1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Kết quả điều trị rò hậu môn có ứng dụng cộng hưởng từ trước mổ tại bệnh viện Việt Đức

92 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rò hậu môn nguyên phát là những nhiễm khuẩn khu trú bắt nguồn từ hốc hậu môn trực tràng, nhiễm khuẩn này dẫn tới tụ mủ, mủ lan theo tuyến Hermann Desfosses tạo thành ổ áp xe nằm trong khoang giữa cơ thắt trong và ngoài, từ đây lan ra xung quanh theo lớp cơ dọc dài phức hợp để vỡ ra ngoài da cạnh hậu môn hoặc vỡ vào trong lòng trực tràng gây ra các thể rò hậu môn khác nhau. Áp xe và rò hậu môn là hai giai đoạn của một quá trình bệnh lý 1,2,3,4. Bệnh thường gặp vùng hậu môn trực tràng, đứng thứ hai sau bệnh trĩ, chiếm khoảng 25% các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng 1,2. Mặc dù RHM là bệnh lý ít gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, lao động, tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh 5. Tại Việt Nam bệnh có thể gặp ở mọi tuyến bệnh viện, nhưng chẩn đoán và kết quả điều trị còn rất khác nhau vì chưa có phác đồ thống nhất. Những năm gần đây, các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng ngày càng được quan tâm bởi cả người bệnh cũng như nhân viên y tế. Một số bệnh viện lớn đã thành lập riêng một trung tâm hay khoa về bệnh lý vùng hậu môn, trực tràng, sàn chậu, được trang bị siêu âm nội soi, chụp cộng hưởng từ đã làm tăng giá trị chẩn đoán, làm giảm đáng kể tỷ lệ thất bại cũng như tai biến, biến chứng và những di chứng sau phẫu thuật. Với tính đa dạng cũng như liên quan phức tạp của đường rò với cơ thắt và các cơ quan lân cận vùng sàn chậu, tiểu khung mà phương pháp điều trị áp xe, rò hậu môn được nhiều tác giả nghiên cứu và thống nhất phương pháp được áp dụng nhiều nhất, đạt kết quả cao nhất là phẫu thuật 1,2,5,6,7,8,9. Phẫu thuật rò hậu môn thất bại khi bị tái phát hoặc và đại tiện không tự chủ sau mổ, tỷ lệ các biến chứng sau mổ và kết quả phẫu thuật phụ thuộc rất nhiều vào thương tổn đơn giản hay phức tạp của ổ áp xe, đường rò, trình độ và kinh nghiệm của phẫu thuật viên, phương tiện dụng cụ phẫu thuật, chăm sóc vết thương sau mổ... 5,6,7,8,9. Vì vậy việc chẩn đoán và điều trị rò hậu môn đến nay vẫn còn là đề tài tranh luận và thách thức thực sự với phẫu thuật viên tiêu hóa, đặc biệt đối với các thể rò hậu môn phức tạp 8,9,10,11,12. Vai trò của chụp CHT trong chẩn đoán bệnh lý RHM được nhắc đến và khẳng định qua nhiều nghiên cứu với độ chính xác cao. Hiện nay, chụp CHT được xem như là phương tiện hàng đầu, là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán RHM. Nhờ hình ảnh có độ phân giải cao và trường khảo sát rộng, cung cấp chi tiết cấu trúc giải phẫu và đầy đủ các thông tin đường rò hậu môn, giúp phẫu thuật triệt để hơn và giảm tỉ lệ tái phát sau mổ đặc biệt là các trường hợp rò hậu môn phức tạp 8,9, 13,14,15,16,17,18,19,20,21,22. Xuất phát từ những vấn đề trên, với ứng dụng những tiến bộ trong chẩn đoán như chụp CHT vùng chậu và điều trị bệnh, và những luận cứ khoa học về kết quả điều trị bệnh RHM. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết quả điều trị phẫu thuật bệnh rò hậu môn có ứng dụng cộng hưởng từ trước mổ tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức” Với hai mục tiêu sau đây: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cộng hưởng từ chẩn đoán trước mổ của bệnh rò hậu môn tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức. 2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật bệnh rò hậu môn tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - PHM TH THANH HUYN KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT BệNH Rò HậU MÔN Có ứNG DụNG CộNG HƯởNG Từ TRƯớC Mổ TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngành : Ngoại - Tiêu hóa Mã số : CK 62720701 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Hùng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc bệnh viện Việt Đức, Trung tâm phẫu thuật đại trực tràng tầng sinh mơn, Phịng lưu trữ hồ sơ, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình xây dựng hồn thiện luận án Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Xn Hùng người thầy dìu dắt, hướng dẫn tơi lĩnh vực chun mơn nói chung tận tình bảo tơi q trình hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể bác sĩ nhân viên Trung tâm Phẫu thuật đại trực tràng tầng sinh môn - nơi công tác cống hiến, khoa Chẩn đốn hình ảnh, Khoa khám bệnh, Phòng mổ phòng khám - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bệnh nhân tơi, người giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình tơi tiến hành nghiên cứu, người thầy động lực lớn lao suốt q trình hành nghề để tơi tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến thức Cuối cùng, cảm ơn đại gia đình tơi, bố mẹ, chồng hai yêu dấu hậu phương vững chắc, toàn thể anh chị em bạn bè đồng nghiệp hỡ trợ, giúp đỡ nhiều nghiên cứu sống Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2019 Phạm Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Thanh Huyền – Học viên chuyên khoa II- chuyên ngành ngoại khoa - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết này! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Phạm Thị Thanh Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BN Bệnh nhân CS Cộng HM Hậu môn CHT Chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) PTV Phẫu thuật viên RHM Rò hậu môn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Rị hậu môn nguyên phát nhiễm khuẩn khu trú bắt nguồn từ hốc hậu môn trực tràng, nhiễm khuẩn dẫn tới tụ mủ, mủ lan theo tuyến HermannDesfosses tạo thành ổ áp xe nằm khoang thắt ngoài, từ lan xung quanh theo lớp dọc dài phức hợp để vỡ da cạnh hậu mơn vỡ vào lịng trực tràng gây thể rị hậu mơn khác Áp xe rị hậu mơn hai giai đoạn trình bệnh lý [1],[2],[3],[4] Bệnh thường gặp vùng hậu môn trực tràng, đứng thứ hai sau bệnh trĩ, chiếm khoảng 25% bệnh lý vùng hậu môn trực tràng [1],[2] Mặc dù RHM bệnh lý gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, lao động, tâm lý chất lượng sống người bệnh [5] Tại Việt Nam bệnh gặp tuyến bệnh viện, nhưng chẩn đốn kết điều trị cịn khác chưa có phác đồ thống Những năm gần đây, bệnh lý vùng hậu môn trực tràng ngày quan tâm người bệnh nhân viên y tế Một số bệnh viện lớn thành lập riêng trung tâm hay khoa bệnh lý vùng hậu môn, trực tràng, sàn chậu, được trang bị siêu âm nội soi, chụp cộng hưởng từ làm tăng giá trị chẩn đoán, làm giảm đáng kể tỷ lệ thất bại như tai biến, biến chứng di chứng sau phẫu thuật Với tính đa dạng liên quan phức tạp đường rò với thắt quan lân cận vùng sàn chậu, tiểu khung mà phương pháp điều trị áp xe, rị hậu mơn được nhiều tác giả nghiên cứu thống phương pháp được áp dụng nhiều nhất, đạt kết cao phẫu thuật [1],[2],[5],[6],[7],[8],[9] Phẫu thuật rị hậu mơn thất bại bị tái phát đại tiện không tự chủ sau mổ, tỷ lệ biến chứng sau mổ kết phẫu thuật phụ thuộc nhiều vào thu ̛ơng tổn đơn giản hay phức tạp ổ áp xe, đườ ng rị, trình độ kinh nghiệm phẫu thuật viên, phương tiện dụng cụ phẫu thuật, chăm sóc vết thương sau mổ [5],[6],[7],[8],[9] 10 Vì việc chẩn đốn điều trị rị hậu mơn đến đề tài tranh luận thách thức thực với phẫu thuật viên tiêu hóa, đặc biệt thể rị hậu mơn phức tạp [8],[9],[10],[11],[12] Vai trị chụp CHT chẩn đốn bệnh lý RHM nhắc đến khẳng định qua nhiều nghiên cứu với độ xác cao Hiện nay, chụp CHT xem phương tiện hàng đầu, tiêu chuẩn vàng chẩn đốn RHM Nhờ hình ảnh có độ phân giải cao trường khảo sát rộng, cung cấp chi tiết cấu trúc giải phẫu đầy đủ thơng tin đường rị hậu mơn, giúp phẫu thuật triệt để giảm tỉ lệ tái phát sau mổ đặc biệt trường hợp rị hậu mơn phức tạp [8],[9], [13],[14], [15],[16],[17],[18],[19],[20],[21],[22] Xuất phát từ vấn đề trên, với ứng dụng tiến chẩn đoán chụp CHT vùng chậu điều trị bệnh, luận khoa học kết điều trị bệnh RHM Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết điều trị phẫu thuật bệnh rò hậu mơn có ứng dụng cộng hưởng từ trước mổ bệnh viện hữu nghị Việt Đức” Với hai mục tiêu sau đây: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cộng hưởng từ chẩn đoán trước mổ bệnh rị hậu mơn bệnh viện hữu nghị Việt Đức Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bệnh rị hậu mơn Bệnh viện hữu nghị Việt Đức 38 Halligan S, et al (1998) MR imaging of fistula-in- ano: are endoanal coils the gold standard? AJR Am J Roentgenol, 171:407–412 39 Joshi A.R & S.G Siledar (2014) Role of MRI in Ano-rectal Fistulas Current Radiology Reports, 2, 63 40 Singh K., et al (2014) Magnetic resonance imaging (MRI) evaluation of perianal fistulae with surgical correlation Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, 8, RC01 41 Kuijpers H.C., Schulpen T (1985) Fistulography for fistula-in- ano: is it useful? Dis Colon Rectum 28:103–104 42 Lại Viễn Khách, Đỡ Đình Cơng (2003) Vai trị X quang đường rị nội soi trực tràng bệnh rị hậu mơn Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 11 (1), 169–173 43 Steve Halligan, Jaap Stoker (2006) Imaging of stula in ano Radiology, 239: 18-33 44 Moscowitz I., et al (2003) Accuracy of hydrogen peroxide enhanced endoanal ultrasonography in assessment of the internal opening of an anal fistula complex Tech Coloproctol, Vol 7, 133–137 45 Iwona Sudoł-Szopinska1 (2005) Endosonography in the diagnosis of recurrent anal fistulas Radiol Oncol, Vol 39 (1), 171–175 46 Fernández-Frías A M., et al (2006) Is anal endosonography useful in the study of recurrent complex fistula-in- ano Rev esp enferm dig (Madrid), Vol 98, N.° 8, 573-581 47 Võ Tấn Đức CS (2007) Khảo sát siêu âm lịng hậu mơn với Hydrogen peroxide bệnh rị hậu mơn rị hậu mơn – âm đạo Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 11 (1), 17-23 48 Toyonaga T., et al (2008) Comparison of accuracy of physical examination and endoanal ultrasonography for preoperative assessment in patients with acute and chronic anal fistula Tech Coloproctol, 12:217–223 49 Buchanan G.N., et al (2004) Clinical examination, endosonography, and MR imaging in preoperative assessment of fistula in ano: comparison with outcome-based reference standard Radiolog, 233:674–681 50 Schaefer O., et al (2004) Assessment of anal fistulas with high-resolution subtraction MR-fistulography: comparison with surgical findings J Magn Reson Imaging, 19:91–98 51 Chapple, K.S., et al (2000) Prognostic value of magnetic resonance imaging in the management of fistula-in-ano Dis Colon Rectum, 43, 511-6 52 Siddiqui M.R.A et al (2012) A diagnostic accuracy meta-analysis of endoanal ultrasound and MRI for perianal fistula assessment Dis Colon Rectum, 55:576–585 53 Morris J., et al (2000) MR imaging classification of perianal fistulas and its implications for paitient management Radio Graphics, Vol 20, 623–635 54 Torkzad M.R., et al (2010) MRI for assessment of anal fistula Insights Imaging, 1, 62-71 55 Abcarian H (2013) Anal fistula: principles and management, Springer Science Business Media 56 Parks A G., Gordon P H., et al (1976) A classification of fistula-in-ano Br J Surg, Vol 63, 1–12 57 Trịnh Hồng Sơn (1988) Góp phần nghiên cứu điều trị rị hậu mơn bằng phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 58 Lương Vĩnh Linh (1998) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điều trị phẫu thuật bệnh rị hậu mơn, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y 59 Hanley P.H (1965) Conservative surgical correction of horseshoe abscess and fistul Dis Colon Rectum, 8: 364 60 Yilmazlar T et al (2010) Fournier’s gangrene: an analysis of 80 patients and a novel scoring system Tech Coloproctol, 14:217–223 61 Santoro, G A., & Abbas, M A (2016) Complex Anorectal Fistulas The ASCRS Textbook of Colon and Rectal Surgery, 245–274 62 Atienza P., et al (2002) Fistules anales Encycl Méd Chir (Editions Scientifiques et Médicales Elsevier SAS, Paris, tous droits réservés), Gastroentérologie, 9-086-C-10, 2002, 14 63 Athanasiadis S., et al (2004) The direct closure of the internal fistula opening without advancement flap for transsphincteric fistulas-in-ano Dis Colon rectum, 47:1174–1180 64 Athanasiadis S., et al (1995) Transanaler rektaler Verschiebelappen (rectal advancement flap) versus Mucosaflap mit Internusnaht im Management komplizierter Fisteln des Anorectums Langenbecks Arch Chi,r, 380:31–36 65 Köhler A., Athanasiadis S (1996) Die anodermale Verschiebelappenplastik als alternative Behandlungsmethode zu den endorectalen Verschlußtechniken bei der Therapie hoher Analfisteln Eine prospektive Studie bei 31 Patienten Chirurg 67:1244–1250 66 van der Hagen S.J., et al (2006) Long-term outcome following mucosal advancement flap for high perianal fistulas and fistulotomy for low perianal fistulas: recurrent perianal fistulas: failure of treatment or recurrent patient disease? Int J Color Dis, 21:784–790 67 Ortiz H., et al (2009) Randomized clinical trial of anal fistula plug versus endorectal advancement flap for the treatment of high cryptoglandular fistula in ano Br J Sur, 96:608–612 68 Rojanasakul A., et al (2007) Total anal sphincter saving technique for fistula-in- ano; the ligation of intersphincteric fistula tract, J Med Assoc Thai, 90:581–586 69 Sirany A.M., et al (2015) The ligation of the intersphincteric fistula tract procedure for anal fistula: a mixed bag of results Dis Colon rectum, 58:604–612 70 Meinero P., Mori L (2012) Video-assisted anal fistula treatment (VAAFT): a novel sphincter-saving procedure to repair complex anal fistulas, Tech Coloproctol, 16:469–470 71 Romaniszyn M., Walega P (2017) Video-Assisted Anal Fistula Treatment: Pros andCons of This Minimally Invasive Method for Treatment of Perianal Fistulas Gastroenterology Research and Practice, Volume 2017 72 Wilhelm A et al (2017) Five years of experience with the FiLaC™ laser for fistula-in-ano management: long-term follow-up from a single institution Tech Coloproctol, 21(4): 269-276 73 Chand M., et al (2017) Is FiLaC the answer for more complex perianal fistula? Tech Coloproctol, 21: 253-255 74 Nguyễn Văn Xuyên (2007) Tìm hiểu số nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng kết điều trị ngoại khoa 126 bệnh nhân rị hậu mơn tái phát Tạp chí y học thực hành, số 11, 104–107 75 Garcia-Aguilar J, Belmonte C, et al (1996) Anal fistula surgery Factors associated with recurrence and incontinence Dis Colon rectum, 39:723–729 76 Ommer A., et al (2008) Continence dis- orders after anal surgery—a relevant problem? Int J Color Di,s 23: 1023–1031 77 77Altomare D F., et al (2002) Consensus conference on treatment options for fecal incontinence Proceedings of the 7th International Meeting of Coloproctology ;2002; SaintVincent, Italy 78 Ritchie R D., et al (2009) Incontinence rates after cutting seton treatment for anal fistula Colorectal Dis, Vol 11, 564–571 79 Vial M., Parés D., et al (2010) Faecal incontinence after seton treatment for anal fistulae with and without surgical division of internal anal sphincter: a systematic review Colorectal Dis, Vol 12 (3), 17 – 80 Tsunoda A., Sada H., et al (2013) Anal function after ligation of the intersphinteric fistula tract Dis Colon Rectum, Vol 56 (7), 898–902 81 Watts J M., et al (1964) Healing and pain after haemorrhoidectomy Br J Surg, Vol 51 (11), 808–817 82 Cintron J.R., Park J.J., et al (2000) Repair of fistulas-in-ano using fibrin adhesive: long-term follow-up Dis Colon Rectum, 43:944 83 Hamadani A., et al (2009) Who is at risk for developing chronic anal fistula or recurrent anal sepsis after ini- tial perianal abscess? Dis Colon Rectum, 52(2):217–21 84 Yano T., et al (2010) Prognostic factors for recurrence following the initial drainage of an anorectal abscess Int J Colorectal Dis, 25(12):1495–8 85 Chrabot CM et al (1983) Recurrent anorectal abscesses Dis Colon Rectum, 26(2):105–8 86 Onaca N, et al (2001) Early reoperation for perirec- tal abscess: a preventable complication Dis Colon Rectum, 44(10):1469–73 87 Abcarian H (2011) Anorectal infection: abscess-fistula Clin Colon Rectal Surg, 24(1):14–21 88 Buchan R., Grace R.H (1973) Anorectal suppuration: the results of treatment and the factors influencing the recurrence rate Br J Surg, 60(7):537–40 89 Vasilevsky C.A., Gordon P.H (1984).The incidence of recurrent abscesses or fistula-in-ano following anorectal suppuration Dis Colon Rectum, 27(2):126–30 90 Schouten W.R., van Vroonhoven T.J (1991) Treatment of anorectal abscess with or without primary fistulectomy Results of a pro- spective randomized trial Dis Colon Rectum, 34(1): 60–3 91 Rosen S.A., et al (2006) Horseshoe abscesses and fistulas: how are we doing? Surg Innov; 13(1):17–21 92 Lewis R., et al (2012) Novel biological strategies in the management of anal fistula Colorectal Disease, Vol 14, pp 1445–1456 93 Nguyễn Văn Sái (1994) Nhận xét 40 trường hợp điều trị rò hậu môn bằng phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 94 Nguyễn Văn Kiu (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị bệnh rị hậu mơn tại bệnh viện 103 – Học viện quân Y, Luận văn thạc sĩ khoa học Y dược – Học viện Quân Y 95 Malouf A J., et al (2000) A prospective audit of Fistula-in-ano at St Mark's hospital Colorectal Disease, Vol 4, pp 13 – 19 96 Tăng Huy Cường (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị phẫu thuật lại rị hậu mơn, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 97 Sygut A., et al (2006), Late results of treatment of anal fistulas Colorectal Disease, Vol 9, pp 151–158 98 Nguyễn Sơn Hà (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị phẫu thuật rị hậu mơn tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 99 Nguyễn Xuân Hùng (2008) Đánh giá kết điều trị rị hậu mơn bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2003 – 2006 Y học Việt Nam, số1, tr 45–51 100 Barwood N., et al (1997) Fistula-in-ano: a prospective study of 107 patients Aust N Z J Surg, 67(2–3):98–102 101 Malik A.I., et al (2010) Incision and drainage of perianal abscess with or without treatment of anal fistula Cochrane Database Syst Rev, 7:Cd006827 102 Gunawardhana P.A., Deen K.I (2001) Comparison of hydrogen perox- ide instillation with Goodsall’s rule for fistula-in-ano ANZ J Surg, 71(8):472–4 103 Ramanujam P.S., et al (1984) Perianal abscesses and fistulas A study of 1023 patients Dis Colon Rectum, 27, 593-7 104 Schulze B., Yik-Hong Ho (2015) Management of complex anorectal fistulas with seton drainage plus partial fistulotomy and subsequent ligation of intersphincteric fistula tract (LIFT),.Tech Coloproctol, Vol 19 (2), pp 89–95 105 Roig J V., et al (2014) Immediate reconstruction of the anal sphincter after fistulectomy in the management of complex anal fistulas Colorectal Disease,Vol 1, pp 137–140 106 Joy H A., Williams J G (2002) The outcome of surgery for complex anal fistula Colorectal Disease, Vol 4, 254–261 107 Westerterp M., et al (2003) Anal fistulotomy between Skylla and Charybdis Colorectal Dis, 5:549 108 Cavanaugh , Hyman , Osler T (2002) Fecal incontinence severity index after fistulotomy: a predictor of quality of life Dis Colon Rectum, 45:349–353 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ RỊ HẬU MƠN I HÀNH CHÍNH: Họ tên: ……………………………………………Tuổi……….nam/nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………………… SĐT:…………………………………………………………………………….… Ngày vv…………………ngày mổ………………… ngày viện……………… Nghề nghiệp:hành chính, nghiệp(1) Nông dân (2) Công nhân(3) HS/SV(4) Tự do(5)……………………………………………………………………………………… II TIỀN SỬ: Điều trị phẫu thuật áp xe, rò hậu mơn: Có(1)/ khơng(0)……………………… số lần mổ:………(lần) Phương pháp mổ: dẫn lưu áp xe đơn thuần (1) xử lý lỗ đường rò (ghi rõ phương pháp nếu có thể)(2)……………………………………………………… III LÂM SÀNG 1.Thơi gian mắc bệnh(tháng)……………………………………………………… Sốt Có (1)/K(0)…………… chỡ: Áp xe (1)/ rò mủ(2)/ Chảy dịch mủ từ lỗ hậu mơn(3)………………… Tình trạng thắt: tăng trương lực(1) nhão (2) Bình thường(3)……………… Tự chủ hậu mơn (theo thang điểm CCIS): (điểm) Phân loại(1->4) Mức độ Thỉnh thoảng > lần/1 tuần Mỗi ngày Hơi Phân lỏng (1) CCIS: điểm => kiểm sốt hồn hảo Phân chặt Phải mang bỉm (2) CCIS: 1-7 điểm => kiểm sốt tớt (3) CCIS: -15 điểm => mất tự chủ phần (4) CCIS: 16 – 20 điểm => mất tự chủ IV CỘNG HƯỞNG TỪ VÙNG CHẬU nặng 1.Lỗ (h)……………………………………………………………………… Áp xe: (1=> 14)………………………………………………………………… Khoang nm (1) Khoang quanh HM(2) Khoang gian thắt(3) Hố ngồi trực tràng(4) Khoang sau HM nông(5) Khoang sau HM sâu(6) khoang nâng (7) Khoang sau trực tràng (khoang trước xương cùng) (8) Móng ngựa gian thắt (9) Móng ngựa phía trước qua khoang đáy chậu nơng (10) Móng ngựa phía sau qua khoang sau HM nông (11) / sâu (12), khoang nâng (13), khoang sau trực tràng (14) 3.Liên quan đương rò theo phân loại Parks: (1=>7)……………………………… Rò da niêm mạc (1) Rò gian thắt (2) Rò xuyên thắt thấp (IIA)(3) Rò xuyên thắttrung gian(IIB)(4) Rò xuyên thắt cao(IIC)(5) Rò thắt(III)(6) Rò thắt(IV) (7) Theo BV Đại học tổng hợp St James's (1=>5)………………………………… Độ 1: Rò gian thắt đơn giản.(1) Độ 2: rò gian thắt với ổ áp xe đường rò phụ.(2) Độ 3: rò xuyên thắt đơn giản (3) Độ 4: rò xuyên thắt với AX ĐR phụ lan lên hố ngồi TT(4) Độ 5: rò xuyên qua nâng hậu mơn (5) V ĐẶC ĐIỂM ÁP XE/ ĐƯỜNG RỊ TRONG MỞ lỡ ngồi (Chỉ ghi nhận ở nhóm BN có đường rị, chưa có tiền sử phẫu thuật xử lý đường rị Khơng áp dụng cho rị chột, có áp xe, rị có nhiều nhánh, nhiều lỗ trong, lỗ ngồi): vị trí(h)………… khoảng cách so với rìa hậu mơn (cm)………… * Mơ tả đặc điểm lỡ ngồi, áp xe(ởnhóm BN cịn lại): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lỡ 2.1.Vị trí (h)…………… 2.2 Phương pháp tìm lỡ trong: Nhìn thăm ớng hậu mơn (1) Bơm oxi già (2) Bơm thị màu xanh methylene (3) Dùng que thăm dị(4) Phẫu tích theo đường rò (5) …………………………………………………………….… 2.3 Tuân theo định luật Goodsall (Chỉ ghi nhận ở nhóm BN có đường rị, chưa có tiền sử phẫu thuật xử lý đường rị Khơng áp dụng cho rị chột, có áp xe, rị có nhiều nhánh, nhiều lỗ trong, lỗ ngồi): Có (1)/ khơng(0)………………… Vị trí áp xe: (1=>14)……………………………………………………………… Khoang nm (1) , Khoang quanh HM(2) Khoang gian thắt(3) Hố ngồi trực tràng(4) Khoang sau HM nông(5) Khoang sau HM sâu(6) khoang nâng (7) Khoang sau trực tràng (khoang trước xương cùng) (8) Móng ngựa gian thắt (9) Móng ngựa phía trước qua khoang đáy chậu nơng (10) Móng ngựa phía sau qua khoang sau HM nơng (11) / sâu (12), khoang nâng (13), khoang sau trực tràng (14) Phân loại đương rò theo hệ thống thắt (theo phân loại Parks): (1=>7)…… Rò da niêm mạc (1) Rò gian thắt (2) Rò xuyên thắt thấp (IIA)(3) Rò xuyên thắt trung gian(IIB)(4) Rò xuyên thắt cao(IIC)(5) Rò thắt(III) (6) Rị ngồi thắt(IV) (7) VI ĐIỀU TRỊ: 1.Phương pháp phẫu thuật (1-12):…………………………………… 1.1 Áp xe: Mở ngỏ rộng rãi, dẫn lưu (1) dẫn lưu bằng seton(2) Dẫn lưu bằng sonde nòng/2 nòng(chữ T)(3) 1.2 Đường rò : Mở ngỏ đường rò (fistulotomy) (4) Lấy đường rò (fistulectomy) (5) Đặt seton mục đích cắt dần đường rị => hết (cutting seton) (6)=> thời điểm cắt hết đường rò (tuần)…………………………………………………………………………… Đặt seton dẫn lưu, hạ thấp đường rò, mổ cắt/mở đường rị (7)=> thời điểm mổ 2(tuần)…………………………………………………………………………………… Đóng lỗ (8) PT LIFT (11) VAAFT (12) Tai biến mổ Khơng (0)/ có (1)… có ghi cụ thể……………………………………………… Chảy máu tổn thương đm trực tràng giữa/ dưới, cách xử lý: …………………… ……………………………………………………………………………………… Thơi gian nằm viện (ngày) ……… VII CHẨN ĐOÁN GIẢI PHẪU BỆNH 1.Tổn thương viêm không đặc hiệu Tổn thương viêm đặc hiệu (ghi rõ)………… VIII BIẾN CHỨNG SỚM Chảy máu (1), xử trí: băng ép (1)/ khâu cầm máu (2)/ truyền máu (3)…………… Bí đái (2), xử trí: có đặt sonde đái (1)/ khơng đặt sonde đái (2)……… Viêm tấy lan toả (3): rạch, DL (1)/ kháng sinh đồ (2)…………… Nhiễm khuẩn huyết (4), xử trí:……………………… VI THEO DÕI VÀ KẾ HOẠCH CHĂM SAU MỔ NGOẠI TRÚ Khám lại theo định (1) khám lại muộn (2) bỏ khám (3)…………………… Ngươi chăm sóc: người nhà (1)/ NVYT(2)/ bản thân bệnh nhân(3)……………… Thơi gian liền vết mổ (tuần)……………………………………………………… Tái phát: không (0)/ có (1)……… Nếu (1) sau mổ…… (tháng) Chẩn đoán tái phát:………………………… Hướng xử trí tái phát:……………………………………………………………… Kết quả:……………………………………………………………………………… Tự chủ hậu môn (đánh giá theo thang điểm CCIS, sau liền vết mổ): điểm:………….phân loại (1->4):…………… Mức độ hẹp hậu môn (theo Watts): 6.1.Mức độ hẹp theo đường kính HM (0=>3):………… Độ 0: đường kính hậu mơn bình thường (0) Độ 1: hẹp nhẹ, HM khó đút lọt ngón trỏ van Hill-Ferguson cỡ M (1) Độ 2: hẹp vừa, đút ngón trỏ van Hill-Ferguson cỡ M rất khó chặt.(2) Độ 3: hẹp nặng, cả ngón út van Hill-Ferguson cỡ S đều ko đút lọt, nong giãn đút được (3) 6.2 Chia mức độ hẹp theo độ cao ống HM (1=>4):………… Hẹp ở thấp: dưới đường lược 0,5cm (1) Hẹp ở giữa: từ dưới đường lực 0,5cm đến đường lược 0,5 cm (2) Hẹp ở cao: đường lược 0,5cm (3) Hẹp lan tỏa chiếm toàn chiều dài ống HM (4) PHỤ LỤC BN Lại Văn H, nam 42T MHS: 46734 BN có đường rị xun thắt kèm ổ áp xe nâng hậu môn phải BN Phạm Nhật M, nam 25T MHS: 42801 MRI chẩn đốn rị gian thắt, kết phẫu thuật đường rị xun qua bó da thắt ngồi trái, vị trí h Đường rị (mũi tên đỏ) BN Nguyễn Trọng A, nam 31T MHS: 41536 Rò thắt phải, rị xun thắt trái Hình ảnh T2W đứng ngang (a,b) Đường rò thắt phải (mũi tên xanh) tăng tín hiệu T2W với bờ viền giảm tín hiệu (a) Đường rị xun thắt bên trái (mũi tên đỏ) tăng tín hiệu T2W (b) Đường rò bên phải phân loại Parks III St James V Đường rò bên trái phân loại Parks II St James III phù hợp với kết phẫu thuật BN Nguyễn Văn T, nam 65T MHS: 44207 Trên CHT đường rị móng ngựa phía thắt ngồi, phân loại Parks III St James V Kết phẫu thuật: đường rị móng ngựa xun qua bó sâu thắt ngồi, phân loại Parks II St James III Hình ảnh đường rị (mũi tên đỏ) tăng tín hiệu T2 ngang xoá mỡ (a) T2W đứng ngang (b) BN Phan Duy A., nam 47 tuổi, MHS: 38528, chẩn đoán áp xe móng ngựa, mổ ngày 6.8.2018, dẫn lưu áp xe hố ngồi bên khoang sau hậu môn sâu theo phương pháp Hanley cải tiến, đường rò cắt dần bằng seton, vết mổ liền sẹo sau tuần BN Hà Thị V., Nữ 45t, chẩn đoán rò xuyên thắt trung gian, phẫu thuật LIFT ngày 22.7.2018, liền vết mổ sau tuần BN Lê Xuân Tr., Nam 50 tuổi, MHS: 47844, chẩn đốn rị xun thắt cao, có áp xe hố ngồi trực tràng, mổ dẫn lưu áp xe đường rò phương pháp Hanley cải tiến ngày 19.9.2018, mổ sau 13 tuần đường rò hạ thấp bằng seton, liền vết mổ tuần sau mổ lần ... trợ, giúp đỡ nhiều nghiên cứu sống Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2019 Phạm Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Thanh Huyền – Học viên chuyên khoa II- chuyên ngành ngoại khoa - Trường Đại... nhiệm trước pháp luật cam kết này! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Phạm Thị Thanh Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BN Bệnh nhân CS Cộng HM Hậu môn... chụp MRI [19] Ảnh 1.3 Áp xe hố ngồi trực tràng trái [54] 1.2.2.4 Chụp cắt lớp vi tính Chụp CLVT với tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch bơm thuốc cản quang vào lòng trực tràng cho vài giá trị sớm

Ngày đăng: 19/12/2021, 09:39

Xem thêm:

Mục lục

    1.2.2.4. Chụp cắt lớp vi tính

    * Các phương pháp điều trị mới:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w