Chủ đề 3 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG sơn (1)

9 44 0
Chủ đề 3 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG sơn (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 01/09/2021 Tiết 10-13 Chủ đề 3: Ngày dạy: ……….…… TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết thời gian xuất trống đồng người Việt cổ - Hiểu nguồn gốc tên gọi trống đồng Đơng Sơn văn hố Đơng Sơn - Trình bày nét đặc sắc kĩ thuật đúc, nghệ thuật trang trí cơng dụng trống đồng Đông Sơn - Hiểu trân trọng giá trị lịch sử trống đồng Đông Sơn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến trống đồng Đơng Sơn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về trống đồng Đông Sơn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về giá trị trống đồng Đông Sơn Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu quê hương xứ Thanh, giữ gìn nét đẹp văn hóa quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh về trống đồng Đơng Sơn, hình ảnh; video clip - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề: Xem video nêu hiểu biết em trống đồng Đông Sơn Trang - Dự kiến sản phẩm: Trống đồng hình ảnh quen thuộc, xuất nhiều nơi, từ nơi trang nghiêm đến bảo tàng, quan nhà nước, công sở hay nhà ở,… B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA ĐỒNG SƠN a Mục tiêu: Nắm bắt được tên gọi, thời gian hình thành b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Tìm hiểu văn hóa Đơng Văn hố Đơng Sơn Sơn Từ năm 1924, nhiều khai Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ quật khảo cổ học di tích làng Đơng - GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin Sơn, huyện Đông Sơn (nay thuộc cho biết: phường Hàm Rồng, thành phố Thanh ? Văn hóa Đơng Sơn có từ bao giờ? Hoá) pháthiện di vật bao gồm đồ Vì gọi Văn hố Đơng Sơn? đá, đồ đồng, loại nông cụ, trang - HS lắng nghe sức, vũ khí, nhạc cụ, đồ dùng sinh hoạt, … đặc biệt trống đồng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Kết khảo cổ cho thấy, di tích thực nhiệm vụ thuộc văn hoá tồn vào kỉ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan VII trước CN đến đến học kỉ I – II sau CN Bước 3: Báo cáo kết hoạt đỉnh cao động thảo luận thời đại đồ đồng - HS trình bày sản phẩm thảo luận Việt Nam, thời nhà nước Văn Lang – - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả Âu Lạc lời bạn - Năm 1934, R.Heine Geldern, Bước 4: Đánh giá kết thực nhà nghiên cứu người Áo đề nghị định nhiệm vụ danh văn hoá "Văn hố Đơng - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến Sơn", nơi phát di thức tích văn hố NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU VỀ TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN a Mục tiêu: Hiểu đặc điểm, nét đặc sắc vai trị trống đồng Đơng Sơn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Trang d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Tìm hiểu địa điểm phát trống đồng Đông Sơn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS chia sẻ: ? Trống đồng Đông Sơn phát đâu Thanh Hóa? ? Theo em gọi trống đồng Đông Sơn? ? Việc phát số lượng lớn trống đồng Đơng Sơn ởThanh Hố chứng tỏ điều gì? - HS lắng nghe DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trống đồng Đông Sơn 2.1 Địa điểm phát trống đồng Đông Sơn - Trống đồng Đông Sơn tìm thấy qua di tích từ vùng núi đến đồng vùng ven biển, tập trung vùng đồng hạ lưu sông Mã, từ ven đôi bờ sông Mã – khu vực đền thờ trống Đồng (đền Đồng Cổ, huyện Yên Định) đến cầu Hàm Rồng Thiệu Yên, Yên Định, Thọ Xuân, thành phố Thanh Hố, Quảng Xương, Hoằng Hố, Vĩnh Lộc, Nơng Cống, Đông Sơn, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Từ di tích Đơng Sơn phát thực nhiệm vụ đến nay, trống đồng khai quật ngày nhiều đầu - HS nghe đặt câu hỏi liên quan nguồn sông Hồng (Lào Cai, Yên Bái), đến học miền Trung (Bình Định), Tây Nguyên, Bước 3: Báo cáo kết hoạt Nam Bộ Tuy nhiên, Thanh Hoá động thảo luận nơi tìm thấy - HS trình bày sản phẩm thảo luận nhiều trống đồng - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả - Trống đồng có niên đại thuộc lời bạn văn hố Đông Sơn gọi trống Bước 4: Đánh giá kết thực đồng Đông Sơn nhiệm vụ 2.2 Những nét đặc sắc trống - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến đồng Đông Sơn thức - Trống đồng tìm thấy nhiều nơi, có niên đại khác nhau, có hình dáng, độ NV2: Tìm hiểu nét đặc sắc tinh xảo khác Tuy nhiên, trống trống đồng Đông Sơn đồng Đông Sơn coi loại trống Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ đẹp mĩ thuật, kĩ nghệ đúc tiêu biểu - GV u cầu HS cho văn hố Đơng Sơn buổi đầu ? Đọc thông tin quan sát hình dựng nước ảnh mục 2.2, nêu số nét đặc a) Kĩ thuật đúc trống đồng sắc trống đồng Đơng Sơn - Theo suy đốn nhà nghiên ? Về kĩ thuật đúc trống có đáng lưu cứu, trống đúc khn Để ý? đúc thành công cần yêu cầu cao ? Trống đồng Đơng Sơn có cấu tạo kĩ thuật như: nhiệt độ cao để nung nào? Hãy mô tả? chảy hợp kim đồng, vật liệu chịu lửa Trang ? Trình bày hiểu biết nghệ thuật trang trí trống đồng Đơng Sơn ?Ngơi nhiều cánh mặt trống đồng tượng trưng cho vị thần theo quan niệm người dân Văn Lang? A Thần sông để làm khuôn đúc Nghệ nhân phải nắm vững tính kim loại để tạo nên hợp kim đồng, đặc biệt phải có kĩ thuật đúc với tay nghề thành thạo - Trống đồng Đơng Sơn cho thấy trình độ luyện kim, kĩ thuật pha chế hợp kim, kĩ thuật tạo dáng, nghệ thuật B Thần Mặt Trời trang trí hoa văn, đạt đến trình độ điêu luyện C Thần Mặt Trăng b) Cấu tạo trống đồng Đông D Thần đất Sơn Trống đồng bao - HS lắng nghe gồm phận: chân Bước 2: HS trao đổi thảo luận, trống, lưng trống, quai thực nhiệm vụ trống, tang trống mặt trống - HS nghe đặt câu hỏi liên quan c) Nghệ thuật trang trí trống đồng đến học - Các hoạ tiết trống đồng đa Bước 3: Báo cáo kết hoạt dạng, thể nhiều động thảo luận hình ảnh sinh hoạt, - HS trình bày sản phẩm thảo luận trang phục, kiến trúc, - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả nhạc cụ, nghệ thuật lời bạn tạo hình người Bước 4: Đánh giá kết thực Việt cổ nhiệm vụ - Mặt trống có hình ảnh - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến chìm, rõ rệt, sắc nét Trên mặt thức trống có tượng (thường tượng NV3: Tìm hiểu cách thưởng cóc) vành hoa văn bao quanh thức bánh đúc, bánh đúc sốt nhiều cánh Hoa văn có Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ dạng hình tam giác lồng - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời nhau, vịng trịn, đường gấp khúc câu hỏi: hình chữ M, hình trám,… Về mặt bố ?Em có cảm nhận vai cục, tất người, động vật diễu trị trống đồng Đơng Sơn hành quanh nhiều cánh - HS lắng nghe mặt trống Bao quanh ngơi có hìnhngười, vật theo tư động hoa Bước 2: HS trao đổi thảo luận, văn hình học thực nhiệm vụ Thân trống hình trụ đứng, có hình khắc xếp cân đối Hình - HS nghe đặt câu hỏi liên quan ảnh người diễn tả với đến học hoạt động: múa, giã gạo, đánh Trang Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trống, bơi chải, 2.3 Vai trị trống đồng Đơng Sơn Trống đồng giữ vị trí vơ quan trọng sinh hoạt xã hội người Việt cổ Trống biểu tượng quyền uy, giàu có Trống nhạc khí dùng dịp lễ lớn cộng đồng (lễ hội, cúng tế) Trống dùng để ban thưởng trở thành đồ tuỳ táng (chôn với người khuất) KẾT LUẬN Trống đồng Đông Sơn báu vật quốc gia, biểu tượng văn hố Đơng Sơn, niềm tự hào quê hương Thanh Hoá Trống đồng đúc với kĩ nghệ cao, nghệ thuật trang trí độc đáo, phản ánh sống sinh hoạt sáng tạo ông cha ta từ buổi đầu dựng nước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Trang b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu tổ thảo luận, thực làm tập báo cáo trước tập th ể lớp Câu 1: Dựa vào ảnh trống đồng Đông Sơn học hiểu biết em, mô tả đặc điểm trống đồng Đông Sơn Đáp án: * Cấu tạo trống đồng Đông Sơn Trống đồng bao gồm phận: chân trống, lưng trống, quai trống, tang trống mặt trống * Nghệ thuật trang trí trống đồng Các hoạ tiết trống đồng đa dạng, thể nhiều hình ảnh sinh hoạt, trang phục, kiến trúc, nhạc cụ, nghệ thuật tạo hình người Việt cổ Mặt trống có hình ảnh chìm, rõ rệt, sắc nét Trên mặt trống có tượng (thường tượng cóc) vành hoa văn bao quanh ngơi nhiều cánh Hoa văn có dạng hình tam giác lồng nhau, vịng trịn, đường gấp khúc hình chữ M, hình trám,… Về mặt bố cục, tất người, động vật diễu hành quanh nhiều cánh mặt trống Bao quanh ngơi có hình người, vật theo tư động hoa văn hình học Thân trống hình trụ đứng, có hình khắc xếp cân đối Hình ảnh người diễn tả với hoạt động: múa, giã gạo, đánh trống, bơi chải, Câu 2: Trống đồng Đông Sơn gợi cho em nhớ đến địa danh, di tích nào? Kể đơi nét địa danh di tích *Gợi ý: Đơi bờ sơng Mã – khu vực đền thờ trống Đồng (đền Đồng Cổ, huyện Yên Định) đến cầu Hàm Rồng Thiệu Yên, Yên Định, Thọ Xuân, thành phố Thanh Hoá, Quảng Xương, Hoằng Hố, Vĩnh Lộc, Nơng Cống, Đơng Sơn, - Từ di tích Đơng Sơn phát đến nay, trống đồng khai quật ngày nhiều đầu nguồn sông Hồng (Lào Cai, Yên Bái), miền Trung (Bình Định), Tây Nguyên, Nam Bộ VÀI NÉT VỀ SƠNG MÃ - Sơng Mã sơng Việt Nam Lào có chiều dài 512 km, phần lãnh thổ Việt Nam dài 410 km phần lãnh thổ Lào dài 102 km Lưu vực sông Mã rộng 28.400 km², phần Việt Nam rộng 17.600 km², cao trung bình 762 m, độ dốc trung bình 17,6%, m ật độ sơng su ối toàn lưu vực 0,66 km/km² Lưu lượng nước trung bình năm 121m³/s Xã Là 341m³/s Cẩm Thuỷ Sông Mã chủ yếu chảy vùng r ừng núi trung du Phù sa sông Mã nguồn chủ yếu tạo nên đồng Thanh Hóa lớn thứ ba Việt Nam *Dòng chảy Trang - Sông Mã chảy theo vùng trũng hai dãy núi Su Xung Chảo Chai Pu Sam Sao Các phụ lưu sông Mã phần lớn bắt nguồn từ hai dãy núi Sông Mã bắt đầu hợp lưu suối vùng biên gi ới Việt - Lào t ại xã Mường Lói phía nam huyện Điện Biên Bản Pu Lau phía bắc xã Mường Lói nằm sống núi đường phân thủy Nậm Nứa chảy tây bắc thuộc hệ thống sông Mê Kông, với Nậm Ma chảy đông bắc đầu nguồn sông Mã, tên địa ph ương suối Sẻ Sông chảy sang địa bàn Điện Biên Đông, dọc đường tiếp nh ận n ước t m ột số dịng su ối Háng Lìa, Điện Biên Đơng Đến Bó Sinh huyện Sơng Mã sơng Mã tiếp nhận dòng Nậm Khoai tức Nậm Hua chảy theo hướng bắc - nam từ huyện Tuần Giáo đến Từ sơng chảy uốn lượn, với hướng Tây Bắc-Đơng Nam qua huyện Sông Mã tỉnh Sơn La qua lãnh thổ Lào Cửa Chiềng Khương Ở Sơn La, sông Mã tiếp tục nhận nước từ số suối từ địa bàn Thuận Châu, Mai Sơn, Sông Mã, Sốp Cộp Ở Lào, sông Mã chảy qua hai huyện Xiengkhor Sop Bao tỉnh Huaphanh, nhận thêm nước từ dịng Nậm Ét Xiengkhor Sơng trở lại Việt Nam cửa Tén Tằn huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa Từ đây, sơng chảy qua Mường Lát, Quan Hóa, đoạn nhỏ qua huyện Quan Hóa ranh giới hai tỉnh Thanh Hóa Hịa Bình Đồng thời, Quan Hóa, sơng nhận thêm nước từ sơng Luông Nậm Niêm từ Quan Sơn chảy sang Sông chảy qua huyện phía bắc Thanh Hóa gồm Bá Thước, Cẩm Thủy, dọc theo ranh giới Vĩnh Lộc, Hoằng Hóa (tả ngạn - phía bắc) n Định, Thiệu Hóa, thành phố Thanh Hóa, Quảng Xương, Sầm Sơn (hữu ngạn - phía nam) đổ vào vịnh Bắc Bộ ba cửa: cửa Lạch Hới (cửa Hới) nằm gi ữa huyện Hoằng Hóa thành phố Sầm Sơn; cửa thứ hai tách từ Phường Tào Xuyên, Thành phố Thanh Hóa đổ Lạch Sung (cửa Sung, Lạch Trường) nằm huyện Hậu Lộc Nga Sơn; cửa thứ ba tách từ chỗ giáp ranh n Định Hoằng Hóa thành sơng Lèn chảy theo ranh giới Hà Trung, Nga Sơn với Hậu Lộc biển • Sơng Mã có phụ lưu lớn gồm: • Sơng Chu, đổ vào sơng Mã Thiệu Hóa • Sông Bưởi, đổ vào sông Mã nơi giáp ranh xã Vĩnh Thái, Vĩnh Khang (huyện Vĩnh Lộc) n Thái (huyện n Định) • Sơng Cầu Chày • Sơng Luồng, Quan Hóa • Sơng Lũng • Sơng Sơn Trà • Nậm Soi Trang Hệ thống sơng Mã có tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực 39.756 km², có 17.520 km² nằm lãnh thổ Việt Nam Tổng lượng nước trung bình hàng năm tồn hệ thống sơng 19,52 tỉ m³ * Tên gọi Tên gọi sông xuất phát từ tên tiếng dân tộc Thái tiếng Lào nậm Ma với nậm nghĩa sông, nước Đây tên th ức đoạn sông bên Lào Theo quan niệm người Kinh, sông có tên gọi "Mã" dịng n ước ch ảy xiết ngựa phi Tuy nhiên, theo nghiên cứu từ nguyên h ọc Mã âm chữ Hán để ghi tên thật: "sơng Mạ", " mạ" từ tiếng Việt cổ lưu lại phương ngữ miền Trung có nghĩa "m ẹ" Và tên g ốc sơng có nghĩa "sơng lớn" Sử Việt cịn gọi sơng Mã Lỗi Giang *Lịch sử Trong sách Đất nước Việt Nam qua đời học giả Đào Duy Anh xuất năm 1964, ông lấy dẫn chứng lịch sử cho r ằng dịng c sơng Mã bị thay đổi vào thời nhà Nguy ễn Theo nh ận đ ịnh ngồi c ửa Sung, sơng Mã cịn đổ biển cửa Lạch Trường v ới dịng sơng Tào Xun ngày (sử cũ gọi dòng Ngu giang) Đầu đời Nguyễn, trận lũ lớn đánh đắm bè gỗ lim cửa vào sông Ngu, bè b ị phù sa l ấp mà ch ẹn nghẽn đường sơng, sơng bị hẹp lại Sau dòng sơng Ngu b ị hẹp lại sơng Mã trổ rộng ngách sông nhỏ trước gi ữa núi Hàm R ồng núi Châu Phong, đổ cửa biển Lạch Hới ngày Một đoạn sông Mã từ ngã ba Bông đến cửa sông Nhà Lê thành phố Thanh Hóa từ kỷ X Vua Lê Đại Hành tổ chức khơi thông tạo tuyến kênh Nhà Lê tuyến giao thông đường thủy nối từ kinh đô Hoa Lư tới biên giới Đèo Ngang thời Tiền Lê * Các cầu bắc qua sông Mã Cầu phao bắc qua sông Mã nối xã Ái Th ượng H Trung c huyện Bá Thước, Thanh Hóa • Cầu nối xã Phì Nhừ với xã Mường Luân, huy ện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, tỉnh lộ 130 • Cầu qua thị trấn Sông Mã, huyện Sông Mã, Sơn La, trục quốc lộ 4G • Cầu qua thị trấn Sơng Mã, huyện Sơng Mã, Sơn La • Cầu treo Mường Hung, nối xã Mường Hung v ới qu ốc l ộ 4G qua xã Chi ềng Cang, huyện Sông Mã, Sơn La • Cầu xã Chiềng Khương, huyện Sơng Mã, Sơn La • Cầu Chiềng Nưa, nối xã Mường Lý xã Trung Lý, Mường Lát, Thanh Hóa • Cầu thủy điện Trung Sơn, Quan Hóa, Thanh Hóa • Cầu treo Bản Chiềng, nối xã Thành Sơn với xã Trung Thành, Quan Hóa, Thanh Hóa • Cầu Hồi Xn (huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Trang Cầu Na Sài (huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Cầu La Hán (huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) Cầu thủy điện Bá Thước Cầu treo Cẩm Lương, nối xã Cẩm Lương, Cẩm Thủy với quốc l ộ 217 Cầu Cẩm Thủy (huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa) Cầu phao Cẩm Vân (Nối liền hai xã Cẩm Vân Cẩm Tân) Cầu Kiểu (nối huyện Vĩnh Lộc Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) Cầu n Hồnh nối huyện n Định – huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Cầu cao tốc mới, huyện Vĩnh Lộc - huyện Yên Định, Thanh Hóa (d ự án) • Cầu Hàm Rồng (thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) • Cầu Hồng Long (thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) • Cầu Nguyệt Viên (thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến th ức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: 1) Làm album ảnh trống đồng Đông Sơn theo gợi ý sau: - Sưu tầm ảnh thông tin trống đồng Đông Sơn - Dán ảnh ghi thông tin ảnh - Làm bìa trang trí bìa album 2) Viết đoạn văn mô tả đời sống người Việt cổ theo hiểu biết tưởng tượng em IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp Ghi Cơng cụ đánh giá đánh giá đánh giá - Hình thức - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực hỏi – đáp - - Hấp dẫn, sinh đợng cơng việc Thút trình - Thu hút được sự tham gia tích cực - Phiếu học tập sản phẩm người học - Hệ thống câu hỏi - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách tập học khác người học - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC: Các phiếu học tập • • • • • • • • • VI RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang ... ảnh trống đồng Đông Sơn học hiểu biết em, mô tả đặc điểm trống đồng Đông Sơn Đáp án: * Cấu tạo trống đồng Đông Sơn Trống đồng bao gồm phận: chân trống, lưng trống, quai trống, tang trống mặt trống. .. Đơng Sơn ởThanh Hố chứng tỏ điều gì? - HS lắng nghe DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trống đồng Đông Sơn 2.1 Địa điểm phát trống đồng Đông Sơn - Trống đồng Đơng Sơn tìm thấy qua di tích từ vùng núi đến đồng. .. thuật đúc trống đồng sắc trống đồng Đông Sơn - Theo suy đoán nhà nghiên ? Về kĩ thuật đúc trống có đáng lưu cứu, trống đúc khuôn Để ý? đúc thành công cần yêu cầu cao ? Trống đồng Đông Sơn có cấu

Ngày đăng: 19/12/2021, 22:31

Hình ảnh liên quan

- Hình thức hỏi   –   đáp    -Thuyết trình sản phẩm. - Chủ đề 3 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG sơn (1)

Hình th.

ức hỏi – đáp -Thuyết trình sản phẩm Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan