MỘT số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TÌNH TRẠNG bạo lực của NGƯỜI LAO ĐỘNG TÌNH dục tại hà nội năm 2019

50 7 0
MỘT số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TÌNH TRẠNG bạo lực của NGƯỜI LAO ĐỘNG TÌNH dục tại hà nội năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI, HÀNH VI VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE - BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TÌNH DỤC TẠI HÀ NỘI NĂM 2019 NHÓM: Nguyễn Việt Anh Dương Thị Thanh Bình Ngô Thùy Dương Trần Thị Hà Nguyễn Hải Vân Nguyễn Thị Thanh Xuân Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Đề cương mơn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang of 50 DANH MỤC VIẾT TẮT PVS TLN LĐTD Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm Lao động tình dục Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang of 50 Đặt vấn đề Người lao động tình dục (LĐTD) người tham gia vào hoạt động tình dục nghề nghiệp để đổi lấy phần kinh tế cân nhắc bên khác [1] Ở hầu hết nơi giới, khía cạnh hoạt động mại dâm bị hình hóa Do đó, người LĐTD có bảo vệ pháp lý dễ dàng bị lợi dụng, lạm dụng, đe dọa bạo lực từ nhiều phía: khách hàng, đồng nghiệp, quan thực thi pháp luật xã hội [2] Bạo lực thể chất, tình dục tinh thần ngăn cản người LĐTD báo cáo với cảnh sát hay tiếp cận quan công cộng khác (như dịch vụ y tế xã hội), từ làm trầm trọng thêm nguy chấn thương sức khỏe họ [2] Ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe bạo lực nói chung bao gồm sức khỏe tổng thể kém, chấn thương thể chất tình dục, vấn đề sức khỏe tâm thần bao gồm trầm cảm, lo lắng rối loạn căng thẳng sau chấn thương [3] Qua khảo sát số quốc gia giới, mức độ người LĐTD dễ bị bạo lực điều kiện công việc yếu tố khác tác động cao Ở Anh 81% phụ nữ mại dâm làm việc trời trải qua bạo lực với khách hàng [4], Bangladesh có 49% bị cưỡng hiếp 59% bị cảnh sát đánh đập [5] Theo ước tính ILO năm 2016, Việt Nam có khoảng 101,272 người LĐTD, có khoảng 72,000 phụ nữ Bạo lực sợ hãi bị bạo lực xảy loại hình nơi làm việc với hình thức bạo lực phổ biến bạo lực qua lời nói dạng chửi mắng sỉ nhục, bạo lực thân thể bị yêu cầu quan hệ tình dục với chủ mà khơng trả tiền nhằm đảm bảo công việc hình thức trừng phạt [6] Mặc dù có nhiều nghiên cứu khám phá mối tương quan bạo lực phụ nữ, coi bạo lực phụ nữ ưu tiên khẩn cấp y tế công cộng [7], nghiên cứu cịn hạn chế tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người LĐTD nói chung tồn cầu [8] Đặc biệt Việt Nam, nghiên cứu trước hay chương trình dừng lại góc nhìn Quyền lao động [6] hay tập trung vào phòng chống mại dâm [9-11] Chính vậy, chúng tơi thực nghiên cứu với mục đích tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người LĐTD, cụ thể địa bàn Hà Nội năm 2019, đóng góp sở liệu cho Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang of 50 nghiên cứu tiếp theo, cải thiện gánh nặng bệnh tật an sinh xã hội, gia tăng công nhận bạo lực nhóm LĐTD ưu tiên sức khỏe cộng đồng nhân quyền từ nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu quan quốc tế Thêm vào đó, tính nghiên cứu chúng tơi tập trung vào tìm hiểu đối tượng nam giới hoạt động mại dâm mà nghiên cứu trước chưa bao gồm [12] Cụ thể, đề tài nghiên cứu Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người lao động tình dục Hà Nội năm 2019 Chúng thực nghiên cứu nhằm trả lời cho hai câu hỏi sau: Tình trạng bạo lực người lao động tình dục Hà Nội năm 2019 diễn nào? Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người lao động tình dục Hà Nội năm 2019? Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang of 50 Mục tiêu nghiên cứu Chúng thực nghiên cứu nhằm giải đáp “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người lao động tình dục Hà Nội năm 2019” Vì mục tiêu chúng tơi đặt là: • Mục tiêu 1: Tìm hiểu tình trạng bạo lực đến người lao động tình dục Hà Nội năm 2019 • Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người lao động tình dục Hà Nội năm 2019 Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang of 50 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu Trong nghiên cứu này, lựa chọn thiết kế nghiên cứu định tính để tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người lao động tình dục Hà Nội năm 2019 3.2 Cách tiếp cận Chúng sử dụng cách tiếp cận tượng nghiên cứu nhằm thu thập thông tin cách xác thực dựa vào kinh nghiệm, quan điểm thái độ đối tượng nghiên cứu 3.3 Khung lý thuyết Nhóm nghiên cứu tổng quan số tài liệu tham khảo hệ thống PubMed Google Scholar để xây dựng khung lý thuyết [3, 6, 8, 13-18] Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang of 50 Tu Tuổ ổii Gi Giớ ớii tính tính Tình Tình tr trạ ạng ng hôn hôn nhân nhân Yếu Yếu tố tố cá cá L Lố ốii ssố ống: ng: nhu nhu ccầ ầu/ u/ quan quan ni niệ ệm mv ề tình tình d dụ ụcc nhân nhân Trình Trình đ độ ộh họ ọcc v vấ ấn n Trách Trách nhi nhiệ ệm m gia gia đình: đình: gánh gánh n nặ ặng ng v ề tài tài chính Ki Kiế ến n th thứ ứcc v ềb bạ ạo o llự ựcc Ni Niề ềm m tin tin v ềb bạ ạo o llự ựcc Thái Thái đ độ ộv vớ ớii b bạ ạo o llự ực: c: cá cá nhân nhân và quan quan điể ểm m xã xã h hộ ộii Yếu Yếu tố tố tiền tiền đề đề Chu Chuẩ ẩn nm mự ựcc ccủ ủaa xã xã h hộ ộii Môi Môi tr trườ ường ng làm làm vi việ ệcc khơng khơng có có h hợ ợp pđ đồ ồng ng lao lao đ độ ộng ng M M hư hư bạ bạ Không Khơng có có bi biệ ện n pháp pháp b bả ảo ov vệ ệ ng ngườ ườii lao lao đ độ ộng ng Số Số lượng lượng cơ sở sở kinh kinh doanh doanh nhiều, nhiều, biến biến động, động, khó khó kiểm kiểm sốt sốt tạ tạ Yếu Yếu tố tố tăng tăng cường cường B Bạ ạn n bè, bè, đ đồ ồng ng nghi nghiệ ệp, p, công công an, an, ma ma cô cô Quan Quan điể ểm m ccủ ủaa xã xã h hộ ội: i: kỳ kỳ th thịị,, b bấ ấtt bình bình đ đẳ ẳng ng gi giớ ới i T ện Tệ nạ ạn n xã xã h hộ ộii Khơng Khơng có có lu luậ ậtt b bả ảo ov vệ ệv ề lu luậ ậtt B Bạ ạo o llự ựcc không không đ đượ ượcc báo báo cáo, cáo, b bả ảo ov vệ ệ quy quyề ền n llợ ợii Yếu Yếu tố tố tạo tạo điều điều kiện kiện thuận thuận lợi lợi Đi Điề ều u ki kiệ ện n ssố ống, ng, thu thu nh nhậ ập p h hạ llư ưu, u, trung trung llư ưu u  ph phụ ụ thu thuộ ộc, c, n nợ ợn nầ ần n Buôn Buôn bán bán ng ngườ ườii 3.4 Phương pháp thu thập thông tin Đề cương mơn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang of 50 Chúng sử dúng phương pháp thu thập thơng tin Đó phương pháp PVS • phương pháp TLN Phương pháp PVS Phương pháp PVS nhóm lựa chọn vấn bán cấu trúc Người tham gia nghiên cứu trả lời câu hỏi thiết kế sẵn, gồm chủ đề làm rõ mục tiêu nghiên cứu, bảng hướng dẫn PVS Một thành viên nhóm nghiên cứu thực trình PVS, nghiên cứu viên hỗ trợ thu thập thông tin cách ghi chép nội dung PVS đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, lúc vấn linh động cân trình tự câu hỏi thiết kế sẵn với thơng • tin mà đối tượng đề cập đến Chúng tơi lựa chọn PVS PVS phương pháp linh hoạt, giúp phát cách thức, nguyên nhân xảy kiện thông tin chi tiết trải nhiệm cá nhân đối tượng nghiên cứu Những người tham gia PVS thảo luận vấn đề nhạy cảm với nghiên cứu viên mà họ khơng thể nói trước mặt nhiều người khác - Phương pháp TLN • Nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp TLN tập trung Tại buổi TLN, chủ đề đưa thảo luận, dựa nội dung công cụ nghiên cứu bảng hướng dẫn TLN thiết kế sẵn phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Một thành viên nhóm nghiên cứu thực q trình điều hành thảo luận, nghiên cứu viên cịn lại đóng vai trò thư ký, nhằm ghi chép nội dung • PVS thứ tự trả lời đối tượng nghiên cứu Trong phương pháp TLN, vấn đề nêu ra, có nhiều phản ứng, câu trả lời khác nhau, khiến thông tin sâu hơn, rộng hơn, khai thác nhiều quan điểm, ý kiến vấn cá nhân • Người tham gia TLN thường cảm thấy “an toàn” bày tỏ ý kiến họ nhận thức ý kiến cảm xúc họ tương đối giống người khác nhóm Điều giúp họ thoải mái việc đưa ý kiến thân 3.5 Lựa chọn đối tượng tham gia 3.5.1 Chọn mẫu Chúng sử dụng phương pháp chọn mẫu đa dạng tối đa, lựa chọn nhóm đối tượng khác để thu thông tin đa dạng chủ đề nghiên cứu Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu người LĐTD, nhóm đối tượng nhạy cảm phức tạp, để thuận lợi cho việc xây dựng niềm tin với đối tượng nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn mẫu theo kiểu hịn tuyết lăn Ban đầu, xác Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang of 50 định vấn đối tượng nghiên cứu chính, đối tượng có số kiến thức đặc biệt mong muốn chia sẻ thông tin với nhà nghiên cứu, đối tượng mà tạo dựng mối quan hệ tin tưởng để họ dễ dàng trao đổi thơng tin Sau đó, chúng tơi u cầu đối tượng giới thiệu đối tượng nghiên cứu tiềm tàng khác Các đối tượng cần đáp ứng: • Tiêu chuẩn lựa chọn: đối tượng hoạt động mại dâm hai loại hình: hạ lưu, trung lưu (Phụ lục 1, bảng 1) [19] Và đối tượng bị bạo lực • Tiêu chuẩn loại trừ: nhóm đối tượng thượng lưu khó tiếp cận khó đảm bảo tin tưởng, đồng thời thành viên nhóm nghiên cứu chưa có đủ kinh nghiệm để thu thập thơng tin nhóm Chúng tơi lựa chọn đối tượng đủ cỡ mẫu thơng tin thu thập bão hịa Điểm đặc biệt số tổ chức phi phủ CARE, SCDI hay ILO làm việc có số mối liên hệ tin cậy với nhóm đối tượng người LĐTD Nhóm nghiên cứu nhờ trợ giúp tìm đầu mối liên hệ qua tổ chức để có tiếp cận dễ dàng đảm bảo Thứ hai, đối tượng nghiên cứu người dân, chọn mẫu ngẫu nhiên, gửi link đăng ký online lên trang mạng xã hội để người tự đăng ký tham gia TLN, sau đó, chúng tơi lựa chọn số đối tượng có quan điểm mà nhóm nghiên cứu muốn khai thác thêm để thực PVS Đối tượng là: • Những người quan tâm đến vấn đề xã hội, đặc biệt nhóm yếu xã hội, • Những người thuộc tầng lớp tri thức, • Những người có mối quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Thứ ba, đối tượng nghiên cứu khác, chúng tơi chọn mẫu chủ đích Với cơng an phường, chọn công an trực tiếp tham gia vào cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội địa phương, nơi địa bàn hoạt động nhiều người LĐTD vấn Với đối tượng nghiên cứu tổ chức phi phủ, cục phịng chống tệ nạn xã hội, chọn người đã, làm chương trình liên quan đến người LĐTD Hạn chế chọn mẫu: Nhóm đối tượng người sử dụng dịch vụ, nhóm đối tượng quan trọng chủ đề nghiên cứu chúng tơi nhóm khó tiếp cận với tỉ lệ từ chối nghiên cứu cao Bởi vậy, định chọn nhóm đối tượng Đề cương mơn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 10 of 50 Ngày thông tin chung người tham gia vấn 2.1 Ngày vấn: _ 2.2 Thông tin chung người tham gia vấn: - Họ tên: - Tuổi - Nơi - Nghề nghiệp Nội dung: Quan điểm người dân tình trạng bạo lực đến người lao động tình dục 3.1 Anh/chị hiểu người LĐTD? Anh/ chị tiếp xúc hay quen biết người LĐTD không? Nếu có họ người nào? Quan điểm anh/chị có thay đổi sau quen tiếp xúc với họ hay không? 3.2 Sau buổi TLN lần trước, suy nghĩ anh/chị người LĐTD có thay đổi khơng? Anh/chị giải thích thêm quan diểm khơng? Vì anh/chị lại nghĩ vậy? 3.3 Anh/chị nghĩ bạo lực đến người LĐTD? Theo quan điểm anh/chị người gây bạo lực với người LĐTD? Anh/chị (dù vơ tình hay cố ý) gây bạo lực cho người LĐTD chưa (Có thể lời nói hay hành động)? Vì anh/chị lại làm vậy? 3.4 Theo anh/chị, nên làm với người LĐTD người gây bạo lực cho người LĐTD? Quan điểm người dân ảnh hưởng đến thái độ hành động người xung quanh tới người LĐTD 4.1 Anh/chị có nghĩ rằng, quan điểm, suy nghĩ gây ảnh hưởng đến thái độ hành động xung quanh người LĐTD? Nếu có người xung quanh anh/chị bị ảnh hưởng nào? Thái độ hành động họ tới người LĐTD có thay đổi? 4.2 Nếu anh/chị có biết tiếp xúc với người LĐTD hành động thái độ họ có thay đổi sau người xung quang có hành động vậy? 4.3 Anh/chị có nhận thức quan điểm, suy nghĩ anh/chị có ảnh hưởng đến vấn đề bạo lực người LĐTD hay không? Nếu có anh/chị có thay đổi suy nghĩ, quan điểm thân khơng? Vì sao? Kết thúc Đề cương mơn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 36 of 50 Sau buổi vấn này, chúng tơi liên lạc lại với anh/chị để làm rõ số vấn đề vướng mắc, mong nhận giúp đỡ lần từ anh/chị Thay mặt nhóm nghiên cứu, tơi trân trọng cảm ơn anh/chị hợp tác dành thời gian cho buổi thảo luận nhóm ngày hơm Kết thúc vấn! HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM Họ tên: Nguyễn Việt Anh (Mã sinh viên: 1613010012) Đối tượng: Tổ chức phi phủ (CARE, ILO, SCDI) Chuẩn bị thảo luận nhóm: • Chuẩn bị: - Máy ghi âm (2 máy) - Giải khát: nước uống, bánh kẹo - Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu - Laptop - Tiền thù lao • Sơ đồ tổ chức chỗ ngồi: Tổ chức CARE Việt Nam A B Tổ chức ILO Việt Nam C H Tổ chức SCDI Việt Nam Bàn G: Người điều hành thảo luận G D F - A F E H: Thư ký Tên đối tượng nghiên cứu Cách thức thảo luận nhóm: Mỗi câu hỏi - người điều hành thảo luận nêu đảm bảo người hiểu nội dung (Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, giải thích cần thiết) Người thư kí ghi chép lại thảo luận laptop cách ngắn gọn thảo luận Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 37 of 50 - Người hướng dẫn thảo luận nhóm cần ý quan sát khơng khí, chiều hướng thảo luận người tham gia thảo luận (ý kiến, cảm xúc, ngôn ngữ thể) để điều phối, đảm bảo chất lượng thảo luận nhóm cách tốt - Mỗi đối tượng tham gia thảo luận có hội đưa ý kiến Mỗi ý kiến xem xét cách nghiêm túc không phán xét Khơng cơng kích cá nhân Mọi người cần tôn trọng lắng nghe ý kiến người khác Hướng dẫn thảo luận nhóm – tổ chức phi phủ (CARE – ILO – SCDI) Mục tiêu: • Bàn luận thực trạng bạo lực người LĐTD Hà Nội yếu tố ảnh hưởng • Đưa giải pháp, khuyến nghị để cải thiện tình trạng bạo lực người LĐTD Hà Nội 3.1 Giới thiệu: Xin chào anh/chị, Chúng tơi nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Y tế Công cộng Tên Chúng thực đề tài nghiên cứu “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người LĐTD Hà Nội năm 2019”, nhằm tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực người LĐTD Hà Nội, từ mong muốn tìm giải pháp để giảm bớt xóa bỏ tình trạng Thời gian thảo luận nhóm dự kiến khoảng 60 – 120 phút Những thông tin anh/chị cung cấp nguồn tài liệu hữu ích cho nghiên cứu chúng tôi, công tác lập kế hoạch cải thiện tình trạng bạo lực người LĐTD sau Trong q trình thảo luận, chúng tơi ghi âm lại thảo luận để làm tài liệu cho nghiên cứu Thông tin anh/chị cung cấp bao gồm thông tin cá nhân nội dung thảo luận khuyết danh, bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Anh/chị không gặp rủi ro hay bất lợi tham gia nghiên cứu Việc anh/chị tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Anh/chị khơng trả lời câu hỏi dừng thảo luận lúc Tuy nhiên, chúng tơi mong muốn anh/chị trả lời câu hỏi tham gia đóng góp tích cực cho thảo luận ý kiến anh/chị quan Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 38 of 50 trọng Nếu anh/chị có câu hỏi nghiên cứu sau thời gian thảo luận nhóm, chúng tơi sẵn sàng trả lời câu hỏi anh/chị Cảm ơn anh/chị dành thời gian cho thảo luận nhóm hơm (Cho đối tượng nghiên cứu ký giấy đồng ý tham gia nghiên cứu) 3.2 Ngày thông tin chung người tham gia thảo luận nhóm: - Ngày thảo luận nhóm: / / 2019 - Thông tin chung: T T A Đơn vị công tác B CAR E C ILO Trong quan Tên người tham gia Vị trí/vai trị Thời gian làm việc (năm) Tham gia dự án bạo lực người LĐTD Đã tham gia chưa? Vai trò? Thời gian tham gia (năm) D E F SCDI Nội dung thảo luận: 3.3 Tình trạng bạo lực người LĐTD yếu tố ảnh hưởng: ‘Ở Việt Nam, LĐTD bị coi bất hợp pháp, chí bị coi tội phạm, hoạt động vi phạm phong mỹ tục, tác động xấu tới đạo đức xã hội’ Quan điểm anh/chị vấn đề gì? Theo anh/chị, gọi bạo lực người LĐTD? Hiện có loại bạo lực người LĐTD nào? (Nếu có khác biệt định nghĩa cách phân loại, cần trao đổi thống định nghĩa, cách phân loại chung để tiếp tục thảo luận) Các hoạt động anh/chị/tổ chức thực nhằm hướng tới khía cạnh vấn đề bạo lực người LĐTD? Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 39 of 50 Dựa vào dự án bạo lực người LĐTD mà anh/chị đã/đang tham gia, anh/chị chia sẻ vài điểm thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người LĐTD Hà Nội? (Bạo lực người LĐTD diễn nào? Đối tượng người LĐTD bị bạo lực ai? Địa điểm đâu? Ai người bạo lực người LĐTD? Yếu tố góp phần gây nên tình trạng đó?) ‘Mới đây, Hà Nội cơng khai 10 điểm nghi ngờ, điểm có biểu hoạt động mại dâm’ Anh/chị nghĩ vấn đề này? Nó có ảnh hưởng đến bạo lực người LĐTD khơng? 3.4 Biện pháp phịng chống giảm thiểu bạo lực người LĐTD: Tổ chức anh/chị có hoạt động cụ thể để phịng chống giảm thiểu tình trạng bạo lực người LĐTD? Trong trình tổ chức hoạt động hỗ trợ cho đối tượng, anh/chị làm gì, cách nào? Anh/chị sử dụng cách tiếp cận để hỗ trợ cho nhóm đối tượng hưởng lợi tiếp cận chương trình? Nếu họ từ chối nhận giúp đỡ anh/chị xử lý nào? Quan điểm người LĐTD yêu cầu trợ giúp vấn để nào? Anh/chị thực truyền thông cho đối tượng chương trình, sách quyền lợi họ cách nào? Người LĐTD có tự tìm đến tổ chức để chia sẻ vấn đề bạo lực yêu cầu giúp đỡ không? Anh/chị giúp đối tượng giải khó khăn nào? Trong q trình hỗ trợ, anh/chị có gặp khó khăn khơng? Khó khăn gì? Khi thực chương trình, tổ chức có phối hợp với khơng hay có phối hợp với quan liên quan khơng? Đó tổ chức, quan nào? Tham gia vào cơng việc gì? Trong q trình triển khai hoạt động phịng chống giảm thiểu tình trạng bạo lực người LĐTD, anh/chị gặp thuận lợi, khó khăn vấn đề gì? Anh/chị giải khó khăn nào? Anh/ chị nghĩ tồn thách thức chưa giải được? Gần đây, Việt Nam suy nghĩ đến giải pháp ‘hợp pháp hóa mại dâm’ Anh/ chị nghĩ vấn đề này? Nó có tạo nên thuận lợi hay khó khăn việc phòng chống giảm thiểu bạo lực với người LĐTD không ? Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 40 of 50 10 Anh/chị có khuyến nghị hay kế hoạch để phịng chống giảm thiểu tình trạng bạo lực người LĐTD khơng? 3.5 Kết thúc: Thay mặt nhóm nghiên cứu, trân trọng cảm ơn anh/chị hợp tác dành thời gian cho buổi thảo luận nhóm ngày hơm Nếu anh/chị có câu hỏi nghiên cứu sau thời gian vấn, sẵn sàng trả lời câu hỏi anh/chị Chúng mong muốn nhận giúp đỡ anh/chị chúng tơi cịn vấn đề vướng mắc nghiên cứu Chúng xin cảm ơn! Kết thúc vấn! HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Xuân (Mã sinh viên: 1613010179) Thông tin chung - Đối tượng: cán Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ LĐ-TBXH)  01 Phó Cục trưởng  01 cán thuộc phịng Chính sách phòng, chống mại dâm - Thời gian: / /2019 - Địa điểm: Phòng cán phòng họp chung Cục Phòng chống tệ nạn xã hội Thời lượng: 40 – 60 phút Hình thức: Phỏng vấn sâu Chuẩn bị PVS - Phiếu đồng ý tham gia PVS - Máy ghi âm, thử máy (2 máy) - Sổ ghi chép, bút - Mẫu biên - Tiền thù lao Nội dung hướng dẫn PVS Giới thiệu nghiên cứu - Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 41 of 50 Xin chào anh/chị, chúng em nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Y tế Công cộng Tên em Và hôm em người đồng hành anh/chị buổi vấn sau Như anh/chị biết chủ đề buổi vấn hơm tình trạng bạo lực đến người LĐTD Hà Nội Mục tiêu nhóm nghiên cứu muốn xác định phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực người LĐTD, từ đóng góp sở liệu cho can thiệp nhằm giảm nguy dẫn đến bạo lực dịch vụ hỗ trợ người LĐTD nạn nhân bạo lực Những thông tin anh/chị cung cấp nguồn tài liệu hữu ích cho nghiên cứu nhóm Bởi em mong anh/chị cung cấp thơng tin cách tích cực khoảng tiếng tới Thông tin anh/chị cung cấp bao gồm thông tin cá nhân nội dung vấn khuyết danh, bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Anh/chị không gặp rủi ro hay bất lợi tham gia nghiên cứu Việc anh/chị tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Anh/chị bỏ qua khơng trả lời câu hỏi Nhưng việc tham gia tích cực anh/chị vô cần thiết quan trọng nên em hy vọng anh/chị thảo luận tích cực Ngồi ra, q trình vấn, em xin phép ghi âm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Cảm ơn anh/chị dành thời gian cho vấn hôm (Cho đối tượng nghiên cứu ký giấy đồng ý tham gia nghiên cứu) Ngày thông tin chung người tham gia vấn • Ngày vấn: _ • Thơng tin chung người tham gia vấn: - Họ tên: - Vị trí công tác: - Thời gian công tác: Các chủ đề: - Quan điểm Luật pháp mại dâm, người LĐTD hoạt động mại dâm - Đánh giá hiệu thực thi luật pháp, sách phịng chống mại dâm Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 42 of 50 - Những giải pháp, sách liên quan đến bạo lực hoạt động mại dâm - người LĐTD, hành lang pháp lý bảo vệ người LĐTD Nhiệm vụ bên liên quan việc phịng ngừa tình trạng bạo lực, cung - cấp dịch vụ hỗ trợ người LĐTD nạn nhân bạo lực Hoạt động hỗ trợ người LĐTD ứng phó với bạo lực, hệ thống dịch vụ hỗ - trợ, bảo vệ hòa nhập cộng đồng cho người LĐTD Những dự định tương lai hỗ trợ, bảo vệ người LĐTD nạn nhân bạo lực Nội dung PVS Chủ đề 1: Quan điểm Luật pháp mại dâm, người LĐTD hoạt động mại dâm Mại dâm có coi nghề không? Người LĐTD hoạt động mại dâm có bảo vệ, tơn trọng theo Quyền lao động, Quyền người không? Đối tượng 18 tuổi hoạt động mại dâm chịu hình phạt pháp lý nào? Hiện nay, đối tượng trẻ bị bắt hoạt động mại dâm ngày nhiều, luật pháp quy định ứng phó với đối tượng nào? Chia sẻ quan điểm nguyên tắc Dự thảo Luật Phòng, chống mại dâm Việt Nam (Dự thảo trình Quốc hội phê duyệt vào năm 2018) Chủ đề 2: Đánh giá hiệu thực thi luật pháp, sách phịng, chống mại dâm Những luật pháp, sách ban hành tác động lên hoạt động mại dâm người LĐTD: nước Hà Nội (số người LĐTD hoạt động mại dâm, số lượng sở kinh doanh mại dâm,…) Hình thức mua bán dâm ngày tinh vi, thay đổi, bổ sung Luật phòng, chống mại dâm có đáp ứng với tinh vi đó? Những khó khăn, thuận lợi hạn chế thi hành sách, luật pháp? Tổ chức hoạt động phối hợp liên ngành phòng chống mại dâm diễn nào? Hiệu phối hợp đó? Người LĐTD phản ứng trước hỗ trợ từ phía xã hội sách, pháp lệnh số 10/2003/PL-UBTVQH11? Chủ đề 3: Những giải pháp, sách liên quan đến bạo lực hoạt động mại dâm người LĐTD, hành lang pháp lý bảo vệ người LĐTD Ngày 21/12 vừa rồi, Cục Phịng chống tệ nạn xã hội có tổ chức Hội thảo góp ý đề cương đánh giá luật pháp, sách liên quan tới bạo lực giới hoạt động mại dâm Vậy anh/chị chia sẻ đề cương kết thu sau buổi Hội thảo? Mục tiêu tương lai xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ nhóm người yếu thế, có người LĐTD, anh/chị chia sẻ điểm Đề cương mơn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 43 of 50 hành lang pháp lý này? Bạo lực người hoạt động mại dâm thường không báo cáo, biện pháp bảo vệ người LĐTD nạn nhân bạo lực nào? Chủ đề 4: Nhiệm vụ bên liên quan việc phịng ngừa tình trạng bạo lực, can thiệp nhằm giảm nguy dẫn đến bạo lực, cung cấp dịch vụ hỗ trợ người bán dâm nạn nhân bạo lực Trách nhiệm quyền hạn số bên liên quan đóng vai trị cơng tác bảo vệ nhóm người LĐTD nạn nhân bạo lực? Trước tiên để giảm nguy dẫn đến bạo lực, Cục quan liên quan có nghiên cứu tìm hiểu yếu tố hình thành bạo lực tới người LĐTD chưa? Đã thu kết gì? Dịch vụ hỗ trợ người LĐTD nạn nhân bạo lực biết dịch vụ y tế, xã hội Vậy người LĐTD hỗ trợ tiếp cận nào? Dịch vụ hỗ trợ tham gia quan, đoàn thể nào? Chủ đề 5: Hoạt động hỗ trợ người LĐTD ứng phó với bạo lực, hệ thống dịch vụ hỗ trợ, bảo vệ hòa nhập cộng đồng cho người LĐTD Hoạt động hỗ trợ giảm hại hòa nhập cộng đồng (như kinh tế - xã hội; thông tin, tuyên truyền; giáo dục, phòng ngừa; xử lý vi phạm) thực nào? Đã đem đến kết cho người LĐTD? Những nguồn đầu tư hỗ trợ cho người LĐTD xuất phát từ đâu, tình hình nguồn đầu tư Nội dung, chương trình tư vấn, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm cho người LĐTD thu kết gì? Hiệu chương trình nào? Chủ đề 6: Những dự định tương lai hỗ trợ, bảo vệ người LĐTD nạn nhân bạo lực Chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch dài hạn hàng năm, dự án, đề án phòng, chống tệ nạn mại dâm bảo vệ người LĐTD nạn nhân bạo lực Những thách thức dự kiến thực chương trình? Kết thúc PVS: Lời cảm ơn! Sau buổi thảo luận nhóm này, nhóm nghiên cứu liên lạc lại với anh/chị để làm rõ số vấn đề vướng mắc, em mong nhận giúp đỡ lần từ phía anh/chị Kết thúc vấn! Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Trang 44 of 50 PHỤ LỤC Bảng Form đánh giá nhóm Nguyễn Việt Anh Nguyễn Việt Anh Dương Thị Thanh Bình 10 Nguyễn Ngô Trần Nguyễn Thùy Thị Hải Dương Hà Vân 10 10 10 Xuân 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Dương Thị Thanh Bình 10 Ngơ Thùy Dương 10 10 Trần Thị Hà 10 10 10 Nguyễn Hải Vân 10 10 10 10 Nguyễn Thị Thanh Xuân 10 10 10 10 Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu định tính Thị Thanh 10 10 Trang 45 of 50 Bảng Chuẩn COREQ 32 tiêu chí đánh giá nghiên cứu định tính Bài tập nhóm 2: Thiết kế nghiên cứu định tính cho vấn đề, câu hỏi mục tiêu nghiên cứu xác định tập Hình thức: làm tập theo nhóm hướng dẫn giáo viên Tiêu chí đánh giá Thiết kế nghiên cứu đánh giá theo chuẩn COREQ: 32item checklist (phần sử dụng 23 chuẩn Phần Phần với mức đạt/không đạt, xem chi tiết Phụ lục Chuẩn COREQ 32 tiêu chí đánh giá nghiên cứu định tính Mức xếp loại Khoảng điểm Giỏi Khá 8,5-10 Đạt từ 20 – CĐR2: Thiết kế nghiên 23 tiêu chí cứu định tính vấn đề sức khỏe STT Tiêu chí 7,0-8,4 Trung Bình 5,5-6,9 Trung bình yếu 4,0-5,4 Khôn g đạt

Ngày đăng: 18/12/2021, 22:57

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 3.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 3.2. Cách tiếp cận

    • 3.3. Khung lý thuyết

    • 3.4. Phương pháp thu thập thông tin

    • 3.5. Lựa chọn đối tượng tham gia

      • 3.5.1. Chọn mẫu

      • 3.5.2. Cách tiếp cận

      • 3.5.3. Cỡ mẫu

      • 3.5.4. Tỉ lệ bỏ cuộc, không đồng ý tham gia

      • 3.6. Địa điểm thu thập thông tin

        • 3.6.1. Địa điểm thu thập thông tin

        • 3.6.2. Sự hiện diện của nhóm đối tượng khác

        • 3.6.3. Mô tả mẫu

        • 3.7. Nhóm nghiên cứu

          • 3.7.1. Đặc điểm cá nhân

          • 3.7.2. Mối quan hệ với đối tượng nghiên cứu

          • 3.8. Quá trình thu thập thông tin

            • 3.8.1. Hướng dẫn phỏng vấn

            • 3.8.2. Phỏng vấn lại

            • 3.8.3. Ghi âm

            • 3.8.4. Ghi chép tại thực địa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan