: Tính chất: Bột phải khơ tơi, khơng bị ẩm, vón, màu sắc đồng Mùi vị tùy theo loại chế phẩm nhà sản xuất - Cách thử:Trải lượng bột vừa đủ thành lớp mỏng tờ giấy trắng mịn Quan sát màu sắc mắt thường, ánh sáng tự nhiên Độ ẩm: Các thuốc bột không chứa hàm lượng nước 9,0%, trừ dẫn khác - Phương pháp thử: Theo “Xác định khối lượng làm khô” - Phụ lục 9.6– DĐVN V Hoặc định lượng nước thuốc thử Karl - Fischer (Phụ lục 10.3), tùy theo dẫn chuyên luận riêng Độ mịn: Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định chun luận Nếu khơng có dẫn khác, độ mịn thuốc bột xác định qua phép thử Cỡ bột rây - Cách thử: Chọn cỡ rây thích hợp theo qui định tiêu chuẩn Cân lượng thuốc bột, đem rây qua rây có cỡ qui định Cho vào rây thích hợp, lắc rây theo chiều ngang quay trịn 20 phút (bột thô /nửa thô), 30 phút (bột nửa mịn, mịn, mịn) cân xác số lượng cịn lại rây số thu hộp hứng •Đối với bột thô nửa thô: lấy 25g -100 g •Đối với bột nửa mịn, mịn hay mịn: lấy không 25 g Độ đồng khối lượng: Những thuốc bột không quy định thử độ đồng hàm lượng phải thử độ đồng khối lượng Riêng thuốc bột để pha tiêm truyền tĩnh mạch, khối lượng nhỏ 40 mg khơng phải thử độ đồng khối lượng phải đạt yêu cầu độ đồng hàm lượng - bước tiến hành: Cân m 20 gói (m20g) Lập bảng (1) tiến hành theo bước bảng (1) stt m gói 20 Cân m 20 vỏ gói (m20v) m vỏ mt=mg-mv KQ KL Tính mt (TB) 20 gói Tính GHCLCP theo DĐVNV < 300 mg GHCP 1: [90% x mt (TB) – 110% x mt (TB)] GHCP2: [80% x mt (TB) – 120% x mt (TB)] ≥ 300 mg GHCP 1: [82,5% x mt (TB) – 107,5% x mt (TB)] GHCP2: [85% x mt (TB) - 115% x mt (TB)] Đánh giá kết Yêu cầu: Khơng có q đơn vị có KL nằm ngồi GHCL so với KLTB quy định khơng có đơn vị có KL vượt gấp đơi GHCL KẾT QUẢ mt tất gói GHCP Có mt ngồi GHCP1 GHCP2 Có mt ngồi GHCP1 ngồi GHCP2 Có mt ngồi GHCP1 KẾT LUẬN Đạt Đạt Khơng đạt Khơng đạt Độ đồng hàm lượng: Trừ có dẫn khác, phép thử áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm, trình bày đơn vị đóng gói liều, có dược chất có hàm lượng mg % (kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói liều Phép thử đồng hàm lượng tiến hành sau phép thử định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn qui định Cách thử: Lấy 10 đơn vị đóng gói nhỏ bất kỳ, xác địnhhàm lượng hoạt chất gói theo phương pháp định lượng dẫn chuyên luận Cách đánh giá: - Chế phẩm đem kiểm tra đạt yêu cầu phép thử khơng q đơn vị có giá trị hàm lượng nằm giới hạn 85 -115% hàm lượng trung bình khơng có đơn vị nằm giới hạn 75 - 125% hàm lượng trung bình - Chế phẩm khơng đạt u cầu phép thử đơn vị có giá trị hàm lượng nằm giới hạn 85 - 115% hàm lượng trung bình đơn vị trở lên nằm giới hạn 75- 125% hàm lượng Định tính: Tiến hành định tính theo phương pháp qui định tiêu chuẩn, thuốc bột phải cho phản ứng hoạt chất có chế phẩm • Ví dụ: - Các cực đại hấp thu tử ngoại - Các đỉnh hồng ngoại - Nhiệt độ nóng chảy - Các phản ứng hóa học - Sắc kí lớp mỏng Định lượng: Thử theo quy định chuyên luận riêng Lấy thuốc đơn vị đóng gói nhỏ bất kỳ, trộn Tiến hành định lượng theo phương pháp qui định tiêu chuẩn ❖ Yêu cầu: hàm lượng hoạt chất chế phẩm phải nằm giới hạn cho phép theo bảng Lượng ghi nhãn Phần tram chênh lệch Tới 100mg +- 15 Từ 100mg đến 1g +-10 Từ 1g đến 5g +-5 Trên 5g +-1 Các yêu cầu kĩ thuật khác: ❖Thuốc bột có nguồn gốc dược liệu phải đạt yêu cầu “Giới hạn nhiễm khuẩn” Cách thử: Nếu khơng có qui định riêng tiến hành thử đánh giá theo "Thử giới hạn nhiễm khuẩn" – Phụ lục 13.6 - DĐVN V ❖Ghi nhãn • Đối với thuốc bột đơn vị đóng gói liều phải ghi tên hàm lượng dược chất • Thuốc bột đóng gói nhiều liều phải ghi tên, lượng dược chất tổng khối lượng • Trên nhãn phải ghi tên lượng chất bảo quản chống vi khuẩn, hạn dùng, điều kiện bảo quản ❖Bảo quản Thuốc bột phải bảo quản đồ đựng kín Để nơi khơ mát Câu u cầu chất lượng chung thuốc nhỏ măts Phương pháp xác định độ thuốc nhỏ mắt? - thuốc nhỏ mắt: Là dung dịch nước/dầu hỗn dịch vô khuẩn hay nhiều hoạt chất, dùng để nhỏ vào mắt Hoặc bào chế dạng khơ vơ khuẩn, hịa tan phân tán vào chất lỏng vô khuẩn thích hợp dùng Yêu cầu chung: - Pha chế - sản xuất điều kiện vơ khuẩn - Có thể có thêm tá dược, điều chỉnh độ đẳng trương, độ nhớt, pH, không ảnh hưởng xấu khơng gây kích ứng mắt - Chế phẩm nước đóng nhiều liều đơn vị đóng gói phải cho thêm chất sát khuẩn với nồng độ thích hợp - Không cho thêm chất màu để nhuộm màu chế phẩm - Đồ đựng: phải vơ khuẩn có độ cần thiết - Ghi nhãn: theo quy chế 1.Tính chất: Thể chất, màu sắc, mùi vị tùy theo chuyên luận Độ trong: Dạng dung dịch: - Trong suốt - Khơng có tiểu phân quan sát mắt thường Dạng hỗn dịch: - Có thể lắng đọng để yên - Khi lắc: phải dễ dàng phân tán đồng phải trì phân tán đồng nhỏ thuốc Kích thước tiểu phân: Áp dụng: TNM dạng hỗn dịch Tiến hành: - Lắc mạnh, chuyển lượng chế phẩm ≈10 μg pha rắn vào buồng đếm lên phiến kính thích hợp quan sát kính hiển vi có độ phóng đại thích hợp u cầu: • Khơng có ˃20 tiểu phân có kích thước ˃25 μm • khơng có ˃2 tiểu phân có kích thước ˃50 μm • Khơng có tiểu phân có kích thước ˃90 μm Cách thử: Phụ lục 11.8, mục A, DĐVN V: Xác định giới hạn tiểu phân khơng nhìn thấy mắt thường ✔ phương pháp • Phương pháp 1: dùng thiết bị đếm tiểu phân • Phương pháp 2: dùng kính hiển vi - Quy định chung - Dụng cụ - Cách tiến hành - Đánh giá kết Độ vô khuẩn Nguyên tắc: - Vi khuẩn/nấm cấy vào mơi trường có chất dinh dưỡng nước, nhiệt độ thích hợp → phát triển ❑ Môi trường: - Môi trường thioglycolat (→ phát VK hiếu khí kỵ khí) - Mơi trường Soybean - casein (→VK hiếu khí nấm) ❑ Phương pháp: - Màng lọc - Cấy trực tiếp Lưu ý: - Chế phẩm có ống nhỏ giọt kèm phải kiểm tra ống nhỏ giọt -Tiến hành: + Lấy ống nhỏ giọt khỏi đồ bao gói cách vô trùng + Chuyển vào ống nghiệm có mơi trường ni cấy thích hợp, để ống ngập môi trường + Để tủ nuôi cấy đánh giá kết theo Phụ lục 13.7 DĐVN V Một số yêu cầu chất lượng khác -pH - Phải nằm giới hạn qui định -Định tính - TNM phải cho phản ứng hoạt chất có chế phẩm theo chuyên luận -Định lượng: Hàm lượng hoạt chất chế phẩm phải nằm giới hạn cho phép -Độ đồng đều:hàm lượng Áp dụng với chế phẩm đóng liều đơn, dạng bột khô -Độ đồng khối lượng: -Các yêu cầu khác - Thử theo quy định chuyên luận riêng Giới hạn cho phép thể tích: +Đối vói viên cỡ bình thường: Mẫu thử đạt yêu cầu tất viên rã Nếu có đến viên không rã, lặp lại phép thử với 12 viên khác Mẫu thử đạt yêu cầu không 16 so 18 viên thử rã +Đ/V viên cõ lớn: Mẫu thử đạt yêu cầu tất viên rã độ hòa tan:- Xác định tỷ lệ hòa tan hoạt chất dạng thuốc rắn phân liều (viên nén) điều kiện định Phương pháp thử: - Thử đánh giá theo "Phép thử độ hòa tan dạng thuốc rắn phân liều" Yêu cầu Bước S1 S2 Số đ/v thử Tiêu chuẩn chấp nhận Lượng d/c hòa tan đ/v ≥ Q + 5% Lượng d/c hịa tan trung bình (S1 + S2 ) ≥ Q khơng có đ/v có lượng d/c hòa tan < Q -15% S3 12 Lượng d/c hòa tan trung bình (S1 + S2 + S3)≥ Q,khơng q đ/v có lượng d/c hịa tan < Q-15% ko có đ/v có lượng d/c < Q – 25% Viên thử độ hịa tan khơng phải thử độ rã Độ đồng khối lượng - Xác định độ đồng phân liều chế phẩm khơng có u cầu thử độ đồng hàm lượng - Kiểm tra hoạt động đồng máy dập viên Tiến hành: - Cân xác 20 viên xác định mtb viên - Cân khối lượng viên, tính độ lệch theo tỷ lệ phần tram mtb từ so sánh với khoảng giới hạn mtb Yêu cầu: - Không viên có khối lượng chênh lệch khoảng giới hạn mtb - Khơng có viên có chênh lệch q gấp đơi độ lệch tính theo tỷ lệ phần trăm Khối lượng TB viên Phần tram chênh lệch Tới 80mg +-10 Trên 80 mg đến 250mg +-7.5 Trên 250mg +-5 - Riêng viên bao đường giới hạn sai số khối lượng ±10% - Lưu ý: Viên thử độ đồng hàm lượng với tất hoạt chất có thành phần khơng phải thử độ đồng khối lượng - tiến hành: Cân m 20 viên (m20g) Lập bảng (1) tiến hành theo bước bảng Stt m viên 20 Tính mv(TB) 20 viên Tính GHCLCP theo DĐVNV (bảng 2) KLN Quy định GHCLCP theo GHCLCP theo DĐVNV DĐVNV ≤80mg ± 10% GHCP 1: [90% x mv(TB) – 110% x mv (TB)] GHCP2: [80% x mt (TB) – 120% x mt (TB)] 80mg 250 mg ± 5% GHCP 1: [95% x mv (TB) – 105% x mv(TB)] GHCP2: [90% x mv (TB) - 110% x mv(TB)] Đánh giá kết quả: so sánh kết m viên bảng vơi giá tri bảng u cầu: Khơng có q mv nằm GHCL so với KLTB quy định vàkhơng có mv có KL vượt gấp đơi GHCL KẾT QUẢ mv GHCP KẾT LUẬN ĐẠT Có mv ngồi GHCP1 GHCP2 Có mv ngồi GHCP1 ngồi GHCP2 Có mv ngồi GHCP1 ĐẠT KHÔNG ĐẠT KHÔNG ĐẠT Độ đồng hàm lượng: Cơ sở:- Định lượng → hàm lượng riêng lẻ có nằm giới hạn cho phép so với hàm lượng trung bình hay khơng ❖ Áp dụng: Viên nén có hàm lượng hoạt chất 2mg 2% (kl/kl) ❖ Phương pháp: thử theo "Phép thử độ đồng hàm lượng" phụ lục 11.2 DĐVN V ❖ Lưu ý: viên nén có từ dược chất trở lên, thực yêu cầu với thành phần có hàm lượng nhỏ quy định ❖ Tiến hành: với 10 viên, xác định hàm lượng hoạt chất viên, tính hàm lượng trung bình so sánh, đánh giá ❖ Đánh giá: • Có viên ngồi giới hạn 85 - 115 % → Đạt • Có ˃1 viên ngồi giới hạn 85 - 115% có viên ngồi giới hạn 75 - 125% → Khơng đạt • Có viên ngồi giới hạn 85-115% → thử lại 20 viên - Kết đạt yêu cầu có khơng q 1/30 viên đem thử ngồi giới hạn 85-115% viên giới hạn 75-125% định tính ❖ Phương pháp:Thử theo quy định chuyên luận riêng ❖ Yêu cầu: phải đáp ứng tính chất lý hóa đặc trưng loại hoạt chất cụ thể có chế phẩm • Ví dụ: - Các cực đại hấp thu tử ngoại - Các đỉnh hồng ngoại - Nhiệt độ nóng chảy - Các phản ứng hóa học - Sắc kí lớp mỏng định lương:Phương pháp: Thử theo quy định chuyên luận riêng Các yêu cầu kĩ thuật khác - Tạp chất liên quan - Mất khối lượng làm khô → Quy định chuyên luận riêng ❑ Bảo quản - ghi nhãn: - Bao bì kín, chống ẩm chống va chạm học - Ghi nhãn theo qui định Câu :trình bầy khái quát ý nghĩa phép thử độ hòa tan , loại phép thử dung phép thử này? Câu 10:trình bày phân tích yêu cầu chung thuốc nang,phương pháp xác định độ đồng khối lượng viên nang cứng? Tham khảo câu Câu 11:yêu cầu chất lượng chung thuốc tiêm , phương pháp xác định độ tiểu phân nhìn thấy mắt thường Tham khảo câu Câu 12:Trình bày khái quát nội dung Tiêu chuẩn chất lượng thuốc theo qui định hành? Tiêu chuẩn chất lượng thuốc • Là văn quy định về: – Đặc tính kỹ thuật, bao gồm tiêu chất lượng, mức chất lượng, – Phương pháp kiểm nghiệm, – Yêu cầu quản lý khác có liên quan đến chất lượng (vd bảo quản, đóng gói) • Tiêu chuẩn chất lượng phải đăng ký phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền Ý nghĩa: Tiêu chuẩn chất lượng BYT xem xét, phê duyệt có giá trị cam kết NSX chất lượng sản phẩm; để quan quản lý, quan kiểm tra chất lượng thuốc xác định kết luận chất lượng thuốc sản xuất, lưu hành sử dụng Nội dung Tiêu chuẩn chất lượng: Bao gồm phần chính: – Yêu cầu kỹ thuật: Các tiêu & mức chất lượng +Chỉ tiêu chất lượng: Gồm đại lượng đặc trưng cho chất lượng sản phẩm: +Các tiêu sản phẩm (tương ứng dược điển, có): Định tính, định lượng, tạp chất liên quan + Chỉ tiêu tính chất dạng bào chế: ví dụ • Hình thức (mơ tả): với tất dạng bào chế • Tính chất, Độ trong, pH, Độ vơ khuẩn (thuốc tiêm); • Độ đồng khối lượng, Độ hòa tan (viên nén, nang thuốc) • Mức chất lượng: Mức/giới hạn tiêu mà sản phẩm cần đạt, vd: ++ Hình thức: Viên nén trịn, màu trắng, có vạch kẻ mặt ++Tính chất: Trong, khơng màu ++ pH: Dung dịch 10% nước có pH 4,6- 5,2 ++Định tính: Thuốc phải có phản ứng định tính cefuroxim ++ Định lượng: Hàm lượng acid ascorbic, C6H8O6 , từ 95,0- 105,0 % so với hàm lượng ghi nhãn – Phương pháp thử: Cách thực • Mơ tả chi tiết cách thực để kiểm tra tiêu nêu phần Yêu cầu kỹ thuật:Vd: + Độ màu sắc dung dịch (aspirin): Hòa tan 1,0 g chế phẩm 9ml ethanol 96% (TT).Dung dịch phải không màu + Định lượng (viên nén acid ascorbic): Cân 20 viên, tính KLTB nghiền thành bột mịn Cân lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,1g acid ascorbic, Câu 13 Khái quát xây dựng thẩm định phương pháp phân tích kiểm nghiệm thuốc Trình bày thơng số cần kiểm tra/thẩm định? - Xây dựng PP việc tìm áp dụng kỹ thuật phân tích để kiểm nghiệm sản phẩm cụ thể - Các kỹ thuật/PP thường sử dụng: +Cảm quan: Quan sát, mơ tả +Khối lượng: Xác định khối lượng trung bình, độ đồng đều; Xác định độ ẩm/ khối lượng sấy khơ; +Định lượng ++Vật lý: Đo góc quay cực, đo nhiệt độ nóng chảy, độ rã,độ cứng, độ mài mịn ++ Hóa học: Các phản ứng hóa học muối, nhóm chức cấu tạo dược chất ++Hóa lý: • Các phương pháp đo phổ (định tính, định lượng): Hồng ngoại (IR), tử ngoại (UV) • Các phương pháp sắc ký (định tính, định lượng): Sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), sắc ký khí (GC), sắc ký giấy ++Sinh học: • Sinh vật: Chất gây sốt, độc tính • Vi sinh vật: độ nhiễm khuẩn, độ vô khuẩn, xác định hoạt lực kháng sinh/ chất bảo quản - Thẩm định phương pháp + Tất PPT (áp dụng định tính, định lượng) phải kiểm tra/ thẩm định trước công bố/ áp dụng→ Để chứng minh PP phù hợp với mục đích sử dụng + Kiểm tra/ thẩm định: Áp dụng PP xây dựng để phân tích mẫu thử (sản phẩm cụ thể)→ chứng cho thấy pp phù hợp +Kiểm tra: PP ghi dược điển; Kiểm tra phù hợp với điều kiện sở sx sản phẩm đơn vị +Thẩm định : PP NSX xây dựng; NSX tự đánh giá tính đặc hiệu, xác, tin cậy không? -Các thông số cần ktra/thẩm định + Độ đúng/Tỷ lệ thu hồi (accuracy/recovery): % so với giá trị thực (tỷ lệ % PP xác định so với lượng chất thực có mẫu thử); Yêu cầu: ≤ ± 2% + Độ xác :Độ lặp lại/Độ chụm ++Độ lặp lại phương pháp ++Độ xác trung gian :Lặp lại PT thời điểm khác nhau, thiết bị khác, người khác ++ Khả tái lặp :Lặp lại PT phịng thí nghiệm khác Yêu cầu : ≤ ± 2% ++Tính đặc hiệu :PP với chất cần phân tích, khơng bị ảnh hưởng “nhiễu” chất khác Y/c phép Định tính, Đinh lượng XĐ Tạp chất ++Giới hạn phát LOD:Nồng độ mà PP nhận diện chất cần PT ++Giới hạn định lượng LOQ :Nồng độ mà PP định lượng xác chất cần PT (đáp ứng độ độ xác) LOD/LOQ phải phù hợp với mức chất lượng quy định ++Khoảng tuyến tính :Tương quan tuyến tính đáp ứng quan sát nồng độ chất PT ++Khoảng xác định :Là khoảng nồng độ đáp ứng đủ đk dùng để phân tích (đúng, xác, tuyến tính) ++Một số thơng số khác: * Độ ổn định PP: Xác định độ theo thời gian *Độ chắn (Robustness): Xác định độ thay đổi đk PPPT → Chứng minh pp không bị ảnh hưởng thay đổi nhỏ số đk nhiệt độ, pH, thời gian Câu 14 Quy định hành Việt Nam việc công bố, áp dụng cập nhật tiêu chuẩn chất lượng? • Bộ tiêu chuẩn quốc gia (Dược điển): +Hội đồng dược điển (Trung tâm Dược điển, dược thư Quốc gia) tổ chức biên soạn, định kỳ rà soát, sửa đổi, bổ sung +Cục Quản lý dược làm đầu mối xem xét, lấy ý kiến, thẩm tra; Làm thủ tục chuyển Bộ KHCN thẩm định, Trình Lãnh đạo BYT cơng bố • Tiêu chuẩn sở: – Sản phẩm xin lưu hành: • Có thể áp dụng TC dược điển TCCS • Đơn vị phải xây dựng, thẩm định (TCCS) kiểm tra (với TC dược điển), gửi kèm Hồ sơ đăng ký thuốc để BYT xem xét & phê duyệt + Sản phẩm không lưu hành, dùng nội sở điều trị (thuốc pha chế theo đơn, pha chế dung bệnh viện, viện nghiên cứu): Cơ sở tự xây dựng, xem xét, ban hành • Tiêu chuẩn sở kèm theo hồ sơ đăng ký thuốc, BYT phê duyệt để áp dụng sản xuất lưu hành • BYT chuyển Tiêu chuẩn đăng ký tới quan KTCL (2 Viện Kiểm nghiệm)/website • Cơ sở kinh doanh thuốc (cơ sở đăng ký thuốc, sở nhập khẩu) có trách nhiệm cung cấp TCCL thuốc BYT phê duyệt tới quan KTCL thuốc địa phương có thuốc lưu hành có u cầu -Cập nhật tiêu chuẩn • Thuốc ĐK: Phải cập nhật phiên (TCCS Dược điển) • Khi đăng ký gia hạn: +Đăng ký phiên hành +Đăng ký phiên trước đó, ≤ năm từ phiên có hiệu lực • Trong q trình lưu hành, có yếu tố ảnh hưởng, phải bổ sung tiêu theo dõi Câu 15: Trình bày qui định hành Hệ thống quản lý nhà nước chất lượng thuốc,trách nhiệm cấp/đơn vị? - Qui định chung: • Kiểm tra chất lượng thuốc theo tiêu chuẩn (đăng ký) phê duyệt cập nhật • Cơ sở sản xuất, kinh doanh tự kiểm tra chất lượng thuốc đơn vị • Hệ thống kiểm nghiệm nhà nước: + Kiểm tra chất lượng mẫu thuốc lấy theo kế hoạch quan quản lý có thẩm quyền (Cục QLD, Sở Y tế) + Kiểm nghiệm mẫu gửi tới ** Trung ương: Cục Quản lý Dược – Đầu mối xây dựng văn pháp qui quản lý chất lượng – Quản lý việc đăng ký tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thuốc (nguyên liệu & thành phẩm) – Kiểm tra cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt” (GMP, GLP, GSP ) ** Địa phương: Sở Y tế (phòng nghiệp vụ Dược) tỉnh/TP: chịu trách nhiệm hoạt động địa phương: – Chỉ đạo QL toàn diện Chất lượng thuốc – Phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn pháp luật chất lượng thuốc – Kiểm tra, tra chất lượng thuốc xử lý vi phạm chất lượng thuốc **Trách nhiệm kiểm tra, Thanh tra chất lượng thuốc • Kiểm tra: – Trung ương: Cục Quản lý dược - Bộ Y tế; – Địa phương: Sở Y tế tỉnh, TP trực thuộc TW; – Cục QLD: Chỉ đạo, phối hợp với SYT & CQ khác có liên quan việc KTCL thuốc • Thanh tra: – TW: Ban Thanh tra BYT, Cục QLD – Địa phương: Sở Y tế tỉnh, TP Y tế ngành • Cơ quan phối hợp: Viện KN, TT kiểm nghiệm khu vực/ tỉnh/ thành phố trực thuộc TW Câu 16 Những trường hợp xác định thuốc giả theo Luật Dược 105/2016/QH13, phân tích cho ví dụ? *Thuốc (theo Luật Dược 2016): chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm: – Phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người – Bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm • Thuốc giả: thuốc sản xuất, thuộc trường hợp sau: a) Khơng có dược chất, dược liệu; b) Có dược chất khơng với DC ghi nhãn theo Tiêu chuẩn đăng ký lưu hành ghi giấy phép nhập khẩu; c) Có dược chất, dược liệu khơng hàm lượng, nồng độ khối lượng ĐK lưu hành ghi giấy phép nhập khẩu, trừ thuốc không đạt TCCL d) Được sản xuất, trình bày dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất, nước sản xuất nước xuất xứ cau 17 Kiểm nghiệm thuốc Hệ thống sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc theo qui định hành (Luật Dược 105/2016)? **Kiểm nghiệm thuốc: bao gồm: – Lấy mẫu, – Xem xét tiêu chuẩn chất lượng, – Tiến hành thử nghiệm → Xác định xem mẫu thử (nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng hay không, → định việc chấp nhận hay loại bỏ ** Hệ thống kiểm nghiệm thuốc Cơ sở kiểm nghiệm Nhà nước - Trung ương: Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Kiểm nghiệm thuốc TP HCM, Viện Kiểm định QG vắc xin sinh phẩm y tế; Trung tâm KN Dược phẩm, mỹ phẩm khu vực - Địa phương: Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm tỉnh, TP trực thuộc TƯ Phòng kiểm nghiệm sở kinh doanh, sản xuất thuốc Doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc: Doanh nghiệp độc lập làm dịch vụ kiểm nghiệm/ Phòng kiểm nghiệm sở kinh doanh thuốc có chức làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc câu 18 Nguyên lý phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến kiểm nghiệm thuốc Điều kiện áp dụng định luật Lamber-Beer định lượng thuốc? Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến(UV-VIS) Nguyên lý • Phương pháp Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến = Quang phổ hấp thụ điện từ (Phụ lục 4.1, DĐVN) UV-Vis = Tử ngoại Nhìn thấy • Là phương pháp phân tích dựa vào hiệu ứng hấp thụ xảy phân tử vật chất tương tác với xạ điện từ ánh sáng vùng bước sóng từ 200-800nm + Tử ngoại: 200nm – 400nm (< 200nm: tử ngoại xa) + Nhìn thấy: 400nm – 800nm • Độ hấp thụ xạ tỷ lệ với nồng độ chất hấp thụ chiều dày dung dịch • Tuân theo Đinh luật Lambert-Beer: A= lg (1/T) = lg (Io/I) = K.C.L A: Độ hấp thụ (absorbance) T: Độ truyền quang (transmittance) Io: cường độ ánh sáng tới I: cường độ ánh sáng qua dung dịch K: hệ số hấp thụ; L: chiều dày dung dịch; C: Nồng độ • Điều kiện áp dụng định luật Lambert-Beer: – Ánh sáng phải đơn sắc – Khoảng nồng độ thích hợp: ĐL Lambert-Beer khoảng nồng độ định – Chất thử phải tan hồn tồn dung mơi, dung dịch tạo thành phải suốt – Chất thử phải bền dung dịch bền tác dụng ánh sáng UV-VIS Câu 19 Đại lượng đặc trưng phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến, ứng dụng phương pháp kiểm nghiệm thuốc? • Khi cho ánh sáng qua chất lỏng có chứachất phân tích, giá trị đo là: • Độ truyền quang T Độ hấp thụ A A = log(1/T) + Biểu đồ biểu diễn tương quan cường độ hấp thụ theo bước sóng chất gọi phổ UV-Vis chất đk xác định Ứng dụng kiểm nghiệm thuốc: • Định tính: So sánh hình dạng phổ, cực đại • Định lượng: So sánh độ hấp thụ (A) mẫu Thử với chất Chuẩn cực đại hấp thụ • Độ hịa tan (định lượng chất tan) • Thử tinh khiết (ít) Ứng dụng: Định tính - Áp dụng cho chất có hấp thụ vùng UVvà/hoặc vùng Vis (200nm - 800nm) - So sánh phổ chất cần xác định chất chuẩn: Phải tương tự - So sánh cực đại hấp thụ (bước sóng có độ hấp thụ lớn nhất): Giống - Nhược điểm: Không đặc hiệu Phải có them phương pháp khác (phản ứng màu, SKLM) → kết luận Ứng dụng: Định lượng : Điều kiện áp dụng định lượng: - Chất có hấp thụ cực đại (λmax) vùng UV- Vis: thường đo λmax - Xác định khoảng nồng độ thích hợp: +Có tuyến tính với độ hấp thụ + Giá trị ĐHT đo khoảng 0,2-0,8 (giữa) - Dung môi hịa tan mẫu chiết mẫu phù hợp:tinh khiết, khơng có tương tác với chất cần đo - Lựa chọn pH phù hợp (có thể làm thay đổi λmax) Chú ý: • Loại trừ ảnh hưởng chất lạ: – Chiết/tách chất cần định lượng khỏi hỗn hợp phức tạp: vd khỏi dạng bào chế, Vit A – Dùng mẫu trắng có thành phần tương tự, khơng có chất cần đo • Khi cần tạo phản ứng màu: – Các chất lạ, thuốc thử ảnh hưởng – Chú ý đk phản ứng thành phần tham gia phản ứng • Kiểm tra lại λmax trước đo: quét phổ (scan) Ứng dụng: Các phương pháp định lượng (1) PP đo phổ trưc tiếp = tính kq theo A(1%,1cm): – Đo độ hấp thụ dung dịch Thử (At) – Tính nồng độ dd Thử theo A(1%, 1cm) – “Theo Lambert Beer: A = K.L.C.”, K.L → Ct(%) =At/A(1,1) Trong đó: Ct nồng độ dung dịch Thử chưa biết (tính %) A(1,1): ĐHT dd chuẩn đk tiêu chuẩn (cho biết) At : Độ hấp thu đo dd mẫu thử – Điều kiện: • Thiết bị phải hiệu chuẩn • Điều kiện đo tiêu chuẩn (2) PP đo phổ gián tiếp:Thực theo cách: • So sánh điểm (1 dd chuẩn), • So sánh nhiều điểm (Đường chuẩn) • Thêm chuẩn so sánh – Áp dụng khi: • Có chất chuẩn/ chất đối chiếu để so sánh • Thiết bị điều kiện đo khó đạt mức tiêu chuẩn – Các DĐ nói chung dùng PP, riêng USP y/c luôn phải so với chuẩn PP So sánh điểm chuẩn – Pha mẫu chuẩn có NĐ tương ứng với mẫu Thử – Pha dd thử theo hướng dẫn tiêu chuẩn – Đo độ hấp thụ dd Chuẩn biết NĐ (Cc) dd Thử (nồng độ tương ứng), giá trị Ac At – Tính kết theo ĐL Lambert Beer Ac = K.L.Cc; At = K.L.Ct Ac/Cc=At/Ct → Ct% = Cc%.At/Ac – Nếu Chuẩn Thử đơn vị đo & hệ số pha loãng, lượng tính giá trị lượng chất phân tích thực có PP đường chuẩn – Pha dãy chuẩn (3-5 nồng độ) – Pha dd thử theo hướng dẫn tiêu chuẩn – Đo độ hấp thụ (nAc) dd chuẩn có nồng độ (nCc) khác (đường chuẩn) Lập đồ thị tương quan A theo C – Đo độ hấp thụ (At) chất cần phân tích – Xác định nồng độ mẫu thử theo đường chuẩn (đối chiếu đường chuẩn theo PT hồi quy) – Điều kiện: Tương quan tuyến tính PP thêm chuẩn so sánh – Chuẩn bị mẫu Thử giống (t) Thêm lượng chất chuẩn (c) biết vào mẫu (t+c) – Xử lý mẫu giống nhau, độ pha loãng Đo độ hấp thụ dd, At+c At At/A(t+c)=Ct/C(t+c) → Ct% = Cc%.At/(A(c+t) −At) – Áp dụng cần loại bỏ yêu tố ảnh hưởng có mẫu thử Câu 20 kể tên đại lượng đặc trưng sắc ký lớp mỏng hiệu cao(HPLC) Tham khảo câu ... Đánh giá kết u cầu: Khơng có q đơn vị có KL nằm GHCL so với KLTB quy định khơng có đơn vị có KL vượt gấp đơi GHCL KẾT QUẢ mt tất gói GHCP Có mt ngồi GHCP1 GHCP2 Có mt ngồi GHCP1 ngồi GHCP2 Có. .. thử nghiệm → Xác định xem mẫu thử (nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng hay không, → định việc chấp nhận hay loại bỏ ** Hệ thống kiểm nghiệm thuốc Cơ sở kiểm. .. tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm tỉnh, TP trực thuộc TƯ Phòng kiểm nghiệm sở kinh doanh, sản xuất thuốc Doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc: Doanh nghiệp độc lập làm dịch vụ kiểm nghiệm/

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w