BÀI GIẢNG DA LIỄU VỀ NẤM DA

13 13 1
BÀI GIẢNG DA LIỄU VỀ NẤM DA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN DA LIỄU NẤM DA (SUPERFICIAL FUNGAL INFECTION) Bệnh vi nấm cạn vi nấm có khả xâm nhập, sinh sống da niêm mạc gây nên, gồm có lồi: - Dermatophytes - Candida species - Malassezia species Nhiễm vi nấm cạn bệnh da thường gặp, bệnh phát triển điều kiện nóng, ẩm vệ sinh BỆNH NẤM DA DERMATOPHYTE ĐẠI CƯƠNG: Ở thể người loài vi nấm nhiễm, sống gây bệnh lớp sừng da, lơng móng ( khơng sống gây bệnh miệng âm đạo nơi thiếu lớp sừng) NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH: Nấm da Dermatophytes thường giống nấm: Microsporum (1 loài) Trichophyton (23 loài) Epidermophyton (18 loài) Nguồn gốc: người, súc vật, đất CHẨN ĐOÁN 3.1 Dịch tễ học Sự lây nhiễm bệnh tiếp xúc với vảy da có mang bào tử nấm từ người bệnh, đặc biệt môi trường sống tập thể thiếu vệ sinh khí hậu nóng ẩm 3.2 Lâm sàng: Nấm da Dermatophyte biểu dạng bệnh chủ yếu sau: 1 BỆNH VIỆN DA LIỄU 3.2.1 Nấm da vùng thân ( Tinea corporis ) - Có hai dạng lâm sàng: + Dạng mảng tròn cổ điển: sang thương phẳng với mụn nước tróc vảy, bờ gồ lan dần theo hướng ly tâm, có sẩn đỏ mụn nước Vùng trung tâm chuyển màu nâu giảm sắc tố vảy Tổn thương lan rộng, ngứa khơng triệu chứng + Dạng tổn thương viêm sâu: tổn thương hình trịn, bộc phát dội với bề mặt gồ lên có mụn mủ, lầy, đỏ Có thể kèm mụn mủ nang lông xâm nhập nấm vào sâu Thường có bội nhiễm vi khuẩn, thường tụ cầu vàng Khi lành có tăng sắc tố màu nâu để sẹo 3.2.2 Nấm bẹn ( Tinea cruris) - Tổn thương thường đối xứng, bắt đầu nếp bẹn, mảng có hình bán nguyệt với rìa tương đối ngoằn ngoèo tróc vảy giới hạn rõ, có dãy mụn nước rìa tiến triển ly tâm từ nếp bẹn hướng đùi Da bên vùng tổn thương chuyển màu đỏ nâu, vảy, sẩn 3.2.3 Nấm da bàn tay (Tinea manuum) Bệnh âm thầm tiến triển chậm nhiều tuần, tháng, năm - Ngứa vừa phải, ngứa nhẹ không ngứa - Nấm da mu bàn tay điển hình có rìa nhơ cao, đỏ có vảy, có sẩn mụn nước rìa trung tâm - Nấm da lịng bàn tay có biểu khơ da, tăng sừng lan tỏa nấm da lòng bàn chân thường kèm với nấm lòng bàn chân Thường gặp có tổn thương bàn tay kèm hai bàn chân hai bàn tay kèm bàn chân - Bệnh dễ bị bỏ qua nhầm tưởng triệu chứng da khơ, dày, tróc vảy lao động nặng Nấm móng kèm nấm da bàn tay 3.2.4 Nấm da bàn chân ( Tinea pedis) - Thường gặp tuổi niên trung niên, nam hay gặp nữ, thấy trước tuổi dậy - Việc mang giày bít kín thuận lợi cho nấm phát triển Sàn phòng thay đồ, phòng tắm công cộng nơi tạo phơi nhiễm với nấm đáng ý - Nấm da bàn chân thể ba dạng cổ điển: + Nấm kẽ ngón: Thường gặp kẻ ngón chân 4-5 Da kẽ ngón bị khơ, tróc vảy, nứt nẻ trắng bợt, ẩm ướt sưng mọng 2 BỆNH VIỆN DA LIỄU + Dạng nấm da tróc vảy mạn tính bàn chân: Lòng bàn chân dày sừng bao phủ vảy mịn màu trắng bạc; da đỏ hồng, nhạy đau có kèm ngứa Có thể nhiễm nấm bàn tay đồng thời Thường gặp tổn thương nấm da bàn tay kèm hai bàn chân hai bàn tay kèm bàn chân + Nấm da bàn chân cấp tính có mụn nước: Các mụn nước tiến triển nhanh lòng bàn chân mu chân, có tập hợp thành bóng nước khơng vỡ nằm lớp da dày lòng bàn chân Thường có bội nhiễm vi khuẩn Có thể có nấm móng chân phối hợp Tìm nấm trực tiếp với dung dịch KOH từ vùng da ẩm ướt kẽ ngón khó Vì cấy tìm nấm hữu ích trường hợp 3.2.5 Nấm vùng da đầu (Tinea capitis) Bệnh thường gặp trẻ em, tiếp xúc mật thiết với người bệnh, thường chung nhà Bào tử nấm phát tán vào khơng khí, lưu lại lâu dài lược chải tóc, bàn chải, mền, điện thoại bàn Nhiễm Microsporum canis từ vật nuôi (đặc biệt mèo) Có dạng lâm sàng ; - Nấm da đầu dạng viêm da tiết bã (thường gặp nhất): có vảy dính chặt da đầu lan toả loang lổ, mịn, trắng Thường có viêm hạch - Nấm da đầu dạng viêm (Kerion): vài vùng da rụng tóc có mủ với viêm lầy, nhạy đau, lành để lại sẹo Có thể có sốt, hạch vùng chẩm, tăng bạch cầu - Nấm da đầu dạng “chấm đen”: có vùng rụng tóc rộng với da khơng viêm Da đầu tróc vảy trung bình, có hạch chẩm Do bào tử nhân đơi làm yếu gãy tóc sát da đầu làm xuất chấm đen - Nấm da đầu dạng có mủ: có vùng có mủ vảy bề mặt 3.3 Cận lâm sàng - Cạo da tìm nấm trực tiếp với dung dịch KOH - Cấy tìm nấm việc xét nghiệm trực tiếp không xác định 3 BỆNH VIỆN DA LIỄU ĐIỀU TRỊ 4.1 Nguyên tắc điều trị - Chẩn đoán sớm điều trị kịp thời, tránh lây lan - Điều trị phác đồ, đủ liệu trình, đủ liều liên tục - Áp dụng biện pháp khử mầm bệnh áo quần đồ dùng vào cuối đợt điều trị; điều trị đồng loạt tập thể sống chung có lan tràn bệnh 4.2 Điều trị cụ thể: - Khuyến cáo khơng dùng dạng kem bơi có thành phần phối hợp kháng nấm/corticosteroid tác dụng trị liệu gây biến chứng teo da - Giữ khơ da vùng có nếp kẽ có tác dụng hạn chế tái phát 4.2.1 Kháng nấm dùng chỗ: nên bôi hai lần ngày tối thiểu hai tuần Tiếp tục dùng thêm tuần sau sang thương biến mất: - Imidazoles (clotrimazole, miconazole, ketoconazole, econazole, oxiconazole, sulconazole, sertaconazole) - Allylamines (naftifine, terbinafine) - Naphthionates (tolnaftate) - Substituted pyridine (ciclopirox olamine) 4.2.2.Kháng nấm dùng đường toàn thân: Nấm bẹn: - Itraconazole 200mg/ ngày x 1-2 tuần - Terbinafine 250mg/ngày x tuần - Fluconazole 150mg tuần viên x 2-4 tuần Nấm da vùng thân mặt: - Griseofulvin 5-7mg/kg/ngày 2-6 tuần - Itraconazole 200mg/ ngày x tuần - Terbinafine 250mg/ ngày x tuần - Fluconazole 150 mg lần tuần đến tuần Điều trị kháng sinh đường uống có bội nhiễm vi khuẩn Khi có tổn thương viêm nặng cho uống Prednisone liệu trình ngắn ngày để hạn chế sẹo 4 BỆNH VIỆN DA LIỄU Nấm da bàn tay-bàn chân: Kết hợp kháng nấm dạng uống kháng nấm dạng bôi lần ngày trường hợp bệnh cấp tính lan rộng: - Người lớn: Griseofulvin 250mg 1-2 viên x lần/ngày x 3-6 tuần Thuốc thay thế: - Itraconazole 100 mg viên x 1-2 lần/ngày x 1-2 tuần Hoặc : - Terbinafine 250mg/ngày x 2-4 tuần Hoặc : - Fluconazole 150mg tuần