1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De cuong chi tiet may

7 409 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 258,98 KB

Nội dung

Đối với đai dẹt thì L không cần chọn theo tiêu chuẩn... Tính theo khả năng kéo - Điều kiện bền:... - Xét đến sự khác biệt giữa điều kiện thực và điều kiện thí nghiệm thì: C t trong đó,

Trang 1

Chương 2

BỘ TRUYỀN ĐAI

2.3 THÔNG SỐ HÌNH HỌC BỘ TRUYỀN ĐAI

1

1

2

2

 2

1

a

1

d 

A

B

C D

Hình 2.5 Các thông số hình học bộ truyền đai

- Các thông số hình học chủ yếu:

a : khoảng cách trục (mm),

1,2: góc ôm bánh đai nhỏ và bánh đai lớn (rad)

- Góc ôm của các bánh đai:

a

d

d2 1

1



(rad) (2.4)

a

d

d2 1 2



(rad) (2.5)

Hay:

a

d

d2 1

0

(độ) (2.6)

a

d

d2 1 0

(độ) (2.7)

- Chiều dài đai L(mm):

a

d d d d a L

4

) (

2 2

2 1 2 1 2

(2.11)

Trang 2

Đối với đai dẹt thì L không cần chọn theo tiêu chuẩn Đối với đai thang thì L phải chọn lại theo tiêu chuẩn (Ltc Ltinh), sau đó tính lại khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn:

1 2 1

2 2

) (

2 8

4aL a   d d a d d (2.12)

 8a24L2d2d1 a(d2d1)2 0 (2.13)

2

) (

2 2

2 1 2 1

2

 





 L d d a d d

(2.14)

 2a2 ak 2 0 (2.15)

trong đó:  2 1

L

2 1 2 2

2

) (

 

Nghiệm của (2.15) chính là khoảng cách trục a:

4

8 2

 k k

a (2.16)

2.4 VẬN TỐC VÀ TỈ SỐ TRUYỀN

2.4.1 Vận tốc

1 n

2

n

1 d

2 d

1

1

v 

2

v 

d

v 

Hình 2.6 Vận tốc bộ truyền đai

- Vận tốc vòng trên các bánh đai (m/s):

+ Trên bánh dẫn:

60000

1 1 1

n d

v  

(2.17)

+ Trên bánh bị dẫn:

60000

2 2 2

n d

v  

(2.18) trong đó, d1, d2: đường kính bánh dẫn và bánh bị dẫn, mm

Trang 3

2.4.2 Tỉ số truyền

a Nếu đai không trượt (trường hợp lý tưởng)

Tỉ số truyền là:

1 2 2

1 d

d n

n

u  (2.19)

b Nếu đai bị trượt (trường hợp thực tế)

Tỉ số truyền là:

1 2 2

1

) 1

d n

n u

 (2.20)

2.5 LỰC TÁC DỤNG LÊN BỘ TRUYỀN ĐAI

2.5.1 Lực tác dụng lên dây đai

1

0

0

1 T 1

2

1

Hình 2.7 Lực tác dụng lên bộ truyền đai

- Khi căng đai, trên hai nhánh dây đai xuất hiện lực căng ban đầu F0:

A

F0 0 (2.21) trong đó, A là tiết diện dây đai và  là ứng suất căng ban đầu, 0 0 1,8MPa đối với đai dẹt, 0 1,5MPa đối với đai thang

- Khi bộ truyền đai làm việc (khi tác động moment xoắn T lên bánh 1): 1

 Trên nhánh căng : : lực trên nhánh căng

 Trên nhánh chùng: : lực trên nhánh chùng

Ta có:

t F F

F1 2  (2.24)

0

0

Trang 4

2

0 2

0 1

t

t

F F F

F F F

(2.25)

- Công thức Euler khi không tính đến lực quán tính ly tâm (Fv0) có dạng:

 f

e F

F1 2 (2.26)

- Từ các phương trình (2.25) và (2.26) ta xác định được giá trị các lực tác dụng lên dây đai:

1 1

) 1 (

) 1 (

2

2 1 0

f t f

f t f

f t

e

F F

e

e F F

e

e F F

(2.27)

2.5.2 Lực tác dụng lên trục và ổ

- Lực tác dụng lên trục và ổ:

2 sin

0

F

Fr  (2.32)

- Đối với các bộ truyền không có bộ phận căng đai thì:

2 sin

0

F

Fr  (2.33)

- Số vòng chạy của đai trong một giây:

L

v

i (2.43)

trong đó: v là vận tốc đai, m/s; L là chiều dài đai, m

Giá trị i càng lớn thì tuổi thọ của đai càng thấp, nên người ta giới hạn giá trị của i như sau: đối với đai d t th ng i s5 1; đối với đai d t quay nhanh và đai thang 1

10 

 s

i ; các trường hợp đặc biệt 1

) 20 10

2.9 TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI

2.9.1 Tính theo khả năng kéo

- Điều kiện bền:

Trang 5

 0

0

F

Ft

 Ft  2F00

 2 00

A

F A

Ft

 t  200

 t  [t] (2.45) với [t] 200 : ứng suất có ích cho phép

- Xét đến sự khác biệt giữa điều kiện thực và điều kiện thí nghiệm thì:

C t

trong đó, [ : ứng suất có ích cho phép của bộ truyền làm việc trong điều kiện thí nghiệm: t]0

bộ truyền nằm ngang, u1, v10(m/s) [ được tra theo bảng 4.7, trang 147, t]0

tài liệu [1]

C : hệ số hiệu chỉnh

a Tính toán đai dẹt:

Hình 2.15 Kích thước tiết diện đai dẹt

Lực vòng được tính theo công thức:

1 1 1000 v

P

Ft  với P là công suất của bộ truyền, KW 1

Sử dụng điều kiện bền (2.45):

] [ t t

t A

 C

b

F

t

  (2.48) Suy ra bề rộng dây đai được tính như sau:

Trang 6

F b

t

t

] [ 0

 (2.49)

Hay

C v

P b

t] [

1000 0 1

1

 (2.50) với CC0.C.Cv.Cr (2.51) trong đó, C0: hệ số xét đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền và phương pháp căng đai (tra

bảng trang 148, tài liệu [1]),

C : hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm,  C 10,003.(18001),

Cv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc,

Cv 1cv.(0,01v121) với cv 0,04 khi (10m/sv120m/s)

cv 0,010,03 khi (v1 20m/s)

C : hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ làm việc và sự thay đổi tải trọng (tra r

bảng 4.8, trang 148, tài liệu [1]).

b Tính toán đai thang:

Hình 2.16 Đai thang

Gọi z là số dây đai và A là diện tích mặt cắt ngang của một dây đai Sử dụng điều kiện bền (2.45), ta có:

C A

z

F

t t

] [   0 (2.52)

C A

F z

t

t ] [ 0

C v

A

P z

t] [

1000 0 1

1

Đặt

1000

] [

]

0

t v A

: công suất có ích cho phép của bộ truyền làm việc trong điều kiện thí

180 ,

1 ,

z (m/s), chiều dài đai L0, tải trọng không

va đập [P0] được tra theo đồ thị hình 4.21, trang 151, tài liệu [1]

Trang 7

Suy ra số đai z được tính như sau (z được làm tròn thành số nguyên và z6):

C P

P z

] [ 0

1

với CC.Cv.Cr.Cu.CL.Cz (2.56) trong đó, C : hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm,  1,24(1  1/110)

Cv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc, Cv 10,05(0,01v121),

C : hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ làm việc và sự thay đổi tải trọng (tra r

bảng 4.8, trang 148, tài liệu [1]).

Cu: hệ số xét đến ảnh hưởng của tỉ số truyền đai, (tra bảng 4.9, trang 152, tài liệu [1])

C : hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài đai, L 6

0

L

L

CL  với L0 là chiều dài đai

thí nghiệm, tra theo đồ thị hình 4.21, trang 151, tài liệu [1]

C : hệ số xét đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai (tra z

bảng trang 152, tài liệu [1])

2.9.2 Tính theo tuổi thọ

- Số chu kỳ làm việc tương đương N liên hệ với tuổi thọ E L như sau: H

i L

trong đó

L

v

i là số vòng chạy của đai trong một giây, trong một vòng chạy tương ứng 2 chu kỳ ứng suất uốn

- Suy ra công thức xác định tuổi thọ của đai là:

i L

m r

h

3600 2

10 7

max 



 

(giờ) (2.58)

trong đó, r : giới hạn mỏi của đai (tra bảng trang 146, tài liệu [1])

max: ứng suất lớn nhất sinh ra trong đai,   F v

1

1

7

0 10

N : số chu kỳ làm việc cơ sở,

m : chỉ số mũ của đường cong mỏi, m5 đối với đai dẹt, m8 đối với đai thang

Ngày đăng: 03/11/2017, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w