1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm trong cơ sở chế biến hạt ngũ cốc (gạo)

33 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

I. Cơ quan quản lý và cấp giấy chứng nhậnVới cơ sở chế biến gạo được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lí và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm( Khoản 3 Điều 63 Mục 1 Chương X của Luật an toàn thực phẩm 2010). II.Quy trình chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(Thông tư 382018TTBNNPTNT)Bước 1: Cơ sở nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP cho cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP quy định tại khoản 1 điều 17 của Thông tư 382018TTBNNPTNT. Hồ sơ có thể được nộp theo một trong các hình thức sau: trực tiếp, gửi qua Fax, Email, mạng điện tử (sau đó gửi hồ sơ bản chính); gửi theo đường bưu điện. Bước 2: Tiếp nhận và thẩm định tính hợp lệ của hồ sơ.Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP của cơ sở, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu hồ sơ không đầy đủ Bước 3: Thẩm định cơ sở Tiến hành kiểm tra tại cơ sở1. Tổ chức thẩm định tại cơ sở Cơ quan thẩm định thông báo dự kiến thời điểm đến thẩm định để xếp loại cơ sở trước 05 ngày làm việc. Đoàn thẩm định công bố quyết định thành lập đoàn, nêu rõ mục đích và nội dung thẩm định. Bước 4: Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm của BNNPTNT XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN VSATTP ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHẾ BIẾN GẠOI. ĐIỀU KIỆN CHUNGCơ sở sản xuất gạo an toàn phải đảm bảo các điều kiện theo quy định tại các Điều 10, 17, 18, 19, 20, 21 của Luật an toàn thực phẩm năm 2010 cụ thể như sau : 1. Điều kiện chung về bảo đảm an toàn đối với thực phẩm (Điều 10Luật thực phẩm 2010). 2. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây: ( Điều 19 Luật thực phẩm 2010 ) a. Có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khácb. Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩmc. Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển các loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hạid. Có hệ thống xử lý chất thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. 3. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo các điều kiện an toàn thực phẩm trong bảo quản ( Điều 20 Luật thực phẩm 2010 ) a. Nơi bảo quản và phương tiện bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bảo quản từng loại thực phẩm riêng biệt, có thể thực hiện kỹ thuật xếp dỡ an toàn và chính xác, bảo đảm vệ sinh trong quá trình bảo quản. 7. Điều kiện đối với người trực tiếp sản xuất thực phẩma. Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải có Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy định. II. Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến gạo. ( Theo QCVN 01134: 2013 BNNPTNT và 742 QĐCBTTNSCB 2018)1. Yêu cầu cơ sở hạ tầng1.1 Địa điểm cơ sở xay, xát thóc gạo Không bị úng ngập do mưa, lũ, triều cường (nếu không phải có biện pháp bảo vệ, phòng ngừa tránh ngập úng). Phải đặt ở nơi có giao thông thuận tiện (đường bộ hoặc đường thủy), hệ thống đường vận chuyển tốt, thuận lợi cho bốc dỡ, vận chuyển thóc, gạo. Xa nguồn gây ô nhiễm. 2. Yêu cầu trang thiết bị kỹ thuậtCơ sở xay, xát thóc gạo phải có các bộ phận và thiết bị tối thiểu sau:2.1.Bộ phận phân tíchPhải trang bị các thiết bị phân tích thử nghiệm chuyên dùng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để phân tích, đánh giá, phân loại thóc, gạo đối với các chỉ tiêu về độ ẩm, tạp chất, hạt nguyên vẹn, hạt bị hư hỏng, hạt xanh non… thiết bị chính trang bị trong bộ phận phân tích, kiểm phẩm gồm: 2.2. Hệ thống máy xayPhải đảm bảo đủ công suất, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật công nghệ. Hệ thống máy xay, xát gồm những thiết bị chính như sau: Thiết bị làm sạch; 3. Yêu cầu về vệ sinh nhà xưởng Vệ sinh trong nhà xưởng: thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, máy móc, trang thiết bị, trần, tường, nền, các cửa ra vào, cửa thông gió, các ống thông gió và có quy định về tổng vệ sinh định kỳ. 4.Yêu cầu đối với bảo quản thực phẩm trong sản xuất thực phẩmNhà kho đảm bảo các yêu cầu sau: Có kết cấu vững chắc, được làm từ vật liệu không thấm nước, dễ dàng làm sạch và bảo dưỡng; Ngăn ngừa được ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ từ môi trường xung quanh; III.Các hồ sơ đăng ký chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP:•Có đăng ký ngành nghề kinh doanh sản xuất và chế biến thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh •Giấy xác nhận đủ sức khỏeDanh sách tổng hợp xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp (bản sao có xác nhận của cơ sở); IV. Quy định về giới hạn tối đa trong sản phẩm1. Các chỉ tiêu vi sinh vật (theo Quyết định số 462007QĐBYT) 2. Hàm lượng độc tố vi nấm (theo QCVN 81:2011BYT) 3. Hàm lượng kim loại nặng (theo QCVN 82:2011BYT) 4. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm (theo Thông tư 502016BYT)

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ: QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CƠ SỞ CHẾ BIẾN GẠO MỤC LỤC CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I Cơ quan quản lý cấp giấy chứng nhận II.Quy trình chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm thuộc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I ĐIỀU KIỆN CHUNG II Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở chế biến gạo Điều kiện sở hạ tầng Yêu cầu trang thiết bị kỹ thuật Yêu cầu vệ sinh nhà xưởng Yêu cầu bảo quản thực phẩm sản xuất thực phẩm Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan hành( Việt Nam) III Các hồ sơ đăng kí chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm IV Quy định giới hạn tối đa sản phẩm Các tiêu vi sinh vật Hàm lượng độc tố vi nấm Hàm lượng kim loại nặng Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm Tài liệu tham khảo I Cơ quan quản lý cấp giấy chứng nhận Với sở chế biến gạo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lí cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm( Khoản Điều 63 Mục Chương X Luật an toàn thực phẩm 2010) Cụ thể nhóm sản phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý: - Ngũ cốc - Thịt sản phẩm từ thịt - Thủy sản sản phẩm thủy sản (bao gồm loài lưỡng cư) - Trứng sản phẩm từ trứng - Sữa tươi nguyên liệu - Mật ong sản phẩm từ mật ong - Thực phẩm biến đổi gen - Muối - Gia vị - Đường - Chè - Cà phê - Ca cao - Hạt tiêu - Điều - Nông sản thực phẩm khác - Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý - Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý II.Quy trình chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm thuộc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn(Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT) Bước 1: Cơ sở nộp 01 hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP cho quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP quy định khoản điều 17 Thơng tư 38/2018/TT-BNNPTNT Hồ sơ nộp theo hình thức sau: trực tiếp, gửi qua Fax, E-mail, mạng điện tử (sau gửi hồ sơ chính); gửi theo đường bưu điện Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP theo mẫu Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cơng chứng kèm theo để đối chiếu; c) Bản thuyết minh điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở theo Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT d) Danh sách chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm cấp giấy xác nhận kiến thức an tồn thực phẩm (có xác nhận sở sản xuất, kinh doanh); đ) Danh sách chủ sở người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm sở y tế cấp huyện trở lên cấp xác nhận đủ sức khỏe (có xác nhận sở sản xuất, kinh doanh) Bước 2: Tiếp nhận thẩm định tính hợp lệ hồ sơ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP sở, quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP phải xem xét tính đầy đủ hồ sơ thơng báo văn cho sở hồ sơ không đầy đủ Bước 3: Thẩm định sở - Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP thực thẩm tra hồ sơ thẩm định, xếp loại sở cấp Giấy chứng nhận ATTP 07 ngày làm việc (nếu sở thẩm định xếp loại A B); tổ chức thẩm định thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở cấp Giấy chứng nhận ATTP đủ điều kiện thời hạn 15 ngày làm việc (trường hợp sở chưa thẩm định, xếp loại) Trường hợp khơng cấp Giấy chứng nhận ATTP phải trả lời văn nêu rõ lý Tiến hành kiểm tra sở Tổ chức thẩm định sở - Cơ quan thẩm định thông báo dự kiến thời điểm đến thẩm định để xếp loại sở trước 05 ngày làm việc - Đoàn thẩm định cơng bố định thành lập đồn, nêu rõ mục đích nội dung thẩm định - Tiến hành thẩm định thực tế: xem xét, đánh giá hồ sơ, tài liệu thực tế điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nguồn nhân lực tham gia sản xuất, kinh doanh; vấn, lấy mẫu kiểm nghiệm cần theo quy định khoản Điều Thông tư - Lập biên thẩm định thông báo kết thẩm định - Trường hợp phát sở có hành vi vi phạm hành chính, đồn thẩm định lập biên vi phạm hành chính, trình người có thẩm quyền định xử phạt hành theo quy định pháp luật Xử lý kết thẩm định Sau thẩm tra biên thẩm định đồn thẩm định (có thể tiến hành thẩm tra thực tế sở cần), thời gian không 07 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thẩm định, quan thẩm định thực sau: -Trường hợp thẩm định để xếp loại +Công nhận thông báo kết thẩm định cho sở xếp loại A B Đối với sở có nhiều nhóm ngành hàng, tần suất thẩm định đánh giá định kỳ xác định theo nhóm ngành hàng có mức xếp loại thấp + Thông báo việc xử lý vi phạm an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật cho sở xếp loại C kèm theo yêu cầu khắc phục sai lỗi, thời hạn khắc phục tổ chức thẩm định lại - Trường hợp thẩm định đánh giá định kỳ + Đối với sở xuống loại B: Thông báo cho sở việc bị xuống loại tần suất thẩm định áp dụng thời gian tới  + Đối với sở xuống loại C: Thông báo việc xử lý vi phạm an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật cho sở kèm theo yêu cầu khắc phục sai lỗi, thời hạn khắc phục tổ chức thẩm định lại - Cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản xếp loại A loại B theo quy định Điều 17 Thông tư - Nếu kết kiểm nghiệm cho thấy sản phẩm vi phạm quy định an toàn thựcphẩm, quan thẩm định kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật - Cơ quan thẩm định không công nhận sở xếp loại A B sở có kết kiểm nghiệm vi phạm quy định an toàn thực phẩm Việc xem xét công nhận kết xếp loại A B thực sau sở điều tra nguyên nhân có biện pháp khắc phục; quan thẩm định thẩm tra đạt yêu cầu - Cơ quan thẩm định thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng sở đủ điều kiện sở chưa đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm Bước 4: Cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm BNNPTNT - Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết thẩm định thực tế sở “Đạt”, quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cho sở đủ điều kiện ATTP CỘNG HÒA XÃ H ỘI CH Ủ NGHĨA VI ỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GI ẤY CH ỨNG NH ẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐI ỀU KI ỆN AN TOÀN TH ỰC PH ẨM CERTIFICATE OF COMPLIANCE WITH FOOD SAFETY REGULATIONS ……………………………… (tên Cơ quan cấp giấy) CHỨNG NH ẬN / CERTIFICATION Cơ sở/ Establishment: Mã số/ Approval number: Địa chỉ/ Address: Điện thoại/ Tel: Fax: Đủ điều kiện an toàn thực phẩm để sản xuất, kinh doanh sản phẩm: Has been found to be in compliance with food safety regulations for following products: Số cấp/ Number: / XXXX/ NNPTNT-YYY Có hiệu lực đến ngày tháng năm Valid until (date/month/year) (*) thay Giấy chứng nhận số: …… and replaces The Certificate N°……… cấp ngày tháng năm issued on (day/month/year) … , ngày tháng …., day/month/year (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) năm/ XXXX: chữ số năm cấp giấy YYY: chữ viết tắt tên Tỉnh, Thành ph ố theo tên vi ết t địa ph ương, n c s SXKD th ẩm định, ch ứng nh ận đủ ều k (*): Ghi trường hợp Giấy chứng nhận cấp lại XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN VSATTP ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHẾ BIẾN GẠO I ĐIỀU KIỆN CHUNG Cơ sở sản xuất gạo an toàn phải đảm bảo điều kiện theo quy định Điều 10, 17, 18, 19, 20, 21 Luật an toàn thực phẩm năm 2010 cụ thể sau : Điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm (Điều 10/Luật thực phẩm 2010) 1.1 Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm chất khác thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng người 1.2 Thực phẩm cịn phải đáp ứng quy định sau đây: a) Quy định sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến sản xuất, kinh doanh thực phẩm; b) Quy định bao gói ghi nhãn thực phẩm c) Quy định bảo quản thực phẩm Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm điều kiện sau đây: ( Điều 19/ Luật thực phẩm 2010 ) a Có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an tồn nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm yếu tố gây hại khác b Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm c Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản vận chuyển loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phịng, chống trùng động vật gây hại d Có hệ thống xử lý chất thải vận hành thường xuyên theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường e Duy trì điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm lưu giữ hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm tài liệu khác toàn trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm f Tuân thủ quy định sức khoẻ, kiến thức thực hành người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo điều kiện an toàn thực phẩm bảo quản ( Điều 20/ Luật thực phẩm 2010 ) a Nơi bảo quản phương tiện bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bảo quản loại thực phẩm riêng biệt, thực kỹ thuật xếp dỡ an tồn xác, bảo đảm vệ sinh trình bảo quản b Ngăn ngừa ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ tác động xấu mơi trường; bảo đảm đủ ánh sáng; có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm điều kiện khí hậu khác, thiết bị thơng gió điều kiện bảo quản đặc biệt khác theo yêu cầu loại thực phẩm c Tuân thủ quy định bảo quản tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm Tổ chức, cá nhân vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm điều kiện sau đây: ( Điều 21/ Luật thực phẩm 2010 ) a Phương tiện vận chuyển thực phẩm chế tạo vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm bao gói thực phẩm, dễ làm b Bảo đảm điều kiện bảo quản thực phẩm suốt trình vận chuyển theo hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh c Không vận chuyển thực phẩm hàng hố độc hại gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm Điều kiện đảm bảo an toàn phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm ( Điều 17/ Luật thực phẩm 2010 ) a Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm b Có hướng dẫn sử dụng ghi nhãn tài liệu đính kèm đơn vị sản phẩm tiếng Việt ngôn ngữ khác theo xuất xứ sản phẩm c Thuộc Danh mục phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm phép sử dụng sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bộ trưởng Bộ Y tế quy định d.Đăng ký công bố hợp quy với quan nhà nước có thẩm quyền trước lưu thông thị trường Điều kiện bảo đảm an tồn dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm : ( Điều 18/ Luật thực phẩm 2010 ) a Sản xuất từ nguyên vật liệu an tồn, bảo đảm khơng thơi nhiễm chất độc hại, mùi vị lạ vào thực phẩm, bảo đảm chất lượng thực phẩm thời hạn sử dụng b Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành c.Đăng ký công bố hợp quy với quan nhà nước có thẩm quyền trước lưu thơng thị trường Điều kiện người trực tiếp sản xuất thực phẩm a Chủ sở người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải có Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm theo chương trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn quy định b Chủ sở người trực tiếp sản xuất thực phẩm bảo đảm yêu cầu sức khỏe tham gia sản xuất thực phẩm; vùng có dịch bệnh tiêu chảy lưu hành theo cơng bố quan có thẩm quyền, người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải cấy phân phải có kết âm tính với tác nhân gây dịch bệnh tiêu chảy vi khuẩn tả, lỵ trực khuẩn thương hàn; việc xét nghiệm sở y tế từ cấp quận, huyện tương đương trở lên thực Đối với sở thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm chủ sở người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải khám sức khỏe, cấp Giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định 10 19 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……., ngày…… tháng… năm…… ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM Kính gửi: (Tên quan kiểm tra) Tên sở sản xuất, kinh doanh: Mã số (nếu có): Địa sở sản xuất, kinh doanh: Điện thoại………………… Fax…………………… Email…………………………………… Giấy đăng ký kinh doanh lập: Quyết định thành Mặt hàng sản xuất, kinh doanh: Đề nghị …………… (tên quan kiểm tra) ………… cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho sở Chủ sở (Ký tên, đóng dấu) 20 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG (TỔNG THỂ) SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHU SẢN XUẤT 21 QUY TRÌNH SẢN XUẤT Lúa Tạp chất Làm nguyên liệu Sấy Lưu kho bảo quản Silo nhập liệu Vỏ trấu Bóc vỏ Phân loại thóc gạo lứt Cám Xác trắng, xoa bóng Tấm Hạt màu Tách Tách màu Trộn, đóng gói Gạo thành phẩm 22 BẢN THUYẾT MINH Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở I- THÔNG TIN CHUNG Tên sở sản doanh: xuất, kinh Mã số có): (nếu Địa chỉ: Điện thoại: ………………… Fax: ………………… Email: Loại hình sản xuất, kinh doanh DN nhà nước £ DN 100% vốn nước £ DN liên doanh với nước £ DN cổ phần £ DN tư nhân Khác £ £ (ghi rõ loại hình) Năm bắt đầu động: Số đăng ký, ngày cấp, doanh: quan cấp đăng hoạt ký kinh 23 Công suất kế: Sản lượng sản xuất, kinh đây): doanh (thống kê thiết năm 10 Thị trường tiêu chính: trở lại thụ II MÔ TẢ VỀ SẢN PHẨM TT Tên sản phẩm sản xuất, kinh doanh III TÓM TẮT HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH Nhà xưởng, trang thiết bị - Tổng diện tích khu vực sản xuất, kinh doanh m2, đó: + Khu vực tiếp nhận nguyên liệu/ sản phẩm : m2 + Khu vực sản xuất, kinh doanh : m2 + Khu vực đóng gói thành phẩm : m2 + Khu vực / kho bảo quản thành phẩm: m2 + Khu vực sản xuất, kinh doanh khác : m2 - Sơ đồ bố trí mặt sản xuất, kinh doanh: Trang thiết bị chính: Tên thiết bị Thiết bị, dụng cụ sơ chế 24 Thiết bị bảo quản thực phẩm Thùng chứa sản phẩm Trang thiết bị vận chuyển Phương tiện rửa khử trùng tay Phương tiện, thiết bị phòng chống côn trùng, động vật gây hại Dụng cụ, thiết bị lấy mẫu giám sát vi sinh vật gây hại Thiết bị vệ sinh sở, dụng cụ Thiết bị lọc khí Thiết bị sấy Thiết bị bóc vỏ Thiết bị đánh bóng Thiết bị tách Thiết bị tách màu Thiết bị đóng gói Hệ thống phụ trợ - Nguồn nước sử dụng: Nước máy công cộng Hệ lý: thống Có £ Nước khoan giếng £ xử £ Không £ Phương pháp xử lý: …………………………………………………………… 25 - Nguồn nước đá sử dụng (nếu có sử dụng): Tự sản xuất £ Mua ngồi £ Phương pháp kiểm sốt chất lượng nước đá: ………………………………… Hệ thống xử lý chất thải Cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý: ………………………………………………………………………………………… ………… Người sản xuất, kinh doanh : - Tổng số: ……………………………… người, đó: + Lao động trực tiếp: ………………người + Lao động gián tiếp: ………………người - Kiểm tra sức khỏe người trực tiếp sản xuất, kinh doanh: - Tập huấn kiến thức ATTP: Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị - Tần suất làm vệ sinh: - Nhân công làm vệ sinh: ……… người; ………… sở ………… thuê ngồi Danh mục loại hóa chất, phụ gia/chất bổ sung, chất tẩy rửa-khử trùng sử dụng: Tên hóa chất Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng (HACCP, ISO,… ) 26 Phòng kiểm nghiệm - Của sở £ tích: Các tiêu PKN sở phân - Thuê £ tích: Tên PKN gửi phân 10 Những thông tin khác Chúng cam kết thông tin nêu thật CHỦ CƠ SỞ ……………… (ký tên & ghi rõ họ tên) IV Quy định giới hạn tối đa sản phẩm Các tiêu vi sinh vật (theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT) STT Tên tiêu Tổng số vi sinh hiếu khí Coliforms Escherichia coli Staphyloccus perfrigens Clostridium perfrigens Bacillus cereus Mức tối đa (CFU/g) 106 103 102 102 102 102 27 Tổng số bào tử nấm men- nấm mốc 103 Hàm lượng độc tố vi nấm (theo QCVN 8-1:2011/BYT) STT Tên tiêu Hàm lượng Aflatoxin tổng số B1, B2, G1, G2 Hàm lượng Aflatoxin tổng số B1 Hàm lượng Ochratoxin A Mức tối đa (μg/kg) 10 5 Hàm lượng kim loại nặng (theo QCVN 8-2:2011/BYT) STT Tên tiêu Cadimi Mức tối đa (mg/kg) 0,4 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm (theo Thông tư 50/2016/BYT) MRL (mg/k g) STT Tên thuốc BVTV (tên hoạt chất) 2,4-D Acephate 2,4-D Acephate Azoxystrobin Carbofuran Carbaryl Azoxystrobin Tồn dư Gạo tan chất béo Carbofuran 3- Gạo xát vỏ 0,1 hydroxy Carbofuran, tính theo carbofuran Tồn dư không tan chất béo Carbaryl Gạo đánh bóng Carbendazini Tồn dư thuốc bảo vệ Thực phẩm thực vật cần xác định Chú ý Gạo xát vỏ 0,1 Gạo xát vỏ Tổng Benomyl, Gạ Carbendazime xát vỏ (*) 28 10 11 12 13 14 Thiophanate- methyl, tính theo Carbendazim Chlorantraniliprole Chlorantraniliprole - Gạo Tồn dư tan chất béo - Gạo đánh bóng Chlordane Đối với thực phẩm có Gạo nguồn gốc từ thực vật: đánh bóng cisand transchlordane (tan chất béo) Đối với thực phẩm nguồn gốc động vật: cis- and transchlordane Oxychlordane (tan chất béo) Chlorpyrifos Chlorpyrifos Tồn dư Gạo tan chất béo Chlorpyrifos-Methyl Chlorpyrifos-methyl Gạo Tồn dư tan chất béo Clothianidin Clothianidin Tồn dư Gạo không tan chất béo Cycloxydim Cycloxydim, sản Gạo phẩm chuyển hóa biến chất bị oxy hóa thành 3-(3-thianyl) glutaric acid S-dioxide 3-hydroxy-3-(3thianyl) glutaric acid S-dioxide, tính theo cycloxydim Tồn dư khơng tan chất béo Cyhalothrin (bao gồm Cyhalothrin (tổng Gạo lambda-cyhalothrin) đồng phân) Tồn dư chất béo Cypermethrins (bao gồm Cypermethrin (tổng Gạo alpha- and zeta - đồng phân) Tồn cypermethrin) dư tan chất béo 0,4 0,04 0,02 E 0,5 0,1 0,5 0,09 (*) 29 15 Dichlorvos 16 Diflubenzuron 17 Dinotefuran 18 Etofenprox 19 20 Fenthion Fipronil 21 Flutolanil Dichlorvos Tồn dư - Gạo không tan chất - Gạo xát béo vỏ - Gạo đánh bóng Diflubenzuron Tồn dư Gạo tan chất béo Đối với thực phẩm có - Gạo nguồn gốc từ thực vật: - Gạo Dinotefuran Đối với đánh bóng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật: Dinotefuran, 1-methyl3-(tetrahydro3furylmethyl) urea (UF) tính theo Dinotefuran Tồn dư khơng tan chất béo Etofenprox Tồn dư Gạo tan chất béo Gạo xát vỏ Đối với thực phẩm có Gạo nguồn gốc từ thực vật: Fipronil (tan chất béo) Đối với thực phẩm có nguồn gốc từ động vật: tổng Fipronil 5-amino-3cyano-1-(2,6-dichloro4trifluoromenthylphenyl )-4trifluoromethylsulphon ylpyrazole (MB 46136), tính theo Fipronil (tan chất béo) Đối với thực phẩm có - Gạo xát nguồn gốc từ thực vật: vỏ Flutolanil Đối với - Gạo 1,5 Pop 0,15 0,01 Pop (*) 0,3 0,01 (*) 0,05 0,01 30 22 23 24 25 26 27 28 29 thực phẩm có nguồn gốc từ động vật: flutolanil sản phẩm chuyển hóa chứa nhóm chức 2trifluoromethylbenzoic acid, tính theo flutolanil Tồn dư khơng tan chất béo Glufosinate - Ammonium Tổng glufosinate, 3[hydroxy(methyl)phos phinoyl]propionic acid N-acetylglufosinate, tính theo glufosinate (acid tự do) Tồn dư không tan chất béo Imazamox Imazamox Tồn dư không tan chất béo Imazapic Imazapic Tồn dư không tan chất béo Iprodione Iprodione Mesotrione Mesotrione Tôn dư không tan chất béo Methamidophos Methamidophos Tồn dư không tan chất béo Paraquat Paraquat cation Sulfuryl fluoride Đối với thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật: Sulfuryl fluoride 30 Tebuconazole 31 Tebufenozide đánh bóng Gạo 0,9 Gạo 0,01 (*) Gạo 0,05 (*) Gạo xát vỏ 10 Gạo xát vỏ 0,01 (*) Gạo xát vỏ 0,6 Gạo - Gạo xát vỏ - Gạo đánh bóng Tebuconazole Tồn dư Gạo tan chất béo Tebufenozitle Tồn dư Gạo xát vỏ tan chất béo 0,05 0,1 Po 0,1 1,5 Po 0,1 31 32 Thiacloprid 33 Triazophos 34 Trifloxystrobin Thiacloprid Tồn dư Gạo 0,02 không tan chất béo Triazophos Gạo 0,6 đánh bóng Đối với thực phẩm có Gạo nguồn gốc từ thực vật: Trifloxystrobin Đối với thực phẩm có nguồn gốc từ động vật: tổng Trifloxystrobin [(E,E)-methoxyimino{2-[1-(3trifluoromethylphenyl) ethylideneaminooxymethyl]phenyl} acetic acid] (CGA 321113), tính theo Trifloxystrobin Tồn dư tan chất béo (*) Chú thích (*) Tại ngưỡng phát ngưỡng phát Po: Mức MRL áp dụng cho sản phẩm sau thu hoạch PoP: Mức MRL áp dụng cho sản phẩm chế biến thô sau thu hoạch E: Chỉ áp dụng mức MRL dựa tồn dư từ nguồn khác 32 Tài liệu tham khảo - Luật thực phẩm 2010 - Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT - Thông tư Liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT - Quyết định 742/QĐ-CBTTNS-CB 2018 - Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT - QCVN 8-1:2011/BYT - Thông tư 50/2016/BYT - QCVN 01-134: 2013/ BNNPTNT 33 ... (*): Ghi trường hợp Giấy chứng nhận cấp lại XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN VSATTP ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHẾ BIẾN GẠO I ĐIỀU KIỆN CHUNG Cơ sở sản xuất gạo an toàn phải đảm bảo điều kiện theo quy định... Mặt sở chế biến Phải đảm bảo đủ rộng để bố trí dây chuyền xay xát thóc, gạo có cơng suất tối thiểu 10 thóc/h, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình cơng nghệ chế biến thóc gạo 1.3 Đường nội sở Phải... phẩm II Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở chế biến gạo ( Theo QCVN 01-134: 2013/ BNNPTNT 742/ QĐ-CBTTNS-CB 2018) Yêu cầu sở hạ tầng 1.1 Địa điểm sở xay, xát thóc gạo - Khơng bị úng ngập mưa,

Ngày đăng: 19/12/2021, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w