Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa CISG và Luật Thương mại Việt Nam 2005

15 94 1
Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa CISG và Luật Thương mại Việt Nam 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung làm rõ nghĩa vụ hạn chế thiệt hại của bên bị vi phạm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quy định trong công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) và quy định trong Luật Thương mại Việt Nam 2005. Theo đó, những vấn đề liên quan đến các quy tắc xác định thiệt hại bị hạn chế, tính hợp lý của biện pháp hạn chế thiệt hại được phân tích trên cơ sở tùy tình huống xác định (case-by-case basis)

NGHĨA VỤ HẠN CHẾ THIỆT HẠI THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA CISG VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 ThS Nguyễn Ngọc Trâm Anh1 Nguyễn Ý Mỹ Trinh2 Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ nghĩa vụ hạn chế thiệt hại bên bị vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quy định cơng ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) quy định Luật Thương mại Việt Nam 2005 Theo đó, vấn đề liên quan đến quy tắc xác định thiệt hại bị hạn chế, tính hợp lý biện pháp hạn chế thiệt hại phân tích sở tùy tình xác định (case-by-case basis) Một số biện pháp hạn chế thiệt hại thay hợp đồng khác, mua phần hàng hóa thay phần khơng phù hợp với hợp đồng từ bên thứ ba hay biện pháp bảo quản hàng hóa thường bên bị vi phạm áp dụng Ngoài ra, vấn đề liên quan đến nghĩa vụ chứng minh thời hạn hợp lý để thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hại đề cập Từ khóa: Cơng ước Viên 1980, hạn chế thiệt hại, Luật Thương mại 2005, tính hợp lý xác định thiệt hại, Abstract The article focuses on clarifying the aggrieved party's duty to mitigate damage in a breach of a sale contract according to the Vienna Convention on the International Sale of Goods (CISG) and Vietnam Commercial Law 2005 The issue is analysed on a case-by-case basis Some measures to mitigate damages such as replacement with another contract, purchase of a part of goods to replace the non-conforming part of the contract from a third party or preservation of goods are often applied by the aggrieved party In addition, issues related to the burden of proof and the reasonable period of time to fulfil the obligation to limit damages are also addressed Keywords: CISG, mitigation of damages, reasonable test, Vietnamese Commercial Law 2005 Khoa Luật, Trường Kinh tế, Luật Quản lý nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) Công ty Luật TNHH Luật Việt 377 Mở đầu: Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (Điều 385 BLDS 2015) Hợp đồng có giá trị pháp lý ràng buộc bên giao kết dựa nguyên tắc “Pacta sunt servanda” (Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực giao kết) Trách nhiệm bên hợp đồng xuất phát từ hành vi thực nghĩa vụ thỏa thuận bên (Pearce & Halson, 2007) Trong trình thực hợp đồng, bên vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại cho bên lại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hình thành biện pháp áp dụng nhằm khắc phục hành vi vi phạm, đảm bảo/khơi phục lợi ích mà bên bị vi phạm nhận hợp đồng thực Bồi thường thiệt hại từ hợp đồng có chức bù đắp tổn thất vật chất cho bên bị vi phạm, bảo đảm lợi ích có từ thỏa thuận, từ đó, bên bị vi phạm khơng cịn phải gánh chịu thiệt hại phát sinh vi phạm hợp đồng Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, bồi thường thiệt hại ghi nhận biện pháp khắc phục vi phạm nghĩa vụ phổ biến Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên Mua bán Hàng hóa quốc tế (CISG 1980) với điều kiện áp dụng tương tự Theo điều 303 Luật Thương mại 2005 Điều 74 CISG, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định cụ thể, bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ ba yếu tố: (i) Vi phạm hợp đồng (breach of contract) (ii) Có thiệt hại thực tế (the actual loss) (iii) Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại (causation link between breach and loss) Mục đích biện pháp bồi thường thiệt hại nhằm trừng phạt bên vi phạm mà nhằm bảo vệ lợi ích mà bên mong muốn đạt bù đắp cho tổn thất Do vậy, nguyên tắc bồi thường toàn (full compensation) áp dụng (Corinna Buschtöns 2005), đồng thời để nguyên tắc không bị lạm dụng, CISG nêu rõ thiệt hại bồi thường không vượt tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc giao kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải 378 biết (Điều 74 CISG) Bên cạnh đó, trách nhiệm hạn chế tổn thất quy định để đảm bảo khoản tiền bồi thường hợp lý bên vi phạm Bài viết tập trung phân tích trách nhiệm hạn chế thiệt hại quy định Điều 305 Luật Thương mại 2005 Điều 77 CISG nhằm xác định khoản tiền bồi thường thiệt hại hợp lý, cân lợi ích cho hai bên hợp đồng mua bán hàng hóa Những quy định chung nghĩa vụ hạn chế tổn thất theo Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Thương mại Việt Nam 2005 2.1 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất theo Công ước Viên 1980 (CISG) Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại xác lập dựa nguyên tắc thiện chí (good faith) giao kết hợp đồng (Riznik, 2010) cân lợi ích bên dựa vào yếu tố quan hệ nhân Một mặt, nghĩa vụ hạn chế tổn thất vừa khiến bên bị vi phạm ý thức việc phải thực phương án, biện pháp hạn chế thiệt hại cho thân nhận thấy hành vi vi phạm hợp đồng bên lại Mặt khác, nghĩa vụ phòng ngừa trường hợp bên bị vi phạm dựa vào hành vi vi phạm để trục lợi, yêu cầu bên vi phạm bồi thường khoản lợi ích lớn nhiều so với thiệt hại trực tiếp từ hành vi vi phạm khơng có biện pháp hạn chế tổn thất thích hợp Điều 77 CISG quy định: “Bên viện dẫn vi phạm hợp đồng bên phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây Nếu họ không làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được” Theo đó, bên bị vi phạm phải thực tất biện pháp hợp lý để giảm thiểu thiệt hại nhằm đáp ứng nghĩa vụ hạn chế tổn thất bị vi phạm hợp đồng để nhận khoản bồi thường thích đáng Trường hợp họ khơng thực nghĩa vụ họ bị giảm bớt khoản bồi thường hưởng Như vậy, khoản tiền bồi thường thiệt hại xác định theo bước sau Đầu tiên, tổng thiệt hại thực tế tính tốn Sau đó, tổng thiệt hại phải trừ thiệt hại hạn chế (Koziol, 2005) Điều 77 CISG thực chất đề cập đến vấn đề phân chia khoản bồi thường thiệt hại thiệt hại thực tế xảy có phần 379 nguyên nhân từ phía bên bị vi phạm bên không thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hại biện pháp thích hợp nhằm giữ cho thiệt hại mức (Corinna Buschtưns 2005) Ngồi thiệt hại xảy ra, quy định cịn hướng tới hạn chế thiệt hại xảy bên bị vi phạm biết phải biết đến nguy thiệt hại từ hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi phân tích thiệt hại bị hạn chế vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa, ba quy tắc đa phần học giả thống đồng thuận (Barnett, 2018; Saidov & Cunnington, 2008): Quy tắc thứ nhất: bên bị vi phạm phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm gây bên bị vi phạm không bồi thường khoản thiệt hại mà tự hạn chế khơng áp dụng biện pháp áp dụng biện pháp khơng hợp lý Tóm lại, bên bị vi phạm khơng bồi thường khoản thiệt hại hạn chế Quy tắc thứ hai: Khi bên bị vi phạm tiến hành hạn chế tổn thất gây bên vi phạm biện pháp thích hợp, bên bị vi phạm bồi hồn chi phí bỏ bồi thường khoản thiệt hại thực tế sau cùng, kể thiệt hại thực tế lớn giá trị thiệt hại khơng có việc thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất Nhìn chung, bên bị vi phạm bồi thường khoản chi phí hợp lý bỏ để hạn chế tổn thất Quy tắc thứ ba: Khi bên bị vi phạm thực bước để hạn chế thiệt hại hành vi vi phạm từ bên lại, bên vi phạm đương nhiên hưởng lợi từ biện pháp hạn chế Bên vi phạm phải bồi thường cho khoản thiệt hại mà bên bị vi phạm khơng thể hạn chế Tóm lại, bên bị vi phạm không bồi thường cho thiệt hại hạn chế Vấn đề xác định tính hợp lý biện pháp hạn chế tổn thất liên quan mật thiết đến mối quan hệ nhân (legal causation) Bởi lẽ bên bị vi phạm thực việc hạn chế tổn thất không hợp lý, thiệt hại thực tế bên vi phạm gây khơng hồn tồn thiệt hại “có thể dự đốn trước” theo thử nghiệm “nếu khơng có hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại khơng xảy ra” (“but for” test) Thay vào đó, quy tắc kiện cắt ngang (supervening cause) áp dụng Nếu bên bị vi phạm thực hạn chế tổn thất cách khơng hợp lý hành vi bên xem nguyên 380 nhân gây thiệt hại thực tế mà bên vi phạm khơng có trách nhiệm hành vi (Thomson Reuteurs, 2014) Vì điều khoản chủ yếu dựa vào nguyên tắc “hợp lý”, nên án quan trọng tài hiểu theo nghĩa rộng Tức không cần phải dựa vào quy định cứng nhắc pháp luật mà áp dụng cách mềm dẻo dựa vào tình cụ thể Nhìn chung, tịa án trọng tài đánh giá tính phù hợp biện pháp hạn chế tổn thất mà bên bị thiệt hại tiến hành dựa việc phân tích nhiều yếu tố liên quan, kể đến thời hạn hợp lý để tiến hành hạn chế tổn thất, tính dễ hư hỏng hàng hóa, giao động giá thị trường, yêu cầu đặc thù thị trường hàng hóa nhiều yếu tố khác Biện pháp hạn chế thiệt hại hợp lý tòa trọng tài xem xét người bình thường (reasonable person) với đặc điểm tương tự hoàn cảnh tương tự hạn chế thiệt hại biện pháp dựa sở cân nhắc tập quán thương mại liên quan (Stoll and Gruber, 2005) Trong CISG, nghĩa vụ thực biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất bên bị vi phạm hợp đồng áp dụng tất trường hợp có hành vi vi phạm xảy Nghĩa vụ phải thực khơng có tổn thất xảy mà cịn thực trước tổn thấy phát sinh Nghĩa biện pháp thực bên hợp đồng lường trước hành vi vi phạm bên Như vậy, nghĩa vụ hạn chế tổn thất phải hai bên dự liệu xuyên suốt trình thưc hợp đồng, kể từ bắt đầu giao kết hợp đồng kết thúc hợp đồng, tức quyền nghĩa vụ hai bên hoàn tất Trường hợp điển bên bán bán 10 chuối cho bên mua, hợp đồng rõ ràng giao hàng cảng bên mua, trình tiến hành tìm hiểu ký kết hợp đồng hai bên phải tiên liệu rủi ro thiệt hại trường hợp có vi phạm hợp đồng xảy có biện pháp đề phịng Về phía cơng ty bán thực đóng gói, vận chuyển, lưu kho trái điều kiện nhiệt độ phù hợp, thu mua trái tươi có thời gian sử dụng lâu khoảng thời gian đủ để phân phối bán cho đối tác khác trường hợp bị vi phạm hợp đồng, phần bên mua tiến hành tìm nguồn hàng dự phịng, dự trữ nguồn hàng để chờ bên bán giao đến trường hợp bị trễ thời hạn giao Nếu hai bên trình chuẩn bị ký kết hợp đồng tìm hiểu kỹ lên kế 381 hoạch dự phòng cho trường hợp vi phạm hợp đồng xảy có vi phạm hai bên giảm tổn thất đáng kể Mục tiêu Điều 77 CISG khuyến khích giảm thiểu thiệt hại Để đạt điều đó, biện pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại áp dụng bên hợp đồng dự đốn trước nguy vi phạm hợp đồng bên lại tổn thất tiềm tàng 2.2 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 Tương tự CISG, Điều 305 Luật Thương mại 2005 có điểm tương đồng với CISG ghi nhận: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được.” Nghĩa vụ hạn chế tổn thất không áp dụng hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa mà cịn áp dụng chung cho tất loại hợp đồng thương mại khác Thực tế, có quan điểm cho Điều 305 Luật Thương mại 2005 mô CISG quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại (Đỗ Thành Công, 2010) Tuy nhiên, việc quy định hạn chế thiệt hại “nghĩa vụ” chưa hồn tồn hợp lý nghĩa vụ đối ứng với quyền bên vi phạm Bên vi phạm khơng có quyền buộc bên bị vi phạm thực biện pháp cần thiết nhằm hạn chế tổn thất Sẽ hợp lý tham khảo quy định Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng Thương mại quốc tế Điều 7.4.8 ghi nhận: “1) Bên có nghĩa vụ không chịu trách nhiệm thiệt hại mà bên có quyền lẽ hạn chế biện pháp hợp lý 2) Bên có quyền địi đền bù chi phí hợp lý chi nhằm hạn chế thiệt hại” Trong thực tiễn xét xử, Tòa án xem xét nghĩa vụ hạn chế thiệt hại để đánh giá mức bổi thường hợp lý nhằm cân lợi ích bên quan hệ hợp đồng Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 03/2018/KDTM-ST ngày 01 tháng năm 2018 Tòa án nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, hai bên tranh chấp hợp đồng hợp đồng 382 mua bán tinh bột sắn với giá trị 3.500.000.000 đồng Bên bán giao hàng đầy đủ cho bên mua khó khăn dịch bệnh khảm khoai mì Bên mua phải mua hàng bên cung ứng thứ ba với mức giá 5.250.000.000 đồng, dẫn đến chênh lệch giá 1.750.000.000 đồng Bên mua xác định 1.750.000.000 đồng chi phí bỏ để hạn chế tổn thất hành vi vi phạm bên mua yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại chênh lệch Dựa vào Điều 305 Luật Thương mại 2005, Tòa Sơ thẩm nhận định khoản chi phí khơng hợp lý nên bác yêu cầu bên mua Trong án phúc thẩm 07/2018/KDTM-PT ngày 23/11/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh, mức giá chênh lệch xác định lại dựa đánh giá thị trường tình hình kinh doanh bên bên thỏa thuận chi phí hợp lý cho hạn chế tổn thất tính vào khoản tiền bồi thường thiệt hại khoản phạt vi phạm 800.000.000 đồng Trong vụ việc khác, tranh chấp hợp đồng vận chuyển, công ty A công ty B ký kết hợp đồng vận chuyển nhựa đường 03 năm (2004-2007) Tuy nhiên, từ tháng 04/2006, công ty A không nhận hàng từ bên thứ ba nên hàng để cơng ty B vận chuyển Cơng ty B khởi kiện yêu cầu công ty A bồi thường số tiền lợi nhuận cho tháng lại hợp đồng Bản án số 04/2008/KDTM-PT Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai có nhận định hợp đồng vận chuyển hai bên ký kết có quy định số lượng xe chủng loại xe đặc thù chuyên dụng để vận chuyển nhựa đường, không vận chuyển nhựa đường khơng thể sử dụng để vận chuyển hàng hóa khác Thời hạn 03 năm khoảng thời gian tối thiểu để thu hồi vốn Do đó, việc công ty A chấm dứt hợp đồng trước thời hạn gây thiệt hại cho công ty B nên phải bồi thường khoản lợi nhuận cho tháng cịn lại Có thể thấy Tịa khơng xét đến việc cơng ty B phải hạn chế tổn thất đánh giá xe chở nhựa đường xe chuyên dụng, sử dụng để vận chuyển hàng hóa khác nên khơng có biện pháp hạn chế tổn thất hợp lý trường hợp Việc đánh giá biện pháp hợp lý chi phí hợp lý cho nghĩa vụ hạn chế tổn thất chung chung, chưa rõ ràng, dẫn đến nhiều khó khăn xét xử tranh chấp liên quan Cần có nguyên tắc thừa nhận rộng rãi có án lệ cụ thể hướng dẫn để trình giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại diễn thuận lợi 383 Một số biện pháp hạn chế tổn thất: Đánh giá tính hợp lý biện pháp hạn chế tổn thất cần dựa vào tình tiết cụ thể Thông thường, thẩm phán trọng tài giải tranh chấp đánh giá tính hợp lý dựa vào suy luận người có điều kiện tương tự, hoàn cảnh tương tự, với vị trí tương tự có thực biện pháp hạn chế bên bị vi phạm thực tình tương tự hay khơng Một số biện pháp thường sử dụng phổ biến biến đến như: 3.1 Thay hợp đồng khác (The replacement transaction): Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, việc thay đổi bên mua bên bán biện pháp điển hình để hạn chế tổn thất bảo tồn lợi ích lớn cho bên bị vi phạm hợp đồng bị hủy chấm dứt Nguyên nhân dẫn đến việc bên mua tìm bên bán khác bên bán tìm bên mua khác đa dạng, kể đến như: bên mua không thực nghĩa vụ nhận hàng, bên bán phải tìm bên mua khác để tránh hàng hóa bị hư hỏng; bên mua từ chối nhận hàng với lý không hợp lý kinh phí để lưu kho cao so với lực tài bên bán; bên bán khơng giao hàng mà hàng hóa lại nguyên liệu chuỗi sản xuất bên mua có liên quan đến hợp đồng mua bán với bên thứ ba Thay hợp đồng biện pháp hạn chế thiệt hại với mục đích khiến cho thiệt hại thực tế nhỏ thiệt hại xảy Chẳng hạn trường hợp A ký với B hợp đồng mua bán bột mì, cụ thể A giao hàng cho B cảng X Tuy nhiên, tới ngày nhận hàng B không thực thủ tục toán cho A nên A lưu hàng kho cảng X Chi phí lưu kho gia tăng bột mì để lâu nên bị hư hỏng tồn Sau đó, A kiện địi B bồi thường thiệt hại cho tồn lơ hàng B vi phạm hợp đồng Trong trường hợp này, thực tế A nhận phần khoản bồi thường thiệt hại so với tổng thiệt hại thực tế tồn lơ hàng Lý A khơng thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Nếu A bán lơ hàng cho người thứ ba tổn thất mà A hạn chế lớn Tuy nhiên, khơng phải điều kiện để loại trừ nghĩa vụ bồi thường B, nói cách khác, B phải bồi thường 384 tổn thất A gánh chịu thực tế cho dù A thực tất biện pháp hạn chế thiệt hại hợp lý 3.2 Mua phần hàng hóa thay phần bị hư hỏng từ nhà cung cấp thứ ba: Ví dụ trường hợp bên mua phát ghi nhận lỗi hàng hóa máy nén khí khơng phù hợp với hợp đồng, bên bán nhà sản xuất phải bồi thường khoản tiền bao gồm ln chi phí mà bên mua dùng để khắc phục khiếm khuyết Khoản bồi thường lúc bao gồm tiền mua phần hàng thay từ bên thứ ba để hạn chế thiệt hại ban đầu từ hành vi vi phạm hợp đồng bên bán, phí lưu trữ hàng hóa khơng thỏa thuận phần thiệt hại từ việc giá bị giảm bên mua bán lại cho bên khác 3.3 Bảo quản hàng hóa Theo số phán trọng tài ghi nhận nghĩa vụ hạn chế thiệt hại bên bị vi phạm dường gắn với nghĩa vụ bảo quản hàng hóa theo Điều từ 85 đến 88 Ví dụ, phán CIETAC (CIETAC,1991), hàng hoá bên mua trả lại cho bên bán theo thỏa thuận hai bên sau bên mua phát hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng Tuy nhiên, hàng hố lưu kho Hồng Kơng mà khơng vận chuyển đến cảng đích Thẩm Quyến, việc khiến bên bán phải chịu chi phí lưu kho cao Toà trọng tài định theo Điều 86 88(2) bên mua có nghĩa vụ bảo quản bán hàng hố chúng có dấu hiệu hư hỏng Việc bên mua không thực dẫn đến gia tăng tổn thất; đó, theo Điều 77, có tổn thất định người mua tự gây Điều 86 CISG ghi nhận: “1 Nếu người mua nhận hàng có ý định sử dụng quyền từ chối không nhận hàng chiếu theo hợp đồng hay Công ước này, họ phải thi hành biện pháp hợp lý tình vậy, để bảo quản hàng hóa Người mua có quyền giữ lại hàng hóa người bán hồn trả cho họ chi phí hợp lý Nếu hàng hóa gửi cho người mua đặt quyền định đoạt người nơi đến người mua sử dụng quyền từ chối hàng họ phải tiếp nhận hàng hóa, chi phí người bán chịu với điều kiện người mua làm việc mà không phải trả tiền hàng không gặp trở ngại hay chi phí không hợp lý Quy định không áp dụng người bán diện nơi đến hay nơi có người có thẩm quyền để 385 nhận hàng hóa cho người bán chi phí người bán chịu Những quyền lợi nghĩa vụ người mua người tiếp nhận hàng hóa chiếu theo khoản điều chỉnh quy định khoản trên.” Và Điều 88 (2) CISG có nêu rõ: “Nếu hàng hóa thuộc loại hàng mau hỏng hay việc bảo quản gây chi phí phi lý bên có nghĩa vụ bảo quản hàng hóa chiếu theo điều 85 hay 86 phải tiến hành biện pháp hợp lý để bán hàng Theo khả họ phải thông báo cho bên biết ý định phát mại.” Ngoài ra, số vụ việc, việc tốn chi phí vận chuyển lưu kho với việc bên bị vi phạm hủy hợp đồng sớm trước có thiệt hại xảy đánh giá biện pháp hạn chế tổn thất có sở tin bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi đó, bên bán khơng cịn gánh nặng giao hàng bên mua đợi đến thời hạn giao hàng tổn thất thực tế xảy để khắc phục tổn thất thực tế 3.4 Giảm giá bán lại hàng hóa cho bên thứ ba Một vụ việc cụ thể giải theo CISG ICC (International Court of Arbitration award no 8786 of January 1997, bên bán giao hàng hóa quần áo trễ cho bên mua, hết mùa khuyến giảm giá Bên mua nhận hàng bán lại cho bên phân phối thứ ba, bên mua phải giảm 10% giá bán giao hàng trễ ICC nhận định biện pháp hạn chế tổn thất hợp lý yêu cầu bên bán ban đầu phải bồi thường thiệt hại khoản giá chênh lệch chi phí hợp lý để hạn chế tổn thất bên mua ban đầu Tóm lại, số biện pháp hạn chế tổn thất phổ biến có tính tương đối Việc chọn lựa áp dụng biện pháp phụ thuộc vào vị bên bị vi phạm (là bên mua hay bên bán), đánh giá tình hình thị trường, giá cả, tính dễ hư hỏng tính đặc thù đối tượng hợp đồng để thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất cách hợp lý Một biện pháp hạn chế hợp lý, bên bị vi phạm bồi hồn khoản chi phí bỏ để thực biện pháp này, tổn thất có khắc phục thực tế hay không 386 Nghĩa vụ chứng minh Về nguyên tắc tố tụng, nghĩa vụ chứng minh vụ việc tranh chấp thuộc bên muốn viện dẫn tình tiết, kiện làm cho u cầu phản đối Do đó, nghĩa vụ chứng minh phụ thuộc vào phạm vi yêu cầu phạm vi ý kiến phản đối Tùy theo điều kiện khách quan trình giải tranh chấp mà nghĩa vụ chứng minh di chuyển bên (Nguyễn Minh Hằng, n.d) Nghĩa vụ chứng minh yêu cầu bồi thường thiệt hại hạn chế thiệt hại bồi thường phân định rõ cho bên quan hệ hợp đồng Cụ thể, yêu cầu bồi thường thiệt hại từ hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm, bên bị vi phạm có nghĩa vụ “chứng minh tổn thất mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng không có hành vi vi phạm” (Điều 304 LTM 2005) Bên vi phạm có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường mức tổn thất hạn chế Để thực quyền yêu cầu này, bên vi phạm phải chứng minh bên bị vi phạm không thực đầy đủ trách nhiệm để nhằm hạn chế bồi thường thiệt hại cho thấy bên bị vi phạm nên hành động để giảm thiểu tổn thất tổn thất cụ thể nên giảm thiểu Như vậy, vấn đề hạn chế tổn thất, nghĩa vụ chứng minh chuyển cho bên vi phạm Bên bị vi phạm chứng minh thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất phương cách thức thích hợp muốn phản đối yêu cầu mà bên vi phạm đưa Thời hạn thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất Cả CISG Luật Thương mại Việt Nam không đề cập cụ thể đến thời hạn thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất Tuy nhiên, suy luận từ “khoảng thời gian hợp lý” Điều 75 76 CISG việc người bán mua hàng thay người bán bán lại hàng biện pháp để hạn chế tổn thất, thời hạn thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất phụ thuộc vào thỏa thuận bên thực thời gian hợp lý tùy vào trường hợp cụ thể tính chất hàng hóa, kinh nghiệm, trình độ bên Bên bị vi phạm phải đưa chứng xác nhận thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hại gây bên vi phạm hợp đồng sớm có thể, thực khoảng thời gian hợp lý tùy theo trường hợp 387 Trong vụ việc ghi nhận bên bán gạo quốc tịch Việt Nam (bên nguyên đơn) bên mua gạo quốc tịch Trung Quốc (bên bị đơn), tòa án nhận thấy bên bán thực đầy đủ việc giảm thiểu thiệt hại gây bên mua vi phạm hợp đồng khả khoản thời gian thích hợp Bên bán bán lại lơ gạo vịng ngày sau thấy bên mua từ chối nhận hàng Bên bán không chịu trách nhiệm cho việc giá gạo bị giảm thị trường thời điểm hợp đồng bị hủy bán lại sản phẩm cho bên thứ ba nên họ phán đền bù đầy đủ khoản thiệt hại từ việc bị vi phạm hợp đồng Đặc biệt, hàng hóa hàng dễ hư hỏng, khoảng thời gian hợp lý xác định khoảng thời gian ngắn Bên bị vi phạm cần hành động nhanh chóng để đảm bảo chất lượng hàng hóa khơng bị suy giảm nặng nề Tương tự, cơng ty đóng giày Ý (bên nguyên đơn) người mua Đức (bên bị đơn), tòa phán bên bán thực đầy đủ nghĩa vụ giảm thiệt hại việc bán lại hàng hóa hai tháng sau hủy hợp đồng Sau bên mua vi phạm hợp đồng, bên bán hủy hợp đồng vào ngày tháng Bên bán, tức bên bị vi phạm, bán lại lô giày cho lái buôn lẻ, người mua lại hàng tồn vào cuối mùa sale từ ngày đến ngày 15 tháng 10 Tòa thấy bên bị vi phạm thực nghĩa vụ giảm thiệt hại khoản thời gian hợp lý, tòa chấp nhận lập luận bên bị vi phạm khoảng thời gian sau tháng 8, tất nhà bán lẻ mua đủ lượng hàng dự trữ cho mùa sale cuối năm, nên họ khơng có nhu cầu mua thêm, phải đến tháng 10 bên mua bán lại hàng cho bên khác để giảm thiểu thiệt hại (CISG Advisory Council, n.d) Trong trường hợp khác ghi nhận, tòa giải vụ kiện bên mua quốc tịch Anh (bên nguyên đơn) bên bán quốc tịch Đức (bên bị đơn) thương vụ mua bán Sắt mô- lyp- đen Bên bán không nhận hàng từ bên cung cấp nguồn hàng họ nên giao hàng cho bên mua Bên mua mua hàng từ nguồn khác khoản thời gian tuần sau giao dịch với bên bán ban đầu không đạt mục đích phải mua với mức giá khác cao Bên mua chịu thiệt hại giá tăng cao thị trường trễ nãi kinh doanh họ, thiệt hại giảm xuống vấn đề chênh lệch mức giá bán 388 Như vậy, từ ví dụ trên, khoảng thời gian hợp lý dành cho hàng hóa giày hay sắt dài thời hạn bảo quản loại hàng hóa thường dài loại hàng hóa dễ hư hỏng khác lương thực, thực phẩm Kết luận Nghĩa vụ hạn chế tổn thất nghĩa vụ bên bị vi phạm thực biện pháp hợp lý nhằm hạn chế thiệt hại hành vi bên vi phạm gây Nghĩa vụ ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia hiệp ước quốc tế, điển hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, CISG có đề cập đến nghĩa vụ hạn chế tổn thất Điều 77 Luật Thương mại Việt Nam có quy định tương tự Điều 305 Nhìn chung, bên bị vi phạm khơng bồi thường khoản thiệt hại hạn chế hạn chế biện pháp hợp lý Tuy nhiên, bên bị vi phạm bồi thường thiệt hại thực biện pháp này, thiệt hại thực tế lớn giá trị thiệt hại không thực biện pháp hạn chế tổn thất hợp lý Tính hợp lý biện pháp thời hạn thực biện pháp đánh giá linh hoạt theo trường hợp cụ thể, dựa vào mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại xảy Các biện pháp áp dụng phổ biến kể đến thay hợp đồng khác, mua phần hàng hóa thay phần khơng phù hợp với hợp đồng từ bên thứ ba hay biện pháp bảo quản Hiện nay, thực tế xét xử nhiều vướng mắc quy định xác định tính hợp lý nghĩa vụ hạn chế tổn thất cịn chung chung, chưa rõ ràng Cần có hướng dẫn, án lệ để trình giải tranh chấp bồi thường thiệt hại tiến hành thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng Thương mại quốc tế Luật Thương mại 2005 Bản án 07/2018/KDTM-PT ngày 23/11/2018 tranh chấp hợp đồng mua bán Tòa án Nhân dân tỉnh Tây Ninh 389 Bản án số 03/2018/KDTM-ST ngày 01 tháng năm 2018 tranh chấp hợp đồng mua bán Tòa án nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Bản án số 04/2008/KDTM-PT Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai tranh chấp hợp đồng vận chuyển Barnett, K (2018) A Critical Consideration of Substitutive Awards in Contract Law The Modern Law Review, 81(6), 1064-1082 https://doi.org/10.1111/14682230.12382 CISG Advisory Council (n.d) CISG Advisory Council Opinion No.5 https://www.cisgac.com/file/repository/CISG_Advisory_Council_Opinion_No_5_Annex _Case_Law_Overview.pdf Corinna Buschtöns (2005) Damages under the CISG: selected problems (LLM) University of Cape Town D Saidov and R Cunnington (2008), Contract Damages: Domestic and International Perspectives (Oxford, Hart Publishing) Đỗ Thành Công (2010) Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại vi phạm hợp đồng Tạp chí khoa học pháp lý số 04(59)/2010 ICC award no 8786 of January 1997 (Clothing case); Koziol H (2005) REDUCTION IN DAMAGES ACCORDING TO ARTICLE 77 CISG JLC 25(385) Nguyễn Minh Hằng Phân định ranh giới nghĩa vụ chứng minh trách nhiệm chứng minh Tố tụng dân Đại học Kiểm sát Hà Nội https://tks.edu.vn/thong-tinkhoa-hoc/chi-tiet/81/551 Pearce, D and Halson, R (2007) Damages for breach of contract: compensation, restitution, and vindication Oxford Journal of Legal Studies ISSN 1464-3820 (In Press) Thomson Reuters, UK Ltd, Breach Date Rule, Law Quarterly Review, 2014 390 Phán Ủy ban Trọng tài Kinh tế Thương mại quốc tế Trung Quốc CIETAC ngày 6/6/1991 (hàng hóa chất Cysteine Monohydrate) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/910606c1.html, RIZNIK P, (2010) Some Aspects of Loss Mitigation in International Sales of Goods, Vindobona Journal of International Commercial Law and Arbitration, 267-282 Stoll H & Gruber G (2005) in P Schlechtriem & I Schwenzer, Commentary on the U.N Convention on the International Sale of Goods, 2d edition, Oxford, New York 391 ... nghĩa vụ hạn chế tổn thất theo Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Thương mại Việt Nam 2005 2.1 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất theo Công ước Viên 1980 (CISG) Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại. .. phạm hợp đồng Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, bồi thường thiệt hại ghi nhận biện pháp khắc phục vi phạm nghĩa vụ phổ biến Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên Mua bán Hàng hóa quốc tế (CISG. .. thiểu thiệt hại áp dụng bên hợp đồng dự đốn trước nguy vi phạm hợp đồng bên lại tổn thất tiềm tàng 2.2 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 Tương tự CISG, Điều 305 Luật Thương

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan