1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách pháp luật Việt Nam về đất đai

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cải Cách Pháp Luật Việt Nam Về Đất Đai
Tác giả PGS. TS. Ngô Huy Cương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Luật
Thể loại bài viết
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 399,33 KB

Nội dung

Bài viết trình bày những vấn đề lý luận nền tảng, kinh nghiệm quốc tế về chính sách và pháp luật đất đai, đồng thời phê bình pháp luật đất đai của Việt Nam để tập trung làm rõ các định hướng chủ yếu trong việc cải cách căn bản pháp luật của Việt Nam về đất đai, kể cả về kỹ thuật pháp lý.

CẢI CÁCH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẤT ĐAI PGS TS Ngô Huy Cương Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Giới thiệu Chính sách pháp luật đất đai Việt Nam ngày nhanh chóng tỏ bất cập, khi, giới, người ta ln ln xem sách đất đai sách cơng hàng đầu tất nước, nước phát triển, nước có kinh tế chuyển đổi Vậy việc sửa đổi hay cải cách toàn diện sách pháp luật đất đai Việt Nam nhu cầu bách để giảm bớt bất bình đẳng, căng thẳng xung đột đời sống xã hội mà có nguy ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng Bài viết trình bày vấn đề lý luận tảng, kinh nghiệm quốc tế sách pháp luật đất đai, đồng thời phê bình pháp luật đất đai Việt Nam để tập trung làm rõ định hướng chủ yếu việc cải cách pháp luật Việt Nam đất đai, kể kỹ thuật pháp lý Bài viết sử dụng phương pháp mơ tả phân tích luật học, định danh pháp lý, phân loại pháp lý, quan hệ pháp luật hóa quan hệ xã hội, so sánh pháp luật… Nội dung chủ yếu viết chia thành ba mục: (i) Mục I nói “Nền tảng lý luận sách pháp luật đất đai”; (ii) Mục II nói “Phê bình pháp luật đất đai hành Việt Nam; (iii) Mục III nói “Định hướng cải cách pháp luật đất đai Việt Nam” I Nền tảng lý luận sách pháp luật đất đai Vai trò ý nghĩa chung sách đất đai chỉnh sửa sách đất đai Chính sách đất đai ln sách cơng hàng đầu, nước phát triển Nó có vai trị cực lớn mang tính chất định, làm thay đổi tảng đời sống xã hội nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trước Định nghĩa vắn tắt ba tổ chức quốc tế (bao gồm: African Union, African Development Bank, Economic Commission for Africa) sách đất đai sau: “Chính sách đất đai tập hợp nguyên tắc thỏa thuận để điều chỉnh quyền sở hữu (hoặc để tiếp cận tới), việc sử dụng quản lý tài nguyên đất nhằm nâng cao sức sản xuất đóng góp cho phát triển xã hội, kinh tế, trị mơi trường làm giảm đói nghèo.”1 Định nghĩa không cho thấy nội dung chủ yếu sách đất đai, mà cịn cho thấy qui trình dân chủ việc thiết kế định sách thơng qua đồng thuận xã hội Đất đai quốc gia nơi chung sống cộng đồng trị xây dựng nên quốc gia đó, tạo đồng thuận việc thiết lập sách đất đai vơ cần thiết cho bình ổn phát triển cộng đồng Chính sách đất đai, theo nghiên cứu Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank), bàn luận bối cảnh phát triển nơng nghiệp; qua người ta tìm thấy cơng xã hội, “sức khỏe trị” (political health), gia tăng sản lượng nông nghiệp trì phát triển tồn diện2 Nhưng nhận xét có lẽ nhận xét vai trị sách đất đai nước có trị ổn định Nếu xét đất đai từ giác độ đối tượng quyền, thấy sở hữu đất có khác biệt nhiều so với sở hữu tài sản khác sở hữu đất khơng đơn vấn đề pháp lý, mà vấn đề bỏ qua môi trường tự nhiên, công xã hội kinh tế, kể an ninh quốc phịng Vì thế, nói thiết kế định sách đất đai nước phát triển, nhiều nhà nghiên cứu sách quốc tế khuyến nghị: “Các sách đất đai yếu tố then chốt sách cơng Chúng có tầm ảnh hưởng to lớn trị, kinh tế xã hội Africa Union-African Development Bank-Economic Commission for Africa, Land Policy in Africa: North Africa Regional Assessment, Edited and designed by the ECA Publications and Conference Management Section (PCMS), Addis Ababa, Ethiopia, 2010, p VIII Nguyên văn: “Land policy”: the set of agreed principles to govern ownership (or access to), use and management of land resources to enhance their productivity and contribution to social, economic, political and environmental development and poverty alleviation.” R S Deshpande, Emerging Issues in Land Policy, Asian Development Bank, New Delhi, 2007, p chúng xác định cách thức mà theo người quan hệ với lĩnh vực đất đai tài nguyên thiên nhiên Chúng bao gồm loại trừ, tiếp cận tới đất đai, nhà tài nguyên thiên nhiên linh động khắt khe hơn, giúp củng cố hịa bình gia tăng căng thẳng xung đột Các sách đất đai từ lâu nguồn loại trừ bao gồm Giờ đây, đất đai gia tăng bất bình đẳng, vấn đề quan trọng hết mà thúc giục quyền cần hành động có dự tính làm cân lại phức tạp hỗn hợp vấn đề chất chứa bùng nổ liên quan tới đất đai đất nước họ.”3 Những nhận định khái quát sách đất đai, nhận định bất bình đẳng, gia tăng căng thẳng xung đột khuyến nghị dường minh chứng thêm Việt Nam thông qua vụ tranh chấp đất đai vô phức tạp xảy Tây Ngun, Thái Bình, Hải Phịng, Hà Nội, Hưng n, Thành phố Hồ Chí Minh , thơng qua vụ tranh chấp nhỏ lẻ liên quan tới đền bù giải phóng mặt nhà đầu tư lấy đất để làm dự án khác Nhận thức rõ tầm quan trọng đất đai, với mong muốn cần có sách đất đai thích hợp với phát triển đất nước, Tờ trình Dự án Luật Đất đai Quốc hội năm 2012, Chính phủ Việt Nam viết “Đất đai vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm, tác động trực tiếp đến kinh tế, trị, xã hội, ổn định phát triển đất nước”, nhiên trì quan điểm “Tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý”4 Là nước nơng nghiệp, nên sách đất đai nước ta không nhằm tới phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên việc cân đối để tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa ln đặt ra, chí vấn đề cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn Gần Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh Technical Committee on “Land Tenure and Development”, Formalising land rights in developing countries- Moving from past controversies to future strategies, Printed by XL-Print & Mailing, Paris, March 2015, p 15 Chính phủ, Tờ trình Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Số 222/ TTr- CP ngày 06/09/2012, tr “Cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”5 với giải pháp chủ yếu “Quy hoạch bố trí lại dân cư nơng thôn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị vùng”6 Thực tế Việt Nam nay, nông thôn, nông nghiệp khởi động nghiệp đổi mới, cứu thua cho đại đô thị công nghiệp, người nông dân phải bỏ làng làm thuê với giá rẻ mạt thiếu đất, đất…7 Vì chỉnh sửa sách đất đai, chí thiết kế lại sách này, việc cần thiết Ngay Hoa Kỳ (một liên bang có đất đai rộng lớn với mật độ dân cư thấp), quan hành pháp tư pháp liên bang phải thường xuyên cố gắng thiết lập sách sử dụng đất để đáp ứng mối quan tâm nhu cầu phát triển8 Gần đây, Bộ Tài nguyên Môi trường khẳng định: “Việc tích tụ, tập trung ruộng đất bước cần thiết, đáp ứng địi hỏi tính hiệu sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn.”, cho “Đây quan điểm quán Đảng Nhà nước ta”9 Những nội dung chủ yếu sách đất đai pháp luật đất đai FAO (Food and Agriculture Organization- Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc) đưa định nghĩa đất đai sau: “Đất đai khu vực phân định bề mặt trái đất, chứa đựng thuộc tính sinh trực tiếp bề mặt bao gồm thuộc tính cận bề mặt, khí hậu, thổ nhưỡng dạng địa hình, thủy học bề mặt (như hồ nơng, sơng, đầm lầy, đất ngập nước), lớp trầm tích cận bề mặt trữ lượng nước ngầm liên quan, thực vật quần thể động vật, mơ hình định cư người kết Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khóa X Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn số 26- NQ/TW ngày 05/8/2008, điểm 1, Mục II Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khóa X Nơng nghiệp, Nông dân Nông thôn số 26- NQ/TW ngày 05/8/2008, điểm 2, Mục I Tương Lai, “Về nông thôn nông dân” (tr – 127), Nông dân, nông thôn & nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008, tr 13 Robert R Wright and Susan Webber Wright, Land Use in a Nutshell, Second Edition, St Paul, Minn West Publishing Co., 1985, p 9 Bộ Tài nguyên Môi trường, Đề án thí điểm tính tụ, tập trung đất đai phục vụ thu hút đầu tư sản xuất nông nghiệp tập trung, 2018, tr vật lý hoạt động khứ người (tơn tạo, cơng trình trữ nước nước, đường xá, xây dựng…)”10 Như đất đai khái niệm rộng, gắn chặt với môi trường đời sống người, hoạt động kinh tế nơng nghiệp lâm nghiệp Vì nội dung sách đất đai khơng dừng lại sử dụng đất Tuy nhiên phạm vi luật đất đai, nội dung sách đất đai xem xét mức độ hẹp Nội dung sách đất đai bao gồm, khơng bao gồm: (1) vấn đề liên quan tới việc thủ đắc, phân bổ, bảo tồn, tôn tạo phát triển đất đai; (2) định hướng, mục tiêu biện pháp chủ yếu liên quan tới lập qui hoạch, kế hoạch quản lý “sử dụng đất”; (3) khuyến khích liên quan tới đất đai phát triển bền vững, tăng trưởng xanh… Chính sách cơng, sách đất đai ảnh hưởng lớn tới pháp luật khơng muốn nói linh hồn pháp luật đất đai, luật tài sản Ngoài việc xem lập qui hoạch quản lý tài ngun đất đai có ảnh hưởng tích cực tới phát triển đất nước chúng giúp giành phát triển bền vững tồn diện11, người ta cịn nhận định rằng: Sự quan tâm sách cơng ảnh hưởng tới pháp luật sử dụng đất với mức độ lớn nhiều so với lĩnh vực pháp luật tài sản12 Khi nói tới sách đất đai nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung sang kinh tế thị trường, trước hết phải nói chế độ sở hữu đất đai Xét từ giác độ kinh tế, người ta cho tư tưởng trung tâm hệ tư tưởng cộng sản đối lập với quyền tư hữu tư liệu sản xuất; hệ trực tiếp, điều cấm chống lại quyền tư hữu tài sản thể trước hết cao quan hệ đất đai; ngày hơm sau giành quyền từ Chính phủ lâm thời vào tháng 10/2017, 10 Xem Filipe Batista e Silva, Land Function: Origin and Evolution of the Concept, Cadernos Curso de Doutoramento Em Geografia Flup, 2011, p 68 11 Africa Union-African Development Bank-Economic Commission for Africa, Land Policy in Africa: North Africa Regional Assessment, Edited and designed by the ECA Publications and Conference Management Section (PCMS), Addis AbabaEthiopia, 2010, p.1 12 Robert R Wright and Susan Webber Wright, Land Use in a Nutshell, Second Edition, St Paul, Minn West Publishing Co., 1985, p 10 người Bolshevik ban hành Sắc lệnh đất đai xóa bỏ quyền sở hữu tư nhân đất đai13 Chế độ sở hữu củng cố qua Hiến pháp 1936 Hiến pháp 1977 (bản Hiến pháp cuối cùng) Liên Bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết (cũ) Các nước xã hội chủ nghĩa cũ theo mà thiết lập chế độ sở hữu khác biệt hay gọi xa xơi chế độ sở hữu tồn dân đất đai Bộ luật Dân 1950 theo kiểu Xô viết Tiệp Khắc (từ Điều 155 tới Điều 165) bắt đầu tách quyền sở hữu đất đai khỏi quyền sở hữu cơng trình xây dựng đất Và từ Đảng Cộng sản Tiệp Khắc bước tiến tới xóa bỏ quyền tư hữu đất đai biến Nhà nước thành chủ sở hữu tuyệt đối, nhiên cho phép cơng trình xây dựng đất thuộc sở hữu Nhà nước không thuộc quyền sở hữu Nhà nước, mà thuộc quyền sở hữu quan Nhà nước, pháp nhân chí thuộc quyền sở hữu công dân- người phép sở hữu ngơi nhà nhỏ gia đình14 Như xét từ khía cạnh kỹ thuật pháp lý, Nhà nước Tiệp Khắc cấp quyền bề mặt cho tổ chức cá nhân Nói cách khác, tổ chức cá nhân Tiệp Khắc có quyền bề mặt đất Nhà nước liên quan tới cơng trình xây dựng Điều khác Việt Nam Việt Nam thực chất có nhiều cơng trình xây dựng pháp luật không cho chủ sở hữu cơng trình có quyền bề mặt đất Nhà nước Bộ luật Dân 2015 đời, có qui định quyền bề mặt Cũng nước theo đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam không giống Trung Quốc chế độ sở hữu đất đai Luật Đất đai 1986 Trung Quốc lần sửa đổi gần vào năm 2004 trì chế độ đa hình thức sở hữu đất đai Điều 2, đoạn đạo luật qui định: “Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa theo đuổi công hữu xã hội chủ nghĩa đất đai, cụ thể sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tập thể người lao động.” Sở hữu 13 Encyclopedia.com, Land Tenure, Soviet and Post-Soviet, [http//www.encyclopedia.com/history/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/land-tenuresoviet-and-post-soviet], 17:01,10/10/2021, p 14 George E Glos, “The Czechoslovak Civil Code of 1964 and Its 1982 Amendment Within the Framework of Czechoslovak Civil Law”, NYLS Journal of International and Comparative Law: Vol : No , Article 2, 1985, p 244 11 tồn dân đất đai giải thích thức đạo luật sau: “Sở hữu toàn dân có nghĩa quyền sở hữu đất đai Nhà nước thi hành Hội đồng Nhà nước nhân danh Nhà nước.” (Điều 2, đoạn 2) Chế độ sở hữu gần với chế độ sở hữu thiết lập Hiến pháp 1977 Liên Bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết so với chế độ sở hữu Việt Nam thiết lập Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Ấy mà xây dựng kinh tế thị trường, sau Liên Xô sụp đổ, Liên Bang Nga ban hành Bộ luật Đất đai vào năm 2001 (được sửa đổi bổ sung vào năm 2003, 2004, 2005, 2006 2007) có quan điểm ngược lại hẳn với tư tưởng Ngay Điều Bộ luật này, hai nguyên tắc15 tảng đất đai tuyên bố sau: “1 Bộ luật đạo luật khác đất đai ban hành phù hợp với phải tuân thủ nguyên tắc sau: 1) cân nhắc tới tầm quan trọng đất đai tảng đời sống hoạt động người mà theo việc điều chỉnh mối quan hệ việc sử dụng bảo tồn đất đai theo đuổi xuất phát từ ý tưởng đất đai điều kiện tự nhiên gìn giữ thành tố quan trọng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên sử dụng tư liệu sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp tảng hoạt động kinh tế lãnh thổ Liên Bang Nga đồng thời bất động sản, đối tượng quyền sở hữu quyền khác liên quan tới đất; 2) ưu tiên bảo tồn đất đai thành phần quan trọng môi trường tư liệu sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp việc sử dụng đất bất động sản, có nghĩa việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất thực cách tự chủ sở hữu đất, trừ có hại cho mơi trường;” Quyền sở hữu tư nhân đất đai Liên Bang Nga Bộ luật thừa nhận, phát triển bảo vệ sau: 15 Tại Điều 1, khoản 1, Bộ luật Đất đai Liên Bang Nga tuyên bố 11 nguyên tắc đất đai 12 “1 Tài sản công dân pháp nhân (tài sản tư) đất thủ đắc công dân pháp nhân theo luật Liên Bang Nga Cơng dân pháp nhân có quyền ngang tiếp cận tới việc thủ đắc quyền sở hữu đất Những đất nhà nước quyền thành phố chuyển nhượng cho công dân pháp nhân để trở thành tài sản họ, trừ đất tài sản tư theo Bộ luật pháp luật liên bang.” (Điều 15) Điều luật khuyến khích tư nhân hóa đất đai- vấn đề quan trọng sách xây dựng kinh tế thị trường Tuy nhiên có quan điểm khác với quan điểm tư nhân hóa đất đai xuất Trung Quốc Việt Nam Khi nghiên cứu chế độ sở hữu đất đai (một vấn đề vật quyền) Trung Quốc, có nhận định chế độ giữ vai trò chủ chốt việc làm biến đổi cấu mà chuyển Trung Quốc từ xã hội nông nghiệp nông thôn chiếm ưu sang xã hội thành thị công nghiệp16 Ở Việt Nam có quan điểm cho đất phận lãnh thổ quốc gia mà dân tộc ta đổ xương máu để giành giật gìn giữ, để thi hành nguyên tắc Hiến pháp 1980 chế độ sở hữu toàn dân đất đai, Luật Đất đai 1987 Việt Nam đưa lập luận cho chế độ đất đai lời mở đầu sau: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay nông nghiệp, lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức xương máu khai thác, bồi bổ, cải tạo bảo vệ vốn đất ngày nay.” Và vào đó, đạo luật tuyên bố Điều “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý.” Kế tiếp lập luận để khẳng định lại lần “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống 16 Dwight H Perkins, “China’s Land System: Past, Present, and Future”, Property Rights and Land Policies, Edited by Gregory K Ingram and Yu-Hung Hong, Proceedings of the 2008 Land Policy Conference, The Lincoln Institute of Land Policy, 2009, p 70 13 quản lý” (Điều 1), Luật Đất đai năm 1993 lời mở đầu đưa khẳng định quán làm xây dựng nên đạo luật sau: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng; Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay;” Đồng ý quốc gia phải hội đủ ba yếu tố theo luật quốc tế đại, bao gồm: (1) phải có lãnh thổ; (2) phải có dân cư; (3) phải có quyền có khả trì quyền kiểm sốt có hiệu lãnh thổ có khả tiến hành quan hệ quốc tế với quốc gia khác Các luật gia công pháp quốc tế đại cho rằng: yếu tố lãnh thổ khái niệm quốc gia, chắn hồn tồn biên giới quốc gia không yêu cầu (nguyên văn: But absolute certainty about a state’s frontiers is not required)17 Lãnh thổ theo cách hiểu thông thường khu vực đất nước bao gồm hai thuộc cộng đồng hay cá nhân Quốc gia có chủ quyền lãnh thổ Và chủ quyền quốc gia xem xét hai phương diện bên bên Trước hết chủ quyền quốc gia thuộc quan có quyền làm luật cho tồn đất nước- chủ quyền bên (internal sovereignty); chủ quyền mở rộng bên (external sovereignty) thừa nhận luật quốc tế quốc gia có quyền tài phán lãnh thổ mình18 Trong mối quan hệ với đất, lãnh thổ xem phần khơng gian mà bao gồm đất thuộc tổ chức cá nhân Vì chiến đấu bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng tổ quốc có nghĩa bảo vệ cho không gian mà cộng đồng trị có chủ quyền bên bên ngồi nó, việc chiến đấu khơng có ý nghĩa thô thiển bảo vệ cho đất cụ thể thuộc Trước 17 Michael Akehurst, A Modern Introduction to International Law, Sixth Edition, Routledge, London and New York, 1995, p 53 18 Rod Hague, Martin Harrop, Shaun Breslin, Political Science: A Comparative Introduction, St Martin’s Press, New York, 1992, p 14 có Hiến pháp năm 1980, dân tộc ta chiến đấu bảo vệ tổ quốc mà có cơng thổ tư thổ Hiện chiến đấu giành lại Hồng Sa mà khơng loại trừ khơng gian có tư thổ thời điểm mà quân Trung Quốc xâm chiếm? Việc tranh chấp quần đảo Senkaku Trung Quốc Nhật Bản cho thấy rõ điều Nhận thức khoa học sở hữu toàn dân đất đai nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam có nội dung “khó hiểu” đoạn trích dẫn đây: “Sở hữu tồn dân có nghĩa sở hữu toàn thể nhân dân xã hội xã hội chủ nghĩa, có nghĩa sở hữu xã hội chủ nghĩa Nhà nước Chế độ đời với việc thiết lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong cấu kinh tế nhiều thành phần, sở hữu xã hội chủ nghĩa thể hai hình thức: Sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể Trong hai hình thức sở hữu đó, sở hữu Nhà nước hình thức cao, thể đầy đủ nguyên tắc xã hội hóa xã hội chủ nghĩa”19 Tuy nhiên Việt Nam, tiến trình cơng hữu hóa đất đai diễn chậm so với hầu làm cách mạng xã hội chủ nghĩa khác điều kiện hoàn cảnh đặc biệt Cách tiếp cận ban đầu cách mạng Việt Nam khác biệt góp phần định thời điểm muộn cơng hữu hóa đất đai sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thực chất Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân Việt Nam tiến hành xây dựng nên quyền mình, thể rõ qua khởi nghĩa cướp quyền xây dựng nên tài cho quyền cách mạng Nhưng khơng thể phủ nhận vai trị tập hợp lực lượng lãnh đạo Đảng Cộng sản cách mạng Tuy nhiên trước đó, chất cách mạng xác định cách mạng “tư sản dân quyền” với nhiệm vụ “phản đế phản phong kiến”, sau 19 Xem Nguyễn Mạnh Hùng, Tìm hiểu Luật Đất đai – Chính sách ruộng đất mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1993, tr – 10 15 quyền định đoạt, ‘dịch quyền thuộc người’ khó có tiểu phân loại nhỏ ‘quyền sử dụng’ (usus), ‘quyền sử dụng’ theo quan niệm tương đương với ‘quyền hưởng dụng’ (usufruct) Đây mâu thuẫn lớn hệ thống vật quyền theo pháp luật Việt Nam bắt nguồn từ bất đồng việc quan niệm nội dung quyền sở hữu Có lẽ để giải xung đột quan niệm nội dung quyền sở hữu theo truyền thống Sovietique Law cần thiết xây dựng chế định quyền hưởng dụng đòi hỏi kinh tế thị trường đòi hỏi hội nhập quốc tế, Bộ luật Dân 2020 tinh Trung Quốc quy định nội dung quyền sở hữu bao gồm bốn quyền sau: “Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, thu hoạch hoa lợi định đoạt bất động sản động sản phù hợp với pháp luật.” (Điều 240) Như pháp luật Trung Quốc coi quyền chiếm hữu nằm nội dung quyền sở hữu để bảo vệ quyền thống trị tuyệt đối chủ sở hữu vật, thừa nhận nội dung quyền sở hữu theo truyền thống Civil Law để phân chia dịch quyền thuộc người thành quyền hưởng dụng, có quyền sử dụng Theo đó, Bộ luật Dân 2020 Trung Quốc định nghĩa ‘quyền hưởng dụng’ sau: “Người nắm quyền hưởng dụng có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền hưởng hoa lợi từ bất động sản động sản sở hữu người khác phù hợp với pháp luật.” (Điều 323) (nguyên văn: A usufructuary has the right to possess, use, and benefit from the immovable or movable property owned by another person in accordance with law.) , có nghĩa chủ sở hữu tài sản cho người khác hưởng hai chi phân quyền sử dụng (usus) quyền hưởng hoa lợi (fructus) tài sản Khi người hưởng quyền tài sản chủ sở hữu đương nhiên họ phải chiếm hữu tài sản Nhưng Trung Quốc cẩn thận, nên quy định cho họ có quyền chiếm hữu Vì quan niệm nội dung quyền sở hữu vậy, Bộ luật Dân 2020 Trung Quốc quy định ‘quyền sử dụng’ (usus) sau: “Một người mà có quyền sử dụng đất xây dựng nhà chiếm hữu sử dụng đất thuộc quyền sở hữu tập thể, dùng đất để xây dựng nhà cơng trình phụ phù hợp với pháp luật.” (Điều 362) (nguyên văn: A person 33 who has the right to use a house site is entitled to possess and use the lot of land owned by the collective, and to utilize such lot of land to build a dwelling and auxiliary facilities in accordance with law.) Cũng Điều 366, Bộ luật Dân 2020 Trung Quốc thiết lập ‘quyền ngụ cư’ (habitatio) có ‘quyền sử dụng’ nhà mà Bộ luật Dân 2015 Việt Nam lãng quên Lưu ý Bộ luật Dân 2015 không quy định ‘quyền sử dụng’ với tính cách quyền vật người khác Như có quan niệm nội dung quyền sở hữu, tài sản khai thác hợp lý kinh tế Bởi có quan niệm nội dung quyền sở hữu khơng thích hợp, nên pháp luật Việt Nam khó đưa đầy đủ vật quyền cần thiết để khai thác cách kinh tế nguồn cải khan Dù ‘quyền sử dụng đất’ theo pháp luật Việt Nam dịch quyền đất Nhà nước, khơng xem quyền vật người khác theo Điều 159 Bộ luật Dân 2015 Đây thiếu sót lớn ngược lại với nguyên tắc numerus clausus (vật quyền xác định) mà khẳng định Điều 160 Bộ luật Dân 2015 Luật Đất đai 2013 quy định làm phát sinh quyền sử dụng đất bao gồm: (1) giao đất; (2) cho thuê đất; (3) công nhận quyền sử dụng đất; (4) nhận chuyển quyền sử dụng đất Theo luật học đại, người ta nhóm họp làm phát sinh hậu pháp lý thành ba loại: hành vi pháp lý; kiện pháp lý; hiệu lực luật Xét từ đó, thấy ‘giao đất’, ‘cho thuê đất’ thuộc hành vi pháp lý; công nhận quyền sử dụng đất thuộc hiệu lực luật Còn riêng ‘nhận chuyển quyền sử dụng đất’ cần phân biệt thêm Hầu hết ‘nhận chuyển quyền sử dụng đất’ hành vi pháp lý Chỉ riêng thừa kế theo pháp luật thuộc phát sinh hiệu lực luật Tuy nhiên ‘công nhận quyền sử dụng đất’ có vấn đề Trước Hiến pháp 1980, Việt Nam có sở hữu tư nhân đất đai Việc quốc hữu hóa ‘tuyên bố’ Hiến pháp 1980 biến người sở hữu đất thành chiếm hữu đất mà từ cần có thừa nhận hợp pháp để hưởng gọi “quyền sử dụng đất” vấn đề không nhỏ Tuy nhiên để ổn định kinh tế, xã hội, Hiến pháp 1980 quy định Điều 20 rằng: “Những tập thể 34 cá nhân sử dụng đất đai tiếp tục sử dụng hưởng kết lao động theo quy định pháp luật” Như nhẽ vấn đề ‘sử đụng đất’ có tính chất kinh tế quản trị đơn nói Điều phải chuyển hóa thành vấn đề pháp lý, Luật Đất đai 1987 qui định theo kiểu ‘nhại lại’ Điều đạo luật rằng: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Nhà nước giao đất cho nông trường, lâm trường, hợp tác xã, tập đồn sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, xí nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân-dưới gọi người sử dụng đất-để sử dụng ổn định, lâu dài Nhà nước giao đất để sử dụng có thời hạn tạm thời Người sử dụng đất đai hợp pháp tiếp tục sử dụng theo quy định Luật này.” Điều luật cho thấy vấn đề lớn mặt pháp lý sau: (1) thứ nhất, đạo luật sử dụng làm phát sinh quyền sử dụng đất cá nhân tập thể- ‘giao đất’; (2) thứ hai, chưa có sách pháp luật rõ ràng “người sử dụng đất đai hợp pháp”, vấn đề pháp lý liên quan chủ yếu coi bị “bỏ ngỏ” việc cho phép tiếp tục sử dụng đất họ dường có tính tạm thời nhiều chắn mặt pháp lý Ở chưa kể đến, đạo luật đạo luật sửa đổi Việt Nam dễ gây nhầm lẫn ‘sử dụng đất’ (có tính chất kinh tế quản trị) với ‘quyền sử dụng đất’ (có tính chất pháp lý) Về sử dụng đất, trung thành với quan niệm truyền thống Sovietique Law, Luật Đất đai 2013 Việt Nam mang chất đạo luật thiết lập bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai thiết kế việc trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo nguyên lý quản trị công xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên thực trạng hệ thống quản trị dựa chế độ sở hữu toàn dân đất đai để lại nhiều vấn đề đáng quan ngại Với tính cách ơng chủ đất thứ cấp, Nhà nước có việc chưa làm liên quan tới việc quản trị thứ tài sản gây xúc 35 xã hội Vụ Thủ Thiêm ví dụ điển hình Ủy ban kinh tếngân sách báo cáo thẩm tra thừa nhận: “Trên thực tế, nhiều hộ gia đình, cá nhân có loại giấy tờ hợp lệ, chưa cấp Giấy chứng nhận quan quản lý nhà nước đất đai triển khai chậm Do vậy, cần kế thừa quy định pháp luật đất đai hành tiếp tục cho phép người sử dụng đất có loại giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất thực giao dịch quyền sử dụng đất”53 Ngày 25/8/2021 vừa qua, Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo “Quan điểm định hướng quản lý, sử dụng đất đai Việt Nam bối cảnh mới” đưa nhận định đáng suy nghĩ sau: “Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nhiều hạn chế, bất cập bộc lộ như: Sử dụng đất đai cịn lãng phí, chưa hiệu quả, có số quan, đơn vị, doanh nghiệp, nông trường; tích tụ, tập trung ruộng đất chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; tình trạng suy giảm chất lượng, nhiễm, thối hóa đất, xâm thực diễn biến phức tạp; quản lý nhà nước đất đai nhiều bất cập; chưa thực có thống cao từ Trung ương tới địa phương, chưa thực công khai, minh bạch dựa chế thị trường; tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật đất đai diễn biến phức tạp, chậm xử lý, giải quyết, gây xúc xã hội; thị trường bất động sản, có thị trường quyền sử dụng đất phát triển chưa thực ổn định, thiếu minh bạch, chưa bền vững…”54 Nhìn tổng quát pháp luật đất đai Việt Nam cho thấy, việc “ơm đồm” tồn đất đai Nhà nước tiến hành dẫn đến hậu chủ yếu sau: 53 Quốc hội Khóa XIII, Ủy ban Kinh tế - Ngân sách, Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Đất đai (Sửa đổi), Số 735/BC-UBKT13 ngày 26/10/2012, tr – 54 Nguyễn Thùy, “Quan điểm định hướng quản lý, sử dụng đất đai Việt Nam bối cảnh mới”, Tạp chí Cộng sản, [https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-ly-luan//2018/823971/quan-diem-va-dinh-huong-quan-ly%2C-su-dung-dat-dai-o-viet-nam-trong-boi-canhmoi.aspx], 10:26, ngày 26-08-2021 36 (1) Thứ nhất, tạo chế xin-cho việc cấp quyền sử dụng đất, dễ dẫn đến bất công liên quan tới tiếp cận đất đai (thực tiễn rõ Việt Nam), đồng thời dễ dẫn đến tham nhũng, lợi ích nhóm, khơng sử dụng có hiệu quỹ đất cho hoạt động kinh tế; (2) Thứ hai, hành hóa hoạt động quản trị quốc gia khơng hợp lý, đồng thời làm cho máy quản lý nhà nước cồng kềnh hơn, hiệu quản lý sử dụng đất, tiêu tốn ngân sách nhà nước; (3) Thứ ba, thúc đẩy cục địa phương việc quản lý đất đai, chuyển đổi mục đích quyền sử dụng đất cho mục tiêu kinh tế văn hóa, xã hội; (4) Thứ tư, gây bất ổn xã hội tranh chấp, đồng thời thiết lập chế giải tranh chấp nặng hành chính, thiếu tính pháp lý thiếu khách quan; (5) Thứ năm, gây lãng phí tài nguyên đất khâu giao đất, cho thuê đất thiếu thực tế sử dụng (6) Thứ sáu, gây nên thiếu rõ ràng bất ổn quyền tài sảnđộng lực thúc đẩy phát triển xã hội, kinh tế thị trường III Định hướng cải cách pháp luật đất đai Việt Nam Định hướng thứ nhất, tư nhân hóa đất đai mức định Khi phát triển kinh tế thị trường nói, người ta khơng thể khơng thiết lập sách đất đai thích hợp, sách pháp luật đất đai liên quan tới sở hữu đất đai Trong cơng trình so sánh luật tài sản truyền thống pháp luật lớn giới, Ugo Mattei khẳng định: hệ thống chiếm hữu đất tự chế định kinh tế thị trường tạo lập cá nhân cạnh tranh với nhau, đối lập với kinh tế phong kiến mà hệ thống thứ bậc xã hội khác qui tắc thị trường55 Vậy việc xác định phát triển kinh tế trường phải tuân thủ đầy đủ qui luật cần phải cân 55 Ugo Mattei, Basic Principles of Property Law- A Comparative Legal and Economic Introduction, Greenwood Press, Westport, Connecticut, London, 2000, p 83 37 nhắc lại trước tiên chế độ sở hữu, sở hữu đất đai Như nói, quyền tư hữu động lực phát triển xã hội loài người, tảng kinh tế thị trường Vì khơng bảo vệ quyền tư hữu khơng thể phát triển kinh tế tư nhân khuyến khích sử dụng đất có hiệu nơng nghiệp, chưa kể đến cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thôn Tâm lý người Việt từ xa xưa gắn với mảnh đất cha ơng văn hóa làng xã Có nhận định “tất yếu” đáng ý rằng: Ở Việt Nam, “Xu tư hữu hóa ruộng đất cơng lệ lịch sử.”56 Trong suốt chiều dài lịch sử mình, Việt Nam xứ nông nghiệp gắn chặt với nông thôn Do ruộng đất nơng dân yếu tố nông nghiệp nông thôn57 sắc dân tộc Việt Nam Dân Việt Nam trước thường có vài ba sào ruộng để cày cấy58 tất tài sản họ59, có nghĩa trước thiết lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai, chế độ sở hữu tư nhân đất đai tảng xã hội Từ tảng đó, chế độ làng xã tự trị trở thành chế độ đặc biệt phát triển Việt Nam từ thời cổ đại60 Vì có câu châm ngơn “Phép vua thua lệ làng” phản ánh vấn đề pháp chế Việt Nam chế độ cũ mà dư chấn cịn lớn xã hội Việt Nam Chế độ tự quản dẫn đến việc làng xã có tài sản riêng bất động sản ruộng đất động sản đồ vật, tiền bạc61, có nghĩa có chế độ tài sản công tồn lúc Đất công làng phân chia lại khoảng ba năm lần trở thành vấn đề trụ cột đoàn kết làng xã Việt62 Tới năm 1932, ruộng công làng đồng Bắc Bộ cịn khoảng 2.300 km vng- diện tích khoảng 1/7 diện tích 56 Nguyễn Đổng Chi, “Vài nhận xét nhỏ sở hữu ruộng đất làng xã Việt Nam trước cách mạng” (tr 51- 72), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập I (Tái theo in năm 1977), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, MaiHaBooks, Hà Nội, 2021, tr 52 57 Lâm Quang Huyên, Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007, tr 14 58 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Quyển II, Bộ Giáo dục Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn, Lần thứ nhất, 1971, tr 248 59 Vũ Văn Mẫu, Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia Giáo dục, In lần thứ hai, Sài Gòn, 1960, tr 206 60 Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách đại học, Sài Gịn, 1973, tr 157 61 Vũ Quốc Thơng, Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách đại học, Sài Gòn, 1973, tr 157 62 Mai Văn Hai, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Quý, Bản sắc làng Việt tiến trình tồn cầu hóa (Qua tư liệu số làng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ), Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013, tr 26 38 đồng Bắc Bộ khoảng 1/5 diện tích đất trồng trọt 63 Cho đến trước cách mạng xã hội chủ nghĩa thành cơng, Việt Nam có ba chế độ đất đai tồn bên nhau: chế độ ruộng đất công Nhà nước, chế độ ruộng đất công làng xã chế độ ruộng đất tư64 Có lẽ chế độ ruộng đất cơng làng xã có ý nghĩa lớn việc định chế độ làng xã tự trị, bị chuyển phần lớn thành đất tư trước Cách mạng Tháng Tám năm 194565 Vì Phan Kế Bính (1875 – 1921) (một nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam) nói việc sử dụng ruộng đất công làng xã phong tục tốt đẹp Việt Nam từ xa xưa làng xã có ruộng cơng, tiền cơng lấy hoa lợi để sử dụng vào việc cơng có ni lính canh làng cấp ruộng cơng cho lính66 Làng xã nét truyền thống tổ chức đời sống xã hội người Việt gắn chặt với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp, đôi chỗ gắn với thủ công nghiệp Nghiên cứu văn hóa, kinh tế, xã hội Việt Nam khơng thể khơng nói tới làng xã, khơng thể khơng nói tới nơng nghiệp đất đai Làng xã theo nghĩa tiếng Việt dường tương phản với đơn vị hành chính, đơn thực thể tự nhiên coi đơn vị tụ cư, đơn vị văn hóa truyền thống người nơng dân Việt Nam, có địa vực riêng, có cấu tổ chức, sở hạ tầng tục lệ riêng tương đối ổn định67 Người dân đồng Bắc Bộ có tập quán “mua hậu”, có nghĩa chuyển phần số tài sản tư hữu cho tập thể làng xã để người chuyển thờ cúng hàng năm bên cạnh vị thần tơn giáo tín ngưỡng mà tập thể tơn thờ68 Đây nét văn hóa làng xã liên quan tới ruộng đất đáng ý Thế 63 Xem Nguyễn Đổng Chi, “Vài nhận xét nhỏ sở hữu ruộng đất làng xã Việt Nam trước cách mạng” (tr 51- 72), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập I (Tái theo in năm 1977), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, MaiHaBooks, Hà Nội, 2021, tr 52 64 Lâm Quang Huyên, Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007, tr 33 – 34 65 Mai Văn Hai, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Q, Bản sắc làng Việt tiến trình tồn cầu hóa (Qua tư liệu số làng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ), Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013, tr 26 66 Phan Kế Bính (1875 – 1921), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005, tr 219 67 Mai Văn Hai, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Q, Bản sắc làng Việt tiến trình tồn cầu hóa (Qua tư liệu số làng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ), Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013, tr 21 & 23 68 Xem Nguyễn Đổng Chi, “Vài nhận xét nhỏ sở hữu ruộng đất làng xã Việt Nam trước cách mạng” (tr 51- 72), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập I (Tái theo in năm 1977), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, MaiHaBooks, Hà Nội, 2021, tr 55 39 làng xã bị khủng hoảng nhiều nguyên nhân khác Trong số có nguyên nhân chủ yếu vấn đề liên quan tới đất đai - tảng nông nghiệp nông thôn, chưa xem xét thỏa đáng, có nhận thức “Trong sản xuất nơng nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng nhất, loại tư liệu sản xuất đặc biệt, khơng có thay được, cịn nơng dân lao động lại nhân tố định trình sản xuất”69 Cho tới thời gian gần đây, có khoảng 80% số khoảng hai vạn đơn thư khiếu nại, tố cáo cử tri liên quan tới đất đai70 Có ý kiến cho rằng: Muốn bảo vệ nơng dân, cần phải bảo vệ quyền tài sản tư họ, giúp họ hưởng dụng quyền phù hợp với qui hoạch quốc gia, địa phương71 Cách mạng Việt Nam thực cách mạng người nông dân “Người cày có ruộng” mơ ước họ dùng làm hiệu khiến họ quên chết cho nghiệp cách mạng Hiện phần lớn quỹ đất nông nghiệp bị sử dụng hiệu mà có trào lưu người nơng dân rời bỏ ruộng đất để lên đô thị kiếm sống số ruộng đất khơng tập trung vào tay người biết tận dụng khai thác cho mục đích kinh tế72 Mặt khác, địi hỏi tích tụ đất đai vấn đề kinh tế vấn đề pháp lý lớn Chính phủ khẳng định: “Khuyến khích tích tụ ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp với điều kiện vùng”73 Hệ lụy chế độ sở hữu đất đai Việt Nam không liên quan tới kinh tế, phát triển bền vững, mà cịn liên quan khơng tới nét văn hóa truyền thống cần phải gìn giữ Có học giả than vãn: Văn hóa làng 69 Lâm Quang Huyên, Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007, tr 14 Xem Phạm Duy Nghĩa, “Nơng thơn, nơng dân từ góc nhìn sở hữu” (tr 129 – 135), Nông dân, nông thôn & nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008, tr 130 71 Phạm Duy Nghĩa, “Nơng thơn, nơng dân từ góc nhìn sở hữu” (tr 129 – 135), Nông dân, nông thôn & nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008, tr 130 72 Tương Lai, “Về nông thôn nông dân” (tr – 127), Nông dân, nông thôn & nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008, tr 93 73 Chính phủ, Tờ trình Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Số 222/ TTr- CP ngày 06/09/2012, tr 70 40 xã bị hấp hối74 Đồng ý khả thay đổi đặc điểm góp phần tạo nên sắc làng Việt75 Việc tư nhân hóa bớt đất đai cứu nguy cho kinh tế nước nhà cho việc giải khoản nợ công lớn? Kinh nghiệm lịch sử Việt Nam in rành rành rằng: Vào năm 1871, triều đình Tự Đức quân nhu thiếu hụt tính chuyện bán ruộng cơng làng- việc chưa có tiền lệ76 Duy trì phần đất làng xã làm đại hóa nơng thơn? Định hướng thứ hai, mở rộng giải pháp tổng thể để kiểm soát việc sử dụng đất đầy biến động sang lĩnh vực tư pháp Với công theo đuổi Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc dự đốn hồn tồn tương lai pháp luật nói chung pháp luật sử dụng đất nói riêng khơng thể Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ làm biến đổi nhanh chóng mơ hình phương thức hoạt động người Vì việc xây dựng đạo luật đầy đủ ổn định khó có khả trở thành thực lĩnh vực pháp luật đầy biến động phụ thuộc nhiều vào sách cơng qua thời kỳ, chưa bước vào cách mạng Vì việc du nhập “yếu tố mở” truyền thống Common Law cần thiết Bởi đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, nên Nhà nước lấy lại đất đai lúc giá trị bồi thường cho việc đất đai bị lấy lại Nhà nước định dẫn đến hệ lụy gia tăng vụ khiếu kiện đất đai gia tăng tham nhũng77 Trong chế giải tranh chấp đất đai thiếu chắn, thiếu tính pháp lý nói gây nên bất ổn lớn xã hội đụng chạm tới hệ thống 74 Tương Lai, “Về nơng thơn nông dân” (tr – 127), Nông dân, nông thôn & nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008., tr 100 75 Mai Văn Hai, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Q, Bản sắc làng Việt tiến trình tồn cầu hóa (Qua tư liệu số làng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ), Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013, tr 133 76 Xem Nguyễn Đổng Chi, “Vài nhận xét nhỏ sở hữu ruộng đất làng xã Việt Nam trước cách mạng” (tr 51- 72), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập I (Tái theo in năm 1977), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, MaiHaBooks, Hà Nội, 2021, tr 52 77 Trung tâm tư vấn sách nơng nghiệp (CAP), Chính sách đất đai cho phát triển Việt Nam: Cơ hội thách thức, tài trợ Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Hà Nội, 2011, tr 53 41 trị Vậy việc giải tận gốc vấn đề đất đai nói việc tư nhân hóa có mức độ, cần phải thiết lập chế quản trị đất đai mà có góp phần quan trọng tư pháp Khảo sát cho thấy, kiểm soát sử dụng đất quan hành pháp, Hoa Kỳ người ta phát triển việc kiểm soát sử dụng đất quan tư pháp khẳng định chắn tích cực Những tố quyền liên quan việc kiểm soát sử dụng hai trường hợp: (1) vụ kiện mà tgrong người hàng xóm kiện người hàng xóm nhân viên cơng quyền nhân danh quyền lực công khởi kiện chống lại chủ sở hữu đất xóm giềng - loại vụ kiện liên quan tới cáo buộc vi phạm (alleged nuisance); (2) vụ kiện bao gồm cá nhân chia sẻ quyền sở hữu đất- loại vụ kiện liên quan tới tố quyền bỏ hoang (action for waste)78 Định hướng thứ ba, sử dụng nguyên tắc numerus clausus cách thích hợp luật đất đai Như Mục II phê bình, Bộ luật Dân 2015 nói tới ngun tắc numerus clausus Điều 160, Điều 59 Bộ luật lại thừa nhận vài dịch quyền tài sản chủ sở Như vật quyền thực chất khác bị bỏ luật định Do xây dựng pháp luật cần phải làm đồng Bộ luật Dân với đạo luật khác tài sản, Luật Đất đai để bảo đảm cho nguyên tắc numerus clausus Nguyên tắc numerus clausus nguyên tắc trội truyền thống Civil Law, đứng sau ngang hàng với nguyên tắc công khai luật tài sản Nguyên tắc numerus clausus luật tài sản hiểu đơn giản pháp luật thừa nhận danh sách có giới hạn dạng bắt buộc vật quyền79 Ở nguyên tắc này, vật quyền mà Bộ luật Dân cho phép cách đặc biệt thừa nhận vật quyền, hệ quả, bên tạo lập vật quyền thực tiêu chuẩn 78 Robert R Wright and Susan Webber Wright, Land Use in a Nutshell, Second Edition, St Paul, Minn West Publishing Co., 1985, p 10 79 Anna di Robilant, “Property and Democratic Deliberation: The Numerus Clausus Principle and Democratic Experimentalism in Property Law” (pp 301- 350), The American Journal of Comparative Law [Vol 62, 2014], Boston University School of Law, p 302 42 qui định luật, phép tự có giới hạn khơng có chút tự để tạo nên nội dung quan hệ tài sản họ80 “Trong năm gần tòa án Úc đưa khẳng định rõ ràng sách tảng làm sở cho luật tài sản tất tài phán áp dụng common law Theo qui ước mô tả “nguyên tắc numerus clausus”- mà tiếng Anh gọi “nguyên tắc closed list”81 - biểu lộ tính chặt chẽ cách tiếp cận common law tới quyền tài sản82, cụ thể đất Về chất, nguyên tắc tin chủ sở hữu đất không tự để tùy biến quyền đất đai, nghĩa tái lập lại chúng theo cách lạ hồn tồn để làm thích hợp với u cầu hoàn cảnh cá nhân họ.”83 Nguyên tắc numerus clausus quan trọng việc bảo vệ chắn quyền sở hữu làm rõ ràng cho vật quyền, thích hợp với kinh tế thị trường./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Africa Union-African Development Bank-Economic Commission for Africa, Land Policy in Africa: North Africa Regional Assessment, Edited and designed by the ECA Publications and Conference Management Section (PCMS), Addis Ababa, Ethiopia, 2010 [2] Michael Akehurst, A Modern Introduction to International Law, Sixth Edition, Routledge, London and New York, 1995 [3] Bram Akkermans, The Principle of Numerus Clausus in European Property Law, Dissertation, the Maastricht University, 2008 [4] Filipe Batista e Silva, Land Function: Origin and Evolution of the Concept, Cadernos Curso de Doutoramento Em Geografia Flup, 2011 80 Bram Akkermans, The Principle of Numerus Clausus in European Property Law, Dissertation, the Maastricht University, 2008, p.6 81 Nguyên tắc closed list hiểu “nguyên tắc danh sách đóng” 82 Property rights ngữ cảnh đoạn văn phải hiểu “vật quyền” nói tới quyền thiết lập trực tiếp vật có hiệu lực chống lại người khác 83 Brendan Edgeworth, “The Numerus Clausus Principles in Contemporary Australian Property Law” (pp 387-419), Monash University Law Review (Vol 32, No '06), Australia, p 387 43 [5] Phan Kế Bính (1875 – 1921), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005 [6] Andrew Borkowski & Paul du Lessis, Textbook on Roman Law, Third Edition, Oxford University Press, New York, 2005 [7] John E C Brierley, Roderick A Macdonald, Quebec Civil Law – An Introduction to Quecbec Private Law, Edmond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada, 1993 [8] Nguyễn Đổng Chi, “Vài nhận xét nhỏ sở hữu ruộng đất làng xã Việt Nam trước cách mạng” (tr 51- 72), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập I (Tái theo in năm 1977), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, MaiHaBooks, Hà Nội, 2021 [9] Chính phủ, Tờ trình Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Số 222/ TTrCP ngày 06/09/2012 [10] Ryan Coffey, The Difference between “land use” and “land cover”, Michigan State Unversity Extension- January 18, 2013, Michigan State University- MSU Extension [11] R S Deshpande, Emerging Issues in Land Policy, Asian Development Bank, New Delhi, 2007 [12] Brendan Edgeworth, “The Numerus Clausus Principles in Contemporary Australian Property Law” (pp 387-419), Monash University Law Review (Vol 32, No '06), Australia [13] Robert W Emerson, John W Hardwicke, Business Law, Third Edition, Barron’s Educational Series, INC., USA, 1987 [14] Encyclopedia.com, Land Tenure, Soviet and Post-Soviet, [http//www.encyclopedia.com/history/encyclopedias-almanacs-transcripts-andmaps/land-tenure-soviet-and-post-soviet], 17:01,10/10/2021 [15] George E Glos, “The Czechoslovak Civil Code of 1964 and Its 1982 Amendment Within the Framework of Czechoslovak Civil Law”, NYLS Journal of International and Comparative Law: Vol : No , Article 2, 1985 44 [16] Janice Gray, Brendan Edgeworth, Neil Foster, Shaunnagh Dorsett, Property Law in New South Wales, Third Edition, LexisNexis Butterworth, Australia, 2012 [17] Rod Hague, Martin Harrop, Shaun Breslin, Political Science: A Comparative Introduction, St Martin’s Press, New York, 1992 [18] Mai Văn Hai, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Quý, Bản sắc làng Việt tiến trình tồn cầu hóa (Qua tư liệu số làng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ), Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 [19] Học viện Tư pháp, Giáo trình luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, 2007 [20] Nguyễn Mạnh Hùng, Tìm hiểu Luật Đất đai – Chính sách ruộng đất mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1993 [21] Lâm Quang Huyên, Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 [22] Bronwen Jackman, Kip Werren, Property Law, LexisNexis Butterworths, Autralia, 2011 [23] David Johnston, Roman Law in Context, Cambridge University Press, UK, 1999 [24] Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Quyển II, Bộ Giáo dục Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn, Lần thứ nhất, 1971 [25] Nguyễn Thế Kỳ, Phạm Quốc Toản, Lương Hữu Định, Từ điển Pháp luật Anh-Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 [26] Tương Lai, “Về nông thôn nông dân” (tr – 127), Nông dân, nông thôn & nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 [27] H R Light, The Legal Aspects of Business and General Principles of Law, Sixth Edition, Sir Isaac Pitman & Sons LTD., London, 1965 [28] Ugo Mattei, Basic Principles of Property Law- A Comparative Legal and Economic Introduction, Greenwood Press, Westport, Connecticut, London, 2000 45 [29] Vũ Văn Mẫu, Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia Giáo dục, In lần thứ hai, Sài Gòn, 1960 [30] Phạm Duy Nghĩa, “Nơng thơn, nơng dân từ góc nhìn sở hữu” (tr 129 – 135), Nông dân, nông thôn & nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 [31] Barry Nicholas, Ernest Metzger, An Introduction to Roman Law, Clarendon Law Series, Oxford Unversity Press, 2008 [32] Anna di Robilant, “Property and Democratic Deliberation: The Numerus Clausus Principle and Democratic Experimentalism in Property Law” (pp 301- 350), The American Journal of Comparative Law [Vol 62, 2014], Boston University School of Law [33] Technical Committee on “Land Tenure and Development”, Formalising land rights in developing countries- Moving from past controversies to future strategies, Printed by XL-Print & Mailing, Paris, March 2015 [34] Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách đại học, Sài Gòn, 1973 [35] Nguyễn Thùy, “Quan điểm định hướng quản lý, sử dụng đất đai Việt Nam bối cảnh mới”, Tạp chí Cộng sản, [https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-ly-luan//2018/823971/quan-diem-va-dinh-huong-quan-ly%2C-su-dung-dat-dai-o-vietnam-trong-boi-canh-moi.aspx], 10:26, ngày 26-08-2021 [36] Boris Topornin, The New Constitution of the USSR, Translated from the Russian by Murad Saifulin, Progress Publishers, Moscow, 1980 [37] Trung tâm tư vấn sách nơng nghiệp (CAP), Chính sách đất đai cho phát triển Việt Nam: Cơ hội thách thức, tài trợ Viện Chính sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn (IPSARD) Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Hà Nội, 2011 [38] Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khóa X Nơng nghiệp, Nơng dân Nông thôn số 26- NQ/TW ngày 05/8/2008 46 [39] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 [40] Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Viện Kinh tế Việt Nam, Cách mạng Ruộng Đất Việt Nam, Tái theo in năm 1968, Trần Phương (Chủ biên), Nxb Khoa học xã hội- MaiHa Books, 2021 [41] Robert R Wright and Susan Webber Wright, Land Use in a Nutshell, Second Edition, St Paul, Minn West Publishing Co., 1985 [42] Bruce Ziff, Principles of Property Law, Second Edition, Carswell, Canada, 1996 Bài viết cịn trích dẫn rõ ràng nhiều Bộ luật Dân sự, Bộ luật Đất đai Luật Tài sản nhiều nước giới./ 47 ... đạo luật đất đai Luật Đất đai Việt Nam theo “qui luật? ?? khoảng từ năm năm đến mười năm lại sửa đổi toàn diện lần mà đạo luật sau thay đạo luật trước (Luật Đất đai 1987, Luật Đất đai 1993; Luật Đất. .. Điều 1, Luật Đất đai 2013 ngụ ý tới hai vấn đề pháp lý bao hàm quyền sở hữu đất đai sử dụng đất Về sở hữu đất đai, đạo luật tuyên bố theo chế độ sở hữu đất đai mà Hiến pháp 2013, rằng: ? ?Đất đai thuộc... Luật Đất đai 2003; Luật Đất đai 2013) Hiện nay, đòi hỏi sửa đổi Luật Đất đai 2013 thúc bách Điều chứng tỏ: (1) quan hệ đất đai sau cách mạng sở hữu chưa ổn định, (2) đạo luật đất đai Việt Nam chưa

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w