Để hiểu rõ hơn khái niệm Marketing, chúng ta xem xét một số khái niệm liên quan. Theo Philip Kotler, đó là các khái niệm: nhu cầu; mong muốn; yêu cầu; hàng hóa; trao đổi; giao dịch; thị trường. Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu của con người là một tập hợp đa dạng và phức tạp, từ những nhu cầu có tính chất bản năng sinh tồn như ăn, uống, mặc, ở, an toàn…...
BÀI I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MARKETING, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA MARKETING MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MARKETING Để hiểu rõ khái niệm Marketing, xem xét số khái niệm liên quan Theo Philip Kotler, khái niệm: nhu cầu; mong muốn; yêu cầu; hàng hóa; trao đổi; giao dịch; thị trường 1.1 Nhu cầu (demands) Nhu cầu cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Nhu cầu người tập hợp đa dạng phức tạp, từ nhu cầu có tính chất sinh tồn ăn, uống, mặc, ở, an toàn… Đến nhu cầu tình cảm, tri thức, tơn trọng, tự thể Những nhu cầu đố gắn liền với tính người, gắn liền với phát triển xã hội mà người sống Bản chất nhu cầu khái niệm tâm – sinh lý Tìm cách để thỏa mãn nhu cầu ln ý chí người thuộc thời đại khác nhau, đặc biệt sản xuất hàng hóa 1.2 Mong muốn (Wants) Mong muốn nhu cầu người chuyển hóa thành “nhu cầu cụ thể” Trong môi trường văn hóa khác nhau, với kinh nghiệm sống nhân khác nhau, nhu cầu giống biểu thành mong muốn cụ thể khác Một người Châu Âu đói muốn ăn bánh kẹp thịt, khoai tây rán nước ngọt, người Việt Nam muốn ăn cơm với thức ăn ngon Như vậy, mong muốn “nhu cầu cụ thể” thứ mà vùng định người tin thỏa mãn nhu cầu họ 1.3 Yêu cầu (Needs) (Nhu cầu có khả tốn) u cầu nhu cầu cụ thể có kèm theo điều kiện có khả tốn Người ta mua tất mà muốn với số tiền có được, họ phải chọn sản phẩm có giá trị cao thỏa mãn tốt nhu cầu Khi người muốn mua sản phẩm họ có khả chi trả lúc họ có u cầu nhu cầu cụ thể có khả toán Trong thực tế yêu cầu phạm trù có tần số thay đổi cao phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội cụ thể nơi mà yêu cầu nảy sinh Con người địi hỏi có tốt với đồng tiện họ bỏ Và u cầu ln trình sản xuất, tiêu thụ hàng hóa u cầu ln nảy sinh đổi Đó tính chất u cầu động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển 1.4 Hàng hóa, Hàng hóa dịch vụ Hàng hóa sản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn mong muốn hay nhu cầu cụ thể cung cấp cho thị trường nhằm mục đích thỏa mãn người tiêu dùng Philip Kotler cho mối quan hệ nhu cầu cụ thể hàng hóa thể theo cấp độ khác nhau: - Nhu cầu cụ thể không thỏa mãn - Nhu cầu cụ thể thỏa mãn phần - Nhu cầu cụ thể thỏa mãn hồn tồn (cịn gọi nhu cầu lý tưởng) Trong sản xuất hàng hóa, nhà sản xuất phải nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng, sau tạo thứ hàng hóa thích hợp để đáp ứng nhu cầu hy vọng người tiêu dùng mua hài lòng Người ta mua hàng hóa lợi ích mà mang lại Chẳng hạn người thợ mộc mua khoan thuộc tính mà máy khoan mang lại cho Do đặc tính sản phẩm cần phản ánh lợi ích vật chất tinh thần mà sản phẩm có khả mang lại cho người mua Khách hàng bỏ tiền để mua lợi ích mà hàng hóa mang lại lợi ích sản phẩm quy đổi cảm nhận người khơng giống ai, hồn cảnh khác nhau, khách hàng khác đánh giá cảm nhận giá trị sản phẩm khác Vì vậy, cần phải tìm hiểu lý mà khách hàng mua sản phẩm để đặt giá bán phù hợp với đánh giá khách hàng giá trị sản phẩm 1.5 Trao đổi ( Exchanges) Người ta cho rằng, Marketing xuất người ta định thỏa mãn nhu cầu thơng qua trao đổi trao đổi hành vi nhận thứ mà hai phía mong muốn Trao đổi khái niệm khoa học Marketing Trao đổi hành vi mang tính tự nguyệnv cần phải có điều kiện: - phải có bên - Mỗi bên có thứ có giá trị bên - Mỗi bên hoàn toàn tự chấp nhận khước từ đề nghị bên - Mỗi bên nhận thấy nên hay muốn giao dịch với bên Đương nhiên điều kiện tạo khả ban đầu cho trao đổi Còn việc trao đổi thực hay không lại tùy thuộc vào điều kiện cụ thể thỏa thuận hai bên 1.6 Giao dịch (Transactions) Người ta quan niệm đơn vị đo lường lĩnh vực Marketing giao dịch Giao dịch trao đổi mang tính thương mại vật có giá trị bên Để thực giao dịch cần điều kiện: - Hai vật có giá trị - Thỏa thuận điều kiện giao dịch - Thời gian thỏa thuận - Địa điểm thỏa thuận Về mặt pháp lý điều kiện giao dịch pháp luật hậu thuẫn bảo vệ 1.7 Thị trường (Market) Nhiều môn học tiếp cận thị trường theo góc độ khác Định nghĩa thị trường theo góc độ Marketing phát triển sau: Thị trường nhóm khách hàng có nhu cầu, nhu cầu chưa thỏa mãn phải có khả toán Như theo quan niệm quy mô thị trường tùy thuộc vào số người có nhu cầu mong muốn, vào thu nhập, vào lượng tiền mà họ sẵn sàng bỏ để mua sắm hàng hóa thỏa mãn nhu cầu mong muốn Quy mơ thị trường khơng phục thuộc vào số người mua hàng không phụ thuộc vào số người có nhu cầu mong muốn khác Mặc dù tham gia thị trường có người mua người bán người làm Marketing lại coi người bán hợp thành nhà sản xuất – cung ứng người mua hợp thành thị trường Thị trường người mua có nhu cầu mong muốn định với hàng hóa hay dịch vụ cụ thể có đặc điểm tương đối giơng vùng cụ thể phải có khả toán CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MARKETING 1.8 Vai trò Marketing hoạt động kinh doanh a Vai trò Marketing kinh doanh Trong chế thị trường không doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh lại không nghĩ tới việc bán hàng, không nghĩ tới gắn hoạt động doanh nghiệp với biến động thị trường Vì có doanh nghiệp tồn phát triển Thật vậy, bước vào chế thị trường nhiều doanh nghiệp cho cần tập trung cố gắng sản xuất nhiều sản phẩm, tăng suất trồng vật nuôi, ứng dụng kỹ thuật, tiến chắn thắng lợi Điều thực tế chẳng có đảm bảo chưa rõ sản phẩm làm thị trường có cần khơng?, có mua hết khơng?, giá bán có phù hợp với túi tiền người mua khơng?, sản phẩm, giá cả, cách thức phục vụ có cạnh tranh với thị trường không? Nếu câu hỏi khơng trả lời cố gắng doanh nghiệp vơ ích Trái với suy nghĩ trên, Marketing đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp, trước bắt tay vào kinh doanh, phải hiểu biết thị trường, phải trả lời hàng loạt câu hỏi có liên quan đến nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm, chất lượng giá cả, cách thức phân phối…v.v… Để từ lựa chọn phương châm hành động Như vậy, chức Marketing kết nối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với thị trường, đảm bảo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hướng theo thị trường, lấy thị trường – nhu cầu ước muốn khách hàng – làm quan trọng cho định kinh doanh b Mối quan hệ Marketing chức khác doanh nghiệp Marketing chức quan trọng kinh doanh, với chức sản xuất quản lý tài nhân lực, vật tư… hợp thành phận tất yếu doanh nghiệp nhiệm vụ hoạt động Marketing thu hút nhiều khách hàng cho doanh nghiệp Vì vậy, Marketing đầu mối quan trọng liên kết chức doanh nghiệp hướng hoạt động doanh nghiệp vào việc làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Mặt khác, Marketing có nhiệm vụ quan trọng tìm kiếm khách hàng phù hợp với lực nhà sản xuất làm thỏa mãn nhu cầu họ điều kiện cụ thể nhà sản xuất Như vậy, xét quan hệ chức Marketing vừa chi phối vừa bị chi phối chức khác Nói chung chức hoạt động Marketing doanh nghiệp ln hướng tới, ln tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi sau đây: Khách hàng ai? Họ có nhu cầu chưa thỏa mãn? Họ cần hàng hóa nào? Hàng hóa có đặc tính gì? Vì họ cần đặc tính đó? Những đặc tính thời hàng hóa, cịn thích hợp khơng? So với hàng hóa đối thủ cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp có ưu hạn chế gì? Có cần phải thay đổi hàng hóa khơng? Nếu khơng thay đổi sao? Nếu thay đổi sao? Giá hàng hóa doanh nghiệp nên quy định bao nhiêu? Tại lại mức giá đó? Tăng giá, giảm giá mặt hàng nào? đâu? Với ai? - Doanh nghiệp phân phối hàng hóa nào? Lựa chọn kênh phân phối nào? Nếu dẹa vào lực lượng trung gian cụ thể ai? Khi đưa hàng hóa thị trường? đưa khối lượng bao nhiêu? Đưa nào? Làm để khách hàng biết, mua u thích hàng hóa doanh nghiệp? cách thức phương tiện sử dụng để quảng bá gì? Làm cần chi phí bao nhiêu? Và thu lợi gì? Doanh nghiệp cần phải làm để giữ khách hàng? Làm để có thêm nhiều khách hàng mới? Đó vấn đề mà ngồi chức Marketing không chức giải thỏa đáng Điều phản ánh tính chất độc lập chức Marketing Đương nhiên, xem xét vấn đề trên, doanh nghiệp khơng thể ly khỏi khả tài chính, cơng nghệ, tay nghề người lao động… Và cuối phải xác định khách hàng mục tiêu sản phẩm cách thức cung ứng có lợi cạnh tranh để doanh nghiệp tồn phát triển Đó mối quan hệ hai mặt vừa thể tính thống nhất, vừa thể tính độc lập chức Marketing chức khác doanh nghiệp hướng theo thị trường chúng có mối liên hệ với hồn tồn khơng thể thay cho Hiện nơng nghiệp ta khơng doanh nghiệp, nhà sản xuất, lầm tưởng cho chức Marketing vài hoạt động như: tạo sản phẩm có chất lượng cao hơn, bao bì đẹp hơn, áp dụng biện pháp bán hàng mới… giao cho phận nào, làm Tuy suy nghĩ có tiến so với trước, chưa thể cách hoàn chỉnh nội dung quản lý doanh nghiệp hương theo thị trường 1.9 Các định nghĩa Marketing Theo quan niệm nghiên cứu định nghĩa Marketing trình bày theo hai khái niệm khác phù hợp với giai đoạn phát triển Marketing Marketing cổ điển Marketing đại 2.1.1 Định nghĩa cổ điển Marketing theo quan niệm cổ điển: Marketing trình mà nhu cầu hàng hóa dịch vụ dự đốn thỏa mãn thơng qua trình bao gồm nhận thức thúc đẩy phân phối Về thực chất Marketing hoạt động kinh doanh nhằm hướng luồng hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng Đặc trưng Marketing cổ điển hoạt động Marketing diễn thị trường khâu lưu thông Hoạt động làm thị trường sau tổ chức kênh phân phối; chủ trương biện pháp nhằm mục tiêu bán hàng hóa, tăng doanh số lợi nhuận 2.1.2 Định nghĩa đại Marketing Từ năm 50 kỷ 20, kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, cạnh tranh thị trường gay gắt, giá biến động mạnh, rủi ro kinh doanh nhiều, khủng hoảng kinh tế liên tiếp diễn buộc nhà kinh doanh phải có biện pháp ứng xử với thị trường Chính Marketing đại đời Marketing đại có đặc trưng coi khách hàng trung tâm, coi nhu cầu người mua định Marketing đại việc nghiên cứu phát nhu cầu làm cách để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, từ nhằm đạt mục tiêu kinh doanh Khẩu hiệu Marketing đại là: “Hãy bán thị trường cần đừng bán có” Với xuất Marketing đại Marketing mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Từ quan niệm đó, Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association) khẳng định: Marketing dự đoán, quản lý, điều chỉnh thỏa mãn nhu cầu thông qua trình trao đổi Và Marketing hoạt động gắn với hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, người, nơi chốn tư tưởng Như kinh doanh việc phải dự đoán nhu cầu thông qua nghiên cứu người tiêu dùng nhiều phương diện, từ cung ứng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với mong đợi người tiêu dùng Bên cạnh phải biết quản lý điều chỉnh nhu cầu thơng qua chủng loại hàng hóa dịch vụ, sách phương cách cung ứng làm cho khách hàng thỏa mãn thỏa mãn tối đa nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, người, nơi chốn tư tưởng Từ đặc trưng Marketing cổ điển Marketing đại khái quát Marketing sau: Marketing chức quản lý doanh nghiệp tổ chức toàn hoạt động khách hàng, từ việc phát nhu cầu biên sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực hàng hóa cụ thể đến việc đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối nhằm làm cho khách hàng thỏa mãn tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp, sở đảm bảo cho doanh nghiệp đạt mục tiêu đề MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG MARKETING Ta biết Marketing cách hay cách khác động chạm đến lợi ích người, dù người người mua, người bán hay người dân thường Bởi lẽ họ có mục tiêu mâu thuẫn Ví dụ: Người mua: Một sinh viên muốn mua dàn máy tính, cửa hàng điện tử thấy có nhiều modem khác để tạo nên dàn máy Lập tức nảy sinh số câu hỏi: - Ở có tất loại máy tính khơng? - Trong số máy tính máy có đủ tính mà ta cần - Giá có hợp lý khơng? - Người bán có trung thực giới thiệu cho ta biết tất khơng? - Các sách khuyến mại, bảo hành, chăm sóc khách hàng nào? Người sinh viên muốn thị trường cung cấp cho dàn máy tính có chất lượng cao với giá phải có độ tin cậy cao Hệ thống Marketing có đủ khả để làm điều Người bán: Người phụ trách kinh doanh cửa hàng máy tính Để làm việc tốt phải giải số vấn đề: - Người tiêu dùng cần loại máy tính nào, sinh viên thường cần dàn máy nào? - Mẫu mã cho thỏa mãn lợi ích cửa hàng? - Giá người tiêu dùng chấp nhận được? - Cần phải có phối hợp Marketing khuyến mại, quảng cáo chăm sóc khách hàng Người dân: Một cán quản lý thị trường, quan tâm đến hoạt động kinh doanh cảu cửa hàng với tư cách nhà quản lý, đại diện cho lợi ích công dân, lo lắng vấn đề sau: - Hàng hóa cửa hàng cung cấp có đủ độ tin cậy hay khơng? - Các nhà sản xuất mơ tả sản phẩm quảng cáo có đủ độ tin cậy không? - Nhân viên cửa hàng có đối xử cơng với người tiêu dùng hay khơng? - Hàng hóa có gây hại cho mơi trường hay không? Các hoạt động Marketing tất nhiên đụng chạm đến nhiều người, làm nảy sinh mâu thuẫn nhiều ta cẩm thấy khó chịu quảng cáo phim hay quảng cáo nhiều, xa thật….v.v khơng quảng cáo ta biết đâu có sản phẩm liệu sản phẩm có tồn thị trường hay không Vậy mục tiêu hệ thống Marketing gì? Đạt mức tiêu dùng cao Những nhà quản trị giới kinh doanh cho mục tiêu Marketing tạo điều kiện dễ dàng kích thích mức tiêu dùng cao họ tìm cách để người tiêu dùng sẵn sàng miễn cưỡng phải mua sản phẩm Đến lượt tiêu dùng tạo điều kiện để tăng trưởng sản xuất, tạo công ăn việc làm tăng cải xã hội nhiều Trong thực tế nhiều nhà kinh doanh thành công quan điểm hãng điện thoại di động, hàng sản xuất mũ bảo hiểm, hãng thời trang… ẩn sau quan điểm khẳng định “ Càng nhiều người mua tốt” Tuy nhiên có người lại cho phúc lợi vật chất ngày tăng có đem lại hạnh phúc nhiều không? Quan điểm họ “ riêng có”, “một chút – thực tuyệt” Như vấn để vấn đề đạt mức tiêu dùng cao cần phải ý đến kỳ vọng người tiêu dùng Đạt mức thỏa mãn người tiêu dùng cao Theo quan điểm mục tiêu hệ thống Marketing đạt mức độ thỏa mãn người tiêu dùng cao nhất, đạt mức tiêu dùng cao Ví kinh doanh hoa cảnh, người tiêu dùng mua hoa cảnh dịp tết đạt đến mức cao mà người ta lựa chọn để đạt đến mức thỏa mãn thẩm mỹ cao Tuy nhiên nhà kinh doanh khó tính tốn mức thỏa mãn người tiêu dùng, nằm suy nghĩ Người tiêu dùng, định họ khó dự đốn Hơn nữa, người tiêu dùng sử dụng hàng hóa họ muốn khẳng định vị trí xã hội, tầm quan trọng giai tầng họ Vì khó đánh giá hệ thống Marketing sở tiêu mức độ thỏa mãn mà đem lại cho quần chúng Giới thiệu thật nhiều chủng loại hàng hóa dịch vụ để lựa chọn Nhiều nhà kinh doanh cho mục tiêu hệ thống Marketing cung cấp thật phong phú chủng loại hàng hóa dành cho Người tiêu dùng quyền lựa chọn lớn Hệ thống Marketing phải đem lại cho người tiêu dùng khả tìm thấy thứ hàng hóa phù hợp với thị hiếu họ Tuy nhiên việc tạo nhiều chủng loại hàng hóa làm tăng chi phí sản xuất đầu tư dẫn đến dư thừa hàng hóa Nhiều loại sản phẩm có đa dạng chủng loại khác biệt không đáng kể dẫn đến giả tạo quyền lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng Nâng cao hết mức chất lượng đời sống Nhiều người cho mục tiêu hệ thông Marketing phải cải thiện nâng cao đến mức cao chất lượng sống, bao gồm thỏa mãn chất lượng, số lượng sản phẩm hàng hóa, chất lượng môi trường vật chất chất lượng môi trwongf tinh thần Chính hàng hóa có chất lượng, mẫu mã bán mức giá cao nhiều nhà kinh doanh có dịch vụ kèm theo phù hợp với kỳ vọng người tiêu dùng NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG MARKETING Quá trình hoạt động Marketing từ hình thành ý tưởng kinh doanh, tạo sản phẩm đến việc làm cách để đưa sản phẩm hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng trình liên tục, tất giai đoạn hướng tới mục tiêu làm để hàng hóa bước thỏa mãn người tiêu dùng Muốn đạt điều hoạt động Marketing phải hướng tới nhiệm vụ làm cho hàng hóa phù hợp với tiêu dùng Khi hàng hóa phù hợp với người tiêu dùng, gắn bó tồn hàng hóa thị trường tạo điều kiện để Marketing đạt mục tiêu Q trình diễn nhanh hay chậm tùy thuộc vào nỗ lực Marketing nhà kinh doanh Hàng Hàng hóa hóa Tiêu dùng Khi chưa có nỗ lực Marketing Nỗ lực Marketing mang lại Hàng hóa Tiêu dùng Hàng hóa Kết nỗ lực Marketing Tiêu dùng Câu hỏi thảo luận Tại nói sở xã hội hoạt động Marketing làm thỏa mãn nhu cầu cho người tiêu dùng? Tại hoạt động kinh doanh người ta khơng tìm hiểu nhu cầu chung chung mà phải tìm hiểu yêu cầu, mong muốn người tiêu dùng? Vai trò mối quan hệ Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh? BÀI II: MÔI TRƯỜNG MAKETING VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH 10 Trong nhóm ăn nhãn – vải – chơm chơm có tốc độ tăng trưởng nhanh diện tích, bình qn tăng 34,8%/năm xoài với mức tăng 17,4%/năm, dứa 7,1%/năm Sản lượng ăn loại có tốc độ tăng bình quân 6%/năm giai đoạn 2000 đến 2005 đưa sản lượng từ triệu lên triệu Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, vùng Đồng sông Cửu Long vùng trồng ăn lớn nước với diện tích 238,8 ngàn (chiếm 42% tổng diện tích ăn nước) Tiếp đến vùng Đông Bắc gần 100 ngàn (chiếm 17%), Đông Nam 79 ngàn (14%), vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung có chừng 40 -50 ngàn Các loại ăn phân bố chủ yếu tỉnh sau: - Nhãn, vải, chôm chôm tập trung chủ yếu Đồng sông Cửu Long vùng Đông Bắc Các tỉnh trồng nhiều vải Bắc Giang (25,5 ngàn ha), Bến Tre (16,2 ngàn ha), Tiền Giang (13,5 ngàn ha), Vĩnh Long, Sơn La, Hải Dương (xấp xỉ 9,5 ngàn ha) - Cây có múi trồng chủ yếu Đồng sông Cửu Long: Cần Thơ (13,1 ngàn ha), Bến Tre, Vĩnh Long (6 ngàn ha), Hà Giang, Nghệ An (4 ngàn ha) - Dứa trồng chủ yếu Đồng sông Cửu Long: Kiên Giang (9,2 ngàn ha), Tiền Giang (7,8 ngàn ha), Bạc Liêu (3,6 ngàn ha) - Xoài trồng chủ yếu Đồng sông Cửu Long: Tiền Giang (6 ngàn ha), Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang (3 ngàn ha), tỉnh Bình Phước, Khánh Hịa có ngàn - Chuối trồng rải rác khắp nước Các tỉnh trồng chuối chủ yếu Thanh Hóa, Cà Mau (7-8 ngàn ha), Đồng Nai, Sóc Trăng (6 ngàn ha) 1.3 Đối với Hoa Cây cảnh Sản xuất hoa, cảnh ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh, giải việc làm cho nhiều lao động, tăng thu nhập cải thiện sống nhân dân Những năm qua, Nhà nước nhà khoa học có đóng góp định, góp phần thúc đẩy vào phát triển chung ngành, nhiên hỗ trợ đầu tư Nhà nước chưa nhiều, trình độ khoa học cơng nghệ Việt Nam cịn thấp so với nước 103 khu vực, điều dẫn đến suất chất lượng hoa Việt Nam chưa cao, sản lượng xuất cịn ít, chưa tương xứng với tiềm sẵn có ngành Trước bối cảnh hội nhập có nhiều thuận lợi, nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh hoa, cảnh tất dừng lại quy mô nhỏ lẻ, sản phẩm đáp ứng phần tiêu thụ nước, lại phải nhập từ nước ngòai Để đạt mục tiêu đến năm 2015 có 20.000 hoa, cảnh, giá trị sản lượng 3.600 tỷ đồng, giá trị xuất đạt 40 triệu USD/ năm, việc xây dựng chiến lược khoa học công nghệ bối cảnh hội nhập cần thiết Nghề sản xuất hoa, cảnh Việt Nam có từ lâu đời, coi ngành kinh tế có giá trị hàng hóa từ năm 1980 Cũng giống giới, ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh Bảng23… Tốc độ phát triển ngành sản xuất hoa, cảnh giai đoạn 1994-2006 Chỉ tiêu Năm 1994 Tổng diện 3.500 Năm 1997 4.800 Năm 2000 7.600 Năm 2003 10.300 Năm 2006 13.400 tích (ha) Giá trị sản 175.000 268.800 463.600 964.800 1.045.200 lượng (Tr.đ) Giá trị thu 51 56 61 72 78 1,38 2,17 2,94 3, 83 nhập TB (tr.đ/ha/năm) Mức tăng 1.0 diện tích so với 1994 (lần) (Số liệu thống kê điều tra tổng hợp Viện nghiên cứu rau năm 2006) So với năm 1994, diện tích hoa, cảnh năm 2006 tăng 3.8 lần, giá trị sản lượng tăng lần (đạt 1.045 tỷ đồng, xuất xấp xỉ 10 triệu USD) Mức tăng giá trị thu nhập/ha 153% (đã có nhiều mơ hình đạt 600 triệu đến 2,5 tỷ đồng/ha/năm) Tốc độ tăng trưởng cao so với ngành nông nghiệp khác Theo số liệu điều tra, nước có khoảng 11.340 hoa, cảnh, tỉnh miền Bắc có 6.300 ha, miền Nam có xấp xỉ 5.000 ha, thu nhập bình quân trồng hoa nước 72 triệu đồng/ha/năm Những nơi có diện tích hoa tập trung 104 trồng với quy mô lớn: Tây Tựu (Hà nội), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), thu nhập trồng hoa từ 150-180 triệu đồng/năm (số chiếm 20% tổng diện tích trồng hoa) Đặc biệt có số mơ hình (quy mơ 2-10ha) thu nhập đạt tới 250-300 triệu đơng/ha/năm Cịn có nơi trồng theo kiểu quảng canh, thu nhập đạt 5070 triệu đồng/ha/năm Như phải nói thu nhập từ trồng hoa ln cao só với trồng lúa từ 9-10 lần hầu hết địa phương có diện tích trồng hoa nhiều, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, nhiều hộ trở nên giàu có (thu nhập 90150 triệu đồng/hộ/năm) Nhu cầu thị trường hoa, cảnh Việt Nam giai đoạn 1995-2005 trung bình tăng 11%/năm Mức độ tiêu dùng hoa trung bình người dân thị năm 1995 25.000đ/người/năm, đến năm 2005 tăng lên 52.000đ/người/năm nông thôn, mức độ tiêu dùng tương ứng 20% so với đô thị Sự tăng trưởng ngành sản xuất hoa, cảnh ổn định theo cấp số cộng suốt 12 năm qua Cơ cấu chủng loại hoa, cảnh Việt Nam Trước năm 1995, Việt Nam chủ yếu sử dụng loại hoa, cảnh truyền thống, thông dụng quất, đào, mai, hồng, cúc, layơn, huệ, thược dược Những năm gần đây, số chủng loại cảnh mới, cao cấp trọng có xu hướng tăng dần số lượng giá trị Bảng 24: Cơ cấu số lượng, chủng loại hoa VIệt Nam qua năm (Đơn vị tính :%) Chủng loại I Cây cảnh Đào Quất Mai Cây cảnh khác II hoa Hồng Cúc Layơn Thược dược Huệ Đồng tiền Lily Cẩm chướng lan 10 Hoa khác Năm 1995 100 25 32 24 19 100 25 24 15 6 Năm 2000 100 24 32 23 21 100 24 23 14 4 3 105 Năm 2005 100 22 30 22 26 100 22 21 14 2 10 Các loại hoa cảnh truyền thống có xu hướng ổn định diện tích (tức giảm dần cấu ) để thay vào chủng loại hoa, cảnh mới, có giá trị cao (trà, hải đường, đỗ quyên, lily, lan, tình nhân thảo, salem, babi ) Có thay đổi nhu cầu người tiêu dùng luôn hướng đến chủng loại cảnh, hoa lạ, có chất lượng cao (màu sắc đẹp, độ bền lâu, có hương thơm…); hội nhập với bên ngồi: ngày có nhiều chủng loại hoa, cảnh du nhập vào Việt Nam nhiều đường khác nhau; có đóng góp lớn quan khoa học việc lai tạo, thu thập, tuyển chọn giống hoa Các nhà đầu tư trồng hoa cần nắm bắt thơng tin tính tốn để cân đối cung cầu trình sản xuất Những vùng sản xuất hoa cảnh Việt Nam Trước năm 1990, vùng trồng hoa cảnh chủ yếu tập trung Tây Tựu – Từ Liêm (hoa hồng, hoa cúc), Mê Linh – Vĩnh Phúc (hoa hồng), Nhật Tân (hoa đào), Đằng Hải – Hải Phịng (layơn), Sapa (hoa hồng), Hồnh bồ - Quảng Ninh (layơn, cúc), văn Giang – Hưng Yên (quất cảnh), Đà Lạt (các loại hoa ôn đới), Sađéc (hoa chậu), ngoại thành Tp Hồ Chí Minh (cúc, hoa chậu), Tuy Hịa – Phú Yên (layơn, cúc chậu)… Những năm gần đây, sản xuất hoa cảnh mở rộng hầu khắp tỉnh thành nước, số vùng đưa vào trồng có tiềm phát triển như: Bắc Ninh, Marketingộc Châu, Mường La (Sơn La), An Dương (Hải Phịng), Nam Định, Thái Bình, Yên Bái, Hà Nam, Hà Tây, Đức Trọng (Đà Lạt), Cần Thơ, Vĩnh Long… Hầu hết vùng có quy mơ khơng lớn (từ 10-30ha), đầu tư loại hoa quy trình kỹ thuật tiên tiến nên suất thu nhập/đơn vị diện tích cao vùng truyền thống từ 2-3 lần Tình hình tiêu thụ, chế biến lưu thơng Rau - Hoa - Qủa Thị trường nước xuất khẩu: a Thị trường nước Rau Việt Nam sản xuất chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước Điều tra mức sống dân cư Tổng cục Thống kê mức tiêu thụ rau tươi người dân Việt Nam bình quân 71kg/người, lượng tiêu thụ khoảng 17 kg/người Về mặt giá trị tiêu thụ rau chiếm khoảng 4% tổng chi tiêu bình quân gia đình 106 Mức tiêu thụ rau tươi có khác biệt đáng kể vùng Nếu mức tiêu thụ rau tươi 31 kg/người/năm vùng núi phía bắc thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 159 kg/người/năm, vùng thị nói chung 105- 159 kg/người/năm Trong người dân nơng thơn tiêu thụ 3199 kg/người/năm Điều tra cho thấy, hộ gia đình có mức thu nhập cao tiêu thụ nhiều rau Nhóm hộ giàu 134 kg/người/năm gấp lần so với nhóm hộ nghèo (26 kg/người/năm) Sản lượng rau bình quân đầu người 78 kg/người/năm Nếu trừ tổn thất sau thu hoạch xuất khoảng 58 kg/người/năm Hiện có thơng tin tiêu thụ nước rau chế biến Tuy nhiêm, quan sát thị trường bán lẻ đô thị lớn thấy số sản phẩm chế biến người tiêu dùng sử dụng như: - Nước ép trái (táo, cam, dứa, vải, chơm chơm, đào, xồi, ổi ) - Các loại mứt đóng hộp; - Các loại khô tẩm đường Rau chế biến phần lớn dạng đóng hộp hay ngâm dấm ( phổ biến nấm, ngô, rau, đậu, măng, dưa chuột) sản xuất nước Vegetexco số nhà máy, có sản phẩm chế biến nhập tự nước ngồi Ngồi cịn có rau tươi sơ chế làm sạch, bán siêu thị người tiêu dùng ưa thích b Thị trường xuất Kim ngạch xuất mặt hàng rau tươi chế biến Việt Nam từ năm 1996-2001 đạt tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 30% Đây tốc độ tăng trưởng cao mặt hàng nông sản xuất quan trọng Việt Nam Kim ngạch xuất rau năm 2001 đạt 330 triệu USD gấp 3.6 lần năm 1996 Hàng năm, giá trị ngoại tệ Việt Nam thu từ xuất rau đứng thứ sau gạo, cà phê lâm sản mặt hàng nơng sản xuất Kim ngạch xuất rau chiếm xấp xỉ 12% tổng kim ngạch xuất nông sản Tuy nhiên mức thấp so với nước khu vực: Thái Lan 20.9%; Trung Quốc 22.8%; Philipin 39.6% Thị trường rau xuất Việt Nam Trung Quốc Kim ngạch xuất sang Trung Quốc tăng mạnh từ 107 24.8 triệu USD năm 1997 lên 120 triệu USD vào năm 2000, tỷ trọng chiếm tới 57% 2 Chế biến rau Các loại rau Việt Nam chủ yếu tiêu thụ dạng tươi, có tỷ lệ nhỏ chế biến khoảng 10%( ước tính Ban đạo Chương trình rau quả) Tính đến năm 2005, nước có 17 nhà máy 48 sở chế biến rau với tổng công suất đạt khoảng 180 ngàn sản phẩm/năm, cịn có sở chế biến nhỏ hộ gia đình vùng rau tập trung Ví dụ: Vải sấy khô Lục Ngạn- Bắc Giang(1500 hộ); Long nhãn Hưng Yên (100 hộ); dưa chuột muối Nam Định (200 hộ), Vĩnh Phúc (200 hộ), Thái Bình (270 hộ); Nhãn sẫy Vĩnh Long(110 hộ) Các hộ gia đình chế biến lượng rau khoảng 4-5 ngàn long nhãn, 3.5 ngàn chuối khô, 10 ngàn rau sấy, 55 ngàn tương ớt, cà chua hàng ngàn nấm hộp Điều thay đổi hệ thống chế biến rau quẩ xuất ngày nhiều sở chế biến tư nhân Khoảng 4/5 nhà máy chế biến thuộc kinh tế tư nhân, khoảng 10% thuộc doanh nghiệp Nhà nước, lại nhà máy liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi Hầu hết sở chế biến có kho dự trữ sản phẩm với công suất khác Tuy nhiên sở có hệ thống kho lạnh, có sở chế biến lớn vừa có hệ thống nhà kho riêng, sở nhỏ thường kết hợp với nơi ỏ Các nhà máy chế biến rau xây dựng ngày nhiều việc xây dựng vùng nguyên liệu lại không ý, dẫn đến tình trạng nhà máy phải chờ nguyên liệu, hoạt động khơng hết cơng suất chí số nhà máy phải đóng cửa Hệ thống phân phối rau a) Đối với rau Tuỳ theo đặc điểm loại rau, củ vùng sản xuất vùng chun mơn hố tập trung hay sản xuất phân tán; quy mô sản xuất lớn hay nhỏ; thị trường tiêu thụ gần hay xa; tập trung hay phân tán mà hình thức, độ dài kênh phân phối có khác biệt Nhưng nhìn chung, hệ thống phân phối rau có số đặc điểm sau đây: 108 - Nông dân vừa người sản xuất rau cịn tham gia vào q trình lưu thơng với tỷ lệ lớn bao gồm vận chuyển, bán bn chí bán lẻ Điều dẫn đến thực trạng người nông dân không vất vả sản xuất mà cịn khó nhọc tiêu thụ.Ở vùng rau ven Hà Nội, nông dân phải tự vận chuyển rau đến chợ đầu mối từ nửa đêm kéo dài đến – sáng để tiêu thụ gần 90% lượng rau sản xuất Vì vậy, quy mơ sản xuất rau khó mở rộng - Những người tham gia vào dây truyền Marketing phân phối rau hầu hết tư nhân phần lớn họ người buôn bán nhỏ, thương vụ nhỏ thường thực hình thức mua bán lại Hầu hết khơng có sở vật chất chuyên dùng đáp ứng yêu cầu phân phối rau - Phân phối rau cịn mang tính địa phương rõ Do rau không tới thị trường xa hệ thống phân phối phát triển nên dẫn đến thực trạng giá có tính thời vụ rõ nét gây bất lợi cho người sản xuất - Cịn thiếu hệ thống chợ bán bn với đầy đủ điều kiện địa điểm, sở vật chất phương tiện phục vụ phân loại, đóng gói, bảo quản phân phối rau Thực tế nơi gọi chợ bán buôn hay chợ đầu mối rau hình thành tự phát hồn tồn khơng có hệ thống sở hạ tầng sở vật chất cần thiết phục vụ cho trình lưu thơng phân phối rau - Chi phí lưu thơng phân phối rau cao, rủi ro nhiều nên tư thương đầu tư vào lĩnh vực b) Đối với - Khác với rau, hầu hết lượng nông dân sản xuất người thu gom đếm mua vườn bán lại cho trung gian khác vận chuyển ghe thuyền, ôtô hay tàu hoả đến thị trường tiêu thụ nước phục vụ xuất - Thành phần kinh tế tư nhân tham gia hoạt động phân phối chủ yếu.Các thành phần kinh tế khác mờ nhạt Cơ sở vật chất phục vụ lưu thông hạn chế Năm 2000 khoảng 17% nhà kinh doanh sử dụng xe lạnh để vận chuyển phục vụ cho xuất - Hình thức giao dịch chủ yếu mua bán trực tiếp.Hình thức mua bán theo hợp đồng cịn chủ yếu phục vụ cho số nhà máy chế biến số sở xuất rau 109 - Các trung tâm giao dịch, chợ bán bn thường hình thành tự phát thiếu sở hạ tầng sở vật chất cần thiết phục vụ lưu thông phần phối Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng rau hoa Triển vọng thị trường Nhu cầu Rau – Hoa – Quả tăng theo hướng sau: - Nhu cầu tiêu thụ tươi tăng nhanh, nhiều loại lưu thông vùng làm phong phú thêm thị trường nước - Các loại nước giải khát từ Rau, tiêu dùng ngày nhiều, loại rau tự nhiên có hương vị đặc biệt có lợi cho sức khỏe - Sự biến động đời sống xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa làm gia tăng loại rau chế biến, làm sạch, tiện lợi sử dụng Theo dự kiến, mức thu nhập bình quân đầu người tăng 5% theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, với mức tăng dân số 1,4% tiêu dùng rau tăng 6,9%, rau tươi 4,1% - Xu hướng tiêu dùng hoa cảnh tăng nhanh, với tốc độ thị hóa, tốc độ phát triển sở sản xuất kinh doanh hoa cảnh năm tới cao - Xu dùng sản phẩm rau, hoa, tất yếu bối cảnh hội nhập ngày sâu nước ta, điều kiện mức sống người dân ngày cải thiện 3.2 Các giải pháp chủ yếu Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đệ trình đề án phát triển rau hoa cảnh thời kỳ 1999 – 2010 phê duyệt theo Quyết định số 182/1999/QDTTg phủ ngày 3/9/1999 Mục tiêu phấn đấu đưa tổng diện tích Rau Hoa cảnh nước đạt 1,3 triệu ha, ăn 750 ngàn ha, rau lọa 500 ngàn Để đưa ngành kinh doanh Rau - Hoa - Qủa phát triển cần có giải pháp chủ yếu sau: - Thứ nhất: Nhóm giải pháp thị trường xúc tiến thương mại bao gồm: Giải pháp mở rộng phát triển thị trường nước Các sở sản xuất Rau - Hoa - Qủa phải 110 kiên trì quan điểm hướng nội, giành thị phần cao điều kiện mở cửa hội nhập Lựa chọn thị trường mục tiêu xuất khẩu; tăng cường xuất loại Rau đặc sản, xây dựng thương hiệu, hình thành vùng sản xuất Hoa cảnh có chất lượng cao cho thị trường xuất Tăng cường xúc tiến thương mại, giới thiệu quảng bá thương hiệu Rau – Hoa cảnh Quả Việt nam Tổ chức đăng ký nhãn hiệu trái Việt Bưởi Năm roi Bưởi Phúc trạch, Bưởi Đoan Hùng, vú sữa Lị rèn, long Bình thuận, vải Thanh hà, nhãn lồng Hưng yên, hoa Đà lạt v v - Thứ 2: Nhóm giải pháp tổ chức lại sản xuất khoa học công nghệ thông tin: Tổ chức lại sản xuất theo hướng chuyên canh, sản xuất tập trung chun mơn hóa thâm canh cao, tạo vùng có khối lượng hàng hóa lớn, cung cấp thị trường ổn định số lượng, đảm bảo chất lượng Tổ chức tốt hệ thống doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực Rau Quả, phát triển hệ thống trang trại sản xuất kinh doanh Rau Quả hoa cảnh Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiến tiến, áp dụng công nghệ sản xuất đại việc lai tạo giống, trì quỹ gen phát triển loại giống Rau Hoa Quả đặc sản Hình thành tốt ý thức sản xuất sản phẩm toàn hệ thống sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác thơng tin, dự tính dự báo thị trường, cung cấp đầy đủ cập nhật, đánh giá tình hình thị trường cung – cầu, giá cả, mặt hàng tiêu chuẩn chất lượng, yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Đảm bảo cho người sản xuất có đủ tin cậy để có định đắn hoạt động marketing kinh doanh Rau – Quả - Thứ 3: Nhóm giải pháp sách Tăng cường đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, nâng cao tỷ lệ kinh doanh sản phẩm Rau – Hoa – Quả trung tâm thương mại lớn Đẩy mạnh xây dựng hệ thống bán lẻ đủ mạnh để cạnh tranh với hệ thống bán lẻ nước Có sách thương mại, tài nhằm giúp đỡ nông dân, cá nhân tổ chức kinh doanh Rau – Hoa – Quả, tăng khả cạnh tranh bảo đảm tính bền vững 111 3.3 Vai trị can thiệp Chính phủ hệ thống thị trường Rau – Hoa – Quả Sự can thiệp Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc phát triển hệ thống thị trường Rau – Hoa – Quả thể tóm lược vấn đề sau: a Phân vùng quy hoạch Rau – Hoa – Quả Việc phân vùng quy hoạch Rau – Hoa – Quả phải tính đến dài hạn, ổn định bền vững Trên sở vùng có sẵn có lợi cạnh tranh, nên tính đến quy hoạch vùng ven đô thị khu cơng nghiệp hình thành tương lai Quy hoạch phải đạt yêu cầu: - Tạo vùng chun canh quy mơ lớn để có sản phẩm hàng hóa - Đủ điều kiện để áp dụng giới hóa, tự động hóa sản xuất - Tạo vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất - Bảo đảm tính bền vững, an sinh môi trường b Chỉ đạo thực việc “ Liên kết nhà” sản xuất Rau - Hoa – Quả Chính phủ đạo nhà nước cấp thực tốt định 80/2002/QĐ-TTG, tăng cường vai trò nhà nước việc tạo chế để thực liên kết nhà Chỉ rõ vai trò trách nhiệm Nhà nước, Nhà Doanh nghiệp, Nhà khoa học sản xuất Sản phẩm Rau – Hoa – Quả sản phẩm cần có tác động nhà Nhà nước ban hành quy chế, chế vận hành thị trường Rau – Hoa – Quả Tiến hành xúc tiến thương mại để có thị trường xuất khẩu, thành lập sàn giao dịch Rau – Hoa – Quả vùng có lợi Đà Lạt, tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên số điểm Phía Bắc Đầu tư có dự án nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Rau – Hoa – Quả Các doanh nghiệp nơi thực định 80 Chính phủ việc ký kết hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm Câu hỏi thảo luận Vị trí ngành sản xuất – kinh doanh Rau Hoa Quả sản xuất nông nghiệp Đặc điểm khác biệt kinh doanh Rau Hoa Quả thị trường 112 Các giải pháp kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm đẩy mạnh kinh doanh Rau Hoa Quả BÀI I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MARKETING, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA MARKETING .1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MARKETING 1.1 Nhu cầu (demands) 1.2 Mong muốn (Wants) 1.3 Yêu cầu (Needs) (Nhu cầu có khả tốn) 1.4 Hàng hóa, Hàng hóa dịch vụ 1.5 Trao đổi ( Exchanges) 1.6 Giao dịch (Transactions) .3 1.7 Thị trường (Market) CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MARKETING 2.1 Vai trò Marketing hoạt động kinh doanh 2.2 Các định nghĩa Marketing MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG MARKETING NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG MARKETING .9 BÀI II: Môi trưỜng Maketing quan điỂm đỊnh hưỚng kinh doanh 11 113 Hệ thống hoạt động marketing 11 1.1 Quá trình cung ứng giá trị cho người tiêu dùng 11 1.2 Quá trình marketing 12 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing 12 Mơi trường marketing gì? 13 3.1 Môi trường marketing vi mô .14 3.2 Môi trường marketing vĩ mô .19 CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH 27 4.1 Quan điểm hướng vào sản xuất 27 4.2 Quan điểm hướng vào hoàn thiện sản phẩm .28 4.3 Quan điểm hướng vào bán hàng 28 4.4 Quan điểm hướng vào khách hàng .29 4.5 Quan điểm hướng đến kết hợp ba lợi ích Người tiêu dùng – Doanh nghiệp – Xã hội 30 BÀI III: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẦM HÀNG HÓA 33 SẢN PHẦM HÀNG HÓA, PHÂN LOẠI VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM 33 1.1 Sản phẩm hàng hóa gì? 33 1.2 Phân loại sản phẩm hàng hóa 33 CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SẢN PHẨM HÀNG HÓA, CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM HÀNG HÓA 36 2.1 Quyết định nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa, 36 2.2 bao bì sản phẩm hàng hóa 37 2.3 Chủng loại sản phẩm hàng hóa 37 SẢN PHẨM MỚI VÀ VẤN ĐỀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 38 3.1 Chiến lược hình thành sản phẩm hàng hóa mới: 38 3.2 Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm hàng hóa .41 MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING .43 Hiểu khái niệm sản phẩm hàng hóa cho phù hợp với quan niệm Marketing? 46 Thế sản phẩm hồn chỉnh? Giải thích câu “Một sản phẩm chưa thể gọi sản phẩm chưa pha trộn đầy đủ yếu tố Marketing” 46 Tự cho biết dạng giai đoạn giai đoạn chu kỳ sống cho sản phẩm Rau - Hoa - Qủa Tự đưa ứng xử nhà kinh doanh 46 Những lý khiến cho sản phẩm đưa thị trường bị thất bại 46 BÀI IV: CHIẾN LƯỢC GIÁ CẢ SẢN PHẨM HÀNG HÓA 47 GIÁ CẢ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH .47 1.1 Thực chất giá 47 1.2 mục tiêu sách giá 47 XÁC ĐỊNH GIÁ CẢ HÀNG HÓA Ở CÁC DOANH NGHIỆP 48 2.1 Hình thành giá 48 2.2 Phân tích nhu cầu sản phẩm hàng hóa định giá 50 2.3 Xác định chi phí phân tích .51 2.4 Phân tích giá đối thủ cạnh tranh: .51 2.5 Lựa chọn phương pháp định giá: 51 2.6 Quyết định giá cuối 51 CÁC CHÍNH SÁCH ĐỊNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM 51 Vai trò thực chất giá hoạt động kinh doanh? 51 Cho biết yếu tố ảnh hưởng đến giá vài sản phẩm Rau - Hoa - Qủa? 51 Hãy đưa sản phẩm Rau - Hoa - Qủa tự cho liệu đưa phương án giá cho trường hợp .51 114 Khi kinh doanh hoa cảnh dịp Tetes muốn bán gía cao, người kinh doanh phải làm đề người tiêu dùng chấp nhận? 51 BÀI V: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM HÀNG HÓA 51 PHÂN PHỐI SẢN PHẨM HÀNG HÓA, BẢN CHẤT CỦA CÁC KÊNH PHÂN PHỐI .51 1.1 Phân phối hệ thống phân phối nơng sản hàng hóa.: .51 1.2 Các thành phần tham gia phân phối Hệ thống phân phối cấu thành thành phần sau: .51 BẢN CHẤT CỦA KÊNH PHÂN PHỐI 51 BÀI VI: CÁC CHIẾN LƯỢC YỂM TRỢ MARKETING ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ HÀNG HĨA: QUẢNG CÁO, KÍCH THÍCH TIÊU THỤ VÀ TUYÊN TRUYỀN 51 VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHIẾN LƯỢC YỂM TRỢ MARKETING 51 XÂY DỰNG NGÂN SÁCH CHO CÁC CHÍNH SÁCH YỂM TRỢ MARKETING 51 2.1 Trích tiền mặt: 51 2.2 Tính theo tỷ lệ % doanh thu: .51 2.3 Phương pháp cân cạnh tranh: .51 2.4 Căn vào mục tiêu nhiệm vụ khuyến mãi: 51 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG HỆ THỐNG YỂM TRỢ MARKETING ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA 51 3.1 Quảng cáo: 51 3.2 Các phương pháp kích thích tiêu thụ sản phẩm 51 3.3 Tuyên truyền cho hàng hóa 51 BÀI VII: TỔ chỨc bô máy hoat đông Marketing đánh giá hoat đông Marketing doanh nghiêp 51 Các hình thức tổ chức máy hoạt động Marketing doanh nghiệp 51 1.1 Sự phát triển Bộ máy hoạt động Marketing doanh nghiệp 51 1.2 Tổ chức máy hoạt động Marketing 51 Xây dựng ngân sách Marketing 51 2.1 Lập kế hoạch ngân sách sở tiêu lợi nhuận mục tiêu .51 2.2 Lập kế hoạch ngân sách Marketing sở tối ưu hóa lợi nhuận 51 Hình 26: Mối liên hệ khối lượng tiêu thụ, mức chi phí cho Marketing lợi nhuận 51 Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động Marketing doanh nghiệp 51 Đánh giá công tác nghiên cứu thị trường 51 Đánh giá việc hoạch định chiến lược Marketing- Mix 51 Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động Marketing doanh nghiệp .51 BÀI VIII: THỊ TRƯỜNG RAU – HOA – QUẢ .51 Bản chất, chức cấu trúc thị trường Rau – Hoa – Quả 51 1.1 Khái niệm 51 1.2 Mơ hình hành vi mua hàng người tiêu dùng sản phẩm Rau - Hoa - Quả 51 1.3 Cấu trúc thị trường Rau - Hoa - Quả .51 1.4 Phân khúc thị trường Rau - Hoa - Quả lựa chọn thị trường mục tiêu 51 BÀI IX: MARKETING RAU HOA QUẢ Ở VIỆT NAM 51 Một vài nét sản xuất 51 1.1 Đối với rau: 51 1.2 Đối với ăn 51 1.3 Đối với Hoa Cây cảnh 51 Tình hình tiêu thụ, chế biến lưu thông Rau - Hoa - Qủa 51 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng rau hoa .51 3.1 Triển vọng thị trường 51 3.2 Các giải pháp chủ yếu 51 115 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN MARKETING -***** - BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MARKETING VÀ HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG RAU – HOA – QUẢ BIÊN SOẠN: GVC: HỒNG NGỌC BÍCH 2/2009 116 117 ... 1.9 Các định nghĩa Marketing Theo quan niệm nghiên cứu định nghĩa Marketing trình bày theo hai khái niệm khác phù hợp với giai đoạn phát triển Marketing Marketing cổ điển Marketing đại 2.1.1... Khẩu hiệu Marketing đại là: “Hãy bán thị trường cần đừng bán có” Với xuất Marketing đại Marketing mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Từ quan niệm đó, Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing. .. nghiệp hướng theo quan điểm marketing đại hệ thống hoạt động marketing thực theo trình tự định gọi trình marketing, bao gồm bước thể theo sơ đồ Marketing Phân tích hội marketing Phân đoạn lựa chọn