TRANH LÀNG SÌNH DÒNG TRANH TRONG NÉT VĂN HÓA DÂN GIAN XỨ HUẾ

45 2 0
TRANH LÀNG SÌNH   DÒNG TRANH TRONG NÉT VĂN HÓA DÂN GIAN XỨ HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRANH LÀNG SÌNH - DỊNG TRANH TRONG NÉT VĂN HÓA DÂN GIAN XỨ HUẾ MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài I PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG - HUẾ, LÀNG SÌNH VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN XỨ HUẾ CHƯƠNG - NÉT ĐỘC TRƯNG, NGHỆ THUẬT VÀ GIÁ TRỊ HƯỚNG ĐẾN CỦA TRANH LÀNG SÌNH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CHƯƠNG - SỰ THÍCH ỨNG, BIẾN ĐỔI VÀ KẾ THỪA VĂN HÓA TRANH DÂN GIAN CHƯƠNG - CÁC KHÍA CẠNH ĐÁNH GIÁ TRANH LÀNG SÌNH I II III KẾT LUẬN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO -I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huế - mảnh đất kinh đô nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối Việt Nam Bởi kinh đô nên nơi hội tụ nhiều tinh hoa giá trị dòng lịch sử, từ chúa Tiên vào mở cõi đến nhà Nguyễn cáo chung, giá trị vật chất lẫn tinh thần hữu mảnh đất Bao biến thiên lịch sử qua nơi để lại nơi nhiều giá trị vật chất lẫn tinh thần, giá trị dù thăng trầm theo thời len lỏi tồn sống người dân, nhờ giá trị nhiều gìn giữ lại để có cho nhìn nhận lại thời ơng cha ta làm nên tiếp nối Đi dọc theo miền đất cũ kinh đô xưa, ta bắt gặp nhiều làng nghề dựng lên từ mở cõi lập làng, khai mở cho mảnh đất thứ tinh hoa chắt lọc, dần nhà Nguyễn định đơ, thời làng nghề, nhu cầu hồng gia cần đến hơ gọi tụ về, góp nên cho nơi thêm trù phú, làm cho mảnh đất phát triển rực qua nhìn từ kiến trúc, nghệ thuật lẫn tín ngưỡng Những kiến trúc đền đài lăng tẩm, nghệ thuật chạm khắc khảm in, đến âm nhạc, ca kĩ lưu giữ đến cho hiểu rõ giá trị mà cha ông ta làm nên, dù phủ mờ dần theo thời gian, song rõ cho thấy niềm tự hào văn hóa, tinh thần nghệ thuật mà tiền nhân để lại Những làng nghề thủ công truyền thống tạo nên hữu đặc biệt cho Huế, đặc biệt cho riêng Huế mà đâu có được, giá trị vật chất tạo làng nghề đặc thù làng như: làng gốm Phước Tích, làng mộc Mỹ Xuyên, làng hoa giấy Thanh tiên, làng nón Thủy Cam Song hành giá trị vật chất giá trị tinh thần, nói cách khác niềm tin vào tín ngưỡng, tơn giáo tạo nên nhìn tồn diện người xứ Huế Thơng qua tín ngưỡng, người dân xứ Huế tạo nên giá trị vật chất đặc thù theo tín ngưỡng Làng Lại Ân - có tên Nơm Sình cịn biết đến làng văn vật đất cố đơ, nơi cịn lưu giữ nghề làm tranh cổ truyền hội vật tiếng Từ trung tâm thành phố Huế, xuôi theo dịng sơng Hương khoảng 9km, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang ôm gọn làng với đắc địa, trù phú Phía Đơng Bắc tựa lưng vào làng Phổ Lợi (xã Phú Dương) làng Vĩnh Đại (xã Phú Thanh), Phía Tây Nam quay mặt sơng Hương, nơi có làng Lại Ân với nghề làm tranh dân gian tiếngTranh làng Sình dịng tranh dân gian phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng người dân Huế từ bao đời vùng phụ cận Nó xuất dịp cúng bái, lễ tết Sau cúng xong đốt đi, hố cho ơng bà, tổ tiên, dùng để thờ, để hóa lễ cầu an, giải hạn Bên cạnh dòng lịch sử làng tranh, khơi lại diện đặc thù văn hóa dân tộc, đem lại nhìn tồn diện giá trị tín ngưỡng tâm linh xứ Huế thơng qua tiểu luận " Tranh làng Sình - nét độc đáo văn hóa xứ Huế" Mục tiêu nghiên cứu Luận văn chủ yếu khai thác dịng tranh làng Sình, qua đưa nhìn nêu lên quan điểm, giải pháp cho nhu cầu cấp yếu tìm hiểu dòng tranh Khai thác hướng để tranh làng Sình kế thừa, phát huy ưu điểm văn hóa, phát triển nên nghệ thuật cá biệt ngồi tín ngưỡng để đồng thời phục vụ nghệ thuật cho đời sống, thay đổi hướng đồng hành xã hội đại 2.1 Lịch sử dịng tranh Sử sách ghi lại tranh làng Sình xuất cách 400 năm, mang đậm nét đẹp truyền thống gắn với tín ngưỡng dân gian, văn hóa tâm linh người dân Huế Cũng dịng tranh dân gian mộc tranh làng Sình khác với tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội) dùng để thờ cúng hóa sau lễ Theo quan niệm người dân, dùng tranh để thờ cúng gặp nhiều may mắn sống Bởi vậy, không người Huế, vùng lân cận Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Nam thường chọn tranh làng Sình để sử dụng dịp Tết Tuy trải qua thời gian dài, dịng tranh làng Sình thay đổi, có khoảng 50 đề tài thể tranh làng Sình, chia làm chủ đề: tranh nhân vật, tranh đồ vật tranh súc vật, phản ánh tín ngưỡng cổ xưa người Việt 2.2 Khám phá đề tài Nằm danh mục dòng tranh dân gian xưa văn hóa Việt, ảnh hưởng trực tiếp vào văn hóa tín ngưỡng, tranh làng Sình nguồn sinh khí sống cư dân Huế miền Trung, thông qua đề tài để nhận thức phần sống, nét nghệ thuật diễn tả dịng tranh cha ơng, mở rộng giữ gìn kế thừa văn hóa văn vật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn trọng khai thác đề tài dòng tranh dân gian xứ Huế, cụ thể làng nghề tranh truyền thống làng Sình, làng tranh phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng tâm linh xứ Huế vùng phụ cận 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dòng tranh truyền thống địa bàn làng Lại Ân ( hay làng Sình ), thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Phương pháp nghiên cứu Ngoài dựa vào ghi chép lịch sử, tham khảo tài liệu để phân tích đánh giá vấn đề, đề tài nghiên cứu luận theo phương pháp : Phương pháp phân tích tổng hợp: tìm đọc nguồn tài liệu, luận văn, sách báo xuất bản, qua tích hợp phân tích vấn đề, dựa theo nhận định thân để tổng hợp lại nội dung đề tài Phương pháp thực hành vấn đề: để biết cách thực hay tạo ra, sát với điều kiện cụ thể để có nhìn bao qt đưa cảm nghĩ phù hợp trải nghiệm, hiểu khó dễ vấn đề, nhận biết đưa ý kiến khắc phục vấn đề đó, thơng qua tiếp thêm nhìn cho đề tài luận văn Phương pháp so sánh đối chiếu: dựa kiến thức cá nhân, tham khảo nguồn tài liệu tương quan, thơng qua đưa so sánh khác giống dòng tranh Việt Nam Nội dung đề tài Tranh dân gian làng Sình địa tiếng từ bao đời đất cố đô, xếp vào làng tranh tiêu biểu Việt Nam Trải qua 400 năm tồn với biến cố thăng trầm lịch sử, làng nghề lưu giữ vẹn nguyên nét đẹp truyền thống gắn với tín ngưỡng dân gian, văn hóa tâm linh người dân Huế Trong luận văn tìm hiểu lịch sử đời, kĩ thuật in tranh, mục đích sử dụng tranh đưa đánh giá dịng tranh với dịng tranh Hàng Trống, Đơng Hồ để nhận biết đặc điểm khác biệt, nghệ thuật in tranh làng Sình Việc khai thác giá trị dịng tranh để phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng phần, tạo giá trị du lịch để giúp cho làng tranh phát triển, qua đưa giải pháp, nhu cầu phục vụ đời sống, sống lại gìn giữ giá trị dịng tranh II Phần Nội Dung Huế, làng Sình tín ngưỡng dân gian xứ Huế 1.1 Tổng quan Huế 1.1.1 Lịch sử hình thành tên gọi Trước thời Trần, khu vực Quảng Bình đến Bắc Quảng Nam gọi châu Ô, châu Lý thuộc Chiêm Thành, có Thừa Thiên Huế ngày Năm 1306, Thái thượng hồng Trần Nhân Tơng Hồng đế Trần Anh Tông Đại Việt gả Công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Chế Mân theo lời hứa Trần Nhân Tông thăm Chiêm Thành thời gian trước Chế Mân dâng sính lễ gồm có hai Châu Ô Châu Lý (từ Nam Quảng Trị đến Quảng Nam ngày nay) Năm 1307, vua Trần Anh Tông tiếp quản vùng đất đổi tên châu Thuận châu Hóa Việc kết hợp hai châu làm đặt tên phủ Thuận Hóa (chữ Hán: 順化) thực thời thuộc Nhà Minh Đến đời Nhà Hậu Lê, châu Thuận châu Hóa hợp thành Thuận Hóa trở thành đơn vị hành cấp tỉnh Năm 1604, Nguyễn Hồng bỏ cấp huyện Điện Bàn thuộc trấn Thuận Hóa, nâng lên thành cấp phủ, sáp nhập vào trấn Quảng Nam Thuận Hóa thời chúa Nguyễn, (thế kỷ 17 – 18) vùng đất trải dài từ phía nam sơng Gianh đèo Hải Vân Năm 1626, để chuẩn bị cho việc chống lại nhà họ Trịnh, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên dời dinh đến làng Phước Yên (Phúc An) thuộc huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên đổi dinh thành phủ Năm 1802, sau thống Việt Nam, vua Gia Long "đóng Phú Xn, gọi Kinh sư" Tỉnh Thừa Thiên Huế có thành phố, thị xã, huyện với 145 đơn vị hành cấp xã, bao gồm 98 xã, 39 phường, thị trấn 1.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên Kể từ sát nhập vào lãnh thổ nước ta với tư cách q sính lễ vua Chế Mân cưới cơng chúa Huyền Trân năm 1306, trải qua nhiều triều đại, Thừa Thiên Huế “phên dậu”, vùng biên viễn xung yếu Tổ quốc Thừa Thiên – Huế tỉnh ven biển nằm vùng Bắc Trung Bộ, miền Trung, Việt Nam.Thừa Thiên – Huế giáp tỉnh Quảng Trị phía Bắc, biển Đơng phía Đơng, thành phố Đà Nẵng phía Đơng Nam, tỉnh Quảng Nam phía Nam, dãy Trường Sơn tỉnh Saravane Sekong Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào phía Tây Làng Sình 2.1 Lịch sử lập làng Làng Sình tên Nơm làng Lại Ân, thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, nằm cách thành phố Huế khoảng 9km, phía hạ lưu sơng Hương, nơi sơng Hương hợp lưu với sông Bồ trước xuôi phá Tam Giang đổ biển Làng Sình ngơi làng hình thành sớm Đàng Trong, nằm ven Sông Hương, đối diện bên sông Thanh Hà, cảng sông tiếng thời chúa Đàng Trong Đây cịn trung tâm văn hóa vùng cố đơ, có chùa Sùng Hóa làng, chùa lớn vùng Hóa Châu xưa Người dân làng làm nơng nghiệp, vị trí sát kề đế đơ, thuận tiện giao thơng, nên làng có nhiều người bn bán làm thủ cơng, có nghề làm tranh thờ khắc gỗ Làng Sình có điều kiện lưu thông thuận lợi, lại cận kề bên khu phố - chợ - cảng, thực tế, nơi trở thành khu thị tứ “vệ tinh” quan trọng hệ thống phố cảng thương nghiệp Thanh Hà - Bao Vinh Như nói, nghề truyền thống làng Sình nghề làm “tranh khắc” Nghề in tranh khắc mộc Sình, từ đời khơng t phục vụ cho thú chơi tao nhã, mà chủ yếu đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng người dân địa phương, dùng để thờ, để hoá lễ cầu an, giải hạn Theo nghệ nhân làng kể lại, thời Trịnh – Nguyễn, người làm tranh làng Sình ơng Kỳ Hữu Hồ Trong đồn người tìm vào đất Thuận Hố định cư, ơng mang theo nghề làm tranh khắc mộc làng q – làng Đơng Hồ để mưu sinh Tranh làng Sình đời từ Như vậy, có sở để suy luận rằng, nghề làm tranh khắc gỗ theo chân người di cư vào vùng đất Thuận Hố Tín ngưỡng dân gian xứ Huế 3.1 Tín ngưỡng dân gian xứ Huế Tín ngưỡng tơn giáo sức sống tâm linh ẩn cá nhân riêng biệt, nơi đặt niềm tin cậy hướng đến Do vậy, đâu có tín ngưỡng riêng, người đến ln đem theo hình thức tín ngưỡng theo bên Xứ Huế đất cũ Chiêm thành, nơi dân tiền trú vốn có tín ngưỡng riêng họ, đợt nhập cư nhỏ lẻ dân ta từ kỉ 14 - 19 mang tín ngưỡng đồng sơng Hồng, sơng Lam vào Người Hoa di cư vào đem theo tín ngưỡng cố hữu họ làm nên sắc tín ngưỡng mảnh đất 3.1.1 Tín ngưỡng mang theo từ thuở đầu di cư Từ bỏ đất cũ để đến vùng Ô Châu ác địa này, rời quê cha đất tổ đất bắc vào nam, thuở đầu với miền xa lạ, trái trời biệt chốn, gian truân hữu, người di cư tạo lập cộng đồng tồn tại, họ gắn chặt đời sống để tạo lập sống Để neo đậu sức mạnh tinh thần, rời đất cũ họ đem theo tín ngưỡng tơn giáo bên Phật giáo, Đạo giáo quan niệm Nho giáo Và thế, mái đình dựng lên, ngơi chùa dựng nên, tín ngưỡng cố hương dần mảnh đất Huyết mạch tín ngưỡng thứ giúp họ vững tin kế tục sau 3.1.2 Tín Ngưỡng dân tiền trú - Chăm Pa Mảnh đất Thừa Thiên - Huế nằm tầng vỉa văn hóa đặc trưng Nơi phận vương quốc Champa, sau sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt, trở thành Kinh đô ba lực phong kiến Việt Nam (Chúa Nguyễn, Tây Sơn triều Nguyễn) Chính bối cảnh đặc biệt sản sinh nét đặc trưng văn hóa mảnh đất Một số tín ngưỡng Thiên Tiên Thánh Giáo.Đến chưa xác định rõ thời điểm hình thành tín ngưỡng Huế Chỉ biết vào năm Quý Sửu 1553, Dương Văn An soạn “Ô châu cận lục” ghi nhận sinh hoạt hiến tế có chầu văn đoạn sơng Kim Trà (sơng Hương ngày nay) Có thể nói Thiên Tiên Thánh Giáo tín ngưỡng độc đáo cư dân vùng sông nước Thừa Thiên - Huế phối kết hợp nhiều loại hình tơn giáo, tín ngưỡng khác Mặc dù mặt khoa học thuật đồng cốt cần hạn chế lễ hội điện Huệ Nam cần phát huy hoạt động văn hóa - tâm linh đặc trưng mảnh đất Thừa Thiên – Huế 3.1.3 tín ngưỡng người hoa nhập cư Người Hoa di dân vào Việt Nam từ lâu lịch sử Riêng vùng Thuận Hóa xưa, tỉnh Thừa Thiên Huế nay, người Hoa đến định cư phải vào kỷ XVII, sau năm 1658 Phần đơng họ đến từ Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam Đây khu vực ven biển phía Nam Trung Quốc, người dân sống chủ yếu với nghề biển Chiếc thuyền phương tiện di chuyển, phương tiện làm ăn sinh c tượng đế ảnh ông Tra Điệu ảnh ông Đốc Tờ Bếp ảnh tiền giấy ảnh Môn thần ảnh Tranh Bếp ảnh Ảnh nữ ảnh Ảnh nam ảnh Bát âm ảnh 10 Mười hai giáp ảnh 11 ảnh 12 ảnh 13 ảnh 14 ảnh 15 IV Tài liệu tham khảo 1.Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên 2.Tạp chí Khoa học –Đại học Huế (Nhà Xuất Khoa học xã hội - năm 2005) 3.Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (156) 2020 4.Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa – văn hoá, NXB Văn hoá Dân tộc – Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 5.Trần Đại Vinh (2006), Tín ngưỡng dân gian Huế, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 6.Đinh Gia Khánh, Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 5/1992 7.Ngơ Đức Thịnh, Đạo Mẫu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Hồ Trung Tú (2011), Có 500 năm – Bản sắc Quảng Nam từ góc nhìn phân kì lịch sử, NXB Thời đại Nguyễn Văn Đăng, Quan xưởng vai trị đời sống kinh tế – xã hội Huế, Di sản ngành nghề thủ công bối cảnh thành phố Festival, Phân viện Nghiên cứu Văn hố – Thơng tin – UBND thành phố Huế – Phịng Văn hố – Thơng tin, tháng 7/2005 10 Huỳnh Đình Kết, Tổng quan nghề thủ cơng truyền thống Huế – Giá trị, thực trạng, giải pháp, Di sản ngành nghề thủ công bối cảnh thành phố Festival, Phân viện Nghiên cứu Văn hố – Thơng tin – UBND thành phố Huế – Phịng Văn hố – Thơng tin, tháng 7/2005 11.Nguyễn Thị Tuyết Nga – Nguyễn Phước Bảo Đàn – Tơn Nữ Khánh Trang – Lê Chí Xuân Minh, Nghề tranh làng Sình, Đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình Nghiên cứu – Sưu tầm – Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể, Bộ Văn hố Thơng tin – Viện Văn hố Thơng tin – Phân viện Nghiên cứu Văn hố – Thông tin Huế, 2002 12 Dương Thị Nhung, Tranh làng Sình đời sống văn hố tín ngưỡng người dân Huế, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Khoa Việt Nam học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2014 13.Lê Thọ Quốc, Nghề thủ công gắn liền với đời sống văn hố tín ngưỡng: trường hợp tranh làng Sình hoa giấy Thanh Tiên, Hội thảo khoa học Nghề làng nghề truyền thống Huế hướng tới Festival Nghề truyền thống, Phân viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam Huế – UBND Thành phố Huế, 2013 14.Nguyễn Hữu Thông, Huế – Nghề làng nghề thủ công truyền thống, NXB Thuận Hố, 1994 15.Ngũn Hữu Thơng, Nghề làng nghề thủ cơng truyền thống q trình hội nhập vào kinh tế đại, Thông tin Khoa học, Phân viện Nghiên cứu Văn hố – Thơng tin, số tháng 3/2001 16.Nguyễn Hữu Thông, Nhận chân lực tìm kiếm lối cho ngành nghề thủ công Huế, Di sản ngành nghề thủ công bối cảnh thành phố Festival, Phân viện Nghiên cứu Văn hố – Thơng tin – UBND thành phố Huế – Phịng Văn hố – Thơng tin, tháng 7, 2005 17 Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam – Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Huế, Nghề làng nghề thủ công truyền thống huyện Phú Vang, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Huế, 2012 18 Phan Thanh Bình (1995), Một dịng tranh dân gian đất Huế, Tạp chínghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Huế 19.Tơn Thất Bình (1994), Tranh thờ dân gian làng Sình, khứ, nhu cầu, Tạp chí Huế Xưa nay, Huế 20.Nguyễn Văn Phúc- luận văn tranh dân gian làng Sình dạy học mỹ thuật trường cao đẳng sư phạm Nghệ An 21.https://baothuathienhue.vn/ong-phuoc-giu-nghe-a66717.html 22 http://khamphahue.com.vn/kham-pha/lang-nghe/tid/LangSinh-va-lich-su-dong-tranh-dan-gian-nuctieng/newsid/F419A430-AACE-4752-9243D96DB50910CA/cid/A638D1E0-E74E-4E16-B3DBDF6F1B0AA71A 23 https://baothuathienhue.vn/ong-phuoc-giu-nghea66717.html 24 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hu%E1%BA%BF 25 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%ABa_Thi %C3%AAn_-_Hu%E1%BA%BF 26 http://itradetthue.gov.vn/bosuutaptcmn/tranhanh.html ... đến tranh làng Sình đời sống văn hóa dân gian Tranh làng Sình tranh dân gian truyền thống túy, chủ yếu phục vụ cư dân khu vực miền Trung việc cúng tế Nội dung yếu tranh dân gian làng Sình tranh. .. loại tranh Tranh thờ dân gian làng Sình lấy nét làm sở, có tranh cần in nét xong tranh Tượng Ông, Trâu, Tiền xu, Cọp, Cung tên, có tranh điểm vài nét màu ảnh (nam, nữ, bé trai, bé gái), có tranh. .. tồn hình Nghề tranh khắc gỗ nghề truyền thống cha truyền nối lâu đời, sản xuất theo lối thủ công Mỗi tờ tranh dân gian, dù tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng hay tờ tranh nơi khác

Ngày đăng: 20/12/2021, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan