1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng ôn tập cuối năm đại số 9

17 934 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

- Giải hệ bằng phương pháp cộng.. - Giải hệ bằng phương pháp thế... Cỏch giải vô nghiệm nghiệm kép hai nghiệm phân biệt vô nghiệm trái dấu Thứ năm ngày 21 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn t

Trang 1

Tæ : Khoa häc tù nhiªn

Trang 2

Thứ năm ngày 26 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

I/ Lí thuyết

1 Hàm số bậc nhất:

a) Công thức hàm số: y = ax + b

b) TXĐ: mọi x R

- Đồng biến: a > 0 ; Nghịch biến: a < 0

- Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm

A(x A ; y A ) và B (x B ; y B ) bất kỳ Hoặc đi qua hai điểm đặc biệt

P ( 0 ; b ) và Q

( a ≠ 0 )

b

;0 a

2 Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:

a) Dạng tổng quát: của HPT

ax by c

a x b y c

b) Cách giải:

- Giải hệ bằng phương pháp đồ thị.

- Giải hệ bằng phương pháp cộng.

- Giải hệ bằng phương pháp thế.

Trang 3

Thứ năm ngày 21 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

3 Hàm số bậc hai:

a) Công thức hàm số: y = ax2

b) TXĐ: mọi x R

- Với a < 0 Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

(a 0)

- Với a > 0 Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0

- Đồ thị hàm số là một Parabol đỉnh O (0; 0) nhận Oy là trục đối xứng

4 Phương trỡnh bậc hai một ẩn:

a) Dạng tổng quát: ax + bx + c = 02 (a 0)

b) Cách giải: Dùng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn

Trang 4

Phương trình : ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 )

+ Nếu ∆ < 0 thì phương trình …

+ Nếu ∆ = 0 thì phương trình có …

+ Nếu ∆ > 0 thì phương trình có …

2

b

x x

a

= = −

1,2

2

b x

a

− ± ∆

=

+ Nếu ∆ ’ < 0 thì phương trình…

+ Nếu ∆ ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép

+ Nếu ∆ ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

'

b

x x

a

= = −

1,2

' '

b x

a

− ± ∆

=

3 Nếu ac < 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm…

Cỏch giải

vô nghiệm nghiệm kép hai nghiệm phân biệt

vô nghiệm

trái dấu

Thứ năm ngày 21 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

Trang 5

c) Hệ thức Vi-ét : Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình

ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0), ta có : và

áp dụng :

1 +Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0)

có nghiệm…

+Nếu a - b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0)

có nghiệm…

2 Hai số có tổng bằng S và tích bằng P là nghiệm của phương trình…

x1 + x2 = - b/a x1x2 = c/a

x1 = 1 và x2 = c/a

x1 = -1 và x2 = - c/a

x2 S x + P = 0 ( Điều kiện để có hai số : S2 4P 0 ) – ≥

Thứ năm ngày 21 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

Trang 6

Thứ năm ngày 28 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

II/ Bài tập

Bài tập 6: (Sgk - 132)

3 = a.1 + b ⇔a + b = 3

a) Vỡ đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A (1; 3) Thay toạ độ điểm A

vào công thức hàm số ta có:

Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm B (-1; -1) Thay toạ độ điểm B vào công thức hàm số ta có: -1= a.(-1) + b ⇔- a + b = -1

(1)

(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 3 2 2 1

 + =  =  =

− + = −  + =  =

Vậy hàm số cần tìm là: y = 2x + 1

b) Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x + 5 ta có a = a' hay a = 1 Đồ thị hàm số đã cho có dạng: y = x + b (*)

- Vì đồ thị hàm số đi qua điểm C (1;2 ) Thay toạ độ điểm C và công thức (*) ta có:

(*) 2 = 1.1 + b b = 1 Vậy hàm số càn tỡm là: y = x + 1.

Trang 7

c Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a là hoành

độ giao điểm của hai đồ thị.

Giải:

a Phương trình x2 – x – 2 = 0

( a =1, b = - 1, c = - 2)

Ta có a - b + c = 1 – (-1) + (-2) = 0

Vậy phương trình có hai nghiệm:

x1 = -1, x2 = 2

* Bài tập 55: (SGK - 63 ) Cho phương trình x2 – – x 2=0

a Giải phương trình

b Vẽ 2 đồ thị y=x2 và y=x+2 trên cùng một hệ trục toạ độ

Thứ năm ngày 28 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

Trang 8

Vẽ đồ thị hàm số y = x2

x -3 -2 -1 0 1 2 3

y=x2

Bước 1: Lập bảng ghi một số cặp

giá trị tương ứng của x và y

9 4 1 0 1 4 9

Bước 2: Lấy các điểm tương ứng của

x và y Biểu điễn các điểm tương ứng

trên hệ trục toạ độ Oxy

Ta có các điểm tương ứng

A(-3;9)

B(-2;4)

C(-1;1)

A (3;9)

B (2;4)

C (1;1)

O(0;0)

.

B’

.

A’

.

.

y

x

O

.

1 2 3 -1

-2 -3

1 9

4

Trang 9

C

.

B’

.

A’

.

.

y

x

O

.

1 2 3 -1

-2 -3

1

9

4 2

.

Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2

Xác định hai điểm là giao điểm của

đồ thị với hai trục toạ độ

Cho x = 0 thì y = 2

Ta được điểm P (0; 2) thuộc trục

tung 0y

Cho y = 0 thì x = - 2

Ta được điểm Q (-2; 0) thuộc trục

hoành 0x

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,

Q ta được đồ thị hàm số y = x + 2

P Q

Trang 10

Chú ý:

Giải phương trình a + bx + c = 0 (a 0) bằng phương pháp đồ thị ta giải như sau:

2

- Vẽ đồ thị hàm số y = a và y = -bx - c x2

- Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số trên

- Hoành độ giao điểm đó chính là nghiệm của phương trình a + bx + c = 0 (a 0) x2 ≠

Bài 2 : Giải các phương trình sau:

1) 3x4 -12x2 + 9 = 0

Giải:

1) 3x4 -12x2 + 9 = 0 ⇔ x4 − 4 x2 + = 3 0

Đặt x2 = t ≥ 0

Ta có phương trình t2 - 4t + 3 = 0 ( a =1, b = - 4, c =3 )

a + b + c = 1 + ( - 4 ) + 3 = 0 ⇒ t1 = 1, t2 = 3 + t1 = 1 ⇒ x2 = 1 ⇔ x1,2= 1 ±

Nghiệm của phương trình là: x1,2 = 1; x ± 3,4= ± 3

II - Bài tập

Thứ năm ngày 28 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

2

8 2

=

2)

Trang 11

2 )

II - Bài tập

Thứ năm ngày 28 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

ĐKXĐ: x ≠ 0; 2

2

8 2

=

2)

Quy đồng khử mẫu ta được: x2 = 8 – 2x ⇔ x2 + 2x – 8 = 0

( a = 1; b = 2 ; b’ = 1 ; c = - 8 )

∆ ’ = 12 -1.( -8) = 9 ; ∆ = ' 3

Vậy phương trình có nghiệm: x = - 4

⇒ x1= -1 + 3 = 2 (loại) ; x2 = -1 - 3 = - 4 (t/m)

Trang 12

Quãng đường Thanh Hoá - Hà Nội dài

150 km Một ô tô từ Hà Nội vào Thanh

Hoá, nghỉ lại Thanh Hoá 3h15 phút, rồi

trở về Hà Nội, hết tất ca 10h Tính vận

tốc của ô tô lúc về, biết rằng vận tốc của

ô tô lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là

10km/h

Tóm tắt bài toán:

Hãy lọ̃p bảng phõn tích các đại

lượng?

Bài 3: Giải bài toán bằng cách

lập phương trình :

Vọ̃n tụ́c

Quãng đường

Lu c về́

Lu cđí

150 km 150

10 h

x +

x (km/h)

x + 10 (km/h)

150

h x

150 km

Thời gian

Quãng đường HN TH: 150km

Vận tốc đi = vận tốc về + 10

Thời gian đi + + thời gian về = 10134 h

Tính vận tốc của ô tô lúc về ?

Thứ năm ngày 28 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

Vậy ta cú phương trỡnh :

150 13 150

+ + = 10

4 + 10

Trang 13

Bài 4: Cho phương trình:

2

mx + (2m 1)x m 2 0 (1) − + + =

a) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm

* Giải: Với m = 0, pt (1) trở thành –x +2 = 0 <=> x=2.

2

Víi m 0 , pt (1) lµ pt bËc hai, cã

Thứ n¨m ngày 28 tháng 4 năm 2011 TiÕt 66: ¤n tËp cuèi n¨m

Trang 14

Thứ năm ngày 28 thỏng 4 năm 2011 Tiết 66: Ôn tập cuối năm

b) Tìm m để pt(1) có nghiệm kép Tính nghiệm kép đó.

1 2

1 Giải: Pt(1) có nghiệm kép khi 0 m

12 Lúc đó, theo công thức nghiệm, có nghiệm kép là:

x x 1 1 1: (2 )

1 6 5.

∆ = ⇔ =

= − + =

Trang 15

1 2

1 2

1 2

*) Đ ịnh lí Vi- ét: Nếu x ,x là hai nghiệm của phương trình ax +bx+c = 0 ( a 0)

b

x +x

a thì:

c

x x

a





2

*) Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai ax +bx+c = 0 ( a 0):

c + Nếu a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm: x =1; x =

a c + Nếu a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm: x = -1; x = -

a

u+v S

*) Đ ịnh lí Vi- ét đảo: Nếu

u.v P thì u,v là hai nghiệm của phương trình x -Sx+P = 0 ( S 4P)

=

 =

Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm x ,x Không giải phương trình, 1) Lập hệ thức tính x x theo m

2) Hãy lập một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.

Trang 16

Thứ n¨m ngày 21 tháng 4 năm 2011 TiÕt 66: ¤n tËp cuèi n¨m

VÒ nhµ : - ¤n l¹i c¸c ki ến thức đã học

- Lµm c¸c bµi tËp tõ trong SGK 134 (SGK)

Ngày đăng: 01/09/2014, 08:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị với hai trục toạ độ - bài giảng ôn tập cuối năm đại số 9
th ị với hai trục toạ độ (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w