1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM

20 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 213,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TIỂU LUẬN Môn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊ NIN Đề tài: VAI TRỊ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM Họ tên SV Mã SV Lớp Khóa Giảng viên hướng dẫn : : : : : HÀ NỘI, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM .4 Lý thuyết Thương mại điện tử 1.1 Khái niệm Thương mại điện tử 1.2 Đặc điểm Thương mại điện tử 1.3 Các hình thức Thương mại điện tử .5 1.4 Khuynh hướng toàn cầu Thương mại điện tử .7 Lý thuyết kinh tế số 2.1 Khái niệm kinh tế số 2.2 Quá trình chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang kinh tế số Việt Nam PHẦN THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM 10 Khái quát thực trạng phát triển thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam 10 1.1 Thực trạng phát triển Thương mại điện tử Việt Nam .10 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 11 Thực trạng vai trò Thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam 12 Đánh giá thực trạng vai trò Thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam .13 3.1 Những thành tựu Thương mại điện tử việc phát triển kinh tế số Việt Nam .13 3.2 Những khó khăn phát triển Thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam… .14 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẤY MẠNH VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NIỀN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM 16 Thiết lập, xây dựng môi trường pháp lý phục vụ phát triển thương mại điện tử nhằm tạo khuôn khổ cho phát triển kinh tế số 16 Phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế số 16 Nâng cao nhận thức thương mại điện tử nhằm phát triển kinh tế số 17 Đẩy mạnh áp dụng hình thức, phương tiện tốn điện tử 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Với xuất của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cú huých tái bùng phát dịch Covid-19, kinh tế số đóng vai trị quan trọng kinh tế khơng tiếp xúc, giúp thực thành công nhiệm vụ “kép”, vừa chống dịch vừa phục hồi tăng trưởng kinh tế Cùng với xu phát triển công nghệ giới, thương mại điện tử Việt Nam bước hình thành, tăng trưởng mạnh mẽ, giữ vai trị ngày quan trọng phân phối hàng hóa phát triển kinh tế số, xây dựng Chính phủ điện tử, xã hội số, doanh nghiệp số, góp phần nâng cao suất giá trị gia tăng ngành, lĩnh vực kinh tế Theo dự báo chuyên gia, kinh tế số thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh năm 2022 tạo xung lực cho tăng trưởng kinh tế.  Những năm gần đây, “thương mại điện tử” khơng cịn khái niệm xa lạ xã hội hay lĩnh vực mẻ nước ta Có thể coi năm 2020, đại dịch COVID-19 mang đến nhiều biến động kinh tế tăng trưởng bứt phá của Thương mại điện tử góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường tiềm khu vực ASEAN, thể vai trò Việt Nam năm Chủ tịch ASEAN Tuy nhiên, song hành với hội phát triển Thương mại điện tử Việt Nam gặp khơng thách thức việc xây dựng thị trường Thương mại điện tử lành mạnh, bền vững; đóng vai trị trụ cột việc phát triển kinh tế số Bài tiểu luận phân tích thực trạng, vai trị thương mại điện tử phát triển kinh tế số Việt Nam, qua đề xuất giải pháp nhằm khuyến khích phát triển thương mại điện tử phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nước gắn với tạo môi trường thuận lợi giúp doanh nghiệp người tiêu dùng đẩy mạnh giao dịch thương mại điện tử NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM Lý thuyết Thương mại điện tử 1.1 Khái niệm Thương mại điện tử Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác Thương mại điện tử Liên Hợp quốc đưa định nghĩa đầy đủ để nước tham khảo làm chuẩn, tạo sở xây dựng chiến lược phát triển Thương mại điện tử phù hợp:  “Thương mại điện tử việc thực toàn hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối tốn thơng qua phương tiện điện tử” Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế cho rằng: “Thương mại điện tử việc làm kinh doanh thơng qua mạng internet, bán hàng hố dịch vụ phân phối khơng thơng qua mạng hàng hố mã hố kỹ thuật số phân phối thông qua mạng khơng thơng qua mạng” Trong đó, theo Tổ chức Thương mại Thế giới: “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng internet, giao nhận hữu hình giao nhận qua internet dạng số hoá” 1.2 Đặc điểm Thương mại điện tử Về hình thức: Thương mại điện tử hoạt động giao dịch mua bán hoàn toàn dựa tảng trực tuyến Nếu thương mại truyền thống bắt buộc người mua người bán phải có địa điểm tập kết chuyển giao thương mại điện tử rút ngắn cơng đoạn cú click chuột để tìm hiểu chọn mua sản phẩm Người bán người mua không cần gặp trực tiếp giao dịch thành cơng Đó hình thức hoạt động thương mại điện tử Về chủ thể: Thương mại điện tử bao gồm chủ là: Người mua, người bán đơn vị trung gian quan cung cấp mạng internet quan chứng thực Những quan đóng vai trị lưu giữ thơng tin mua bán hai bên đảm bảo độ tin cậy thông tin giao dịch Về phạm vi hoạt động: Trên tồn cầu, khơng có biên giới giao dịch thương mại Chỉ cần bạn có internet dù đâu bạn tham gia giao dịch dựa địa mua bán tin cậy như: Website, mạng xã hội… Thời gian không giới hạn: Các bên giao dịch thương mại điện tử vào khoảng thời gian cần có mạng viễn thơng có phương tiện điện tử kết nối với mạng Đặc điểm thương mại điện tử giúp cho đơn vị dễ dàng tìm đối tác tốt hay sản phẩm ưng ý nhờ đặc điểm phi khoảng cách, phi thời gian nó, điều làm tăng khả tiếp cận thị trường đặc biệt khả xử lý giao dịch nhanh chóng, tối ưu hóa, đem đến trải nghiệm người dùng tốt 1.3 Các hình thức Thương mại điện tử Tổng quan thương mại điện tử, thương mại điện tử thường biết đến hình thức mua bán hàng hóa qua mạng internet Tuy nhiên, thị trường thương mại điện tử phân thành hình thức khác phụ thuộc vào đối tượng tham gia.  Có loại hình thương mại điện tử bản: - Doanh nghiệp với Doanh nghiệp Thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp đề cập đến tất giao dịch điện tử hàng hóa thực hai công ty Loại thương mại điện tử thường giải thích mối quan hệ nhà sản xuất sản phẩm nhà phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng.  - Doanh nghiệp với Khách hàng Đây hình thức thương mại điện tử phổ biến nhất, thể mối quan hệ mua bán doanh nghiệp với người tiêu dùng Mua sắm dạng thương mại điện tử giúp người dùng dễ dàng so sánh xem phản hồi nhận xét người dùng trước Đối với cơng ty, cho phép họ hiểu biết khách hàng góc độ cá nhân - Khách hàng với Khách hàng Loại thương mại điện tử bao gồm tất giao dịch điện tử diễn người tiêu dùng Các giao dịch thường thực thông qua việc sử dụng mạng xã hội cá nhân trang web sàn thương mại điện tử - Khách hàng với Doanh nghiệp Thương mại điện tử diễn người tiêu dùng cung cấp dịch vụ sản phẩm họ cho công ty mua hàng Ví dụ nhà thiết kế đồ họa chỉnh logo cho công ty nhiếp ảnh gia chụp ảnh cho trang web thương mại điện tử - Doanh nghiệp với phủ Hình thức thương mại điện tử đề cập đến tất giao dịch cơng ty khu vực hành cơng Loại hình liên quan đến nhiều dịch vụ, đặc biệt kể đến an sinh xã hội, việc làm văn pháp lý - Khách hàng với Chính phủ Thương mại điện tử khách hàng với phủ, bao gồm tất giao dịch điện tử cá nhân khu vực hành cơng 1.4  Với Khuynh hướng tồn cầu Thương mại điện tử đời thương mại điện tử, mơ hình kinh doanh tồn cầu tiếp tục có thay đổi to lớn Nhiều quốc gia giới đóng góp vào phát triển thương mại điện tử Tại kinh tế Trung Quốc, diện thương mại điện tử tiếp tục mở rộng Các công ty bán lẻ Trung Quốc giúp người tiêu dùng cảm thấy thoải mái mua sắm trực tuyến Thương mại điện tử mở rộng khắp Trung Đông Bán lẻ, du lịch chơi game là phần thương mại điện tử hàng đầu khu vực, có khó khăn thiếu khn khổ pháp lý tồn khu vực vấn đề hậu cần giao thông vận tải qua biên giới Thương mại điện tử trở thành công cụ quan trọng cho thương mại quốc tế khơng bán sản phẩm mà cịn quan hệ với khách hàng Lý thuyết kinh tế số 2.1 Khái niệm kinh tế số Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, Kinh tế số hiểu kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, …) mà cơng nghệ số áp dụng Về bản chất, thấy mơ hình tổ chức phương thức hoạt động kinh tế dựa ứng dụng công nghệ số Ta dễ dàng bắt gặp hàng ngày biểu công nghệ số xuất đâu đời sống trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay ứng dụng ăn uống, vận chuyển, giao nhận,… tích hợp cơng nghệ số để đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng Nhưng xét tầm vĩ mơ kinh tế số có đóng góp khơng nhỏ hội nhập doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cơng nghệ tồn cầu tạo giá trị kinh tế lớn thúc đẩy phát triển đất nước 2.2 Quá trình chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang kinh tế số Việt Nam Thuật ngữ “Kinh tế số” dùng lâu trước khái niệm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tuy nhiên, với xuất Cách mạng cơng nghiệp 4.0, xu hướng số hóa hay công chuyển đổi số thực xuất mạnh mẽ lĩnh vực, “cốt lõi” Cách mạng cơng nghệ 4.0 chuyển đổi số, với tích hợp số hóa, kết nối/siêu kết nối xử lý liệu thông minh.  Với dân số gần 100 triệu người, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN Chính phủ Việt Nam thể rõ tâm, định hướng nỗ lực hành động mạnh mẽ việc thúc đẩy phát triển kinh tế số.  Thể chế hóa chủ trương Đảng, Chính phủ ban hành nhiều nghị vấn đề này: Nghị số 01/NQ-CP ngày 1/1/2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 đề nhiệm vụ thúc đẩy kinh tế số, xây dựng giải pháp phát triển nhân lực quốc gia đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0; xây dựng Chiến lược quốc gia Cách mạng công nghiệp 4.0; phát triển bứt phá hạ tầng viễn thông, Internet băng thông rộng mạng di động 5G; xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia, v.v… Những doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam góp phần thực sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển, phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045, v.v   Cùng với đó, khung khổ pháp lý có bước tiến định với nhiều luật, Luật Giao dịch điện tử (2005), Luật Công nghệ thông tin (2006), Luật Tần số vô tuyến điện (2009), Luật An ninh mạng (2018),…  Hiện nay, Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng phủ điện tử, phủ số, cải cách mạnh mẽ hành theo hướng số hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chính phủ đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm phần mềm quốc tế, thúc đẩy tinh thần kinh doanh, phát triển thành phố thơng minh, tăng cường chế sách đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp Một khía cạnh quan trọng khác Chương trình thúc đẩy sở ươm tạo khởi nghiệp, đầu tư mạo hiểm nhiều công nhân đào tạo có kỹ cơng nghệ thơng tin Với tâm trị, tảng thể chế cơng nghệ mức tích cực, sở để Việt Nam tự tin khả chuyển đổi thành công từ kinh tế truyền thống sang kinh tế số.  PHẦN THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM Khái quát thực trạng phát triển thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam 1.1 Thực trạng phát triển Thương mại điện tử Việt Nam Theo nghiên cứu Trung tâm kinh doanh toàn cầu Đại học Tufts (Mỹ), Việt Nam xếp hạng 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số hóa nhanh giới, đồng thời xếp hạng 22 tốc độ phát triển số hóa Điều chứng tỏ Việt Nam kinh tế số hóa lĩnh vực thương mại điện tử có triển vọng tiến xa hơn.Với quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet gần 50 triệu thuê bao sử dụng smartphone, thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự đoán bùng nổ thời gian tới Thực tế thời gian qua cho thấy, tiềm tăng trưởng lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam lớn Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao đánh giá, năm gần đây, với đời hàng loạt website thương mại điện.Việc mua sắm online khơng cịn xa lạ với người người tiêu dùng Việt Thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động người tiêu dùng trẻ tham gia vào việc mua bán mạng xã hội ngày nhiều 10 Những số tăng trưởng vượt xa dự báo nhân tố hút sóng đầu tư từ nước mạnh mẽ vào lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam.Hoạt động đầu tư tiềm lực từ tên tuổi ngoại cho thúc đẩy phát triển thương mại điện tử nhanh, đồng thời phần cho thấy sức hấp dẫn thị trường Việt Nam 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng của nền kinh tế số, năm qua, Đảng Nhà nước ln quan tâm, sớm có nhiều chủ trương, giải pháp thực Cách mạng công nghiệp 4.0 chuyển đổi sang kinh tế số. Theo đó, Việt Nam thuộc nhóm nước giới sớm ban hành chiến lược chuyển đổi số quốc gia, chiến lược quốc gia số Với mục tiêu cao mà Chương trình đề ra, cần phải liệt phấn đấu thực như: Đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% GDP; năm 2030 chiếm 30% GDP; 50% dân số có tài khoản tốn điện tử vào năm 2025 đến năm 2030 80% dân số Đại hội Đảng lần thứ XIII trí thơng qua Nghị Đại hội, khẳng định rõ, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế.  Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế số Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn Đó cân lĩnh vực, vùng miền; xuất đối tượng yếu vùng sâu vùng xa, khó khăn tiếp cận kinh tế số; vấn đề mặt pháp lý, an ninh mạng việc đảm bảo quyền riêng tư người dùng; nhận thức, thói quen chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa “thực sẵn sàng” cho kinh tế số. Rõ ràng, nhận thức kinh tế 11 số, nhu cầu hành động theo xu kinh tế số chậm chạp, chưa đồng đều, thống từ xuống dưới, từ quyền đến doanh nghiệp người dân hạn chế góp phần làm chậm xu hướng số hóa kinh tế Việt Nam Thực trạng vai trò Thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam Phát triển kinh tế số nhiều quốc gia xem xu tất yếu Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Trong năm gần đây, mơ hình kinh tế số phát triển Việt Nam, đóng góp lớn vào tốc độ phát triển kinh tế chung nước Trong đó, thị trường thương mại điện tử Việt Nam ngày mở rộng đóng vai trị quan trọng, chủ chốt vào phát triển kinh tế số Sự đa dạng mơ hình hoạt động, đối tượng tham gia, quy trình hoạt động chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với hỗ trợ hạ tầng Internet ứng dụng công nghệ đại đưa thương mại điện tử trở thành trụ cột quan trọng tiến trình phát triển kinh tế số quốc gia Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị trường Thương mại điện tử trở nên sôi động việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối trở thành phương án hữu hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn mang đến hội từ nhu cầu phát sinh thị trường Thói quen mua hàng người tiêu dùng Việt Nam thị trường nội địa dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online thơng qua phương tiện điện tử 12 Theo kết khảo sát Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) đưa Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018, tốc độ tăng trưởng năm 2017 so với năm trước ước tính 25% Tính đến cuối năm 2016, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam khoảng tỷ USD Dự báo năm tới, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự đốn đạt tới 10 tỷ USD Đồng thời với đó, Thương mại điện tử giúp người tiêu dùng thông qua internet để mua sắm thị trường quốc tế trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng giới thiệu giao sản phẩm đến tay khách hàng quốc tế Bên cạnh đó, việc tham gia vào hệ thống xuất khẩu, nhập trực tuyến, kênh thương mại điện  tử xuyên biên giới tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam giao lưu, cọ sát thực tế để hồn thiện sản phẩm mình, nâng cao lực doanh nghiệp giá trị chất lượng hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam, đưa thương hiệu hàng Việt đến tay người tiêu dùng nhiều thị trường giới Đánh giá thực trạng vai trò Thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam 3.1 Những thành tựu Thương mại điện tử việc phát triển kinh tế số Việt Nam Thương mại điện tử góp phần đáng kể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Đại dịch Covid-19 phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế số nhanh Việt Nam phát triển nhiều phương thức trực tuyến điều hành, làm việc, đào tạo quan quản lý, doanh nghiệp, trường học, Cùng với đó, thương mại điện tử, giao dịch kinh tế không dùng tiền mặt ngày phát triển Việt Nam, tạo hội cho doanh nghiệp kịp thời 13 nắm bắt, ứng dụng công cụ kinh tế số q trình thực Chính phủ điện tử triển khai nhanh liệt 3.2 Những khó khăn phát triển Thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam Hiện nay, lĩnh vực thương mại điện tử có tiềm phát triển, song bối cảnh kinh tế số Cách mạng cơng nghiệp 4.0, lĩnh vực cịn đối mặt với khơng thách thức, cụ thể: Thứ nhất, làn sóng đầu tư đối thủ ngoại vào Việt Nam cho thấy, thương mại điện tử tương lai sân chơi tên tuổi lớn Nhiều chun gia dự đốn, tương lai khơng xa, thương mại điện tử Việt Nam bị thống lĩnh công ty chiếm đến 80% thị phần cơng ty nhỏ cịn cách vào thị trường ngách Thứ hai, môi trường cạnh tranh khốc liệt khơng dành cho doanh nghiệp có lực tài chính, cơng nghệ, quản trị… yếu Thực tế, tiềm lực vốn trở ngại lớn doanh nghiệp nội muốn cạnh tranh với ngành thương mại điện tử nước ngồi Ngồi ra, khơng cẩn trọng việc lựa chọn nhà cung cấp giải pháp thương mại điện tử dễ bị tốn chi phí mà khơng thu lại nguồn lợi gì.  Thứ ba, nhiều thống kê báo cáo cho thấy, số lượng người dùng internet mua sắm trực tuyến Việt Nam tăng trưởng mạnh thấp nước khu vực Cụ thể, có 90% người dùng Internet Indonesia mua 14 sắm trực tuyến thông qua thiết bị di động, cao Đông Nam Á Trong khi, số Việt Nam 70%, thấp Đông Nam Á Thứ tư, phần lớn doanh nghiệp Việt, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đầu tư mức cho hoạt động nghiên cứu tìm hiểu thị hiếu khách hàng nước để bán hàng trực tiếp, qua nhà phân phối trung gian Xét mức độ uy tín, nhà bán hàng trực tuyến nước yếu so với nhiều nhà bán hàng trực tuyến toàn cầu Chất lượng, mẫu mã sản phẩm quốc nội lép vế so với sản phẩm tương tự nhiều nước khác… Thứ năm, cơ sở hạ tầng công nghệ chưa tốt không khiến cho thương mại điện tử Việt Nam khó cạnh tranh với quốc gia phát triển khác đối mặt với cố không mong muốn thách thức an ninh mạng 15 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẤY MẠNH VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NIỀN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM Thiết lập, xây dựng môi trường pháp lý phục vụ phát triển thương mại điện tử nhằm tạo khuôn khổ cho phát triển kinh tế số Môi trường pháp lý Thương mại điện tử ngành khác hình thành phát triển từ hệ thống lập pháp hệ thống trị Hiện nay, thương mại điện tử lĩnh vực phát triển Việt Nam Ngồi ra, cịn lĩnh vực đặc thù, kết hợp công nghệ thị trường, yếu tố thực yếu tố ảo, thực thể tồn với thực thể khơng gian số Chính vậy, khung pháp lý nói chung cịn nhiều mảng trống cần phải hồn thiện, đặc biệt sách bảo vệ người tiêu dùng Do đó, hồn thiện sách, pháp luật thương mại điện tử, xây dựng hệ sinh thái cho thương mại điện tử kinh tế số nội dung quan trọng cần xác định để định hướng phát triển thương mại điện tử thời gian tới Phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế số Qua nghiên cứu cho thấy, nhân lực công nghệ thông tin thương mại điện tử chủ yếu tập trung thành phố lớn như: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, tỉnh cịn lại nhân lực thương mại điện tử yếu thiếu, 16 cần đẩy mạnh phát triển nhân lực tỉnh, vùng sâu, vùng xa để góp phần thúc đẩy phát triển Thương mại điện tử diện rộng Trong tập trung phát triển, thu hút chuyên gia công nghệ số, doanh nhân số; đổi giáo dục, đào tạo bồi dưỡng để tái đào tạo lực lượng lao động bắt kịp với xu hướng công nghệ số; cập nhật, bổ sung chương trình đào tạo cơng nghệ số, tảng số, từ mã hóa đến tư thiết kế kỹ số cần thiết cho tương lai nhà trường; đẩy mạnh liên kết đào tạo thực hành trường với khu vực doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số Nâng cao nhận thức thương mại điện tử nhằm phát triển kinh tế số Đa số doanh nghiệp địa phương chưa tiếp cận phát triển Thương mại điện tử cách bản, phần lớn mang tính tự phát nên hiệu khả phát huy thương mại điện tử bị hạn chế Do vậy, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng đội ngũ cán chuyên trách thương mại điện tử, cần lựa chọn cán đào tạo công nghệ thông tin, mạng internet đặc biệt có am hiểu thương mại điện tử; tổ chức buổi hội thảo nhằm tuyên truyền lợi ích Thương mại điện tử để bước thay đổi tập quán, tâm lý người tiêu dùng từ chỗ quen mua sắm trực tiếp siêu thị, chợ chuyển sang mua sắm qua mạng Đẩy mạnh áp dụng hình thức, phương tiện toán điện tử Xét thực tế doanh nghiệp cho thấy, việc ứng dụng toán điện tử nhiều hạn chế nhận thức, hành động phương tiện áp dụng Tuyên truyền vận động người dân tốn điện tử, sử dụng thẻ tín 17 dụng, ví điện tử… để làm quen với hình thức tốn đại, bỏ thói quen dùng tiền mặt KẾT LUẬN Cùng với xu phát triển công nghệ giới, thương mại điện tử Việt Nam bước hình thành tăng trưởng mạnh mẽ Xu hướng phát triển Thương mại điện tử đóng vai trị quan trọng, trụ cột tới phát triển kinh tế số Cụ thể, năm 2021, nhờ tăng trưởng 53% thương mại điện tử so với kỳ năm ngoái, kinh tế kỹ thuật số Việt Nam dự kiến tăng trưởng 31% lên 21 tỷ USD có khả tiếp tục đạt 57 tỷ USD vào năm 2025 Nếu tăng trưởng đều, kinh tế kỹ thuật số Việt Nam dự kiến đạt 220 tỷ USD tổng giá trị hàng hóa vào năm 2030, đứng thứ hai khu vực sau Indonesia Thời gian qua, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ lĩnh vực cịn tương đối mẻ này, nhiên, trình phát triển Thương mại điện tử Việt Nam thời kỳ Cách mạng cơng nghiệp lần thứ cịn nhiều vấn đề cần phải bàn thảo Để giải vấn đề đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp cần đưa biện pháp thiết thực nhằm nâng cao sở hạ tầng công nghệ, bảo vệ người tiêu dùng, nâng cao lòng tin người tiêu dùng với hoạt động mua sắm trực tuyến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thương mại điện tử, 18 thực hiệu khâu phân phối hàng hóa, đảm bảo an tồn giao dịch tài TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Hồng Nguyễn Văn Thoan, Giáo trình thương mại điện tử, Cơng ty in Khoa học Công nghệ mới, 2012, trang 8,18-20; Công Lý, Thương mại điện tử Việt Nam: Tiềm thách thức, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, 2017; Ts Tô Trọng Hùng (Khoa Kinh tế phát triển, Học viện Chính sách Phát triển), Nhận thức kinh tế số số giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, 2021 Dương Ngọc Hồng (Khoa Kinh doanh Quốc tế - Marketing - Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh), Thương mại điện tử phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài chính, 2020; TS Bùi Kim Thanh (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Phát triển kinh tế số Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo, 2021; https://luatduonggia.vn/kinh-te-so-la-gi-dac-diem-va-vai-tro-cua-kinh-te-so/ 19 7.https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/thuong-mai-dien-tu-tro-thanhxu-huong-tat-yeu-598414.html 20 ... thuyết kinh tế số 2.1 Khái niệm kinh tế số 2.2 Quá trình chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang kinh tế số Việt Nam PHẦN THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH. .. Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 11 Thực trạng vai trò Thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam 12 Đánh giá thực trạng vai trò Thương mại điện tử kinh tế số Việt Nam ... tích cực, sở để Việt Nam tự tin khả chuyển đổi thành công từ kinh tế truyền thống sang kinh tế số.  PHẦN THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM Khái quát thực

Ngày đăng: 19/12/2021, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w