Một số khía cạnh so sánh và bình luận các quy định của CISG và luật thương mại Việt Nam về nghĩa vụ nhận hàng và quyền từ chối nhận hàng của người mua

15 32 0
Một số khía cạnh so sánh và bình luận các quy định của CISG và luật thương mại Việt Nam về nghĩa vụ nhận hàng và quyền từ chối nhận hàng của người mua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này được thực hiện để làm rõ nội dung các quy định về nghĩa vụ nhận hàng và quyền từ chối nhận hàng của người mua theo CISG và Luật thương mại 2005, có sự so sánh, đối chiếu để từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Luật thương mại 2005 trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của CISG từ ngày 01/01/2007.

MỘT SỐ KHÍA CẠNH SO SÁNH VÀ BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA CISG VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ NHẬN HÀNG VÀ QUYỀN TỪ CHỐI NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA TS Nguyễn Thị Thu Hiền1, Phạm Hồng Sơn2 Tóm tắt: Trong lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hoá, với nghĩa vụ toán, nghĩa vụ nhận hàng hai nghĩa vụ quan trọng người mua thường pháp luật hợp đồng quy định cách chi tiết Ngoài ra, pháp luật quy định trường hợp người mua có quyền từ chối nhận hàng người bán giao hàng trước thời hạn giao hàng vượt số lượng Tuy nhiên, Luật thương mại 2005 Việt Nam3,1 quy định nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua có số hạn chế, bất cập chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Do vậy, nghiên cứu thực để làm rõ nội dung quy định nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua theo CISG4 Luật thương mại 2005, có so sánh, đối chiếu để từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định Luật thương mại 2005 bối cảnh Việt Nam thức trở thành thành viên CISG từ ngày 01/01/20075 Từ khoá: Luật thương mại, CISG, nhận hàng, quyền từ chối nhận hàng, người mua Lời mở đầu Trong CISG, nghĩa vụ người mua quy định nhiều chương điều khoản khác Cách thức quy định nghĩa vụ trách nhiệm người bán người mua CISG theo cấu trúc tương tự Đầu tiên đề cập tới nghĩa vụ đặc trưng người bán người mua Tiếp theo trách nhiệm người bán Khoa Luật, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tập đồn Hưng Thịnh Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) Việt Nam gia nhập CISG theo Quyết định số 2588/2015/QĐ-CTN ngày 24/11/2015 Chủ tịch nước 148 người mua vi phạm hợp đồng Nghĩa vụ đặc trưng người mua quy định từ Điều 53 đến Điều 60 Phần III CISG Theo Điều 53 CISG, người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng nhận hàng theo quy định hợp đồng Công ước Luật Thương mại 2005 dành 23 điều Mục Chương II để quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa Về nguyên tắc, Luật Thương mại 2005 soạn thảo theo tinh thần quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Hơn nữa, nghĩa vụ người bán nghĩa vụ người mua không phân tách rõ ràng không xếp vào mục riêng Tùy theo nội dung, tính chất điều khoản mà quy định áp dụng cho bên, áp dụng cho hai bên Cách cấu trúc khác so với CISG, khơng có tách biệt rõ ràng nghĩa vụ người bán nghĩa vụ người mua, đó, dẫn tới số khó khăn việc áp dụng.6 Trong Luật Thương mại 2005, nghĩa vụ người mua chủ yếu quy định điều Điều 50 từ Điều 52 đến Điều 56 Một điểm cần lưu ý CISG điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Luật Thương mại 2005 lại áp dụng chung cho hợp đồng mua bán hàng hoá nội địa hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Vì vậy, viết này, nhóm tác giả nghiên cứu nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua hợp đồng mua bán hàng hố nói chung, mà khơng xem xét q nhiều đến tính đặc thù hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Bằng phương pháp nghiên cứu phân tích so sánh luật, viết tập trung vào việc trả lời câu hỏi nghiên cứu như: CISG Luật thương mại 2005 quy định nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua nào, có điểm tương đồng khác biệt? Có cần hồn thiện quy định liên quan Luật thương mại 2005 hay không có nên hồn thiện nào? Làm để hạn chế rủi ro cho thương nhân Việt Nam thực nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua hợp đồng mua bán hàng hoá Luật Thương mại 2005 Việt Nam có mục chung Chương II Mục II với tên gọi “Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hố”, đó, CISG phân biệt rõ ràng Phần III với hai chương tách biệt, Chương II quy định “Nghĩa vụ người bán” Chương III quy định “Nghĩa vụ người mua” Xem Nguyễn Thị Thu Hiền (2017) Nghĩa vụ người mua hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG pháp luật Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo “Thi hành Công ước mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật Thương mại 2005 – Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản”, Trường Đại học Luật Hà Nội - Viện Friedrich Ebert Việt Nam, Hà Nội tr 54 149 Như vậy, lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung viết cấu trúc thành ba mục: (1) Nghĩa vụ nhận hàng người mua theo quy định CISG Luật thương mại 2005; (2) Quyền từ chối nhận hàng người mua theo quy định CISG Luật thương mại 2005 và; (3) Bình luận kiến nghị Nghĩa vụ nhận hàng người mua theo quy định CISG Luật thương mại 2005 CISG Luật thương mại 2005 Điều 60 Điều 56 Nhận hàng Nghĩa vụ nhận hàng người mua gồm: Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận thực công việc hợp lý a Thực hành vi mong để giúp bên bán giao hàng đợi cách hợp lý từ họ phép người bán thực việc giao hàng và; b Tiếp nhận hàng hóa Có thể thấy CISG Luật Thương mại 2005 điều quy định người mua có nghĩa vụ tiếp nhận hàng thực công việc hợp lý để giúp người bán giao hàng Như vậy, CISG Luật Thương mại 2005 có phân biệt rõ ràng hai nghĩa vụ người mua nghĩa vụ nhận hàng (“Obligation to take delivery”) nghĩa vụ tiếp nhận hàng hoá (“Obligation to take over the goods”).75 Tất nhiên, thuật ngữ “nghĩa vụ nhận hàng” có nội hàm rộng hay nói cách khác, theo Điều 60 CISG, nghĩa vụ nhận hàng người mua không “tiếp nhận hàng hố” mà cịn phải “thực hành vi mong đợi cách hợp lý từ họ phép người bán thực việc giao hàng” hay với Nghĩa vụ tiếp nhận hàng hóa hiểu nắm giữ mặt vật lý khơng hàng hóa mà chứng từ, tài liệu có liên quan người bán giao 150 cách diễn đạt tương tự Điều 56 Luật Thương mại 2005 “thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng” Từ thấy, việc sử dụng thuật ngữ “nhận hàng” nội dung diễn đạt “Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận” Điều 56 gây nhầm lẫn với cụm từ “nhận hàng” nghĩa vụ người mua nói chung (bao gồm nghĩa vụ “thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng”) tên tiêu đề điều khoản Nghĩa vụ nhận hàng nghĩa vụ xây dựng dựa sở nguyên tắc “Principle of Mutual Cooperation and Acting for Mutual Benefit” (tạm dịch nguyên tắc “Hợp tác hành động lợi ích nhau”).86 Bởi vậy, ngồi nghĩa vụ tiếp nhận hàng hố, người mua cịn có nghĩa vụ thực cơng việc hợp lý để hỗ trợ cần thiết cho người bán thực nghĩa vụ giao hàng họ Tuy nhiên, với từ ngữ sử dụng “chờ đợi cách hợp lý” CISG hay “những công việc hợp lý” Luật thương mại 2005, nghĩa vụ nên xem xét yêu cầu thực khả người mua Người mua cần cung cấp thông tin cách đầy đủ chừng mực định, người bán không yêu cầu người mua thực hành vi mang tính đặc biệt mà người mua đến, cần thiết để người bán giao hàng Trên thực tế, thương nhân khuyến cáo nên thỏa thuận hợp đồng công việc mà người mua cần thực để hỗ trợ cho phép người bán giao hàng áp dụng đồng thời với điều kiện thương mại INCOTERMS Bởi điều kiện giao hàng INCOTERMS giúp bên xác định rõ hợp tác mà người mua cần thực để q trình giao – nhận hàng hố thực theo thoả thuận Theo điều kiện INCOTERMS, nghĩa vụ không nghĩa vụ thông báo thời gian, địa điểm nhận hàng mà cịn nghĩa vụ thực thủ tục thông quan xuất khẩu, nhập thủ tục hải quan khác v.v Người mua yêu cầu thực từ trách nhiệm đơn giản thu xếp địa điểm xác để giao hàng nghĩa vụ phức tạp xếp việc vận chuyển hàng hóa v.v Rõ ràng, người mua cần có quan tâm thích đáng tới nghĩa vụ nhận hàng, lẽ người mua vi Xem Adam Newhouse & Tanaka Tsuneyoshi (2013) CISG – A Tool for Globalization (2): American and Japanese Perspectives Ritsumeikan Law Review 30, p 43 151 phạm nghĩa vụ nhận hàng mà cấu thành vi phạm người bán tuyên bố huỷ hợp đồng dựa vi phạm đó.9 Quyền từ chối nhận hàng người mua theo quy định CISG Luật thương mại 2005 Hành vi từ chối nhận hàng người mua cấu thành vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trừ trường hợp người mua quyền từ chối nhận hàng 10 Người mua có quyền từ chối nhận hàng trường hợp như: (i) người bán giao hàng trước thời hạn hoặc; (ii) giao hàng vượt số lượng hoặc; (iii) giao hàng không phù hợp với hợp đồng khía cạnh trường hợp (iv) người mua tuyên bố huỷ hợp đồng hành vi người bán cấu thành vi phạm hợp đồng v.v 11 Trong phạm vi viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích hành vi từ chối nhận hàng (i) người bán giao hàng trước thời hạn (ii) giao hàng vượt số lượng Tức là, nghĩa vụ nhận hàng người mua thực đến thời hạn nhận số lượng hàng hoá thoả thuận (hợp đồng thực tiếp tục) Bài viết khơng phân tích trường hợp có hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra, chí vi phạm tới mức cấu thành một vi phạm để bên tuyên bố huỷ hợp đồng Theo CISG, quyền từ chối nhận hàng người mua quy định trường hợp người bán giao hàng trước thời hạn xác định (Điều 52 (1)) người bán giao hàng vượt số lượng (Điều 52 (2)) Luật thương mại Việt Nam có quy định quyền từ chối nhận hàng người mua Điều 38 Điều 43 người bán giao hàng trước thời hạn thoả thuận giao thừa hàng Xem Henry Gabriel (2005) The Buyer’s Performance Under the CISG: Articles 53-60 Trends in the Decisions, 25 J.L & Com 273 p 282-83 10 Xem Peter Huber and Alastair Mullis (2007) The CISG Textbook for Students and Practitioners Sellier-European Law Publishers tr 319 11 CISG có đề cập tới trường hợp mức độ phạm vi khác Xem thêm Nguyễn Thị Thu Thảo & Lê Trần Quốc Công (2017) Nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng hóa theo Cơng ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam Số 07(110)/2017 - 2017 https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=6c3a23f4-81dc-4966-b354-4834eea0acba Truy cập lần cuối ngày 2/7/2021 152 Ngồi điều khoản nói trên, CISG có quy định rõ Điều 86 nghĩa vụ bảo quản hàng hoá người mua trường hợp người mua nhận hàng có ý định sử dụng quyền từ chối nhận hàng người mua phải áp dụng “các biện pháp hợp lý để bảo quản chúng tình vậy” (“such steps to preserve them as are reasonable in the circumstances”) Theo đó, người mua có áp dụng “những biện pháp hợp lý” để bảo quản hàng hố có phát sinh chi phí, người mua “có quyền giữ lại hàng hóa người bán hoàn trả cho họ chi phí hợp lý đó” 12Trong trường hợp, hàng hóa gửi cho người mua “đã đặt quyền định đoạt người nơi đến” người mua sử dụng quyền từ chối nhận hàng họ phải “giữ hàng hóa nhân danh người bán” (“take possession of them on behalf of the seller”) với chi phí người bán chịu.13 Tất nhiên, người mua phải thực nghĩa vụ với điều kiện người mua làm việc mà “không phải trả tiền hàng không gặp trở ngại hay chi phí khơng hợp lý” (“without payment of the price and without unreasonable inconvenience or unreasonable expense”), đồng thời người bán người đại diện hợp pháp người bán diện nơi đến để nhận lại hàng hóa Quy định xây dựng dựa sở nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng.14 12 3.1 Quyền từ chối nhận hàng người mua người bán giao hàng trước thời hạn CISG Luật thương mại 2005 Ðiều 52: Điều 38 Giao hàng trước thời hạn thỏa thuận Nếu người bán giao hàng trước thời hạn xác định người mua quyền Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn thỏa thuận, bên mua có quyền Xem Điều 86 (1) CISG Xem Điều 86 (2) CISG 14 Xem Nguyễn Thị Thu Hiền (2017) Nghĩa vụ người mua hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG pháp luật Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo “Thi hành Công ước mua bán hàng (CISG) Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật Thương mại 2005 – Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản” Trường Đại học Luật Hà Nội - Viện Friedrich Ebert Việt Nam, Hà Nội tr 58-59 12 13 153 lựa chọn chấp nhận từ chối việc nhận không nhận hàng, bên giao hàng khơng có thoả thuận khác Có thể thấy CISG Luật Thương mại 2005 quy định người mua có quyền lựa chọn, chấp nhận từ chối nhận hàng, người bán giao hàng trước thời hạn, dù cách CISG Luật thương mại 2005 sử dụng thuật ngữ có chút khác biệt CISG mơ tả việc giao hàng trước thời hạn xác định (“before the date fixed”), Luật thương mại 2005 lại dùng cụm từ “giao hàng trước thời hạn thỏa thuận” Ngoài ra, Luật thương mại 2005 có bổ sung thêm cụm từ khơng có quy định tương ứng CISG, “nếu bên khơng có thoả thuận khác” Trong CISG, quy định quyền từ chối nhận hàng người mua người bán giao hàng trước thời hạn (Điều 52 (1)) có mối liên hệ chặt chẽ cần giải thích mối tương quan với Điều 30 Điều 33 CISG Điều 30 CISG quy định chung người bán có nghĩa vụ giao hàng theo thoả thuận hợp đồng quy định Cơng ước, cịn Điều 33 quy định cụ thể thời hạn giao hàng Về nguyên tắc, người bán khơng có quyền giao hàng hóa trước thời hạn xác định trừ trường hợp bên thỏa thuận đồng ý thời hạn giao hàng sớm theo tập quán thương mại bên thiết lập (Điều CISG) Trong Luật thương mại 2005, quy định quyền từ chối nhận hàng người mua người bán giao hàng trước thời hạn (Điều 38) có mối liên hệ chặt chẽ cần giải thích mối tương quan với Điều 34 Điều 37 Nhóm tác giả cho việc sử dụng cụm từ “giao hàng trước thời hạn thoả thuận” Luật thương mại 2005 chưa thống làm giới hạn trường hợp quy định Điều 34 Điều 37 hai điều khoản nhắc tới trường hợp tuân theo quy định pháp luật bên “khơng có thỏa thuận cụ thể” “bên bán có nghĩa vụ giao hàng chứng từ liên quan theo quy định Luật này” (Khoản Điều 34) “khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng bên bán phải giao hàng thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng” (Khoản Điều 37) 154 Quy định quyền từ chối nhận hàng người mua người bán giao hàng trước thời hạn hợp lý Bởi lẽ, việc giao hàng trước thời gian quy định đặt người mua vào tình trạng “bị động” việc chuẩn bị điều kiện để tiếp nhận hàng hoá, làm phát sinh chi phí (như chi phí lưu kho bãi, bảo quản v.v) phát sinh rủi ro v.v Trường hợp cần hiểu rằng, người mua không nhận hàng (vi phạm nghĩa vụ hợp đồng) mà người mua mong muốn nhận hàng hoá đến thời hạn theo thoả thuận Do đó, người bán giao hàng trước thời hạn xác định người mua có quyền chấp nhận từ chối việc giao hàng sớm Sau người mua từ chối nhận hàng hố giao trước thời hạn người bán thực nghĩa vụ giao hàng tới thời hạn giao hàng theo quy định Điều dẫn đến việc người bán phải chịu thêm chi phí để bảo quản, lưu giữ hàng hóa giao trước thời hạn này, người bán phải tốn chi phí vận chuyển hàng hóa lại kho bãi Tuỳ trường hợp, người mua cân nhắc định chấp nhận việc giao hàng trước thời hạn hay từ chối nhận hàng Tuy nhiên, thấy người mua chấp nhận việc giao hàng sớm tinh thần thiện chí mà đạt mục đích giao kết hợp đồng giảm thiểu tổn thất cho người bán trường hợp họ giao hàng trước thời hạn xác định Với từ ngữ quy định Điều 52 (1) CISG Điều 38 Luật thương mại 2005 rõ ràng lựa chọn sử dụng quyền từ chối nhận hàng trước thời hạn, người mua chứng minh việc chấp nhận hàng hóa gây bất tiện cho họ Nhưng dường như, quy định cần phải đặt mối liên hệ với nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng.15 Vì nên đặt giới hạn với quyền từ chối nhận hàng người mua trường hợp người bán giao hàng trước thời hạn xác định người mua hồn tồn nhận hàng khơng gặp phải bất tiện hay chi phí phát sinh họ chấp nhận việc giao hàng sớm 3.2 Quyền từ chối nhận hàng người mua người bán giao hàng vượt số lượng Luật thương mại 2005 CISG Điều (1) CISG: “(1) In the interpretation of this Convention, regard is to be had to its international character and to the need to promote uniformity in its application and the observance of good faith in international trade” 15 155 Điều 43 Giao thừa hàng Ðiều 52: Nếu người bán giao số lượng nhiều số lượng Trường hợp bên bán giao quy định hợp đồng, người mua chấp thừa hàng bên mua có nhận hay từ chối việc giao số lượng vượt quá, quyền từ chối chấp nhận người mua chấp nhận toàn phần số lượng vượt nói người mua phải trả tiền cho số số hàng thừa lượng hàng vượt chấp nhận Nếu người Trường hợp bên mua chấp mua chấp nhận toàn phần số lượng vượt nhận số hàng thừa phải q nói người mua phải trả tiền hàng vượt toán theo giá thoả thuận theo giá hợp đồng quy định hợp đồng bên khơng có thoả thuận khác Có thể thấy CISG Luật Thương mại 2005 quy định người mua có quyền lựa chọn, chấp nhận từ chối số lượng hàng vượt quá, người bán giao hàng vượt số lượng Điều có nghĩa là, số lượng hàng hóa giao quy định hợp đồng (bao gồm số lượng giao khoảng dung sai hợp đồng có thoả thuận dung sai, ví dụ +/- 5%), người mua phải có nghĩa vụ nhận số lượng hàng hóa giao quy định Nếu khơng, hành vi khơng nhận hàng người mua cấu thành vi phạm hợp đồng Quyền từ chối nhận hàng người mua trường hợp này, có, áp dụng số lượng hàng giao vượt Người mua cân nhắc chấp nhận số lượng hàng vượt Nếu người mua chấp nhận toàn phần số lượng hàng vượt người mua phải trả tiền cho số lượng hàng vượt chấp nhận đó, theo giá quy định hợp đồng Ngoài điểm tương đồng, quy định CISG Luật thương mại 2005 vấn đề có chút khác biệt Trong CISG mô tả chi tiết việc giao hàng vượt số lượng “giao số lượng nhiều số lượng quy định hợp đồng” (“a quantity of goods greater than that provided for in the contract”) Luật thương mại 2005 lại dùng 156 cụm từ “giao thừa hàng” khơng có giải thích cụ thể nào.1614 Ngồi ra, Luật thương mại 2005 có quy định thêm so với CISG, “nếu bên khơng có thoả thuận khác” quy định việc toán cho số lượng hàng vượt người mua chấp nhận Trong CISG quy định đơn giá tốn cho số lượng hàng hóa vượt q mà người mua chấp nhận giá hợp đồng quy định, không phụ thuộc vào giá thị trường tăng hay giảm Luật thương mại 2005 để ngỏ khả khác cho bên thoả thuận lại đơn giá áp dụng với số lượng hàng giao vượt này, không thiết phải giá quy định hợp đồng ban đầu Quy định Luật thương mại 2005 theo nhóm tác giả hợp lý Về nguyên tắc, để người mua từ chối số lượng hàng vượt số lượng hàng vượt cần phải tách rời so với khối lượng hàng giao quy định Tuy nhiên, có vấn đề mà CISG lẫn Luật thương mại 2005 chưa có quy định rõ ràng, trường hợp người bán giao hàng vượt số lượng số lượng hàng vượt q lại khơng thể tách rời khỏi số lượng hàng giao quy định mà người mua muốn tiếp nhận Trong trường hợp này, thay sử dụng quyền từ chối nhận hàng số lượng hàng vượt quá, tuỳ vào tình cụ thể, người mua yêu cầu giao hàng thay thế, tuyên bố huỷ hợp đồng chứng minh việc giao hàng số lượng cấu thành vi phạm bản.17 Bình luận kiến nghị Với đời Bộ luật dân 201518 Luật quản lý ngoại thương 201719 yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, việc hoàn thiện Luật Thương mại 2005 cần thiết Đối với quy định nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua hợp đồng mua bán hàng hoá, phân tích mục 2, bản, nội dung Luật Thương mại 2005 CISG tương đồng “Giao thừa hàng” giao vượt số lượng loại hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán giao thêm loại hàng hố khác ngồi hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán 16 17 Xem thêm Peter Huber and Alastair Mullis (2007) The CISG Textbook for Students and Practitioners SellierEuropean Law Publishers tr 300 18 Bộ luật dân Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 24/11/2015 19 Luật quản lý ngoại thương Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/6/2017 157 Trên sở kết nghiên cứu so sánh, để hoàn thiện Luật thương mại 2005 hạn chế rủi ro cho thương nhân Việt Nam thực nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua hợp đồng mua bán hàng hố, nhóm tác giả có số bình luận kiến nghị sau: Thứ nhất, việc hoàn thiện quy định Luật thương mại 2005 nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua hợp đồng mua bán hàng hoá cần phải đặt mối tương quan với Bộ luật dân 2015 Luật quản lý ngoại thương 201720 Các quy định liên quan Bộ luật dân 2015 Điều 278, Khoản Khoản Điều 434 Khoản Điều 437 vận dụng cho hợp đồng thương mại mà không cần quy định lại Luật thương mại Tuy nhiên, Bộ luật dân 2015, nội dung quy định trường hợp “giao hàng trước thời hạn” khơng nêu rõ quyền từ chối nhận hàng người mua mà sử dụng cách diễn đạt (mang tính suy luận việc người mua có quyền từ chối nhận hàng) “bên có quyền chấp nhận việc thực nghĩa vụ” (Khoản Điều 278) hay phải “được bên mua đồng ý” (Khoản Điều 434) Điều dẫn tới khó khăn việc áp dụng hợp đồng mua bán hàng hố có giá trị lớn, đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Vậy người mua “khơng đồng ý” xử lý nào? Người mua có phải thơng báo việc từ chối nhận hàng họ với người bán hay khơng? Nếu có, nghĩa vụ thơng báo phải thực nào? Người mua có phải giữ bảo quản hàng hố khơng với chi phí chịu? v.v Các nội dung chưa quy định rõ ràng Ngoài ra, Bộ luật dân 2015 khơng có quy định rõ nghĩa vụ nhận hàng bao gồm nghĩa vụ tiếp nhận hàng nghĩa vụ thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng nên nội dung cần tiếp tục quy định Luật thương mại Theo nhóm tác giả, trường hợp nhà làm luật muốn sửa Luật thương mại để làm rõ quy định nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua hợp đồng mua bán hàng hố nên tập trung vào số vấn đề như: Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật quản lý ngoại thương, có quy định hướng dẫn chi tiết hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế chủ yếu thủ tục công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, cảnh v.v 20 158 (i) Nên sửa cụm từ “giao hàng trước thời hạn thoả thuận” Điều 38 Luật thương mại 2005 thành “giao hàng trước thời hạn xác định”; (ii) Nội dung nghĩa vụ nhận hàng (hiện quy định Điều 56 Luật thương mại 2005) nên quy định rõ “Bên mua có nghĩa vụ tiếp nhận hàng hố theo thoả thuận thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng” để có phân biệt rõ ràng nghĩa vụ nhận hàng (bao gồm nghĩa vụ thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng) với nghĩa vụ tiếp nhận hàng (chỉ nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ nhận hàng); (iii) Xác định cách tiếp cận việc quy định quyền từ chối nhận hàng người mua trường hợp “giao hàng trước thời hạn” “giao hàng vượt số lượng” Quyền từ chối “tuyệt đối” “tương đối” (quyền từ chối thực với điều kiện định (ví dụ phải thơng báo kịp thời cho người bán khoảng thời gian hợp lý v.v) có giới hạn định (ví dụ trường hợp người mua không từ chối nhận hàng việc giao hàng trước thời hạn hợp lý, người mua hồn tồn có khả nhận hàng thời điểm giao sớm việc nhận hàng trước thời hạn không gây bất tiện hay chi phí phát sinh cho người mua v.v)? Nếu cách tiếp cận quyền từ chối nhận hàng “tương đối” nên quy định cụ thể điều kiện thực quyền giới hạn, có Ví dụ: người mua phải có nghĩa vụ thông báo khoảng thời gian hợp lý cho người bán người mua từ chối nhận hàng chấp nhận phần số lượng hàng hố giao vượt q; người mua phải có nghĩa vụ bảo quản hàng hố với chi phí người bán chịu v.v; (iv) Làm rõ khái niệm “giao thừa hàng” theo hướng quy định thống với Bộ luật dân 2005 tương tự CISG “giao số lượng nhiều số lượng quy định hợp đồng”; (v) Nên có quy định cụ thể trường hợp người bán giao hàng vượt số lượng số lượng vượt lại tách rời với số lượng hàng giao quy định người mua có quyền yêu cầu người bán giao hàng thay tuyên bố huỷ hợp đồng việc giao hàng vượt số lượng cấu thành vi phạm bản; 159 (vi) Xây dựng quy định nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua hợp đồng mua bán hàng hoá mối liên hệ với việc tuân thủ nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng Thứ hai, tăng cường nghiên cứu, sử dụng án lệ để bổ sung cho quy định Luật Thương mại phù hợp với xu giải tranh chấp hợp đồng thực tiễn thương mại Việt Nam giới Các quy định pháp luật đối diện với nguy “lạc hậu” so với thực tiễn cho dù soạn thảo cơng phu, kỹ lưỡng chuyên gia hàng đầu Không thế, pháp luật hợp đồng, có nhiều khái niệm, thuật ngữ khơng thể quy định cách chi tiết mà cần giải thích theo trường hợp cụ thể (case by case), ví dụ “khoảng thời gian hợp lý”, “một cách hợp lý” v.v Các quy định tạo điều kiện cho thương nhân linh hoạt thoả thuận họ, tôn trọng quyền tự thương nhân giao kết hợp đồng tăng cường khả tranh tụng cho giới luật sư Vì vậy, để giải thích thuật ngữ này, ngồi việc giải thích luật theo quy định, cần thừa nhận, xây dựng, sử dụng nhuần nhuyễn hiệu nguyên tắc pháp lý hệ thống án lệ Kết luận Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, người mua có nghĩa vụ nhận hàng có quyền từ chối nhận hàng người bán giao hàng trước thời hạn giao hàng vượt số lượng theo quy định Quyền từ chối nhận hàng người mua trường hợp người bán giao hàng trước thời hạn không dẫn đến việc hủy hợp đồng nên nghĩa vụ giao hàng lại vào thời hạn người bán tồn đó, người mua có nghĩa vụ nhận hàng Tương tự, trường hợp người bán giao số lượng hàng hóa nhiều quy định hợp đồng, người mua có quyền chấp nhận từ chối số lượng hàng hóa vượt Người mua phải nhận số lượng hàng hóa theo hợp đồng quyền từ chối số lượng hàng hóa vượt mà khơng có quyền từ chối tồn số lượng hàng hóa giao Một lưu ý quyền từ chối nhận hàng người mua bị hạn chế thói quen thương mại bên nguyên tắc thiện chí Quy định CISG Luật thương mại 2005 nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua người bán giao hàng trước thời hạn giao hàng vượt số lượng quy định, bản, tương đồng 160 có số khác biệt Cần lưu ý CISG không đặt yêu cầu bắt buộc quốc gia thành viên phải sửa đổi pháp luật hợp đồng, bao gồm Luật thương mại, để tương thích hồn tồn với quy định Cơng ước Do đó, viết tiến hành nghiên cứu so sánh để nhận diện điểm giống khác biệt quy định hai nguồn luật, đưa kiến nghị hoàn thiện Luật thương mại Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời có đề xuất giúp hạn chế rủi ro cho thương nhân Việt Nam thực nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua hợp đồng mua bán hàng hoá./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2015 Luật quản lý ngoại thương Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/6/2017 Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật quản lý ngoại thương Quyết định số 2588/2015/QĐ-CTN ngày 24/11/2015 Chủ tịch nước việc gia nhập Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều ước quốc tế Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) Tài liệu tham khảo khác 161 Tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Hiền (2017) Nghĩa vụ người mua hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG pháp luật Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo “Thi hành Công ước mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật Thương mại 2005 – Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản”, Trường Đại học Luật Hà Nội - Viện Friedrich Ebert Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thảo & Lê Trần Quốc Công (2017) Nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng theo Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam Số 07(110)/2017 - 2017 https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=6c3a23f4-81dc4966-b354-4834eea0acba Tiếng Anh Adam Newhouse & Tanaka Tsuneyoshi (2013) CISG – A Tool for Globalization (2): American and Japanese Perspectives Ritsumeikan Law Review 30 10 Henry Gabriel (2005) The Buyer’s Performance Under the CISG: Articles 53-60 Trends in the Decisions, 25 J.L & Com 273 11 Peter Huber and Alastair Mullis (2007) The CISG Textbook for Students and Practitioners Sellier- European Law Publishers 162 ... quy định CISG Luật thương mại 2005 và; (3) Bình luận kiến nghị Nghĩa vụ nhận hàng người mua theo quy định CISG Luật thương mại 2005 CISG Luật thương mại 2005 Điều 60 Điều 56 Nhận hàng Nghĩa vụ nhận. .. quy? ??n từ chối nhận hàng người mua bị hạn chế thói quen thương mại bên nguyên tắc thiện chí Quy định CISG Luật thương mại 2005 nghĩa vụ nhận hàng quy? ??n từ chối nhận hàng người mua người bán giao hàng. .. thực nghĩa vụ nhận hàng quy? ??n từ chối nhận hàng người mua hợp đồng mua bán hàng hố, nhóm tác giả có số bình luận kiến nghị sau: Thứ nhất, việc hoàn thiện quy định Luật thương mại 2005 nghĩa vụ nhận

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan