SANG KIEN một số BIỆN PHÁP GIÚP làm tốt các DẠNG bài tập CHO HS lớp 5

11 4 0
SANG KIEN một số BIỆN PHÁP GIÚP làm tốt các DẠNG bài tập CHO HS lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc giải quyết các dạng bài tập luyện từ và câu lớp 5 có hiệu quả đặt ra cho các giáo viên Tiểu học là một vấn đề không đơn giản. Về nội dung chương trình dạy phần đó trong sách giáo khoa rất ít. Chính vì vậy học sinh rất khó xác định, dẫn đến tiết học rất dễ trở nên nhàm chán không thu hút học sinh vào hoạt động này. Để tháo gỡ khó khăn đó rất cần có một phương pháp tổ chức tốt nhất, có hiệu quả nhất cho tiết dạy các dạng bài tập luyện từ và câu cho học sinh lớp 5.Từ những lí do khách quan và chủ quan đã nêu trên, thông qua việc học tập và giảng dạy thực tế, tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu về “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt các dạng bài tập luyện từ và câu” nhằm tìm ra được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhất để vận dụng vào trong quá trình giảng dạy.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến trường Tiểu học Trần Văn Dư; - Hội đồng sáng kiến Phòng giáo dục Đào tạo Quận Cẩm Lệ; - Hội đồng sáng kiến UBND Quận Cẩm Lệ; Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Chỉ liệt kê đồng tác giả có tỷ lệ đóng góp từ 30% trở lên vào việc tạo giải pháp Số T T Họ tên Ngày thán g năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo giải pháp (ghi rõ đồng tác giả, có) Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị công nhận giải pháp: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt dạng Luyện từ câu Chủ đầu tư tạo giải pháp Lĩnh vực áp dụng giải pháp Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử Tình trạng giải pháp biết - “Biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu lớp ” Sáng kiến đưa biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu song chưa sâu vào việc giúp học sinh làm tốt dạng tập phân môn - “Một vài biện pháp dạy luyện từ câu phần quan hệ từ lớp năm” Sáng kiến giúp học sinh nắm vững làm tốt dạng tập quan hệ từ song chưa mở rộng đến dạng tập khác - “Biện pháp nâng cao chất lượng học luyện từ câu cho học sinh lớp 5” Sáng kiến đưa biện pháp cụ thể giúp giáo viên nâng cao chất lượng học Luyện từ câu song không sâu vào phần hướng dẫn học sinh làm dạng tập Mơ tả giải pháp a) Mục đích giải pháp Giáo dục ngày có vai trị to lớn quan trọng việc bồi dưỡng đạo đức, trang bị kiến thức cho học sinh Trong giáo dục Tiểu học sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển tồn diện nhân cách người Điều phải nói tới việc hình thành ngơn ngữ cho học sinh Ngơn ngữ thứ cơng cụ quan trọng, có tác dụng biết giá trị trừu tượng mà giác quan vươn tới Ở Tiểu học, mơn học có tác dụng hổ trợ cho nhằm giáo dục tồn diện học sinh phải kể đến môn Luyện từ câu, phân môn chiếm thời lượng lớn mơn Tiếng Việt Nó tách thành phân mơn độc lập, có vị trí ngang với phân môn tập đọc, tập làm văn, song song tồn với môn học khác Điều thể việc cung cấp vốn từ cho học sinh cần thiết mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có sở hình thành ngơn ngữ hoạt động giao tiếp chiếm lĩnh nguồn tri thức mơn học khác Tầm quan trọng rèn giũa luyện tập nhuần nhuyễn trình giải dạng tập phân môn Luyện từ câu lớp Việc giải dạng tập luyện từ câu lớp có hiệu đặt cho giáo viên Tiểu học vấn đề không đơn giản Về nội dung chương trình dạy phần sách giáo khoa Chính học sinh khó xác định, dẫn đến tiết học dễ trở nên nhàm chán không thu hút học sinh vào hoạt động Để tháo gỡ khó khăn cần có phương pháp tổ chức tốt nhất, có hiệu cho tiết dạy dạng tập luyện từ câu cho học sinh lớp 5.Từ lí khách quan chủ quan nêu trên, thông qua việc học tập giảng dạy thực tế, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt dạng tập luyện từ câu” nhằm tìm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp để vận dụng vào trình giảng dạy b) Nội dung giải pháp Sơ lược số dạng tập thực hành chủ yếu phân môn Luyện từ câu lớp là: - Tìm từ ngữ nói chủ đề - Tìm từ ngữ theo nghĩa hình thức cấu tạo cho - Xác định nghĩa từ yếu tố cấu tạo từ - Xác định nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Phân loại từ ngữ yếu tố cấu tạo từ - Đặt câu với từ ngữ cho - Lập bảng tổng kết kiến thức học - Xác định tình sử dụng thành ngữ, tục ngữ Giải pháp tổ chức thực hiện: Với đặc trưng phân môn Luyện từ câu mâu thuẫn yêu cầu xã hội, nhu cầu hiểu biết học sinh với thực trạng giảng dạy giáo viên việc học học sinh trường Vì vậy, để củng cố nâng cao kiến thức kĩ làm tập phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp trình nghiên cứu kết hợp rút nhiều kinh nghiệm thơng qua q trình giảng dạy thực tế lớp, trước hết yêu cầu học sinh thực theo bước sau: Đọc thật kĩ đề Nắm yêu cầu đề Phân tích mối quan hệ yếu tố cho yếu tố phải vận dụng 3.Vận dụng kiến thức học để thực yêu cầu đề Kiểm tra đánh giá Trong trình giảng dạy, mạnh dạn đưa bước hướng dẫn phương pháp rèn kĩ làm dạng tập luyện từ câu Muốn học sinh làm cách hiệu quả, trước hết em phải nắm kiến thức bước quan trọng cho giáo viên học sinh Mỗi dạng tập cụ thể, tập riêng có hình thức tổ chức riêng Có thể theo nhóm, làm việc lớp làm việc cá nhân Song song với hình thức phương pháp hình thành giải vấn đề cho học sinh Muốn làm việc đó, trước tiên học sinh phải hiểu rõ đặc điểm nội dung chủ điểm mà phân môn Luyện từ câu cung cấp - Qua tập mở rộng vốn từ, học sinh được: Cung cấp thêm từ ngữ theo chủ điểm nghĩa, yếu tố Hán Việt; rèn luyện khả vốn từ theo chủ điểm; rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu, sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Thông qua tập từ (các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm), học sinh cung cấp kiến thức sơ giản từ xác định nghĩa, cấu tạo cách sử dụng từ - Thơng qua tập từ loại: việc củng cố từ loại học lớp 4, lên lớp học sinh cung cấp kiến thức đại từ, quan hệ từ - Qua tập câu, học sinh nắm cấu tạo câu ghép, biết cách đặt câu ghép biết liên kết câu đoạn văn Phương pháp tổ chức cho học sinh làm số tập luyện từ câu: Các kiểu hình thức kĩ cần học phân môn Luyện từ câu rèn luyện thơng qua nhiều tập với tình giao tiếp tự nhiên * Đối với dạng tập mở rộng vốn từ: Thông qua làm tập, học sinh nắm nghĩa từ thuộc mở rộng biết đặt câu với từ Ví dụ 1: Bài : Mở rộng vốn từ : Tổ quốc Bài 1: Tìm “Thư gửi học sinh” “Việt Nam thân yêu” Từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Bài giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp ghi từ phiếu - Đại diện số cặp trả lời - Giáo viên cặp khác nhận xét, chốt lại - GV ghi từ lên bảng Cho HS nhắc lại nhiều lần Bài 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi làm theo nhóm - Sau mời - nhóm lên bảng thi làm tiếp sức - Cả lớp giáo viên nhận xét, bổ sung rút ý tuyên dương nhóm thắng - Cho học sinh đọc lại từ vừa tìm Bài 3:Đặt câu với từ ngữ đây: Quê hương Quê mẹ Quê cha đất tổ Nơi chôn rau cắt rốn - Bước đầu, giáo viên cho học sinh trao đổi theo cặp nghĩa số từ - Học sinh nối tiếp trình bày nghĩa từ Giáo viên chốt lại - Học sinh làm cá nhân vào tập - Cho học sinh nối tiếp trình bày - Giáo viên học sinh khác nhận xét, chốt lại ý cho học sinh liên hệ với thân Ví dụ 2: Bài : Mở rộng vốn từ : Nhân dân Bài 1: Xếp từ ngữ ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu : a) Công nhân b) Nông dân c) Doanh nhân d) Quân nhân e) Trí thức g) Học sinh ( giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm ) - Giáo viên giúp học sinh hiểu từ tiểu thương - Cho học sinh trao đổi theo cặp làm vào tập, cho đại diện hai cặp làm vào phiếu khổ rộng trình bày - Giáo viên học sinh lớp nhận xét, chốt lại ý - Cho học sinh liên hệ kể thêm từ ngữ khác phù hợp với nhóm Cho học sinh đọc lại nội dung vừa làm Bài 2: Các thành ngữ, tục ngữ nói lên phẩm chất người Việt Nam ta ? a) Chịu thương chịu khó b) Dám nghĩ dám làm c) Muôn người d) Trọng nghĩa khinh tài ( tài : tiền ) e) Uống nước nhớ nguồn - Cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên giải thích thêm em dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cặn kẽ, đầy đủ nội dung thành ngữ tục ngữ - Cho học sinh trao đổi theo cặp bàn ghi lại ý kiến vào phiếu - Đại diện cặp học sinh trình bày ý kiến - Cả lớp giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận lại toàn Cho học sinh đọc lại nhiều lần câu thành ngữ, tục ngữ vừa nêu dặn em học thuộc thành ngữ, tục ngữ Bài 3: Đọc truyện Con Rồng cháu Tiên (SGK Tiếng Việt - Tập 1/trang 27, 28) trả lời câu hỏi : a)Vì người Việt Nam ta gọi đồng bào ? b)Tìm từ bắt đầu tiếng đồng (có nghĩa “cùng”) c) Đặt câu với từ vừa tìm Ở tơi tổ chức cho học sinh làm sau: - Cho học sinh đọc nội dung - Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a - Tổ chức cho học sinh làm vào phiếu theo nhóm Đại diện nhóm trình bày, lớp giáo viên nhận xét, chốt lại ý Giáo viên tun dương nhóm tìm nhiều từ - Bài 3c cho học làm cá nhân vào tập Gọi học sinh trình bày Giáo viên ý khen em đặt câu hay nội dung yêu cầu, ngữ pháp Như qua tập mở rộng vốn từ, học sinh được: Cung cấp thêm từ ngữ theo chủ điểm nghĩa, yếu tố Hán Việt; rèn luyện khả vốn từ theo chủ điểm; rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu, sử dụng thành ngữ, tục ngữ * Rèn kĩ cấu tạo từ - dạng tập tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa: Ví dụ 1: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ sau : - bình n - đồn kết - bạn bè - mênh mông Đối với dạng tập này, giáo viên tổ chức cho học sinh làm theo nhóm phiếu Giáo viên sử dụng phương pháp động não thu nạp nhiều từ q trình học sinh làm Mỗi nhóm hoạt động nhiệm vụ với từ (bình n, đồn kết, bạn bè, mênh mơng) theo nội dung sau: bình n đồn kết bạn bè mênh mơng Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Cùng yêu cầu cho, học sinh chọn từ để đặt câu với từ Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân Giáo viên cho học sinh so sánh từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Giáo viên chốt lại: - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống - Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa có tác dụng riêng văn cảnh Vì vậy, giáo viên lưu ý học sinh dùng từ: + Với từ đồng nghĩa hồn tồn, thay cho lời nói Ví dụ: hổ, cọp, hùm,… Cịn với từ đồng nghĩa khơng hồn tồn dùng từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho Ví dụ : ăn, xơi, chén,… (biểu thị thái độ, tình cảm khác người đối thoại điều nói đến) mang, khiêng, vác,… (biểu thị cách thức hành động khác nhau) + Với từ trái nghĩa việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng làm bật vật, việc, hoạt động, trạng thái,… đối lập Ví dụ 2: (Dành cho học sinh khá, giỏi) Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa ? a) Chín - Lúa ngồi đồng chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín nói b) Đường - Bát chè nhiều đường nên - Các công nhân chữa đường dây điện thoại - Ngoài đường, người lại nhộn nhịp c) Vạt - Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre - Nhũng người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều ( Nguyễn Đình Ánh) Bài này, tơi cho học sinh trao đổi theo cặp trình bày Sau học sinh khác giáo viên nhận xét, chốt lại ý - Giáo viên lưu ý học sinh, phân biệt từ nhiếu nghĩa với từ đồng âm từ nhiều nghĩa thường từ loại (cùng danh từ, tính từ hay động từ) Ví dụ: từ chín ví dụ từ chín câu 1, câu từ nhiều nghĩa từ loại tính từ, hai từ đồng âm với từ chín danh từ câu ; từ đồng âm thường khác từ loại Ví dụ: từ vạt ý câu c ví dụ từ vạt ý từ nhiều nghĩa, từ vạt danh từ đồng âm với từ vạt ý động từ Tóm lại, thơng qua tập từ (các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm), học sinh cung cấp kiến thức sơ giản từ xác định nghĩa, cấu tạo cách sử dụng từ * Luyện tập có dạng đại từ, quan hệ từ: Ở lớp 4, học sinh học danh từ, tính từ động từ Lên lớp 5, học tiếp tục học bổ sung tiếp từ loại đại từ quan hệ từ Ví dụ 1: Các từ in đậm đoạn thơ sau dùng để ? Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều ? Mình với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường ! Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trơng theo bóng Người (Tố Hữu) Bài này, tơi cho học sinh trao đổi theo cặp trả lời miệng : Các từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ, đồng thời hỏi thêm: từ in đậm thuộc từ loại ? ( đại từ ) Đại từ thay cho từ loại ? (thay cho danh từ Bác Hồ ).Thơng qua hai câu hỏi phụ đó, giúp học sinh khắc sâu thêm tác dụng đại từ phần Ghi nhớ ; từ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác Ví dụ 2: Dùng đại từ chỗ thích hợp để thay cho từ bị lặp lại nhiều lần mẩu chuyện sau : Con chuột tham lam Chuột ta gặp vách nhà Một khe hở Chuột chui qua khe tìm nhiều thức ăn Là chuột tham lam nên chuột ăn nhiều, nhiều đến mức bụng chuột phình to Đến sáng, chuột tìm đường trở ổ, bụng to quá, chuột không lách qua khe hở ( Theo Lép Tôn- xtôi) Với dạng này, hướng dẫn học sinh làm theo bước sau: - Bước : Yêu cầu học sinh đọc câu chuyện để tìm từ lặp lại nhiều lần câu chuyện cho biết từ lặp lại từ loại ? (từ lặp lại: từ chuột danh từ) - Bước : Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ thay cho từ chuột (là từ nó) Giáo viên lưu ý học sinh: Cân nhắc để tránh thay từ chuột nhiều từ nó, làm cho từ bị lặp lại nhiều lần, gây nhàm chán Ở đây, hỏi thêm : Khi ta dùng đại từ để thay từ loại khác ? (thường dùng để vật nhân vật với thái độ coi thường… ví dụ : Tên cai tổng vùng này, kẻ hách dịch vùng ) Ví dụ 3: Xếp từ in đậm đoạn văn sau vào bảng phân loại bên Khơng thấy Ngun trả lời, tơi nhìn sang Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi Qua ánh đèn đường hắt vào, tơi thấy khóe mắt hai giọt lệ lớn sửa lăn xuống má Tự nhiên nước mắt trào Cũng năm ngối, tơi cịn đón giao thừa với ba bệnh viện Năm ba bỏ mình, ba ! Động từ Tính từ Quan hệ từ M : trả lời vời vợi qua Ở này, hướng dẫn học sinh làm sau: - Cho học sinh đọc yêu cầu (đọc bảng mẫu) - Học sinh thảo luận nhanh theo cặp nhắc lại kiến thức học động từ, tính từ, quan hệ từ - Giáo viên mời học sinh nối tiếp trình bày nội dung vừa thảo luận theo cặp Sau đó, giáo viên chốt lại dán tờ phiếu lên bảng định nghĩa cho học sinh nhắc lại : + Động từ từ hoạt động, trạng thái vật + Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… + Quan hệ từ từ nối từ ngữ câu với nhau, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu - Học sinh làm cá nhân vào tập - Giáo viên dán tờ phiếu mời em lên bảng thi làm Cả lớp giáo viên nhận xét, tuyên dương em làm nhanh - Cho học sinh đọc kết Tóm lại, thơng qua thực hành làm tập từ loại việc giúp học sinh củng cố, khắc sâu từ loại danh từ, động từ, tính từ học lớp em cung cấp thêm từ loại khác đại từ quan hệ từ Học sinh nắm tác dụng đại từ quan hệ từ để đưa vào sử dụng thành thạo giao tiếp viết văn * Củng cố, khắc sâu, mở rộng luyện dạng tập câu: Với dạng lựa chọn với thực tiễn sinh động ngày để học sinh xác định câu biết sử dụng phù hợp với tình giao tiếp, đảm bảo lịch đặt câu - Với dạng ơn tập củng cố câu: Ví dụ: Đọc mẩu chuyện vui sau thực nhiệm vụ nêu bên : Nghĩa từ “cũng” Cô giáo phàn nàn với mẹ học sinh : - Cháu nhà chị hơm cóp kiểm tra bạn - Thế đáng buồn ! biết cháu cóp bạn ? Bà mẹ thắc mắc : - Nhưng bạn cháu cóp cháu ? - Khơng đâu ! Đề có câu hỏi : “Em cho biết đại từ ?.” Bạn cháu trả lời : “Em khơng biết.” Cịn cháu viết : “Em khơng biết.” (Trần Mạnh Tường sưu tầm) a) Tìm mẩu chuyện : - Một câu hỏi - Một câu kể - Một câu cảm - Một câu khiến b) Nêu dấu hiệu kiểu câu nói Dạng tổng hợp kiến thức hướng dẫn học sinh làm sau : - Cho học sinh hoạt động theo nhóm nhắc lại cho nghe tác dụng loại câu : câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến - Học sinh nối tiếp trình bày kết vừa thảo luận - Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Cho nhiều em nhắc lại Các kiểu câu Chức Các từ đặc biệt Dấu câu Câu hỏi Dùng để hỏi điều chưa biết Câu kể Dùng để kể, tả, giới thiệu bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm Câu khiến Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ai, gì, nào, sao, khơng, … Dấu chấm hỏi Dấu chấm hãy, chớ, đừng ; mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,… Câu cảm Dấu chấm than, dấu chấm Dùng để bộc lộ cảm ôi, a, ôi chao, trời, Dấu chấm than xúc trời ơi,… - Học sinh đọc thầm mẫu chuyện Nghĩa từ “cũng”, viết vào kiểu câu `Với học sinh nắm tốt yêu cầu nêu hết kiểu câu có Học sinh nối tiếp trình bày Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Câu ghép: Đây loại câu phức tạp cấu tạo, học sinh dễ nhầm lẫn Vì hướng dẫn học sinh làm tập giáo viên cần ý giúp em nắm vững yêu cầu thông qua làm giáo viên nên hỏi xen câu hỏi kiến thức (như cấu tạo, cách nối vế câu) để giúp em nắm sâu kiến thức câu Ví dụ: Hãy tìm ví dụ minh họa cho kiểu câu ghép : - Câu ghép không dùng từ nối - Câu ghép dùng quan hệ từ - Câu ghép dùng cặp từ xưng hô Trước tiên, cho học sinh đọc đề nhiều lần Cho học sinh nêu yêu cầu cầu Giáo viên cho học sinh làm cá nhân vào phiếu (2 em làm phiếu to) theo bảng sau: Các kiểu cấu tạo câu ghép Câu ghép khơng dùng từ nối Ví dụ Câu ghép dùng từ nối : - Dùng quan hệ từ - Dùng cặp từ hô ứng Cho học sinh làm phiếu to dán bảng trình bày Cả lớp GV nhận xét Tiếp tục cho HS khác trình bày, GV hỏi thêm số câu : Câu ghép em vừa nêu gồm vế câu ? Các vế câu nối với ? … Qua tập câu, học sinh nắm cấu tạo câu ghép, biết cách đặt câu ghép biết liên kết câu đoạn văn Khả áp dụng giải pháp - Áp dụng rộng rãi cho tất học sinh khối Năm toàn trường Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp - Từ việc thực đề tài này, sau học sinh củng cố, khắc sâu, mở rộng rèn kỹ luyện tập thực hành dạng tập luyện từ câu lớp 5, thu kết việc làm sau: - Học sinh tổ chức hoạt động cách độc lập, em tự tìm kiến thức - Các em biết dựa vào kiến thức lí thuyết để vận dụng vào làm tập cách chủ động Trong tiết học em hăng say phát biểu ý kiến xây dựng Khi làm kiểm tra, em hào hứng làm bài, khơng cịn ỉ lại trước - Với phương pháp tổ chức này, học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc có sở, đối chứng qua nhận xét bạn, giáo viên - Các em hình thành thói quen đọc kĩ bài, xác định u cầu bài, khơng cịn tình trạng bỏ sót u cầu đề - Học sinh có ý thức rèn cách trình bày sẽ, khoa học, biết dùng từ đặt câu hợp lí Ngồi ra, em cịn có thêm thói quen kiểm tra, sốt lại cho cho bạn - Khi áp dụng đề tài vào giảng dạy cịn nhận thấy: học sinh có hứng thú, u thích, mạnh dạn học phân môn Luyện từ câu Những thông tin cần bảo mật: Không Tôi xin cam đoan thông tin nêu trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Xác nhận đơn vị nơi giải pháp áp dụng Cẩm Lệ, ngày 21 tháng 12 năm 2022 Người nộp đơn/Đại diện người nộp đơn (Ký, ghi rõ họ tên) ... ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt dạng tập luyện từ câu” nhằm tìm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp để vận dụng vào q trình giảng dạy b) Nội dung giải pháp Sơ lược số. .. gỡ khó khăn cần có phương pháp tổ chức tốt nhất, có hiệu cho tiết dạy dạng tập luyện từ câu cho học sinh lớp 5. Từ lí khách quan chủ quan nêu trên, thông qua việc học tập giảng dạy thực tế, mạnh... học sinh làm cách hiệu quả, trước hết em phải nắm kiến thức bước quan trọng cho giáo viên học sinh Mỗi dạng tập cụ thể, tập riêng có hình thức tổ chức riêng Có thể theo nhóm, làm việc lớp làm việc

Ngày đăng: 19/12/2021, 20:02

Hình ảnh liên quan

Cho 2 học sinh làm phiếu to dán bảng và trình bày bài. Cả lớp và GV nhận xét. Tiếp tục cho HS khác trình bày, GV có thể hỏi thêm một số câu : Câu ghép em vừa  nêu gồm mấy vế câu ? Các vế câu được nối với nhau bằng gì ? …  - SANG KIEN một số BIỆN PHÁP GIÚP làm tốt các DẠNG bài tập CHO HS lớp 5

ho.

2 học sinh làm phiếu to dán bảng và trình bày bài. Cả lớp và GV nhận xét. Tiếp tục cho HS khác trình bày, GV có thể hỏi thêm một số câu : Câu ghép em vừa nêu gồm mấy vế câu ? Các vế câu được nối với nhau bằng gì ? … Xem tại trang 10 của tài liệu.

Mục lục

    5. Mô tả giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan