Đề cương chi tiết máy

4 943 24
Đề cương chi tiết máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết máy

Đề Cương Chi Tiết Máy 1/.Những chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc cùa chi tiết máy ? a) Chỉ tiêu độ bền : là khả năng tiếp nhận tải trọng của chi tiết máy mà không bị phá hủy. đây là chỉ tiêu quan trọng nhất * Độ bền tĩnh : là khả năng chống lại phá hủy tĩnh do ứng suất tĩnh gây ra * Độ bền mỏi : là khả năng chống lại phá hủy mỏi do ứng suất tĩnh gây ra - Nhân tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi : vật liệu gia công, kết cấu chi tiết, CN gia công bề mặt - Để nâng cao độ bền mỏi : biện pháp Cn (nhiệt luyện gia công bề mặt), Biện pháp thiết kế ( kết cấu chi tiết máy có hình dạng hợp lí) b) Chỉ tiêu độ cứng : là khả năng cản lại biến dạng đàn hồi dưới tác dụng của tải trọng - Tác hại : * Gây rung, giảm độ bền, tuổi thọ CTM * Giảm độ chính xác, tăng tiếng ồn * Độ cứng là chỉ tiêu quan trọng đối với trục chính và khung sướng máy - Để nâng cao độ bền cứng : chọn hình dạng tiết diện của CTM hợp lí, trong trường hợp cần thiết cần dùng thêm các gêm tăng cứng c) Chỉ tiêu độ mài mòn : là khả năng làm việc trong thời gian nhất định mà độ mòn chưa vượt quá giá trị cho phép - Tác hại : giảm độ chính xác, hiệu xuất máy. d) Khả năng chịu nhiệt : là khả năng CTM làm việc trong D9K nhất định mà ko gây biến dạng nhiệt. - Tác hại : Gây biến dạng nhiệt, giảm độ chính xác - PP giảm nhiệt độ * Chọn lại chất bôi trơn * Tăng diện tích bề mặt tòa nhiệt * dung quạt gió, phun nước, các thiết bị làm mát. e) Chỉ tiêu độ ổn định giao động :là khả năng CTM làm việc trong một phạm vi tốc độ cần thiết mà không bị rung dộng quá giới hạn cho phép. - Nguyên nhân: Do chi tiết máy có khối lượng lệch tâm, không đủ độ cứng vững, tốc độ làm việc cao, ảnh hưởng của các máy xung quanh 2. Bộ Truyền Đai : - Ưu điểm : * Truyền chuyển động giũa các trục xa ( cong suất ≤ 50Kw) * Làm việc êm, có thể truyền với vận tốc lớn * Giũ an toàn cho các CTM khác * Kết cấu dơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ - Nhược điểm : * Kích thước lớn, lực tác dụng lên ổ trục lớn, làm việc ở tốc độ cao đai mau hòng * Tỉ số truyền không ổn định, có hiện trượt đàn hồi khi qua tải - Phạm vi sử dụng của bộ truyền đai : Công suất thong thường từ 0,3÷50Kw Tỷ số truyền i≤5, có bánh căng i≤10, thông thường với đai dẹt và đai thang i=2÷3 Khoảng cách trục có thể xa tới 15m và vận tốc v≤5÷30m/s - Phương pháp căng đai có thay đổi khoảng cách trục : điểu chỉnh khoảng cách bằng trục bánh vít, điều chỉnh khoảng cách bằng trọng lượng của bộ phận máy được lắp bánh đai nhỏ - Phương pháp căng đai bằng không thay đỏi khoảng cách trục : nối lại đai dẹt đã dãn hoặc dùng bánh căng đai ( lưu ý dùng bánh căn đai sẽ làm tăng số chu kì uốn là giảm tuổi tho của đai ) 3. Bộ Truyền bánh rắng : - Lực tác dụng trong bộ truyền br trụ răng thẳng : + Lực ăn khớp : Lực vòng F1 ( lực vó ích) và lực hướng tâm Fr + Lực vòng : Ft1 = Ft2 = 2T1/d1 + Lực hướng tâm Fr1= Fr2 = Ft1.tg(anpha) + Lực ăn khớp Fn1=Fn2=Ft1/Cos(anpha) - Lực tác dụng lên bộ truyền Br trụ răng nghiêng: + Lực ăn khớp : lực vòng Ft, lực dọc trục Fa, lực hướng tâm Fr + Lực vòng : Ft1= Ft2 = 2T1/d1 + Lực dọc trục Fa1 = Fa2 = Ft1.tgß + Lực hướng tâm : Fr1 = Fr2 = [Ft1.tg(góc ăn khớp)]/Cosß + Lực ăn khớp Fn1 =Fn2 = Ft1/[Cos( góc nghiêng răng).Cos( góc ăn khớp)] 4. Bộ truyền trục vít – bánh vít : - Ưu điểm : tỉ số truyền lớn, làm việc êm, có khả năng tự hảm - Nhươc điểm : hiệu suất thấp, sinh nhiệt nhiều do có trượt dọ răng, cần sử dũng vạt liệu giảm ma sát dắt tiền dể chế tạo vành bánh vít, yêu cầu cao về độ chính xác lắp ghép, - Phạm vi sử dụng : truyền dộng trục vít đắt vào khó chế tạo hơn bánh răng nên chỉ sử dụng khi cần chuyển động giũa 2 trục chéo nhau và tỉ số truyền lớn. mặt khác do hiệu suất thấp nên cũng hạn chế khả năng truyền công suất của bộ truyền này. Thường dung để truyền công suất nhỏ và trung bình P nhỏ hơn hoặc = 50÷60Kw, tỉ số truyền trong khoảng 20÷60, đôi khi đến 100. truyền dộng trục vít được dung trong máy nâng, máy cắt kim loại, ôto - Các thông số cơ bản của bộ truyền Bộ truyền trục vít – bánh vít ( modun, hệ số đường kính q, số đầu mối ren trục vít, số bánh răng vít, góc vít ) : + Modun : modun dọc của trục vít = modun ngang của trục vít m=p/pi ( với p: là bước ren trục vít ) + Hệ Số đường kính q : vì vành bánh vít lõm, khi cắt bánh vít không những phải dung dao có cùng modun trục vít mà còn có kích thước, hi2nhda5ng giống như trục vít ăn khớp với bánh vít. Như vậy, ki1ck thước trục vít không những phụ thuộc vào modun mà còn phụ thuộc vào đường kính dao. Đế hạn chế số lượng dao và sử dụng dao tiêu chuẩn, cần dựa vào hệ số đường kính q và tiêu chuẩn hóa q : q=d1/m + Số mối ren trục vít Z1 và số răng trục vít Z2 :Số ren Z1 được tiêu chuẩn hóa, Z1 lớn thì hiệu suất lớn song chế tạo phức tạp và kích thước bộ truyền lớn, Z1 nhỏ hiệu suất nhỏ nên khi truyền công suất lớn không nên dung Z1=1 vì mất mát công suất nhiều và nóng. Khi chọn Z1 cần lưu ý dể số răng của bánh vít Z2=u.Z1 thỏa mãn ĐK Z2min≤Z2≤Z2max với Z2min=26÷28 để tránh cắt chân răng và Z2max=60÷80 + Bước ren p và bước xoắn vit pz=Z1.p + Góc vít Y : là góc hợp bới tiếp tuyến của đường xoắn vít trong mặt trụ chia với mặt vuông góc với trục đường xoắn vít. TgY=[pz/(pi.d1)]=Z1.p/(pi.d1)=Z1.m/d1=Z1/q ( với y thường lấy từ 50÷200) 5. Bộ Truyền Xích : - Ưu điểm : có thể chuyền chuyển độg giữa các trục cách nhau tương đối lớn, kích thước nhỏ, không có hiện tượng trượt trơn, trượt đàn hồi, có thể cùng lúc truyền chuyển động cho nhiều trục, lực tác dụng lên trục nhỏ vì không cần căng xích như ban đầu. - Nhược điểm : Do có sự va đập khi vào khớp nên có nhiều tiếng ồn khi làm việc, không thích hợp làm việc ở tốc độ cao, dòi hỏi chế tạo và lắp ráp chính xác hơn, yêu cầu chăm sóc bảo quản thường xuyên, vân tốc và tỉ số truyền tức thời không ổn định, chóng mòn khớp bản lề khi bôi trơn không tốt và làm việc nơi bụi bẩn. - Phạm vi sử dụng : Truyền động với khoảng cách trục trung bình ,Công suất N ≤100kw Nếu v=6÷25m/s có thể chọn i≤3 còn với v=2÷6m/s thì chọn i≤6. được dung rộng rãi trong các máy vận chuyển , máy công nghiệp, máy công cu… - Các dạng hỏng của bộ truyền xích : + mòn bản lề : làm bước xích tăng lên, xích ăn khớp không chính xác với răng đĩa. Nếu bản lề bị mòn nhiều thì xích thường xuyên bị trật khỏi đĩa hoặc đứt + Xích đứt vì mỏi : xảy ra với bộ truyền vận tốc cao, tải lớn + Con lăn bị rỗ vỡ, răng đĩa bị mòn. + Do chất lượng chế tạo không tốt. 6. Then Then Hoa,Truc Định Hình : - Công dụng : dung để ghép các chi tiết với trục - Phân loại : + Then ( then bằng,và then bán nguyệt ) + Then Hoa ( ghép cố định và ghép đi dộng ) + Ghép bằng trục định hình - Ưu điểm : + Then : được dùng rộng rãi, dễ tháo lắp, chắc chắn, giá thành rẻ + Then Hoa : đảm bảo mối ghép đồng tâm hơn, dễ đi động CTM trên trục, khả năng chịu tải lớn hơn so với mối ghép the cũng kích thước, độ bền mỏi cao hơn, chịu va đập và tải trọng lớn tốt hơn - Nhược điểm : + Then : • then bằng : khó đảm bảo tính đổi lẫn, không thể truyền lực dọc trục • then bán nhuyệt : phải phay rãnh sâu trên trục làm trục yếu nhiều, dung ở các mối ghép có tải trọng nhỏ + Then hoa : có tập trung ứng suất ở góc rãnh, tải trọng phân bố giữa các răng không đều nhau, cần có những thiết bị chuyên môn để chế tạo và kiểm tra 7. Trục : - Công dụng : đỡ các chi tiết máy hoặc truyền monen xoắn hoặc cả hai nhiệm vụ trên - Cấu tạo : ngõng trục, than trục, vai trục và các bề mặt chuyển tiếp - Các dạng hỏng của Trục : + Trục bị gãy : trục gãy có thế do mỏi hoặc quá tải, trong đó gãy do mỏi là dạng hỏng chủ yếu. Nguyên nhân trục gãy do mỏi có thể là do trục làm việc quá tải thường xuyên, do không đánh giá đúng đặc điểm và trị số của tải trọng, do không đánh giá đúng ảnh hưởng của sự tập trung ứng suất do kết cấu gây nên hoặc do gia công cơ và nhiệt luyện kém + Trục không đủ độ cứng : làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng làm việc của các chi tiết máy có lien quan. Trục bị võng nhiều làm thay đổi khe hở giữa ngõng trục và ổ trục, đồng thời ảnh hưởng đến sự tiếp xúc chính xác giũa các CTM quay.Vd : trục chính của máy cắt kim loại không đủ độ cứng uốn sẽ làm giảm độ chính xác và độ nhẵn bề mặt của chi tiết gia công + Hỏng bề mặt ngõng trục : chỉ xảy với bề mặt ngõng trục lắp ổ trượt mà chất lượng nhiệt luyện kém + Trục bị dao động nhiều : xảy ra với trục quay nhanh àm các chi tiết lắp trên trục bị lệch tâm hoặc do hệ thống kém cứng vững. Dao động lớn, gây tải trọng dộng phụ chu kỳ và nó có thế làm gãy trục do cộng hưởng 8. Ổ lăn : - Công dụng : giúp giảm thiểu lực ma sát bằng cách chuyển ma sát trượt của 2 bộ phận tiếp xúc nhau khi chuyển động thành ma sát lăn giữa các con lăn hoặc viên bi được đặt cố định trong một khung - Phân loại : + Theo hình dáng con lăn phân ra Ổ bi và ổ đũa + Theo khả năng chịu tải trọng phân ra : • Ổ đỡ : chịu lực hướng tâm là chủ yếu • Ổ chặn : chịu được lực dọc trục • Ổ đỡ chặn : chịu đồng thời cả lực hướng tâm và lực dọc trục/ - Các dạng hỏng của Ổ lăn : + Tróc vì mỏi bề mặt làm việc : Do ứng suất tiếp xúc thay đổi khi quay. Khi chu kì thay đổi, ứng suất đạt trị số đủ lớn trên bề mặt tiếp xúc sinh ra những vết nứt rồi phát triển thành tróc. + Biến dạng bề mặt làm việc: Do chịu tải trọng va đập và tải trọng tĩnh quá lớn khi ổ không quay hoặc quay rất chậm ( n nhỏ hơn 1 vòng/phút ) + Mòn Vòng ổ lăn và con lăn : Xảy ra với các ổ lăn làm việc nơi bụi bẩn, bôi trơn không tốt + Vỡ vòng cách : Do lực li tâm và tác dụng của con lăn gây ra hay xảy ra với các ổ quay nhanh + Vỡ Vòng Ổ và con lăn : Xảy ra khi ổ quá tải khi va đập, chấn động hoặc lắp ghép không chính xác . Đề Cương Chi Tiết Máy 1/.Những chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc cùa chi tiết máy ? a) Chỉ tiêu độ bền : là khả năng tiếp nhận tải trọng của chi tiết máy mà không bị phá. vật liệu gia công, kết cấu chi tiết, CN gia công bề mặt - Để nâng cao độ bền mỏi : biện pháp Cn (nhiệt luyện gia công bề mặt), Biện pháp thiết kế ( kết cấu chi tiết máy có hình dạng hợp lí) . dộng quá giới hạn cho phép. - Nguyên nhân: Do chi tiết máy có khối lượng lệch tâm, không đủ độ cứng vững, tốc độ làm việc cao, ảnh hưởng của các máy xung quanh 2. Bộ Truyền Đai : - Ưu điểm :

Ngày đăng: 04/04/2014, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan