1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 7 CẢ NĂM

211 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG, VẬT SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết điều kiện nhận biết ánh sáng ánh sáng phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng vật sáng Nêu thí dụ nguồn sáng vật sáng - Làm quan sát thí nghiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học:Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề nhận biết ánh sáng, nguồn sáng , vật sáng - Năng lực giáo tiếp hợp tác:Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải kết thu để nhận biết ánh sáng, nguồn sáng vật sáng 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: - Xác định điều kiện mắt ta nhận biết ánh sáng làm thí nghiệm quan sát ngày Từ phát biểu điều kiện nhận biết ánh sáng, điều kiện nhìn thấy vật - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi vật tự phát ánh sáng, vật hắt lại ánh sáng chiếu tới để biết vật sáng, nguồn sáng - Vận dụng kiến thức, kỹ học:Vận dụng điều kiện nhận biết ánh sáng, điều kiện nhìn thấy vật, nguồn sáng vật sáng để giải thích dự đốn trường hợp thực tế, phân biệt, lấy ví dụ vật sáng, nguồn sáng Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm Trang II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch học - Bộ thí nghiệm hình 1.2 a, b; 1.3 - Hình vẽ phóng to hình 1.1( đèn pin để làm TN hình) - Phiếu học tập cho nhóm: Phụ lục Học sinh: - sách giáo khoa, sách tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b) Nội dung:Nhận biết nội dung chương, tìm hiểu mắt ta nhận biết ánh sáng c) Sản phẩm: - Nhớ nội dung chương thông qua câu hỏi mở đầu? - Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng? d)Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ: xuất phát từ tình - Giáo viên yêu cầu: ? Một người mắt không bị tật, bệnh có mở mắt mà khơng nhìn thấy vật để trước mắt không? - Khi mắt ta nhìn thấy vật? - Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp đầu chương(TN) cho biết miếng bìa viết chữ gì? ảnh quan sát có tính chất gì? GV: tượng liên quan đến ánh sáng ảnh vật quan sát gương -HS quan sát ảnh đầu chương(quan sát ảnh thực Trang Nội dung gương) trả lời câu hỏi GV -Đọc câu hỏi đầu chương để nắm nội dung cần nghiên cứu - GV thực tình mở bài: + GV đưa đèn pin ra, bật đèn chiếu phía HS Sau để đèn pin ngang trước mắt 1hs nêu câu hỏi: Em có nhìn thấy as trực tiếp từ đèn phát khơng?Vì sao? - GV đề xuất vấn đề nghiên cứu:Khi ta nhận biết ánh sáng? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trả lời yêu cầu - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: HS nghiên cứu sách giáo khao, quan sát thí nghiệm trả lời *Báo cáo kết quả:HS trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu họcĐể trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - HS nắm : nhận biết ánh sáng ánh sáng phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - HS lấy ví dụ nguồn sáng , vật sáng b) Nội dung: Nêu điều kiện mắt ta nhận biết ánh sáng c) Sản phẩm: Học sinh hồn thành C1 từ rút kết luận Trang d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Nhận biết ánh sáng *Chuyển giao nhiệm vụ I Nhận biết ánh sáng - Giáo viên yêu cầu: từ thí nghiệm C1: điều kiện giống có quan sát ngày sau trường hợp mắt ánh sáng từ nguồn sáng truyền ta nhận biết ánh sáng? vào mắt ta Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C1 Kết luận: mắt ta nhận biết + Qua C1 em hay cho biết điều kiện để mắt nhận ánh sáng có ánh sáng truyền biết ánh sáng? Hoàn thành vào phần kết vào mắt ta luận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: + hoạt động cá nhân đọc, trả lời C1 + trình bày C1 - Giáo viên: + Điều khiển lớp thảo luận theo nhóm, cặp đơi hồn thành kết luận +Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo kết *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động, hoàn thành phần kết luận vào *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 2.2: tìm hiểu điều kiện nhìn thấy vật *Chuyển giao nhiệm vụ II/ Nhìn thấy vật + Yêu cầu hs quan sát thí nghiệm hình 1.2a,b nêu C2: trường hợp ta nhìn thấy dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, mục đích mảnh giấy trắng trường hợp a) thí nghiệm đèn sáng Vì ánh sáng đèn + Dựa vào kết thí nghiệm yêu cầu HS thảo chiếu vào mảnh giấy, ánh sáng từ Trang luận trường hợp nhìn thấy mảnh giấy trắng mảnh giấy hắt vào mắt ta a) đèn sáng b) đèn tắt + Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C2 Kết luận: + Từ nhận xét rút kết luận điều kiện Ta nhìn thấy vật có ánh nhìn thấy vật sáng từ vật truyền vào mắt ta - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: + HS suy nghĩ, quan sát trả lời hoàn thành C2 + Học sinh thảo luận tìm điều kiện nhìn thấy vật + HS hồn thành kết luận - Giáo viên: + Điều khiển lớp thảo luận - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu C2 , hoàn thành Kết luận *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 2.3 nguồn sáng , vật sáng *Chuyển giao nhiệm vụ III Nguồn sáng vật sáng - Giáo viên yêu cầu: học sinh đọc C3 C3 Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C3 - Vật tự phát sáng dây tóc bóng đèn + GV thơng báo - nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật - Vật hắt lại ánh sáng vật khác sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh chiếu tới mảnh giấy sáng chiếu vào Kết luận: - Dây tóc bóng đèn mảnh giấy vật Dây tóc bóng đèn tự phát Trang nguồn sáng, vật vật sáng? ánh sáng gọi nguồn sáng - HS trả lời câu hỏi Hồn thành vào phần kết Dây tóc bóng đèn phát sáng luận mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi *Thực nhiệm vụ chung vật sáng - Học sinh: + hoạt động cá nhân đọc, trả lời C3 + trình bày C3 - Giáo viên: + Điều khiển lớp thảo luận theo nhóm, cặp đơiphân biệt nguồn sáng vật sáng, hoàn thành kết luận +Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo kết *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động, hoàn thành phần kết luận vào *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Dùng kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm GV phần Phụ lục c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 10 câu hỏi trắc nghiệm d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung Phụ lục (BT trắc nghiệm) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào phiếu học tập cho nhóm Câu 1: *Thực nhiệm vụ Câu 3: Thảo luận nhóm Trả lời BT trắc nghiệm Câu 4: *Báo cáo kết thảo luận Câu 5: Trang Câu 2: - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: Vận dụng làm tập c) Sản phẩm: Bài làm HS câu C4, C d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung IV VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS vận dụng điều kiện nhận C4:Bạn Thanh đúng, Hải sai biết ánh sáng, điều kiện nhìn thấy vật để giải đèn có bật sáng khơng thích câu C4, C5 chiếu thẳng vào mắt ta nên ta - GV chốt lại: ta nhận biết ánh sáng có khơng nhìn thấy ánh sáng truyền vào mắt ta C5:Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, - ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ hạt khói đèn pin chiếu sáng thành vật sáng Các vật vật vào mắt ta sáng nhỏ li ti xếp gần tạo - nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật thành vệt sáng mà ta nhìn sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh thấy sáng chiếu vào *Thực nhiệm vụ học tập Hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu C4 C5 - HS đọc em chưa biết *Báo cáo kết thảo luận Cá nhân HS trả lời câu C4 C5 - đọc em chưa biết : + nhìn thấy bơng hoa màu đỏ có ánh sáng màu đỏ từ bơng hoa đến mắt ta, Có nhiều loại ánh sáng màu đỏ, vàng + vật đen vật không tự phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào Trang *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung PHỤ LỤC: (BT TRẮC NGHIỆM) Em chọn đáp án mà em cho câu sau Câu 1: Vì ta nhìn thấy vật? A Vì ta mở mắt hướng phía vật B Vì mắt ta phát tia sáng chiếu lên vật C Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D Vì vật chiếu sáng đáp án C Câu 2: Vật sau nguồn sáng? A Mặt Trời B Núi lửa cháy C Bóng đèn sáng D Mặt Trăng ⇒ Đáp án D Câu 3:Vật sáng là: A Vật phát ánh sáng B nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào C vật chiếu sáng D vật mắt nhìn thấy Đáp án B Câu 4: Ta khơng nhìn thấy vật vì: A Vật khơng tự phát ánh sáng B Vật có phát ánh sáng bị vật cản che khuất làm cho ánh sáng từ vật khơng thể truyền đến mắt ta C Vì mắt ta khơng nhận ánh sáng D Các câu Đáp án B Câu 5: Vật vật sáng ? A Ngọn nến cháy B Mảnh giấy trắng đặt ánh nắng Mặt Trời Trang C Mảnh giấy đen đặt ánh nắng Mặt Trời D Mặt Trời Đáp án C Câu 6: Trường hợp ta khơng nhận biết miếng bìa màu đen? A Dán miếng bìa đen lên tờ giấy xanh đặt ánh đèn điện B Dán miếng bìa đen lên tờ giấy trắng đặt phịng tối C Đặt miếng bìa đen trước nến cháy D Đặt miếng bìa đen ngồi trời nắng Đáp án B Câu 7: Ta nhìn thấy sách màu đỏ A Bản thân sách có màu đỏ B Quyển sách vật sáng C Quyển sách nguồn sáng D Có ánh sáng đỏ từ sách truyền đến mắt ta Đáp án D Câu 8: Ban ngày trời nắng dùng gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào phòng, gương có phải nguồn sáng khơng? Tại sao? A Là nguồn sáng có ánh sáng từ gương chiếu vào phịng B Là nguồn sáng gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phịng C Khơng phải nguồn sáng gương chiếu ánh sáng theo hướng D Khơng phải nguồn sáng gương không tự phát ánh sáng Đáp án D Câu 9: Khi ta thấy vật? A.khi vật chiếu sáng B.khi ta mở mắt hướng phía vật C.khi vật phát ánh sáng D.khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Lời giải: Đáp án: D Câu 10:chọn phát biểu đúng: A mắt nhìn thấy vật ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta B mắt nhìn thấy vật ánh sáng từ mắt phát truyền đến vật Trang C Điều kiện nhìn thấy vật vật phải chiếu sáng D điều kiện để mắt nhìn thấy vật vật phát ánh sáng vật chiếu sáng Đáp án A Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết đường truyền ánh sáng khơng khí - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) - Nhận biết ba loại chùm sáng thông qua đặc điểm chúng - Nắm khái niệmbóng tối bóng nửa tối - Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học:Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu đường truyền ánh sáng, tia sáng, chùm sáng, bóng tối, bóng nửa tối tượng nhật thực, nguyệt thực - Năng lực giáo tiếp hợp tác:Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải kết thu được, định luật truyền thẳng cảu ánh sángbóng tối, bóng nửa tối -Năng lực giải vấn đề sáng tạo:Giải vấn đề thực tiễn ánh sáng truyền theo đường thẳng, tượng nhật thực, nguyệt thực 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: - Nhận biết đường truyền ánh sáng khơng khí thơng qua thí nghiệm.Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.Biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng có hướng (tia sáng) Phân biệt loại chùm sáng thông qua đặc điểm chúng Trang 10 b Vì đèn Đ1 mắc song song với đèn Đ2 nên I = I1 + I2 I = I - I2 => = 0,45 – 0,22 = 0,23A Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống b) Nội dung: Làm tập c) Sản phẩm: Hs hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 2: Trên hầu hết bóng đèn, quạt điện, dụng cụ điện khác - Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm sử dụng gia đình tập có ghi 220V Hỏi: *Thực nhiệm vụ học tập a Khi dụng cụ hoạt động bình - Hs thảo luận nhóm làm bt Ghi lại kết thường hiệu điện hai đầu dụng cụ bao nhiêu? b Các dụng cụ mắc nối tiếp hay song song mạng điện gia - Đại diện nhóm trình bày đình, biết hiệu điện mạng *Đánh giá kết thực nhiệm điện gia đình 220V vụ Đáp án : - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh a Khi dụng cụ hoạt động bình giá thường hiệu điện hai đầu - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung dụng cụ 220V (bằng với hiệu điện định mức) *Báo cáo kết thảo luận b Các dụng cụ mắc song song mạng điện gia đình dụng cụ điện có hiệu điện định mức với hiệu điện mạng điện gia đình Trang 197 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người - Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch - Áp dụng quy tắc an toàn sử dụng điện vào sống Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện vào sống - Năng lực giáo tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải quy tắc an toàn sử dụng điện vào sống 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Xác định giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm, sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Áp dụng quy tắc an toàn sử dụng điện vào sống Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch học - Bộ thí nghiệm hình 29.1, 29.2, 29.3 - Hình vẽ phóng to hình 29.5 - Phiếu học tập cho nhóm: Phụ lục Trang 198 Học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b) Nội dung: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới c) Sản phẩm: - Dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức ghi dụng cụ d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên u cầu: Có điện thật ích lợi, thuận tiện sử dụng điện khơng an tồn điện gây - HS lắng nghe để nắm thiệt hại người tài sản Vậy sử dụng điện nội dung cần nghiên an toàn? cứu - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trả lời yêu cầu - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trả lời *Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác Trang 199 vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Áp dụng quy tắc an toàn sử dụng điện vào sống b) Nội dung: - Nêu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người - Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch c) Sản phẩm: Học sinh hồn thành nhận xét dịng điện qua thể người, giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người, tượng đoản mạch tác dụng cầu chì từ rút kết luận d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người *Chuyển giao nhiệm vụ I- Dòng điện qua thể - GV cắm bút thử điện vào hai lỗ người gây nguy hiểm ổ lấy điện để HS quan sát 1- Dịng điện qua - Tay cầm bút thử điện phải thể người bóng đèn bút thử điện sáng ? - Nếu tay chạm vào đầu bút thử điện để cắm vào lỗ ổ lấy điện khơng? Vì sao? GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên yêu cầu: HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện H29.1 để hồn thành nhận xét *Thực nhiệm vụ - Học sinh: - HS quan sát GV làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi GV trả lời câu C1 - HS làm việc theo nhóm mắc mạch điện H29.1, quan sát hoàn thành nhận xét Trang 200 + Đại diện nhóm trình bày C1 - Giáo viên: + Phát dụng cụ cho nhóm + Điều khiển lớp làm TN thảo luận theo nhóm, cặp đơi + Hướng dẫn bước tiến hành TN Giúp đỡ nhóm yếu tiến hành TN Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo TN + Yêu cầu HS tự tìm hiểu cấu tạo loa điện SGK *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết Nhận xét: Dịng điện hoạt động Trả lời câu C1 hoàn thành qua thể người chạm vào Nhận xét mạch điện vị trí thể *Đánh giá kết thực nhiệm vụ 2- Giới hạn nguy hiểm - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá dòng điện qua thể người - Giáo viên nhận xét, đánh giá I > 10mA: co mạnh ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: I > 25mA: gây tổn thương tim I > 70mA (40V): tim ngừng đập - Yêu cầu HS đọc phần thông tin mục trả lời câu hỏi: Giới hạn nguy hiểm - Làm tập 29.2 bảng phụ dòng điện qua thể người bao nhiêu? - Cá nhân HS đọc phần thông tin mục trả lời câu hỏi GV đưa - Tổ chức cho HS làm tập 29.2(SBT) - Một nguyên nhân gây hoả hoạn chập điện (đoản mạch) Chúng ta tìm hiểu tượng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì *Chuyển giao nhiệm vụ II- Hiện tượng đoản mạch GV làm thí nghiệm, ghi lại số ampe tác dụng cầu chì kế, thấy bị đoản mạch số 1- Hiện tượng đoản mạch ampe kế lớn nhiều so với lúc bình (ngắn mạch) Trang 201 thường - Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện mạch có cường - Học sinh tiếp nhận: độ lớn Các tác hại *Thực nhiệm vụ: tượng đoản mạch: gây hoả hoạn, - Học sinh:quan sát thí nghiệm để trả lời làm hỏng dụng cụ dùng câu C3, quan sát cầu chì hiểu ý điện, nghĩa số ghi cầu chì trả lời câu 2- Tác dụng cầu chì C4, C5 C3: Khi đoản mạch: dây chì Thảo luận nhóm tác hại tượng nóng lên, chảy đứt làm ngắt đoản mạch mạch điện - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận C4: Ý nghĩa số ampe ghi - Dự kiến sản phẩm: tượng đoản mạch cầu chì: Dịng điện có cường độ vượt q giá trị dây chì tác dụng cầu chì từ rút kết đứt luận C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn (0,1A đến 1A) nên - Đại diện nhóm HS báo cáo kết dùng cầu chì có ghi 1A hoạt động Trả lời câu C2, C3 hoàn thành Nhận xét *Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu C4, C5 hoàn thành Kết luận *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 2.2: Tìm hiểu quy tắc an tồn sử dụng điện *Chuyển giao nhiệm vụ III- Các quy tắc an toàn sử - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu quy tắc dụng điện an tồn sử dụng điện + Lõi dây có chỗ bị hở Khắc phục: dùng băng dính cách điện - Học sinh tiếp nhận: quấn nhiều vòng, *Thực nhiệm vụ: + Nắp cầu chì ghi 2A lại - Học sinh: tìm hiểu quy tắc an tồn nối dây chì 10A xa sử dụng điện mức quy định Khi dịng điện Thảo luận nhóm quy tắc an tồn sử mạch có cường độ 9A, dây chì chưa bị đứt cịn dụng cụ dùng dụng điện điện bị hỏng Nên dùng dây chì - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận ghi 2A - Dự kiến sản phẩm: quy tắc an toàn sử Trang 202 dụng điện *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động, vận dụng quy tắc để trả lời C6 *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Dùng kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm GV phần Phụ lục c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 10 câu hỏi trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung Phụ lục (BT trắc nghiệm) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào phiếu học tập cho nhóm Câu 1: *Thực nhiệm vụ Câu 3: Thảo luận nhóm Trả lời BT trắc nghiệm Câu 4: *Báo cáo kết thảo luận Câu 5: - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập Câu 6: * Đánh giá kết thực nhiệm vụ Câu 8: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Câu 9: - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm Câu 10: Câu 2: Câu 7: Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: Vận dụng làm tập c) Sản phẩm: Bài làm HS câu Trang 203 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung Câu 1: Biện pháp: GV: Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu  Cần lắp cầu chì cơng tắc hỏi sau: để ngắt mạch cường độ Câu 1: Khi mạch điện gia đình bị đoản dịng điện qua cầu chì q lớn mạch gây hỏa hoạn  Mỗi thiết bị điện cần sử dụng tượng đoản mạch gây cường độ dòng công tắc riêng điện lớn dẫn tới tượng tỏa nhiệt  Tắt thiết điện rút phích lượng mạnh gây cháy nổ cắm khơng cịn sử Câu 2: Tại chim đậu dây điện cao dụng lại không bị nguy hiểm? Chim bị giật chết đậu đường dây tải điện Câu 2: Với chim đậu dây điện bạn quan sát trường hợp nào? để ý kỹ thấy chúng *Thực nhiệm vụ học tập đậu hai chân dây Hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu trả lời điện Lúc thể chúng tiếp xúc với dây, hay nói *Báo cáo kết thảo luận cách khác điện hai Cá nhân HS trả lời câu hỏi chân chúng nhau, khơng có chênh áp, *Đánh giá kết thực nhiệm vụ khơng có dịng điện truyền qua - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá thể chúng nên chúng không bị - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung điện giật nhóm Chúng bị điện giật chúng không đậu hai chân lên dây PHỤ LỤC: (BT TRẮC NGHIỆM) Em chọn đáp án mà em cho câu sau Bài 1: Phát biểu sai? A Cơ thể người động vật vật dẫn điện B Cơ thể người động vật khơng cho dịng điện chạy qua C Sẽ khơng có dịng điện chạy qua thể lỡ có chạm tay vào dây điện chân ta dép nhựa, đứng bàn (cách điện với đất) D Không nên đến gần đường dây điện cao Trang 204 Hiển thị đáp án Cơ thể người động vật dẫn điện cho dòng điện chạy qua ⇒ Đáp án B Bài 2: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống Dịng điện……chạy qua thể người chạm vào mạch điện vị trí thể A có thể, B có thể, tay, chân C sẽ, đầu tóc D khơng thể, Hiển thị đáp án Dịng điện chạy qua thể người chạm vào mạch điện vị trí thể ⇒ Đáp án A Bài 3: Khi qua thể người, dòng điện A Gây vết bỏng B Làm tim ngừng đập C Thần kinh bị tê liệt D Cả A, B C Hiển thị đáp án Khi qua thể người, dịng điện gây vết bỏng, làm tim ngừng đập, thần kinh bị tê liệt ⇒ Đáp án D Bài 4: Mạng điện có điện gây chết người? A Dưới 220 V B Trên 40 V C Trên 100 V D Trên 220 V Hiển thị đáp án Mạng điện có điện 40V ⇒ làm tim ngừng đập ⇒ gây chết người ⇒ Đáp án B Bài 5: Thế tượng đoản mạch? A Khi dây điện bị đứt B Khi hai cực nguồn bị nối tắt C Khi dây dẫn điện ngắn Trang 205 D Cả ba trường hợp Hiển thị đáp án Khi hai cực nguồn điện bị nối tắt (không qua vật sử dụng điện) xảy tượng đoản mạch ⇒ Đáp án B Bài 6: Khi có tượng đoản mạch xảy điều gì? A Hiệu điện không đổi B Hiệu điện tăng vọt C Cường độ dòng điện tăng vọt D Cường độ dịng điện khơng đổi Hiển thị đáp án Khi có tượng đoản mạch cường độ dịng điện tăng vọt ⇒ Đáp án C Bài 7: Tác hại sau tượng đoản mạch gây ra? A Làm cường độ dòng điện mạch tăng vọt B Làm hỏng, cháy vỏ bọc cách điện dây dẫn C Làm cho số công tơ tăng vọt D Làm cháy vật gần chỗ bị đoản mạch Hiển thị đáp án Hiện tượng đoản mạch không làm cho số công tơ tăng vọt ⇒ Đáp án c Bài 8: Vì sử dụng điện, dù có lớp vỏ bọc nhựa ta không nên cầm tay trực tiếp vào dây điện? A Tránh trường hợp bị bỏng tay dây nóng B Tránh trường hợp điện giật dây bị hở C Tránh trường hợp dòng điện bị tắc nghẽn ta gập dây D Cả ba lí Hiển thị đáp án Có nhiều trường hợp dây điện bị hở, tay chạm vào bị điện giật, khơng nên cầm trực tiếp vào dây điện ⇒ Đáp án D Bài 9: Vì dịng điện qua thể người? A Vì người vật dẫn B Vì người chất bán dẫn C Vì thể người cho điện tích theo chiều D Vì người có điện tích dễ dàng dịch chuyển từ đầu xuống chân Trang 206 Hiển thị đáp án Dịng điện qua thể người người vật dẫn ⇒ Đáp án A Bài 10: Làm cách để tránh tác hại dòng điện thể người? A Không sử dụng điện B Sống cách xa nơi sản xuất điện C Thực quy tắc an toàn sử dụng điện D Chỉ sử dụng dịng điện có cường độ nhỏ Hiển thị đáp án Để tránh tác hại dòng điện thể người ta cần thực quy tắc an toàn sử dụng điện ⇒ Đáp án C Trang 207 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống lại toàn kiến thức chương - Điện học Năng lực: 2.1 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực giáo tiếp hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực trình bày trao đổi thông tin 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: - Vận dụng kiến thức, kỹ đã học: Vận dụng kiến thức đã học để làm tập Phẩm chất: - Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn - Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà: III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b) Nội dung: - Hoạt động cá nhân, chung lớp Trang 208 c) Sản phẩm: HS giải phần trò chơi ô chữ d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung + Chia lớp làm hai đội theo thứ tự đội quyền chọn trước hàng ngang cử đại diện lên điền từ hàng ngang điểm, đội quyền điền chữ + Nếu hai đội khơng điền hàng ngang bỏ trống + Lần lượt đội chọn hàng ngang khác để điền chữ Đội tìm từ hàng dọc trước tiên + điểm C Ự C D Ư Ơ N + Phần thưởng cho đội chiến thắng A N T Ò A N Đ tràng pháo tay - Học sinh tiếp nhận: V Ậ T D Ẫ N Đ I Ệ *Thực nhiệm vụ P H Á T S Á N G - Học sinh: Hai đội cử đội trưởng để L Ự C Đ Ẩ Y điều hành bạn đội Làm việc cá N H I Ệ T nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để N G U Ồ N Đ I Ệ N V Ô N K Ế giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm hệ thống lại kiến thức chương III – điện học chuẩn bị cho kiểm tra HK II vào tiết sau Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập b) Nội dung: Nghiên cứu SGK c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh *Chuyển giao nhiệm vụ I TỰ KIỂM TRA - Giáo viên yêu cầu nêu: Trang 209 G I N Ệ N + Đơn vị dụng cụ đo cường độ dòng điện Đơn vị dụng cụ đo hiệu điện gì? + Đặt câu với cụm từ: Hai cực nguồn điện, hiệu điện - Đơn vị đo CĐDĐ ampe (A) Dụng cụ đo ampe kế - Đơn vị đo HĐT vôn (V) Dụng cụ đo vôn kế - Giữa hai cực nguồn điện có hiệu điện Đối với đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp: I = I1 = I2 U = U + U2 + Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu điện có đặc điểm gì? Đối với đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song: U = U + U2 I = I1 + I2 + Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dịng điện hiệu điện có đặc điểm gì? - Trình bày quy tắc an tồn sử dụng điện nội dung học + Nêu quy tắc an toàn sử dụng II VẬN DỤNG điện D; a.A +, B -; b A -, B + Quan sát hình 30.3 SGK c A-, B+; d A+, B+ Thí nghiệm tương ứng với mạch 3.Mảnh nilon nhận thêm e nên điện kín bóng đèn sáng nhiễm điện âm; mảnh len bớt e + Yêu cầu HS đọc trả lời nội dung nên nhiễm điện dương câu hỏi hình c + Cho HS quan sát mạch điện có sơ đồ hình c hình 30.4 SGK Dùng nguồn điện 6V số Số ampe kế A2 bao nhiêu? phù hợp - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội Vì hiệu điện bóng đèn dung học để trả lời 3V (để sáng bình thường) *Thực nhiệm vụ mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên điện tổng cộng 6V cứu SGK ND học để trả lời Quan sát sơ đồ mạch điện yêu cầu GV Số ampe kế A2 - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận 0,35A – 0,1A = 0,23A theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: - HS thực trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá *Đánh giá kết Trang 210 - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 3: vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích môn học b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, cặp đơi , nhóm c) Sản phẩm: Hs hồn thành ND vào tiết học sau d) Tổ chức thực hiên: * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Xem lại câu hỏi đã trả lời Xem lại nội dung đã học + Học + Chuẩn bị kiểm tra HKII - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT HK II vào tiết học sau Trang 211 ... phát ánh sáng B nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào C vật chiếu sáng D vật mắt nhìn thấy Đáp án B Câu 4: Ta khơng nhìn thấy vật vì: A Vật khơng tự phát ánh sáng B Vật có phát ánh sáng bị vật. .. thấy vật có ánh sáng truyền từ hạt khói đèn pin chiếu sáng thành vật sáng Các vật vật vào mắt ta sáng nhỏ li ti xếp gần tạo - nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật thành vệt sáng mà ta nhìn sáng... lên vật C Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D Vì vật chiếu sáng đáp án C Câu 2: Vật sau nguồn sáng? A Mặt Trời B Núi lửa cháy C Bóng đèn sáng D Mặt Trăng ⇒ Đáp án D Câu 3 :Vật sáng là: A Vật

Ngày đăng: 20/12/2021, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w