lần 2-4 tuần Điều trị nhiễm nấm móng kèm địi hỏi thời gian dài Bội nhiễm vi khuẩn nên điều trị kháng sinh uống, cần nên cấy Nấm vùng da đầu: Cần điều trị đồng thời đường uống bôi chỗ: - Griseofulvin 20-25 mg/kg/ngày (dung dịch tinh thể nhỏ) 15-20 mg/kg/ngày (viên nang tinh thể siêu nhỏ), chia làm 1-2 lần/ ngày x 6-8 tuần Nên uống kèm thức ăn có chất béo sữa tồn phần để tăng hấp thu Griseofulvin vốn ln lựa chọn hàng đầu, nhiều trẻ không dung nạp với liều cao số khác lại không đáp ứng Điều trị thêm tuần sau tìm nấm trực tiếp cấy nấm âm tính - Terbinafine 4-6 tuần điều trị hiệu nhất: 35 kg : 250 mg/ngày - Itraconazole 25-100 mg/ngày (2,5-5 mg/kg/ngày) x 6-8 tuần - Fluconazole 6-8mg/kg/ngày x 6-8 tuần Liều đơn 150 mg tuần tuần áp dụng cho trẻ lớn - Có thể ức chế phản ứng viêm kerion steroids bôi, uống tổn thương 5 BỆNH VIỆN DA LIỄU - Prednisone 1-2 mg/kg/ngày đẩy nhanh phục hồi ngăn việc tạo sẹo - Gội dầu gội làm giảm nguy phóng thích bào tử có tác dụng bảo vệ người sống chung nhà Dầu gội có thành phần selenium sulfide 1% ketoconazole 2% ngày tuần đầu, lần tuần suốt thời gian lại liệu trình uống kháng nấm - Các thành viên khác gia đình nên sử dụng dầu gội 2-3 lần/tuần Chú ý: Các kháng nấm dùng đường tồn thân khơng định cho trẻ tuổi, riêng Griseofulvin Terbinafine định cho trẻ tuổi 4.3 Theo dõi trước, sau điều trị Tiêu chuẩn khỏi bệnh tình trạng lâm sàng, xét nghiệm tìm nấm, quan trọng theo dõi tái phát để đánh giá PHỊNG NGỪA Các biện pháp phịng ngừa nhằm giúp thời gian lành bệnh kéo dài, tránh tái phát tái nhiễm: - Áp dụng biện pháp khử mầm bệnh áo quần đồ dùng cá nhân (áo quần, giày vớ, khăn lau mặt khăn tắm, chậu giặt…) biện pháp nhiệt, bột hay dung dịch kháng nấm - Không dùng chung chậu giặt, áo quần, khăn lau… - Điều trị nguồn lây từ người bệnh súc vật (thỏ, mèo…) - Chống ẩm ướt, mặc đồ thống, khơng mang giày bít kín, giữ khơ da vùng nếp kẽ NẤM MĨNG (ONYCHOMYCOSIS) ĐẠI CƯƠNG: Nấm móng nhiễn nấm phần móng ngón tay, ngón chân gây nhiều loài vi nấm khác Khi nhiễm nấm, bệnh có xu hướng diễn biến mạn tính âm thầm NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH: 6 BỆNH VIỆN DA LIỄU Nhóm Dermatophyte nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương móng Trichophyton rubrum chiếm 71% Trichophyton mentagrophytes chiếm 20% Aspergillus, Cephalosporium, Fusarium Scopulariopsi chiếm 4% đượccoi tạp nhiễm không gây bệnh, có khả gây nhiễm nấm móng Nấm men, đại diện Candida albicans, chiếm 5% Nhiều tác nhân vi nấm diện móng YẾU TỐ NGUY CƠ Chấn thương, đặc biệt mang giày chật làm tăng việc nhiễm nấm Làm việc mơi trường ẩm ướt CHẨN ĐỐN 4.1 Dịch tễ học: Tần suất gia tăng theo tuổi Bệnh chiếm tỷ lệ 15-20% lứa tuổi từ 40 đến 60 Bệnh kéo dài mà khơng có thời gian tự thuyên giảm 4.2 Lâm sàng: Nấm móng có bốn dạng lâm sàng chính, dạng khơng đơn độc mà xảy móng kế cận Nấm móng đồng thời với nấm da tay chân đơn độc Bản móng dày thành khối với mảnh vỡ bên gây khó chịu lúc mang giày vớ • Nấm móng móng xa (ngoại vi): thường gặp Nấm xâm nhập phần xa giường móng Bản móng xa trở nên vàng trắng tích tụ mảnh vỡ tăng sừng làm cho móng dày lên tách khỏi giường móng bên • Nấm móng bề ngồi trắng: gây xâm nhập bề mặt móng Bề mặt móng mềm, khơ, giống bột phấn dễ vỡ Bản móng khơng dày dính chặt vào giường móng • Nấm móng móng gần: vi nấm vào phần sau khu vực biểu bì nếp móng xâm nhập móng từ bên Bề mặt móng cịn ngun vẹn Các mảnh sừng vỡ làm tách móng 7 BỆNH VIỆN DA LIỄU • Nấm móng Candida: tổn thương tất móng tay Bản móng trở nên dày chuyển màu vàng nâu 4.3 Chẩn đoán: Xét nghiệm để loại trừ tất bệnh khác có biểu giống với nấm móng Để chẩn đốn nấm móng nên dựa vào xét nghiệm soi tìm nấm trực tiếp với dung dịch KOH Nếu chưa chắn, việc chẩn đốn cần xác định cấy tìm nấm gửi mẫu cắt móng nhuộm mơ với Grocott’s methenamine silver với phản ứng Periodic acid-schiff 4.3 Cận lâm sàng - Xét nghiệm với dung dịch KOH mảnh cắt phần móng móng để phát nấm - Cấy để xác định loài nấm kháng nấm đồ - Nên thử cơng thức máu tồn phần chức gan trước điều trị thời gian điều trị ĐIỀU TRỊ: 5.1 Tại chỗ: - Các kháng nấm bơi chỗ có tác dụng vùng rìa Sử dụng kéo dài kháng nấm bơi sau đáp ứng với kháng nấm dùng đường uống có tác dụng ngăn ngừa tái nhiễm nấm 5.2 Toàn thân: - Thuốc: Terbinafine 250 mg/ngày x tuần nấm móng tay 12 tuần nấm móng chân .Itraconazole 200 mg/ ngày x tuần với nấm móng tay 12 tuần với nấm móng chân Có thể điều trị theo liều nhịp: nhịp gồm Itraconazole 200 mg x lần/ ngày x ngày, tháng dùng nhịp (nấm móng tay dùng 2-3 nhịp, nấm móng chân dùng 3-4 nhịp) Fluconazole 300mg tuần lần 6-9 tháng móng hồi phục bình thường -Theo dõi bệnh nhân sau tuần cuối đợt uống thuốc -Nếu nên mở ổ móng lần đến thăm khám: + Cắt móng kìm để lấy phần lớn mãnh vỡ dày cứng 8 BỆNH VIỆN DA LIỄU + Dùng dụng cụ lách móng để tách phần móng bị bệnh giường móng mức tối đa + Việc loại bỏ phần móng bị bệnh giúp tỷ lệ lành cao chậm tái phát -Chú ý: Trong hầu hết trường hợp hồi phục chưa thấy rõ sau 12 tuần cần dặn bệnh nhân nên bơi giữ thuốc móng nhiều tháng để tiếp tục tiêu diệt vi nấm THEO DÕI: Tiêu chuẩn khỏi bệnh tình trạng lâm sàng, xét nghiệm tìm nấm, quan trọng theo dõi tái phát để đánh giá DIỄN BIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG Điều trị đường toàn thân cho tỷ lệ hiệu từ 50% đến 80%, với tỷ lệ tái phát khoảng 1520% năm BỆNH LANG BEN (TINEA VERSICOLOR) ĐẠI CƯƠNG: Là bệnh nấm da thường gặp, gây vi nấm Pityrosporum orbiculare (Malassezia furfur), thành phần quần thể vi sinh vật da bình thường Bệnh dễ lây, với người có da nhờn Khí hậu nóng ẩm làm da dễ nhiễm bệnh YẾU TỐ NGUY CƠ Bệnh thường gặp độ tuổi tuyến bã nhờn hoạt động mạnh (thanh thiếu niên), giảm biến lớn tuổi Bệnh đặc biệt hay gặp vùng khí hậu nhiệt đới bán nhiệt đới Có thể gây ngứa nhiều mồ hôi, thường khơng có triệu chứng CHẨN ĐỐN 3.1 Lâm sàng: Nhiều sẩn vảy trắng, tròn, nhỏ nửa thân Có thể lan đến phần cánh tay, cổ, bụng Tổn thương mặt thường gặp trẻ em người da đen 9 BỆNH VIỆN DA LIỄU Vảy bột khơng thấy rõ lúc khám dễ thấy cạo nhẹ lưỡi dao mổ số 15 Tổn thương gây giảm sắc tố người da nâu có màu hồng nâu vàng người có màu da khác Màu sang thương đồng bệnh nhân, khác trường hợp bệnh Tổn thương kín đáo người da sáng màu mùa lạnh 3.2 Cận lâm sàng: Soi trực tiếp vảy da với dung dịch KOH thấy nhiều sợi nấm có xu hướng vỡ thành mảnh hình que ngắn trộn lẫn với cụm bào tử hình chùm nho, cho hình ảnh gọi “thịt mỳ” (spaghetti and meatballs) Soi đèn Wood thấy vùng giảm sắc tố nhiễm nấm phát huỳnh quang màu xanh nhạt ĐIỀU TRỊ 4.1 Tại chỗ: Được định để giới hạn bệnh: + BSI thoa ngày lần tuần + Selenium sulfide lotion 2,5% toàn bề mặt da từ gáy xuống đến đùi, để 20 phút tắm Mỗi ngày đắp lần ngày liền + Dầu gội có thành phần Ketoconazole 2% thoa lên da ướt, để bọt phút rửa + Xà Zinc pyrithione (ZNP bar) dùng để tắm, để bọt phút rửa + Các loại kem Miconazole, Clotrimazole, Econazole Ketoconazole thoa 2-4 tuần 4.2 Toàn thân: áp dụng cho bệnh nhân có vùng tổn thương rộng, khơng đáp ứng với thuốc bôi hay tái phát Itraconazole 200mg/ngày x ngày Ketoconazole 200mg/ngày x ngày Cần ý kiểm tra chức gan trước điều trị Thận trọng cân nhắc lợi ích - nguy sử dụng Ketoconazole đường uống, bệnh nhân có tiền sử bệnh gan Fluconazole 150 mg (2 viên nang/ tuần x tuần) 10 10 BỆNH VIỆN DA LIỄU Terbinafine uống khơng có tác dụng Pityrosporum orbiculare DIỄN BIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG Các loại thuốc bôi uống loại trừ vi nấm, giảm bệnh thường tạm thời thường dễ tái phát (40-60%) Giảm sắc tố tồn nhiều tuần sau diệt hết nấm với giảm vảy Phơi nắng giúp phục hồi sắc tố sau điều trị PHÒNG NGỪA -Nên mặc áo quần thoáng, tắm rửa thay áo quần ngày vào mùa nóng -Khơng dùng chung đồ dùng cá nhân khăn lau, quần áo… BỆNH NẤM CANDIDA (CUTANEOUS CANDIDIASIS) ĐẠI CƯƠNG: Là nhóm bệnh gây Candida albicans thành viên khác nhóm Candida Các chủng vi nấm ký sinh thường xuyên thể, gặp điều kiện thuận lợi làm làm tổn thương da, móng, niêm mạc đường tiêu hóa gây bệnh toàn thân Bệnh dễ phát triển điều kiện nóng, ẩm vệ sinh kém.2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH: - Candida albicans chiếm 70-80%, nguyên nhân phổ biến nhiễn Candida nơng tồn thân - Các chủng C.tropicalis, C.parapsilosis, C.guilliermondii, C.krusei, C.pseudotropicalis, C.lusitaniae, C glabrata gây bệnh với tỷ lệ thấp YẾU TỐ NGUY CƠ: - Yếu tố học: chấn thương, ẩm ướt, béo phì - Yếu tố dinh dưỡng: thiếu vitamine, thiếu sắt, suy dinh dưỡng - Thay đổi sinh lý: tuổi già, có thai - Bệnh tồn thân: tiểu đường, suy giảm miễn dịch, bệnh ác tính, dùng thuốc glucocorticoid, ức chế miễn dịch, kháng sinh CHẨN ĐOÁN 11 11 BỆNH VIỆN DA LIỄU 4.1 Dịch tễ học - Khoảng 20% người lớn khỏe mạnh có mang vi nấm vùng mũi-họng, tỷ lệ tăng cao bệnh nhân nằm viện - 10% phụ nữ có Candida thường trú âm đạo - Candida albicans diện thống qua da khơng cư trú thường xun tìm thấy da người khỏe mạnh - Khi gây viêm quy đầu Candida lây truyền qua bạn tình - Tỷ lệ nhiễm khơng khác người già trẻ - Bệnh thường gặp người làm việc môi trường ẩm ướt kéo dài 4.2 Lâm sàng Các dạng biểu lâm sàng chủ yếu: - Hăm kẽ Candida: ngứa, nhạy cảm, đau Mụn mủ hồng ban gây vết trầy sướt có ranh giới rõ, nhiều vịng, ban đỏ, sang thương mủ nhỏ bao quanh bên cạnh - Nấm Candida kẽ ngón: mụn mủ bị xói mịn, lt nứt bề mặt thường kẽ ngón tay 3-4, kẽ ngón chân Bệnh kết hợp với viêm khóe móng Candida - Viêm da tã lót: đỏ, phù với sẩn, mụn mủ; trợt da, tróc vảy tạo hình ảnh cổ áo lơng bờ sang thương Bệnh làm tăng nhạy cảm, gây khó chịu dính nước tiểu phân, thay tã Thường gặp da vùng sinh dục quanh hậu môn, mặt đùi mông - Nấm da Candida: vùng quần áo ẩm ướt, vùng lưng bệnh nhân phải nằm dài ngày - Viêm nang lông Candida: mụn mủ nhỏ rời rạc lỗ nang lông Thường da vùng kín 4.3 Cận lâm sàng -Tìm nấm trực tiếp: soi trực tiếp với dung dịch KOH, thấy hình ảnh tế bào hạt men sợi tơ nấm giả -Ni cấy: nhận dạng lồi Candida; nhiên việc cấy Candida khơng xác định chẩn đốn nhiễm Candida Kháng sinh đồ nên làm trường hợp tái phát Cần phát bội nhiễm vi khuẩn để xử lý ĐIỀU TRỊ 5.1 Tại chỗ: 12 12 BỆNH VIỆN DA LIỄU +Các loại kem bôi Castelanie, Nystatin, Clotrimazole, Miconazole, Ketoconazole, econazole, Sertaconazole, Oxiconazole bôi ngày lần 10 ngày + Không nên dùng dạng kem bơi có thành phần phối hợp kháng nấm/corticosteroid dù chúng cho đáp ứng tác dụng kháng viêm làm bệnh nặng 5.2 Toàn thân: + Nystatin (dịch treo, viên nén, viên nang) để diệt Candida đường ruột Thuốc tác dụng với tái phát vùng mang tã, vùng sinh dục Viên 100.000 đơn vị, uống lần/ngày + Itraconazole dạng nang 100 mg, 100mg uống ngày hai lần / ngày tuần + Fluconazole dạng viên 150 mg/ ngày x 1-3 ngày + Ketoconazole dạng viên nén 200 mg 200mg uống ngày hai lần /ngày trong-2 tuần + Amphotericine B trường hợp bệnh nghiêm trọng DIỄN BIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG Bệnh dễ tái phát chưa khắc phục cách hiệu yếu tố thuận lợi: tiểu đường, béo phì, tăng tiết mồ hơi, thời tiết nóng, ẩm ướt, đa bệnh nội tiết, sử dụng glucocorticoids kéo dài… PHÒNG NGỪA Giữ khơ vùng kín, rửa benzoyl peroxide bar dùng bột imidazole TÀI LIỆU THAM KHẢO - Stephen M.Schieke, Amit Garg (2012) "Superficial fungal infection" In Fitzpatrick's Dermatology in general medicine, 8th edition, Mc Graw Hill (pp 2277-2297) - Roopal V.Kundu, Amit Garg (2012) "Yeast infections: Candidiasis, Tinea (Pityriasis) Versicolor, and Malassezia (Pityrosporum) Folliculitis" In Fitzpatrick's Dermatology in general medicine, 8th edition, Mc Graw Hill (pp 2298-2311) 13 13

Ngày đăng: 26/09/2021, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan