Xây dựng Phương án phòng cháy chữa cháy rừng tại Khu di tích lịch sử theo các quy định của pháp luật hiện hành nhằm nâng cao hiệu quả công tác PCCCR; nguồn ngân sách đầu tư cho công tác PCCCR
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ THANH HÓA Độc lập – Tự – Hạnh phúc BAN QLDAKDLVH HÀM RỒNG &CÁC DAĐTCTHTKT ĐT THÀNH PHỐ BÁO CÁO PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA HÀM RỒNG, GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN Sự cần thiết xây dựng phương án Khu di tích lịch sử văn hoá Hàm Rồng nằm địa bàn thành phố Thanh Hóa thuộc khu vực có mật độ dân cư lớn, quần thể di tích tổng hợp có lịch sử trải dài 2000 năm, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo cổ học danh lam thắng cảnh Với diện tích quy hoạch theo Quyết định số 842/QĐ-UB, ngày 19/4/2000 UBND tỉnh Thanh Hóa có diện tích 568,78 ha, diện tích rừng đặc dụng (Vườn thực vật Hàm Rồng) chiếm 215,77 rừng trồng gồm loài địa đặc trưng rừng Thanh Hóa, có xen số quý tỉnh bạn Ngồi cịn có số loài dược liệu quý tái sinh tự nhiên cần bảo tồn phát triển bền vững Bên cạnh có số lồi dễ cháy với diện tích lớn như: Thông nhựa, Bạch đàn, Keo, sưa… thực bì lau lách, dây leo, bụi lớn Rừng đặc dụng Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng yếu tố đặc biệt quan trọng tách rời với di tích di tích nằm bên cạnh rừng, nhiều di tích xếp hạng cấp Quốc gia, cấp tỉnh như: Động Long Quang, đền thờ Lê Uy Trần Khát Chân, Khu di khảo cổ văn hóa Đơng Sơn, Chùa Phạm Thơng, Chùa Tăng Phúc,… nhiều di tích vào lịch sử dân tộc quên như: Đồi C4, Đồi Quyết Thắng, Cầu Hàm Rồng,…các cơng trình quan trọng tỉnh xây dựng như: Quảng trường Hàm Rồng; Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh liệt sỹ - Hàm Rồng, tỉnh Thanh Hóa; Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng… Bên cạnh ý thức du khách người dân vùng đệm nhiều hạn chế, Ban quản lý chưa có cán đào tạo chuyên trách cho công tác PCCCR nên có nhiều xâm hại gây nguy cháy rừng cao Tuy rừng đặc dụng, nằm vị trí quan trọng thành phố tỉnh nguồn ngân sách chi trả cho máy quản lý bảo vệ rừng, PCCCR hỗ trợ từ ngân sách nghiệp Lâm nghiệp thành phố, đầu tư phát triển rừng hỗ trợ từ dự án 327, 661 theo định mức hỗ trợ tỉnh khó áp dụng vào khu vực thành phố nguồn vốn để thực công tác PCCCR hạn chế, thành phố hỗ trợ phương tiện dụng cụ PCCCR thơ sơ, khơng có lực lượng chuyên trách Cho nên việc lập “Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, giai đoạn 2013 – 2015” cần thiết nhằm bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, góp phần nâng cao giá trị thẩm mỹ, cảnh quan quần thể di tích lịch sử, văn hóa, bảo vệ môi trường làm sở để xây dựng khu du lịch Hàm Rồng trở thành khu di tích lịch sử văn hóa cảnh quan mơi trường trọng điểm mang tầm quốc gia tỉnh Thanh Hóa Cơ sở xây dng phng ỏn 2.1 C s phỏp lý Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng c Quc hi nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 03/12/2004; Căn Luật Phòng cháy Chữa cháy Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2001; Căn Luật Di sản Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp th thụng qua ngy 29/6/2001; Căn Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/1/2006 Chính phủ quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; Cn c Ch th s 270/2010/CT-TTg ngày 12/02/2010 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng; Căn Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rng c dng giai on 2011 2020; Căn Thông t liên tịch số 62/2005/TTLT-BTC-BNN&PTNT ngày 04/8/2005 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Tài hớng dẫn lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; Cn Thơng tư 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 Bộ Tài Quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập; Căn Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06/7/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng; Căn Chỉ thị số 25/CT-BNN-TCLN ngày 06/01/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc triển khai bin phỏp bo v rng v PCCCR; Căn Nghị Quyết số 73/2007/NQ-HĐND ngày 25/7/2007 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc thông qua kết rà soát, quy hoạch loại rừng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015; Cn c Quyt nh s 842/Q-UB ngy 19/4/2000 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu du lịch văn hóa Hàm Rồng thành phố Thanh Hóa; Căn Quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 11/5/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố việc chuyển giao tồn diện tích rừng chức năng, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, chăm sóc, phịng cháy, chữa cháy rừng, đầu tư xây dựng Vườn thực vật Hàm Rồng từ Ban Quản lý Dự án Vườn thực vật Hàm Rồng cho Ban Quản lý dự án khu du lịch văn hoá Hàm Rồng dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật thị thành phố Thanh Hố quản lý; Căn Công văn số 5825/UBND-NN ngày 01/9/2011 UBND tỉnh Thanh húa v việc chấp thuận địa điểm thực Dự án đầu t xây dng Trạm bảo vệ rừng bể phòng cháy chữa cháy rừng thuộc Khu du lịch văn hóa Hàm Rồng Cn c Cụng s 39/UBND-NN ngày 03/01/2013 UBND tỉnh Thanh hóa Kế hoạch bảo vệ phát triển bền vừng rừng đăc dụng khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa năm 2013; Căn văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Trung ương điạ phương 2.2 Cơ sở thực tiễn a, Đặc điểm tự nhiên: - Vị trí địa lý: Trong giới hạn 568,78 đợc xác định nh sau : + Phía Bắc giáp xà Đông Cơng + Phía Nam giáp đờng sắt xuyên Việt + Phía Tây giáp đờng vào xà Đông Cơng + Phía Đông giáp S«ng M· - Địa hình: Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng đồi đất thấp, thoai thoải, phần chạy dọc theo Sông Mã xen kẽ thung lũng với số núi đá vôi thuộc địa bàn hành 03 đơn vị phường Hàm Rồng, xã Đơng Cương, xã Thiệu Dương thành phố Thanh Hóa - Khí hậu: Theo tài liệu Trạm Dự báo khí tượng thủy văn Thanh Hóa, Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng thành phố Thanh Hóa nằm vùng khí hậu đồng Thanh Hóa (tiểu vùng Ib) Có đặc trưng khí hậu sau: + Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trung bình năm khoảng 8600 0C, nhiệt độ trung bình năm từ 23,3-23,60C, có ngày lên tới 40 0C, có ngày nhiệt độ xuống thấp tới 50C Do tính chất vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm Thành phố Thanh Hóa chịu ảnh hưởng rõ rệt hai mùa nóng, lạnh Mùa lạnh thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình khoảng 200C Mùa nóng từ tháng đến tháng 9, có nhiệt độ trung bình khoảng 250C + Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm trung bình năm cao khoảng 80 – 85%, độ ẩm xuống thấp cực điểm có gió mùa Đơng Bắc hanh heo 50% vào ngàu có gió Tây khơ nóng 45%; đồng thời có lúc độ ẩm lên cao tới 90% - Thời tiết + Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 1730-1980 mm, nhiên có năm lượng mưa đạt 2560 mm có năm lượng mưa thấp 870 mm Mưa chia làm hai mùa: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 với lượng mưa chiếm 85% tổng lượng mưa năm, lại từ tháng 12 đến tháng năm sau lượng mưa chiếm 15% Trung bình hàng năm có 140 ngày mưa Tính biến động liên tục mưa dẫn tới nhiều khó khăn việc sử dụng nguồn nước việc tổ chức sản xuất, sinh hoạt gây trở ngại cho việc thoát nước thành phố + Nắng: Tổng số nắng trung bình năm 1730 giờ, tổng lượng xaxh trung bình ngày đạt 280 320 cal/cm2/ngày + Gió bão: Chịu ảnh hưởng cửa gió bão, gió mùa Đơng luồng gió từ biển Đơng thổi vào Tốc độ gió trung bình khoảng 1,8 m/s Hướng gió hướng gió Đơng Đơng Nam Hàng năm có khoảng 20 ngày có gió Tây khơ nóng thổi vào mang theo nóng có hại cho mùa màng, cho sản xuất đời sống + Bão: Hàng năm thường chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 1- bão áp thấp nhiệt đới + Thiên tai: Chủ yếu gió bão, gió mùa Đơng Bắc hạn hán xảy gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống sản xuất nhân dân - Thủy văn + Nguồn nước mặt: Nằm lưu vực Sơng Mã, có trữ lượng lớn, hàng năm đổ biển khoảng 17 tỷ m3 nước có khả để phát triển thủy điện Đoạn sông Mã chảy qua Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng thành phố chịu ảnh hưởng nhật triều Tuy nhiên, độ lớn thủy triều sông Mã đạt từ 0,3 - 0,5m Ngồi nguồn nước mặt, Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng cịn có hệ thống ao hồ có khả cung cấp nước chỗ điều tiết nguồn nước thải Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng hồ Kim Quy, ao kênh mương xã Đông Cương + Nguồn nước ngầm: Kết đánh giá Cục Khảo sát địa chất Việt Nam cho thấy tầng ngầm với trữ lượng lớn, tầng nước ngầm sâu 30m giới hạn có đá gốc dự kiến có công suất khai thác ổn định khoảng 6000 m3/ ngày đêm Tổng diện tích rừng đặc dụng 215,77 rừng trồng gồm loài địa đặc trưng rừng Thanh Hóa số lồi dễ cháy với diện tích lớn trồng từ trước (d1,3 = 20-45 cm, khép tán) như: Thông nhựa, Bạch đàn, Keo,… Với đặc điểm tự nhiên cháy rừng sảy khó khăn việc chữa cháy Tuy rừng nằm địa bàn Thành phố việc sử dụng phương tiện PCCCR đại xe cứu hoả không thực đường cho xe vào ảnh hưởng đến cơng tác chữa cháy rừng cháy rừng sảy cháy diện rộng, địa hình đồi núi thường khơ hạn kéo dài, dao động nhiệt độ lớn, sườn dốc tạo thuận lợi cho gió lốc, xốy tăng tốc độ gió lớn chi phối quy mơ, tốc độ lan tràn cao đám cháy phát sinh b, Đặc điểm kinh tế, xã hội: - Tình hình dân số, lao động, phân bố dân cư rừng, ven rừng Trong khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng có 24 thơn, khu phố thuộc 03 xã, phường sinh sống xung quanh rừng đặc dụng, có 686 hộ gia đình sinh sống tiếp giáp với rừng, 2/3 hộ gia đình làm nghề Nơng nghiệp có mức thu nhập thấp bình quân 500kg lương thực/người/năm, phần lại làm dịch vụ thương mại khác Người dân khu vực vườn thực vật Hàm Rồng khu vực xung quanh ngày chủ yếu nấu bếp ga cịn số hộ cịn chăn nuôi nên tận dụng cành nhánh làm củi nấu nên vào rừng thu gom, bẻ cành Ngồi cịn có quan xí nghiệp, trường học như: Cơng ty Cổ phần Hàm Rồng, Xí nghiệp tầu thuyền, trại giam, kho xăng dầu nhà nước, nhà máy nước, trường cao đẳng nghề Thanh Hóa, trường cấp 1, cấp Hàm Rồng Là khu du lịch văn hố có nhiều di tích, danh thắng cảnh đẹp có sở hạ tầng đường, điện, nước khu đồi khép tán nên thu hút nhiều khách tới tham quan du lịch khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR - Trình độ dân trí, ý thức chấp hành pháp luật, nhận thức người dân PCCCR Nhìn chung người dân sinh sống xung quanh tiếp giáp khu vực rừng đặc dụng Hàm Rồng có trình độ hiểu biết, nhận thức tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR nhiên có số hộ dân du khách chưa có ý thức sử dụng lửa rừng, ven rừng nên dễ để sảy tình trạng cháy rừng - Các hoạt động lâm nghiệp, nông nghiệp ảnh hưởng đến BVR, PCCCR, cháy rừng + Khai thác gỗ trái phép + Lấn chiếm đất rừng làm nhà ở; xây lăng, mộ đất rừng + Lấy củi, khai thác loài dược liệu + Đốt Cây Cỏ lào (Cây cộng sản) lấy tro làm hương + Đốt hương, vàng mã bốc mộ, chôn cất, lễ tết, tảo mộ nhân dân địa phương - Các hoạt động xã hội có nguy gây cháy rừng Rừng đặc dụng Hàm Rồng nằm địa bàn thành phố khu du lịch, điểm đến cho du khách nước nước tham quan địa danh, danh lam thắng cảnh tiếng hàng năm đón số lượng du khách tham quan lớn Ngoài đất rừng đặc dụng tồn nhiều mồ mả nằm rãi rác tồn diện tích (khoảng 5000 cái) ảnh hưởng hoạt động xã hội có nguy cháy như: Đối với du khách: + Đốt lửa trại, đốt lửa sưởi ấm, sử dụng lửa thiếu ý thức du khách + Hút thuốc vứt tàn thuốc vào rừng + Đốt hương, vàng mã điểm di tích khơng nơi quy định Đối với người dân địa phương: + Đốt hương, vàng mã bốc mộ, chôn cất, lễ tết, tảo mộ, thăm mộ nhân dân địa phương + Đốt ong + Đốt dọn vườn nhà giáp rừng c, Thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng: Khu di tích lịch sử văn hoá Hàm Rồng nằm địa bàn thành phố Thanh Hóa thuộc khu vực có mật độ dân cư lớn, quần thể di tích tổng hợp gồm di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo cổ học danh lam thng cnh Hiện đợc u t xõy dng thêm cơng trình trọng điểm Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh liệt sỹ - Hàm Rồng, tỉnh Thanh Hóa; Thiền viện Trỳc Lõm Hm Rng,hệ thống đờng công vụ đờng dÉn nèi c¸c di tÝch, đường dạo du lịch sinh thỏi phục vụ thăm quan Vì cần quan tâm đầu t trọng thực công t¸c PCCCR - Những kết đạt được: Trong thời gian vừa qua Ban quản lý khu du lịch văn hóa Hàm Rồng quan chức quyền địa phương đạt kết quan trọng sau: + Công tác lãnh đạo việc phòng cháy chữa cháy rừng cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh, thành phố đến xã, phường quan tâm, ngành chức tham mưu có hiệu Ban đạo (BCĐ) thực Chỉ thị 12TTg từ tỉnh, thành phố đến xã, Ban quản lý khu du lịch văn hóa Hàm Rồng trì, có quy chế hoạt động, có phân cơng cụ thể đến thành viên + Công tác tuyên truyền PCCCR trọng, Ban cử cán tham gia tập huấn PCCCR Hạt Kiểm lâm thành phố tổ chức + Việc đầu tư tài chính, phương tiện cho cơng tác PCCCR dù cịn hạn chế song bước quan tâm Đã đầu tư số cơng cụ PCCCR thủ cơng (dao phát, bình xịt CO2, bàn dập lửa) + Công tác PCCCR gần đạt nhiều kết quan trọng, cụ thể năm từ 2010 đến không sảy cháy rừng - Những việc chưa làm so với u cầu cơng tác PCCCR + Toµn bé diƯn tÝch rõng đặc dụng Hàm Rồng lµ rõng trồng víi diện tích trồng thơng lớn, tập trung 20 nằm di tích lịch sử mạng cấp Quốc gia Động Long Quang, Đồi C4; lại đa số loài trồng đến trước (Keo, Bạch đàn… lồi dễ cháy) có xen nhiều loài địa quý Do khụng c đầu tư kinh phí để vệ sinh rừng, vận chết nằm rừng phát dọn thực bì thường xun nên lồi bụi, dây leo phát triển nhiều dầy đặc, vỊ mïa kh« hanh khô nỏ, dễ cháy cộng với diễn biÕn thÊt thêng cña thêi tiÕt khÝ hËu, bất cẩn du khách nhân dân vùng đệm nên tiềm ẩn nguy cháy rừng cao + Tình trạng ngời dân du khách thăm quan đông thờng có hành vi xâm hại gây cháy rừng + Trong năm vừa qua Ngân sách tỉnh đầu t cho công tác PCCCR rng c dng Hm Rng gần nh cha có gì, cha đợc đầu t quan tâm mức, cha cụ thể hoá chủ trơng sách Đảng Nhà nớc lĩnh vực bảo vệ PCCCR đặc dụng thành nhiệm vụ trọng tâm thờng xuyên hàng năm Ban quản lý hỗ trợ phần kinh phí từ nguồn nghiệp Lâm nghiệp UBND thành phố ®Ĩ mua sắm dụng cụ chữa cháy thô sơ để phục vụ PCCCR nhỏ + Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức nhân dân công tác PCCCR đà đợc triển khai nhng cha thực sâu rộng, cha đợc làm thờng xuyên Do nhận thức đại phận nhân dân địa bàn rng c dng Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng du khách công tác PCCCR hạn chế PHN II NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN Tên phương án: Phương án phịng cháy, chữa cháy rừng khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, giai đoạn 2013-2015 Phạm vi, quy mô phương án: Phương án đầu tư thực tồn diện tích đất rừng đặc dụng Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, Ban quản lý dự án khu du lịch văn hóa Hàm Rồng dự án đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị thành phố Thanh Hóa quản lý địa bàn 03 phường, xã: Hàm Rồng, Đơng Cương Thiệu Dương thành phố Thanh Hóa, thuộc tiểu khu 363H Thời gian thực phương án: 2013-2015 Chủ quản đẩu tư: UBND tỉnh Thanh Hóa Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án khu du lịch văn hóa Hàm Rồng dự án đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị thành phố Thanh Hóa Kinh phí thực hiện: Nguồn nghiệp kinh tế hàng năm tỉnh Mc tiờu ca phng ỏn 7.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực tính chuyên nghiệp phòng cháy, chữa cháy rừng cho Ban qun lý d ỏn khu du lịch văn hóa Hàm Rồng dự án đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị thành phố Thanh Hóa Chđ ®éng thùc hiƯn tèt nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy rừng nhằm bảo vệ an toàn diện tích rừng có, gắn với mục tiêu bảo vệ cỏc di tớch, cảnh quan thiên nhiên quần thể Khu di tích lch s húa Hm Rng, bảo vệ giá trị văn hoá vật thể phi vật thể 7.2 Mục tiêu cụ thể - Tổ chức thực có hiệu quy chế phối hợp hoạt động lực lượng chủ rừng với lực lượng Dân quân tự vệ, Công an xã, phường, thị trấn lực lượng khác cụng tỏc PCCCR - Bảo vệ toàn vẹn 215,77 rừng đặc dụng, bảo vệ an toàn di tích lịch sử văn hóa sở hạ tầng đầu t xây dựng Khu di tích lch s húa Hm Rng - Xây dựng phơng châm phòng chính, lực lợng chế PCCCR, phơng tiện chữa cháy phải kịp thời hiệu quả, không để cháy lớn sảy Tham mu để cấp có thẩm quyền phê duyệt cho đầu t phơng tiện, trang bị phục vụ PCCCR chỗ, theo hớng có đủ trang bị phản ứng nhanh kịp thời xử lý tình cháy sảy Nhiệm vụ phơng án 8.1 Công tác tuyên truyền: Tăng cờng thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng, đổi nội dung, hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng dân c khu vực du khách; thực xà hội hóa công tác phòng cháy, chữa cháy rừng địa phơng 8.2 Công tác phòng cháy rừng: Xác định vùng có nguy cháy cao khu vực núi Rồng, đồi Quyết Thắng, đồi C4 mt s khu vực bao quanh rõng Khu di tÝch có diện tích 90 ha; x¸c định rõ nguyên nhân, nguy tác động trực tiếp, gián tiếp gây cháy rừng khu vực; từ tập trung lực lợng, giải pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn triệt để nguyên nhân, đối tợng có nguy gây cháy rừng 8.3 Công tác chữa cháy rừng: Tổ chức tập huấn, huấn luyện kỹ vận hành máy móc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng; tổ chức đội hình huy chữa cháy rừng cho lực lợng Ban quản lý Khu di tích lch s húa Hm Rng; xây dựng chơng trình phối hợp chữa cháy rừng lực lợng theo phơng châm chỗ, chế điều hành với quyền địa phơng ngành tham gia 8.4 ứng dụng khoa học công nghệ phòng cháy, chữa cháy rừng: ứng dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giảm vật liệu cháy rừng; biện pháp phòng chống cháy lan 8.5 Đầu t phòng cháy, chữa cháy rừng: Đầu t loại máy, thiết bị, dụng cụ, công cụ, công trình phòng cháy, chữa cháy rừng phù hợp thực tế Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng: Mua máy bơm, ô tô chuyên dụng chữa cháy rừng, máy thổi gió, máy cắt thực bì, bình khí chữa cháy, bảng tuyên truyền, biển nội quy, hệ thống loa phát thanh, chòi canh lửa cố định, trạm bảo vệ rừng, bể phòng cháy chữa cháy rừng Các giải pháp thực phơng án 9.1 Giải pháp tổ chức quản lý, đạo điều hành: - Quy hoch v xõy dựng lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng cấp; - Xây dựng quy ước cộng đồng phòng chỏy, cha chỏy rng; - Xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban quản lý Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng Quy định chế thống huy điều hành công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, đặc biệt chế huy động lực lợng chữa cháy rừng theo phơng chỗ địa phơng, đơn vị - Tăng cờng phối hợp chặt chẽ Ban quản lý Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng với quyền xà liền kề đơn vị khác; tổ chức kiểm tra, đôn đốc quyền địa phơng việc triển khai thực phơng án nội dung đạo cấp phòng cháy, chữa cháy rừng; kiến nghị cấp có biện pháp xử lý thiếu trách nhiệm để xảy cháy rừng 9.2 Giải pháp tuyên truyền: 10 - T chc cỏc khúa tuyờn truyền cho cộng đồng sách Nhà nước; quyền lợi nghĩa vụ cá nhân cộng đồng PCCCR; - Tập huấn, huấn luyện kỹ thuật PCCCR, nghiệp vụ quản lý cháy rừng cho cán quản lý chun trách lâm nghiệp, lực lượng b¶o vƯ rõng, tổ đội chữa cháy rừng; - Xây dựng bảng nội quy bảo vệ rừng PCCCR; biển cấm lửa biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng; in ấn phát hành tài liệu phổ biến PCCCR; - Viết phát tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng - Phèi hỵp cấp, lực lợng Kiểm lâm, ngành, tổ chức đoàn thể, quan báo đài địa phơng đẩy mạnh công tác tuyên tuyền giáo dục pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng địa phơng, đơn vị, đặc biệt thời gian tổ chức lễ hội, mùa du lịch hàng năm, thời kỳ nắng nóng, khô hanh - Thờng xuyên đổi nội dung hình thức tuyên truyền giúp du khách nhân dân chấp hành nghiêm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, quản lý nguồn lửa khu vực di tích sản xuất nông lâm nghiệp khu vực giáp ranh 9.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật: - Phõn vùng trọng điểm nguy cháy rừng; dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng; phát điểm cháy rừng; truyền tin, xử lý thông tin huy chữa cháy rừng; huy động lực lượng tổ chức chữa cháy rừng; - Quy hoạch xây dựng cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng: Trạm bảo vệ, bể chứa nước; chịi canh lửa; hệ thống thơng tin liên lạc; - Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy, chữa cháy rừng như: Vệ sinh rừng; trồng bổ sung loài chống chịu lửa; mang vật liệu cháy khỏi rừng, xử lý thực bì - Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý lửa rng; - Tập huấn, huấn luyện kỹ sử dụng, vận hành bảo quản loại phơng tiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy rừng - Thờng xuyên truy cập thông tin website Chi cục Kiểm lâm Thanh Hoá, Cục Kiểm lâm để nắm bắt thông tin cảnh báo cháy rừng địa bàn thông tin liên quan để ứng phó kịp thời nguy cháy rừng 10 Kinh phí thực phơng án: Tng kinh phớ thc hin phng án: 6.220.077 nghìn đồng, đó: - Phối hợp tun truyền PCCCR: 355.410 nghìn đồng; - Tập huấn nâng cao lực PCCCR: 321.180 nghìn đồng; - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: 1.472.387 nghìn đồng; - Đầu tư xây dựng cơng trình PCCCR: 2.270.000 nghìn đồng; - Đầu tư phương tiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ: 1.589.000 nghìn đồng; - Kinh phí đạo điều hành, chi thường xuyên chi khác: 212.100 nghìn đồng 11 (Chi tiÕt tiến độ đầu t theo biểu đính kèm) 12 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ Kết luận - Phương án thực theo tiến độ mang lại hiệu tổng hợp mặt kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng địa bàn thành phố nói riêng, địa bàn tỉnh Thanh Hố nói chung, cụ thể là: + HiƯu qu¶ môi trờng sinh thái: Rừng đợc bảo vệ phát triển bền vững, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên phục vụ tham quan, du lịch; bảo tồn nhiều loài thùc vËt rõng q hiÕm, quy tơ nhiỊu loµi chim, thú; tác động tích cực cân sinh thái Khu di tÝch vµ thµnh Thanh Hãa + HiƯu kinh tế - xà hội: Kiểm soát đợc nguy cháy rừng, bảo vệ thành đầu t lâm nghiệp công trình nhà nớc nhân dân; bảo vệ đợc giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, tôn vinh giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng Tng cường hợp tác, phối hợp chặt chẽ ban, ngành địa phương góp phần thực có hiệu cơng tác PCCCR - Phương án phịng cháy, chữa cháy rừng khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, giai đoạn 2013-2015, Ban Quản lý dự án khu du lịch văn hoá Hàm Rồng dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị thành phố Thanh Hoá lập làm chủ đầu tư cần thiết, góp phần nâng cao lực phịng cháy, chữa cháy cho cán quản lý rừng, quản lý di tích lịch sử; sở để quản lý đạo cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng có hiệu quả, tảng cho phát triển du lịch sinh thái, du lịch tâm linh Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng bảo vệ môi trường thành phố Kiến nghị Để phương án đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, hoàn thành tiến độ, đảm chất lượng hiệu môi trường - kinh tế - xã hội, Ban Quản lý dự án khu du lịch văn hoá Hàm Rồng dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật thị thành phố Thanh Hố kính đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt để Phương án sớm tổ chức thực hiện./ GIÁM ĐỐC 13 ... dng Khu di tớch lịch sử văn hóa Hàm Rồng du khách vỊ công tác PCCCR hạn chế PHN II NI DUNG PHƯƠNG ÁN Tên phương án: Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, giai. .. giai đoạn 2013 -2015 Phạm vi, quy mô phương án: Phương án đầu tư thực tồn di? ??n tích đất rừng đặc dụng Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, Ban quản lý dự án khu du lịch văn hóa Hàm Rồng dự án đầu... Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng Tng cng hợp tác, phối hợp chặt chẽ ban, ngành địa phương góp phần thực có hiệu cơng tác PCCCR - Phương án phịng cháy, chữa cháy rừng khu di tích lịch sử văn