1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG CHI TIET MAY 1 3110

8 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI MÔN CHI TIẾT MÁY 1 1. Ngành đào tạo: CNKTCK 2. Hệ đào tạo: Đại học chính quy 3. Mã học phần: 4. Số tín chỉ: 02 A. NHÓM CÂU KHÁI NIỆM 3 ĐIỂM (9 CÂU) Câu 1: 3 điểm Phân tích chỉ tiêu độ bền của chi tiết máy? Nêu khái niệm về độ bền (1 điểm) Phương pháp tính độ bền (1 điểm) Cách xác định ứng suất sinh ra trong chi tiết máy (1 điểm) Câu 2: 3 điểm Phân tích tải trọng và ứng suất tác dụng lên chi tiết máy? Khái niệm tải trọng làm việc, tải trọng không đổi, tải trọng thay đổi, tải trọng danh nghĩa, tải trọng tương đương, tải trọng tính toán (1 điểm) Các khái niệm ứng suất trong chi tiết máy (1,5điểm) Vẽ hình minh hoạ và lấy ví dụ (1 điểm) Câu 3: 3 điểm Phân tích chỉ tiêu độ chịu dao động và khả năng chịu nhiệt của chi tiết máy? Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá độ chịu dao động (1,5 điểm) Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá độ chịu nhiệt (1,5 điểm) Câu 4: 3 điểm Phân tích khái niệm về độ bền mòn, tác hại của mòn? Vẽ và phân tích đường cong mòn? Khái niệm độ chịu mài mòn (0,5 điểm) Tác hại của mòn (0,5 điểm) Vẽ và phân tích đồ thị đường cong mòn (1,5 điểm) Các biện pháp hạn chế mòn (0,5 điểm) Câu 5: 3 điểm Phân tích độ bền mỏi của chi tiết máy. Vẽ và phân tích đường cong mỏi? Hiện tượng phá hỏng do mỏi Các nhân tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết máy Các biện pháp nâng cao độ bền mỏi của chi tiết máy Câu 6: 3 điểm Phân loại, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng của mối ghép hàn? Khái niệm hình thành mối ghép hàn (0,5 điểm); Phân loại mối ghép hàn (1,5 điểm); Ưu nhược điểm (0,5 điểm); Phạm vi ứng dụng (0,5 điểm) Câu 7: 5 điểm Phân loại, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng của mối bằng độ dôi? Khái niệm hình thành mối ghép độ dôi(0,5 điểm); Vẽ và phân tích được các thành phần của mối ghép bằng độ dôi (2 điểm); Phạm vi ứng dụng (0,5 điểm) Câu 8: 3 điểm Phân loại, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng của mối ghép then? Khái niệm mối ghép then (0,5 điểm); Phân loại mối ghép then (1,5 điểm); Ưu nhược điểm giữa các mối ghép then (0,5 điểm); Phạm vi ứng dụng (0,5 điểm) Câu 9: 5 điểm Phân loại, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng của mối ghép then hoa? Khái niệm mối ghép then (0,5 điểm); Phân loại mối ghép then (1,5 điểm); Ưu nhược điểm giữa các mối ghép then (0,5 điểm); Phạm vi ứng dụng (0,5 điểm) B. NHÓM CÂU KẾT CẤU TÍNH TOÁN 3 ĐIỂM (7 CÂU) Câu 1: 3 điểm Vẽ kết cấu mối hàn và cách tính bền mối hàn góc? Vẽ được kết cấu mối hàn góc theo độ dày tấm ghép (1,5 điểm) Viết và phân tích đc các thành phần tính ứng suất của mối ghép hàn góc (1,5 điểm) Câu 2: 3 điểm Vẽ kết cấu mối hàn và cách tính bền mối hàn chồng? Vẽ được kết cấu mối hàn chồng theo độ dày tấm ghép (1,5 điểm) Viết và phân tích đc các thành phần tính ứng suất của mối ghép hàn chồng (1,5 điểm) Câu 3: 3 điểm Vẽ kết cấu mối hàn và cách tính bền mối hàn giáp mối? Vẽ được kết cấu mối hàn giáp mối theo độ dày tấm ghép (1,5 điểm) Viết và phân tích đc các thành phần tính ứng suất của mối ghép hàn giáp mối (1,5 điểm) Câu 4: 3 điểm Phân tích các dạng hư hỏng và cách tính mối ghép then bằng? Phân tích được các dạng hư hỏng của mối ghép then bằng (1 điểm) Vẽ và viết được công thức tính các ứng suất tác dụng lên mối ghép then bằng (2 điểm) Câu 5: 3 điểm Phân tích các dạng hư hỏng và cách tính mối ghép then bán nguyệt? Phân tích được các dạng hư hỏng của mối ghép then bán nguyệt (1 điểm) Vẽ và viết được công thức tính các ứng suất tác dụng lên mối ghép then bán nguyệt (2 điểm) Câu 6: 3 điểm Phân tích các dạng hư hỏng và cách tính mối ghép then hoa? Phân tích được các dạng hư hỏng của mối ghép then hoa (1 điểm) Vẽ và viết được công thức tính các ứng suất tác dụng lên mối ghép then hoa (2 điểm) Câu 7: 3 điểm Phân tích các dạng hư hỏng và cách tính mối ghép bằng độ dôi? Phân tích được các dạng hư hỏng của mối ghép bằng độ dôi (1 điểm) Vẽ và viết được công thức tính mối ghép độ dôi chịu mô men xoắn (2 điểm) C. NHÓM PHẦN BÀI TẬP 4 ĐIỂM (10 BÀI) Câu 1: 4 điểm Xác định ứng suất sinh ra trong mối ghép đinh tán sau: Tải trọng Q = 100 KN. Đường kính đinh tán: d = 17 mm. Vẽ được kết cấu mối ghép đinh tán theo đề bài 1,5 điểm  4 điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán 1,5 điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm Câu 2: 4 điểm Xác định trị số lực Q tối đa mà mối ghép có thể truyền được. Biết đường kính đinh tán d= 16 mm. Vật liệu đinh tán và tấm ghép là CT3:  k= 150 Nmm2,  = 110 Nmm2  d = 240 Nmm2. . Vẽ được kết cấu mối ghép đinh tán theo đề bài 1,5 điểm  4 điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán 1,5 điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm Câu 3: 4 điểm Hai tấm ghép được ghép với nhau bằng đinh tán có chiều rộng b= 200 mm. Chiều dày S= 14 mm, đường kính d0= 14 mm. e = 13 mm, bước đinh t = 50 mm. Xác định tải trọng lớn nhất mà mối ghép có thể truyền được. Vật liệu đinh và tấm ghép là CT3:  k= 150 Nmm2 ,  = 130 Nmm2  d= 300 Nmm2 Vẽ được kết cấu mối ghép đinh tán theo đề bài 1,5 điểm  4 điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán 1,5 điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm Câu 4: 4 điểm Hãy xác định tải trọng cho phép F của mối ghép đinh tán sau, biết: d = 14 mm a = 320 mm L = 1,5a=480 b = 0,5a S1 = S2 = 10 mm d = 120 MPa C = 85 MPa Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng tâm mối ghép, tính các bán kính ri 1,5 điểm  4 điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán 1,5 điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm Câu 5: 4 điểm Hãy kiểm nghiệm bền cho mối ghép bu lông sau, biết: F = 12000 N d0 = 14 mm a = 300 mm b = 0,7a L = 1,5a h = 34 mm S1 = 20 mm, S2 = 18 mm d = 115 MPa C = 95 MPa Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng tâm mối ghép, tính các bán kính ri 1,5 điểm  4 điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1, 5 điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm Câu 6: 4 điểm Tính đường kính bu lông trong mối ghép sau, biết: F = 8,5 kN a = 400 mm b = 300 mm L = 800 mm h = 42 mm S1 = 25 mm S2 = 22 mm d = 115 MPa C = 95 MPa Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm  4 điểm Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng tâm mối ghép, tính các bán kính ri 1điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm Câu 7: 4 điểm Hãy xác định tải trọng cho phép của mối ghép bulông sau, biết; d1 = 25 mm ( d1 là đường kính chân ren) a = 320 mm b = 0,4 a L = 1,5a Hệ số ma sát f = 0,1 Hệ số an toàn k = 2 K = 120 MPa Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm  4 điểm Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng tâm mối ghép, tính các bán kính ri 1điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm Câu 8: 4 điểm Kiểm nghiệm sức bền cho mối ghép đinh tán, biết: F = 7,5 KN d = 10 mm S1 = S2 = 8mm a = 500 mm b = 250 mm L = a d = 100 MPa C = 75 MPa Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm  4 điểm Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng tâm mối ghép, tính các bán kính ri 1điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán 1điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm Câu 9: 4 điểm Hãy xác định tải trọng cho phép của mối ghép đinh tán sau, biết: a = 300 mm b = 200 mm L = 700 mm S1 = 12 mm S2 = 10 mm d = 15 mm d = 110 MPa C = 95 MPa Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng 1điểm  4 điểm Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng tâm mối ghép, tính các bán kính ri 1điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán 1điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm Câu 10: 4 điểm Xác định đường kính bu lông trong mối ghép có khe hở sau: Biết: F = 5000 N a = 350 mm h = 2,5a = 875mm L = 2h = 1750 mm Hệ số ma sát f = 0,12 Hệ số an toàn k = 1,5 Ứng suất kéo cho phép: K = 100 MPa Vẽ sơ đồ và phân tích lực đúng Tính giá trị các lực, mômen khi rời lực về trọng tâm mối ghép, tính các bán kính ri 1,5 điểm  4 điểm Tính giá trị các tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1,5 điểm Viết điều kiện bền, tính toán kết quả đúng 1điểm

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI MÔN CHI TIẾT MÁY 1 Ngành đào tạo: CNKTCK Hệ đào tạo: Đại học quy Mã học phần: Số tín chỉ: 02 A.NHÓM CÂU KHÁI NIỆM ĐIỂM (9 CÂU) Câu 1: điểm Phân tích tiêu độ bền chi tiết máy? - Nêu khái niệm độ bền (1 điểm) - Phương pháp tính độ bền (1 điểm) - Cách xác định ứng suất sinh chi tiết máy (1 điểm) Câu 2: điểm Phân tích tải trọng ứng suất tác dụng lên chi tiết máy? - Khái niệm tải trọng làm việc, tải trọng không đổi, tải trọng thay đổi, tải trọng danh nghĩa, tải trọng tương đương, tải trọng tính tốn (1 điểm) - Các khái niệm ứng suất chi tiết máy (1,5điểm) - Vẽ hình minh hoạ lấy ví dụ (1 điểm) Câu 3: điểm Phân tích tiêu độ chịu dao động khả chịu nhiệt chi tiết máy? - Khái niệm tiêu đánh giá độ chịu dao động (1,5 điểm) - Khái niệm tiêu đánh giá độ chịu nhiệt (1,5 điểm) Câu 4: điểm Phân tích khái niệm độ bền mòn, tác hại mòn? Vẽ phân tích đường cong mịn? - Khái niệm độ chịu mài mòn (0,5 điểm) - Tác hại mòn (0,5 điểm) - Vẽ phân tích đồ thị đường cong mòn (1,5 điểm) - Các biện pháp hạn chế mòn (0,5 điểm) Câu 5: điểm Phân tích độ bền mỏi chi tiết máy Vẽ phân tích đường cong mỏi? - Hiện tượng phá hỏng mỏi - Các nhân tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi chi tiết máy - Các biện pháp nâng cao độ bền mỏi chi tiết máy Câu 6: điểm Phân loại, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng mối ghép hàn? - Khái niệm hình thành mối ghép hàn (0,5 điểm); - Phân loại mối ghép hàn (1,5 điểm); - Ưu nhược điểm (0,5 điểm); - Phạm vi ứng dụng (0,5 điểm) Câu 7: điểm Phân loại, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng mối độ dơi? - Khái niệm hình thành mối ghép độ dơi(0,5 điểm); - Vẽ phân tích thành phần mối ghép độ dôi (2 điểm); - Phạm vi ứng dụng (0,5 điểm) Câu 8: điểm Phân loại, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng mối ghép then? - Khái niệm mối ghép then (0,5 điểm); - Phân loại mối ghép then (1,5 điểm); - Ưu nhược điểm mối ghép then (0,5 điểm); - Phạm vi ứng dụng (0,5 điểm) Câu 9: điểm Phân loại, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng mối ghép then hoa? - Khái niệm mối ghép then (0,5 điểm); - Phân loại mối ghép then (1,5 điểm); - Ưu nhược điểm mối ghép then (0,5 điểm); - Phạm vi ứng dụng (0,5 điểm) B NHĨM CÂU KẾT CẤU TÍNH TỐN ĐIỂM (7 CÂU) Câu 1: điểm Vẽ kết cấu mối hàn cách tính bền mối hàn góc? - Vẽ kết cấu mối hàn góc theo độ dày ghép (1,5 điểm) - Viết phân tích đc thành phần tính ứng suất mối ghép hàn góc (1,5 điểm) Câu 2: điểm Vẽ kết cấu mối hàn cách tính bền mối hàn chồng? - Vẽ kết cấu mối hàn chồng theo độ dày ghép (1,5 điểm) - Viết phân tích đc thành phần tính ứng suất mối ghép hàn chồng (1,5 điểm) Câu 3: điểm Vẽ kết cấu mối hàn cách tính bền mối hàn giáp mối? - Vẽ kết cấu mối hàn giáp mối theo độ dày ghép (1,5 điểm) - Viết phân tích đc thành phần tính ứng suất mối ghép hàn giáp mối (1,5 điểm) Câu 4: điểm Phân tích dạng hư hỏng cách tính mối ghép then bằng? - Phân tích dạng hư hỏng mối ghép then (1 điểm) - Vẽ viết cơng thức tính ứng suất tác dụng lên mối ghép then (2 điểm) Câu 5: điểm Phân tích dạng hư hỏng cách tính mối ghép then bán nguyệt? - Phân tích dạng hư hỏng mối ghép then bán nguyệt (1 điểm) - Vẽ viết cơng thức tính ứng suất tác dụng lên mối ghép then bán nguyệt (2 điểm) Câu 6: điểm Phân tích dạng hư hỏng cách tính mối ghép then hoa? - Phân tích dạng hư hỏng mối ghép then hoa (1 điểm) - Vẽ viết công thức tính ứng suất tác dụng lên mối ghép then hoa (2 điểm) Câu 7: điểm Phân tích dạng hư hỏng cách tính mối ghép độ dơi? - Phân tích dạng hư hỏng mối ghép độ dôi (1 điểm) - Vẽ viết cơng thức tính mối ghép độ dơi chịu mơ men xoắn (2 điểm) C NHĨM PHẦN BÀI TẬP ĐIỂM (10 BÀI) Câu 1: điểm 12 Xác định ứng suất sinh mối ghép đinh tán sau: 10 Q Q Tải trọng Q = 100 KN 30 Đường kính đinh tán: d = 17 mm Q 100 50 Q * Vẽ kết cấu mối ghép đinh tán theo đề * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán * Viết điều kiện bền, tính tốn kết 1,5 điểm 1,5 điểm 1điểm Σ điểm Câu 2: điểm 12 Xác định trị số lực Q tối đa mà mối ghép truyền Biết đường 10 Q Q kính đinh tán d= 16 mm 30 Vật liệu đinh tán ghép CT3: [ σ ]k= 150 N/mm2, Q [ τ ]= 110 N/mm2 Q 50 100 [ σ ]d = 240 N/mm2 * Vẽ kết cấu mối ghép đinh tán theo đề * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán * Viết điều kiện bền, tính tốn kết 1,5 điểm 1,5 điểm 1điểm Σ điểm Câu 3: điểm Hai ghép ghép với S Q đinh tán có chiều rộng b= 200 Q mm Chiều dày S= 14 mm, đường kính d0= 14 mm e = 13 mm, bước đinh t = Q b Q 50 mm Xác định tải trọng lớn mà mối ghép truyền e Vật liệu đinh ghép CT3: [ σ ]k= 150 N/mm2 , [ ι ]= 130 N/mm2 [ σ ]d= 300 N/mm2 * Vẽ kết cấu mối ghép đinh tán theo đề * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán * Viết điều kiện bền, tính tốn kết 1,5 điểm 1,5 điểm 1điểm Σ điểm a S2 b b Hãy xác định tải trọng cho phép [F] mối ghép đinh tán sau, biết: d = 14 mm a = 320 mm L = 1,5a=480 b = 0,5a S1 = S2 = 10 mm d [σd] = 120 MPa F [τC] = 85 MPa S1 Câu 4: điểm L * Vẽ sơ đồ phân tích lực * Tính giá trị lực, mômen rời lực trọng tâm mối ghép, tính bán kính ri * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán * Viết điều kiện bền, tính tốn kết 1,5 điểm Σ điểm 1,5 điểm 1điểm Câu 5: điểm b S2 h S1 d0 b Hãy kiểm nghiệm bền cho mối ghép bu lông sau, biết: F = 12000 N d0 = 14 mm a = 300 mm b = 0,7a L = 1,5a h = 34 mm S1 = 20 mm, S2 = 18 mm a [σd] = 115 MPa [τC] = 95 MPa * Vẽ sơ đồ phân tích lực * Tính giá trị lực, mômen rời lực trọng tâm mối ghép, tính bán kính ri * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên bu lông F L Σ điểm 1,5 điểm 1, điểm * Viết điều kiện bền, tính tốn kết 1điểm d0 b S2 h b Tính đường kính bu lơng mối ghép sau, biết: F = 8,5 kN a = 400 mm b = 300 mm L = 800 mm h = 42 mm S1 = 25 mm S2 = 22 mm [σd] = 115 MPa [τC] = 95 MPa a L S1 Câu 6: điểm F * Vẽ sơ đồ phân tích lực * Tính giá trị lực, mômen rời lực trọng tâm mối ghép, tính bán kính ri * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên bu lơng * Viết điều kiện bền, tính tốn kết 1điểm 1điểm Σ điểm 1điểm 1điểm Câu 7: điểm b S2 S1 b Hãy xác định tải trọng cho phép mối ghép bulông sau, biết; d1 = 25 mm ( d1 đường kính chân ren) a = 320 mm b = 0,4 a L = 1,5a Hệ số ma sát f = 0,1 Hệ số an toàn k = [σK] = 120 MPa F a * Vẽ sơ đồ phân tích lực * Tính giá trị lực, mơmen rời lực trọng tâm mối ghép, tính bán kính ri L 1điể m 1điể m Σ điểm * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên bu lông 1điể m 1điể m * Viết điều kiện bền, tính tốn kết Câu 8: điểm S1 b Kiểm nghiệm sức bền cho mối ghép đinh tán, biết: F = 7,5 KN d = 10 mm S1 = S2 = 8mm a = 500 mm b = 250 mm L=a [σd] = 100 MPa [τC] = 75 MPa b S2 d a F L * Vẽ sơ đồ phân tích lực * Tính giá trị lực, mômen rời lực trọng tâm mối ghép, tính bán kính ri * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán * Viết điều kiện bền, tính tốn kết 1điể m 1điể m 1điể m 1điể m Σ điểm Câu 9: điểm S1 d S2 b b Hãy xác định tải trọng cho phép mối ghép đinh tán sau, biết: a = 300 mm b = 200 mm L = 700 mm S1 = 12 mm S2 = 10 mm d = 15 mm F [σd] = 110 MPa a [τC] = 95 MPa L * Vẽ sơ đồ phân tích lực * Tính giá trị lực, mơmen rời lực trọng tâm mối ghép, tính bán kính ri * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên đinh tán * Viết điều kiện bền, tính tốn kết 1điể m 1điể m 1điể m 1điể m Σ điểm Câu 10: điểm a a Xác định đường kính bu lơng mối ghép có khe hở sau: Biết: F = 5000 N a = 350 mm h = 2,5a = 875mm L = 2h = 1750 mm Hệ số ma sát f = 0,12 Hệ số an toàn k = 1,5 Ứng suất kéo cho phép: [σK] = 100 MPa F h L * Vẽ sơ đồ phân tích lực * Tính giá trị lực, mômen rời lực trọng tâm mối ghép, tính bán kính ri * Tính giá trị tổng hợp lực tác dụng lên bu lông * Viết điều kiện bền, tính tốn kết 1,5 điểm Σ điểm 1,5 điểm 1điểm ... kết 1, 5 điểm Σ điểm 1, 5 điểm 1? ?iểm Câu 5: điểm b S2 h S1 d0 b Hãy kiểm nghiệm bền cho mối ghép bu lông sau, biết: F = 12 000 N d0 = 14 mm a = 300 mm b = 0,7a L = 1, 5a h = 34 mm S1 = 20 mm, S2 = 18 ... tốn kết 1? ?iể m 1? ?iể m 1? ?iể m 1? ?iể m Σ điểm Câu 9: điểm S1 d S2 b b Hãy xác định tải trọng cho phép mối ghép đinh tán sau, biết: a = 300 mm b = 200 mm L = 700 mm S1 = 12 mm S2 = 10 mm d = 15 mm... tốn kết 1? ?iểm 1? ?iểm Σ điểm 1? ?iểm 1? ?iểm Câu 7: điểm b S2 S1 b Hãy xác định tải trọng cho phép mối ghép bulông sau, biết; d1 = 25 mm ( d1 đường kính chân ren) a = 320 mm b = 0,4 a L = 1, 5a Hệ số

Ngày đăng: 18/12/2021, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w