1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng sản xuất và chi phí sản xuất tại cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh

37 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Thuongmai University BÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI CỬA HÀNG BÁNH CỐM NGUYÊN NINH GIAI ĐOẠN 2019- 2020 MÔN : KINH TẾ VI MÔ KHOA : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NINH THỊ HỒNG LAN NHĨM THỰC HIỆN : NHÓM NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HOÀNG LAN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sản xuất bánh kẹo ngành có thời gian hình thành phát triển lâu dài Việt Nam nhiều nước khác Tuy nhiên, năm gần đây, kinh tế ngày phát triển với công nghệ kĩ thuật cao, doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo cho nhiều sản phẩm chất lượng tốt mang lại nhiều lợi nhuận cho ngành Ngoài với việc Việt Nam gia nhập WTO gần nửa thập kỉ, việc hội nhập kinh tế nước với giới diễn ngày sâu rộng, doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo ngày phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh gay gắt đến từ sản phẩm ngoại nhập với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, chiến lược Marketing khoa học Trước vấn đề đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm tịi hướng cho để tồn phát triển Trên thị trường bánh kẹo với biết hãng khác nhau, bánh cốm Nguyên Ninh thương hiệu tiếng, uy tín với chất lượng sản phẩm ln đảm bảo chứng minh sức sống trường tồn Đây doanh nghiệp nhỏ có lịch sử hình thành 155 năm (từ năm 1865) Với thức quà quen thuộc chưa tất người hiểu quy trình làm bánh bí làm cho doanh nghiệp Nguyên Ninh tồn lâu Chính thế, nhóm tơi có tìm hiểu bánh cốm quán bánh cốm Nguyên Ninh định chọn đề tài “Phân tích thực trạng sản xuất chi phí sản xuất cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh” để cung cấp thêm thông tin cần thiết quán bánh tiếng Dựa thông tin ấy, ta thấy lý thuyết sản xuất chi phí sản xuất mà doanh nghiệp làm bánh cốm Nguyên Ninh áp dụng suốt lịch sử lâu đời Bố cục Nội dung thảo luận gồm chương: - Chương I: Lý luận sản xuất chi phí sản xuất cửa hàng NHÓM - GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN Chương II: Phân tích thực trạng sản xuất chi phí sản xuất cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020  2.1 Giới thiệu tổng quan xưởng cốm  2.2 Thực trạng sản xuất cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020  2.3 Thực trạng chi phí sản xuất hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020 - Chương III: Kết luận giải pháp Bài thảo luận hoàn thành với làm việc nghiêm túc tập thể nhóm Tuy cố gắng thảo luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ thầy bạn để hồn thiện (Nguồn tài liệu tham khảo chương : sách Giáo Trình Kinh Tế Vi Mơ trường đại học Thương Mại) NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HOÀNG LAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Bố cục CHƯƠNG I:Lý thuyết hành vi doanh nghiệp 1.Lý thuyết sản xuất Lý thuyết chi phí sản xuất 21 Lựa chọn đầu vào tối ưu 21 Lý thuyết lợi nhuận 24 CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng sản xuất chi phí sản xuất cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020 30 Giới thiệu tổng quan xưởng cốm 30 Thực trạng sản xuất cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020 30 Thực trạng chi phí sản xuất cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020……………………………………………………………………………33 CHƯƠNG III: Kết luận 35 NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HOÀNG LAN CHƯƠNG I:Lý thuyết hành vi doanh nghiệp 1.1 Lý thuyết sản xuất Sản xuất (production) hoạt động kết hợp đầu vào nhân tố lao động, tư , đất đai (đầu vào bản) và/hoặc nguyên liệu (đầu vào trung gian) để tạo hàng hóa dịch vụ (sản phẩm,sản lượng, đầu ra) Q trình sản xuất mô tả qua sơ đồ đây: Hàng hóa, dịch vụ đầu Yếu tố đầu vào Hoạt động chủ yếu khu vực doanh nghiệp thực người quản lý doanh nghiệp - tức người có quyền lựa chọn phương pháp thích hợp để kết hợp đầu vào nhân tố - coi doanh nhân hay nắm giữ lực kinh doanh Mối liên hệ sản lượng hàng hóa dịch vụ đầu vào nhân tố gọi hàm sản xuất Nó định chi phí sản xuất doanh nghiệp cịn gọi hàm chi phí 1.1.1 Hàm sản xuất Hàm sản xuất (production function) mơ hình tốn học biết lượng đầu tối đa doanh nghiệp tọa từ tập hợp khác yếu tố đầu vào tương ứng với trình độ cơng nghệ định Hàm sản xuất thể phương trình Q = () Trong đó: Q lượng đầu tối đa thu : số lượng yếu tố đầu vào sử dụng q trình sản xuất Khi nói hàm sản xuất, cần ý vấn đế sau: - Thứ nhất, lượng đầu mà hàm sản xuất thể lượng đầu tối đa mà doanh nghiệp đạt từ tập hợp định yếu tố đầu vào Với giả định này, hàm sản xuất luon thể trình sản xuất đạt hiệu mặt kĩ thuật - Thứ hai, hàm sản xuất ứng với trình độ cơng nghệ định Khi cơng nghệ sản xuất thay đổi hàm sản xuất thay đổi Nếu sử dụng yếu tố đầu vào vốn lao động, hàm sản xuất viết sau: Q = f(K,L) Trong đó: Kvà L số lượng vốn số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng trình sản xuất 1.1.2.Sản xuất ngắn hạn NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN Khi phân tích sản xuất, nhà kinh tế học chia sản xuất thành hai trình: Sản xuất ngắn hạn sản xuất dài hạn 1.1.2.1 Hàm sản xuất ngắn hạn Ngắn hạn khoảng thời gian mà có yếu tố đầu vào thay đổi Các yếu tố không thay đổi ngắn hạn (trong nhiều chu kì sản xuất) gọi yếu tố đầu vào cố định Ví dụ: Tại nhà máy, trang thiết bị lắp đặt nhà máy sau nhiều năm thay Trong ngắn hạn doanh nghiệp thay đổi cường độ sử dụng nhà máy, máy móc để sản xuất, chi phí đầu tư cho chúng khơng cần thêm Trong ngắn hạn, yếu tố biến đổi nguyên vật liệu lao động thay đổi Như vậy, hàm sản xuất có biến số yếu tố đầu vào biến đổi (như lao động, nguyên vật liệu) coi hàm sản xuất ngắn hạn Nếu giả định doanh nghiệp sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động, sản xuất ngắn hạn với số lượng vốn cố định hàm sản xuất viết: Q = f(,L) = f(L) Thực chất lúc này, số lượng vốn không đổi nên số lượng đầu phụ thuộc vào yếu tố đầu vào lao động Hay nói cách khác, muốn thay đổi số lượng đầu ra, doanh nghiệp có lựa chọn thay đổi số lượng đầu vào lao động sử dụng trongquas trình sản xuất Rõ ràng, sản xuất ngắn hạn mang tính linh hoạt Trong trường hợp vốn yếu tố đầu vào biến đổi lao động yếu tố đầu vào cố định, ta có hàm sản xuất sau: Q = f(,L) = f(K) 1.1.2.2 Một số tiêu sản xuất Sản phẩm trung bình yếu tố đầu vào (AP) Sản phẩm trung bình yếu tố đầu vào số sản phẩm bình quân đơn vị đầu vào tạo ratrong thời gian định Sản phẩm trung bình người lao động (A) số sản phẩm bình quân đơn vị đầu vào lao động tạo tính cơng thức sau: Sản phẩm trung bình vốn () số sản phẩm tính bình qn đơn vị đầu vào vốn tạo tính cơng thức: Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào (MP) Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào thay đổi tổng số sản phẩm sản xuất yếu tố đầu vào tăng thêm đơn vị Sản phẩm cận biên lao động () phản ánh thay đổi tổng số sản phẩm sản xuất yếu tố đầu vào lao động thay đổi dơn vị Trong phản ánh thay đổi tổng số sản phẩm sản xuất phản ánh thay đổi số lượng lao động NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN Khi biểu diễn mối quan hệ số lượng đầu đầu vào thông qua hàm sản xuất, tính sản phẩm cận biên lao động sản xuất theo công thức đạo hàm sau: Tương tự vậy, ta có cơng thức tính sản phẩm cận biên vốn (): Về mặt ý nghĩa, giá trị sản phẩm trung bình phản ánh suất bình qn, có tính chất cào sản phẩm cận biên phản ánh suất riêng yếu tố đầu vào, cho biết riêng yếu tố đầu vào sử dụng thêm làm sản lượng đầu thay đổi 1.1.2.3 Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Khi nghiên cứu snr xuất ngắn hạn, nhà kinh tế học nhận quy luật liên quan đến biến động sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào biến đổi Quy luật nhà kinh tế học gọi Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần hay gọi với tên khác Quy luật hiệu suất sử dụn yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần Nội dung quy luật: Khi gia tăng liên tiếp đơn vị đầu vào biến đổi cố định đầu vào khác số lượng sản phẩm đầu tăng dần, nhiên tốc độ tăng ngày giảm (khi MP dương giảm), đạt đến điểm số lượng sản phẩm đầu đạt cực đại (MP = 0) sau giảm xuống (khi MP âm) Giải thích quy luật: Năng suất yếu tố đầu vào phụ thuộc vào số lượng yếu tố đầu vào khác sử dụng với Khi gia tăng yếu tố đầu vào biến đổi cố định đầu vào khác, tỷ lệ đầu vào biến đổi so với đầu vào cố định giảm dần làm cho suất yếu tố đầu vào biến đổi giảm dần Ví dụ: Sản xuất quần áo hộ gia đình Nếu có lao động người làm cơng việc như: Đo, cắt, may, ghép cúc thùa khuyết, vắt sổ Thời gian chết cơng việc khơng có Khi th thêm lao động cơng việc chun mơn hóa hơn, người đo, cắt người chuyên may, ghép cúc, thùa khuyết, vắt sổ Điều làm cho thời gian chết công việc bắt đầu xuất người may, ghép cúc, thùa khuyết, vắt sổ không kịp với người đo cắt Điều làm cho sản phẩm tạo tăng không gấp đôi sản lượng người thứ làm Tức sản phẩm cận biên người thứ hai nhỏ người thứ Nếu thêm lao động người chuyên đo, cắt, người may vắt sổ, người ghép cúc thùa khuyết Sự mâu thuẫn cục khâu sản xuất trở nên tăng Và thời gian chết tăng lên Khi người may, vắt sổ không kịp người ghép cúc thùa khuyết Người ghép cúc thùa khuyết không kịp tốc độ với người đo cắt Như vậy, sản phẩm cận biên người thứ nhỏ người thứ NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HOÀNG LAN Đặc biệt, lao động tăng lên vượt mức độ chun mơn hóa, ví dụ lên người, mà cơng đoạn sản xuất có khâu vật dụng cho cắt may ban đầu dành cho người Như vật dụng hoạt động hết công suất với người lao động, thêm người dẫn tới sử dụng nguồn lực khơng hiệu quả, có người chơi chờ việc nhiều, khơng có việc làm Ngồi khơng có việc, người bn chuyện với người này, người khác Nói chuyện phải có đối tác, khơng thể nói chuyện nên với người lao động mức làm cho hiệu lao động người lao động trước giảm làm cho số sản phẩm tạo khơng tăng lên mà cịn giảm Như vậy, sản phẩm cận biên người lao động thứ nhỏ Khi nghiên cứu quy luật sản phẩm cận biên giảm dần (hay hiệu suất sử dụng yếu tố đầu vào giảm dần) cần nhớ giả định đầu vào lao động có trình độ ngang Vì vậy, hiệu suất giảm hạn chế sử dụng yếu tố cố định Theo ví dụ trên, vốn khơng thay đổi, vật dụng cho sản xuất quần áo không thay đổi, nên hiệu sử dụng vật dụng gi ảm thuê thêm lao động Điều khẳng định r ằng, hi ệu suất giảm dần giảm sút chất lượng người lao động Ngồi ra, quy luật áp dụng với cơng nghệ sản xuất cho trước Vì lại vậy? Do có tiến cơng nghệ làm cho suất lao động tăng lên, hạn chế sử dụng yếu tố cố định thay tiến công nghệ làm cho sản phẩm cận biên tăng lên 1.1.2.4 Mối quan hệ sản phẩm trung bình sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào Giả sử xét doanh nghiệp sản xuất ngắn hạn, sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động vối vốn yếu tố cố định Bây biểu diễn biến đổi sản lượng số lượng lao động Q C B Q A NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN L L Hình 1.1 Mối quan hệ sản phẩm trung bình sản phẩm cận biên ngắn hạn Nhìn đồ thị ta thấy,khi đường nằm đường , kéo đường lên, cịn nằm đường , lại kéo đường xuống hai đường cắt đạt giá trị lớn Mối quan hệ cụ thể hóa sau: - Nếu gia tăng sản lượng, giá trị tăng - Ngược lại gia tăng sản lượng, giá trị giảm - Và đạt giá trị lớn 1.1.3 Sản xuất dài hạn 1.1.3.1 Hám sản xuất dài hạn Nếu giả định doanh nghiệp sử dụng sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động, dài hạn, tất yếu tố đầu vào thay đổi số lượng đầu phụ thuộc vào đồng thời số lượng vốn số lượng lao động Hàm sản xuất dài hạn có dạng: Sản xuất dài hạn mang tính linh hoạt cao so với sản xuất ngắn hạn (do tất yếu tố đầu vào thay đổi được) 1.1.3.2 Đường đồng lượng Để mô tả khả sản xuất dài hạn doanh nghiệp, nhà kinh tế học sử dụng công cụ đường đồng lượng Đường đồng lượng tập hợp điểm đồ thị thể tất kết hợp có yếu tố đầu vào có khả sản xuất lượng đầu định Đường đồng lượng kí hiệu Q Trên hình 1.2, tập hợp đầu vào A B có số lượng đầu vào vốn lao động khác tạo số lương sản phẩm đầu Theo khái niệm, hai tập hợp đầu vào A B NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HOÀNG LAN nằm đường đồng lượng K A B L Hình 1.2 Đường đồng lượng Về mặt khái niệm hay hình vẽ, đường đồng lượng gợi ý cho liên tưởng đến đường bàng quan, tất nhiên chúng có khác Đường đồng lượng có bốn tính chât giống bốn tính chất đường bàng quan, đề cập đến là: - Các đường động lượng ln có độ dốc âm - Các đường đồng lượng không cắt - Đường đồng lượng xa gốc tọa độ thể cho mức sản lượng đầu lớn ngược lại -Đi từ xuống dưới, đường đồng lượng có dốc giảm dần Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên đo lường mức đọ thay cho yếu tố đầu vào Cụ thể, tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên vốn lao động ( ký hiệu MRTS) phản ánh đơn vị lao động thay cho đơn vị vốn mà sản lượng đầu không đổi Do vốn lao động thay cho tạo lượng sản phẩm đầu vào trước sau lao động vốn thay cho nằm đường đồng lượng Cụ thể Hình 1.3, lượng lao động tăng lên từ L đến L để thay cho lựng vốn giảm từ K xuống K số lượng đầu tạo khơng thay đổi Ta nói rằng, đơn vị lao động thay cho đơn vị vốn mà sản lượng đầu không đổi Vì vậy, theo khái niệm ta có: Về mặt giá trị, MRTS trị tuyệt đối đọ dốc đường đồng lượng K A B 10 NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HOÀNG LAN Kết hợp với điều kiện đủ tập hợp đầu vào phải sản xuất mức sản lượng , tức f(K,L) = , ta có điều kiện cần đủ để tối thiểu hóa chi phí : 1.3.2 Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng có mức chi phí định Tương tự phần lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định, giả định rằng: Một hãng sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động Giá vốn lao động r w Hãng muốn sản xuất với mức chi phí C0 Hãng lựa chọn đầu vào để sản xuất mức sản lượng lớn Nguyên tắc: Tập hợp đầu vào phải nằm đường đồng phí C0 Tập hợp nằm đường đồng lượng xa gốc tọa độ K A E B L Hình 1.16 Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng Giả sử hãng chọn mức sản lượng Q1, Q2 Q3 để sản xuất với mức chi phí C0 Với mức sản lượng Q3 chi phí C0 không đủ để sản xuất Mức sản lượng Q1 Q2 hãng sản xuất được, nhiên hãng chọn mức sản lượng cao để sản xuất Q2 C0 tiếp xúc với E; Q1 C0 cắt hai điểm A B So sánh Q1 với Q2 ta thấy Q1 < Q2, Q2 tiếp xúc với C0 nên khơng thể tìm mức sản lượng cao Q2 Do lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng điểm E Tại E độ dốc đường đồng phí đường đồng lượng Vì vậy, điểm đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng điểm mà đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng 23 NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN Tại E , độ dốc hai đường Độ dốc đường đồng phí = Độ dốc đường đồng lượng Điều kiện cần đủ để tối đa hóa sản lượng 1.4 Lý thuyết lợi nhuận 1.4.1 Khái niệm cơng thức tính lợi nhuận 1.4.1.1Khái niệm Lợi nhuận phần chênh lệch tổng doanh thu bán hàng hóa dịch vụ thị trường tổng chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa dịch vụ Lợi nhuận kí hiệu Cơng thức tính: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí π =TR–TC Chú ý rằng, tổng chi phí tổng doanh thu phụ thuộc vào mức sản lượng, lợi nhuận phụ thuộc vào sản lượng tức là: Ngồi cơng thức tính lợi nhuận theo tổng doanh thu tổng chi phí, ta tính theo giá trị bình qn :  Lợi nhuận kế tốn = Doanh thu – chi phí kế toán  Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí kế tốn  Do chi phí kinh tế > chi phí kế tốn nên lợi nhuận kinh tế < lợi nhuận kế tốn Nhà kinh tế tính lợi nhuận kinh tế doanh nghiệp cách lấy tổng doanh thu doanh nghiệp trừ tất chi phí hội (chi phí ẩn chi phí hiện) việc sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ Nhà kế tốn tính tốn lợi nhuận kế toán doanh nghiệp cách lấy tổng doanh thu doanh nghiệp trừ khoản chi phí 1.4.1.2.Các nhân tố tác động đến lợi nhuận Quy mơ sản xuất hàng hóa dịch vụ 24 NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN Giá chất lượng đầu vào phương pháp kết hợp đầu vào trình sản xuất kinh doanh Giá bán hàng hóa dịch vụ tồn hoạt động nhằm thúc đẩy nhanh q trình tiêu thụ thu hồi vốn, đặc biệt hoạt động marketing cơng tác tài doanh nghiệp 1.4.2 Ý nghĩa việc phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Tầm quan trọng lợi nhuận biểu thị nội dung sau: Lợi nhuận tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn kết hiệu trình sản xuất – kinh doanh Lợi nhuận cao đáp ứng nhu cầu tái sản xuất, mở rộng quy mô, làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu hãng Lợi nhuận động lực thúc đẩy hãng sản xuất – kinh doanh, làm tăng thu nhập người lao động hãng Lợi nhuận tiền thưởng cho việc chịu mạo hiểm, phần thu nhập bảo hiểm bị vỡ nợ, phá sản, sản xuất khơng ổn định 1.4.3 Tối đa hóa lợi nhuận Doanh thu cận biên (MR) mức doanh thu tăng thêm bán thêm đơn vị hàng hóa hay dịch vụ Cơng thức tính: Doanh thu hãng đạt giá trị tối đa đạo hàm bậc hàm tổng doanh thu khơng, hay ta có: =0 Tại mức doanh thu cực đại ta có độ co dãn cầu theo giá (–1), hay cầu co dãn đơn vị Chi phí cận biên (MC) mức chi phí tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Cơng thức tính: 25 NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN Tối đa hóa lợi nhuận hành vi hãng (người sản xuất) lựa chọn điều kiện nguồn lực khan Nó mục tiêu động hàng đầu mà hãng mong muốn đạt tới P,R P,R a MR=AR=P MR D a/2b Q Q Hình 4.26 Các dạng đường cầu đường doanh thu cận biên Mối quan hệ giá doanh thu biên thể đồ thị hai trường hợp Nếu sản lượng bán phụ thuộc vào giá MR nhỏ giá trừ điểm Và qua đồ thị đường MR nằm phía đường P Nếu sản phẩm bán không phụ thuộc vào mức giá tức sản phẩm bán với mức giá khơng đổi Khi đó, MR = AR = P Trên đồ thị đường MR trùng với đường AR trùng với đường P Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng chọn mức sản lượng mà chênh lệch doanh thu chi phí lớn Quy tắc lợi nhuận tối đa hóa doanh thu biên chi phí biên (khi đường MC lên) cho tất hãng dù cạnh tranh hay không Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận hãng là: MR = MC Thật vậy, cơng thức tính lợi nhuận   Chứng minh hình học Giả sử hãng sản xuất mức sản lượng Q1 < Q * Xét riêng mức sản lượng thứ Q1 Nếu hãng bán doanh thu tăng thêm MR =BQ Để sản xuất thêm sản lượng thứ Q1 chi phí thêm MC=AQ Ta thấy MR > MC tức 26 NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN doanh thu tăng thêm lớn chi phí bỏ thêm để sản xuất sản lượng thứ Q1 Suy lợi nhuận tăng (khoảng cách theo chiều dọc MC MR) Bất kỳ sản lượng có MR > MC việc sản xuất bán thêm sản lượng làm tăng lợi nhuận hãng Từ Q1 đến Q* mức sản lượng có MR > MC hãng sản xuất bán thêm sản lượng lợi nhuận tăng lên Q* > = Giả sử hãng sản xuất mức sản lượng Q2 > Q* Xét riêng mức sản lượng thứ Q2 Nếu hãng bán doanh thu tăng thêm MR= Để sản xuất thêm sản lượng thứ Q1 chi phí thêm MC = Ta thấy , lợi nhuận giảm Tại đơn vị sả n lượng thứ Q2 gi ảm lợi nhuận hãng (khoảng cách theo chiều dọc MC MR) Bất kỳ sản lượng có MC > MR việc sản xuất bán thêm sản l ượng làm giảm lợ i nhuận hãng Từ Q2 Q* mức sản lượng có MC > MR hãng sản xuất bán thêm sản lượng lợi nhuận giảm xuống Q* > = MC P,C,R N B E A M Q MR Q Hình 4.27 Mức sản lượng tối ưu MR = MC Nếu MR > MC tăng Q tăng Nếu MR < MC giảm Q tăng Tại Q* hãng tối đa hóa lợi nhuận 27 NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN Tuy nhiên, trường hợp MC = MR lợi nhuận hãng đạt tối đa mà điều kiện MC cắt MR nhánh MC lên P,C,R S3 B MC S2 A S1 MR Q Hình 4.28 Lựa chọn điểm sản lượng tối ưu Với hình dáng đường MC hình lịng chảo có hai nhánh Một nhánh mang độ dốc âm (MC xuống), nhánh mang độ dốc dương (MC lên) giải thích hình dáng thơng qua quy luật sản phẩm cận biên giảm dần hiệu suất sử dụng yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần Với điểm A giao điểm MR MC MC lên, chứng minh điểm tối đa hóa lợi nhuận hãng phần Tuy nhiên, MC cắt MR điểm B với mức sản lượng Q2 Chúng ta xem xét xem có phải điểm tối đa hóa lợi nhuận hãng hay khơng? Bằng cách chứng minh tương tự, tạ i mức sản lượng thứ Q3 < Q2 ta có mức sản lượng hãng có MC > MR hãng bị lỗ Khi sản xuất Q3 đơn vị sản phẩm hãng bị lỗ diện tích S3 Ở sản lượng thứ Q1 > Q2 ta có doanh thu hãng thu lớn chi phí bỏ để sả n xuất Q1 Khi hãng sản xuất Q1 đơn vị sản phẩm hãng thu lợi nhuận diện tích S1 Và sản xuất thêm sản lượng so với Q2 hãng thu thêm lợi nhuận Như vậy, Q1 khơng phải mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng mà mức sản lượng tối đa lỗ hãng Vì sản xuất Q1 hãng lỗ nhiều 28 NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng sản xuất chi phí sản xuất cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020 2.1 Giới thiệu tổng quan cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh 2.1.1,Lịch sử hình thành phát triển Có mặt từ năm 1865, cụ tổ dòng họ Nguyễn Duy người làm bánh cốm tên “ Nguyên Ninh” có hàm nghĩa bánh cốm mang trọn nguyên gốc làng Yên Ninh, trước phố Hàng Than thuộc làng Yên Ninh, tổng Yên Thành, ngoại thành Hà Nội Thời đời, bánh cốm bán chợ Đồng Xuân nhanh chóng tiếng khắp Thủ đô hương vị thơm ngon, dễ ăn, lại đượm chất thu vốn có Hà Nội Trải qua đời làm bánh, chất lượng uy tín bánh cốm Ngun Ninh trì nhờ bí riêng truyền dạy cho cháu nhà 150 năm 2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Sản xuất buôn bán bánh cốm - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cách làm bánh cốm - Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng xưởng cốm 2.1.3 Tổng quan sở vật chất, tài chính, kết hoạt động Nhìn chung sở vật chất đầy đủ có áp dụng công nghệ đại máy trộn bột… Không gian giữ nét truyền thống vốn có đặc trưng Chỉ có địa điểm bán không mở thêm chi nhánh khác Trong giai đoạn 2019- 2020 cửa hàng hoạt động ổn định có giai đoạn chịu ảnh hưởng từ dịch Covid 2.2 Thực trạng sản xuất cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020 2.2.1 Yếu tố đầu vào -Yếu tố cố định máy móc, tiền mặt 29 NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HOÀNG LAN -Yếu tố biến đổi người lao động nguyên liệu cốm dẹp khô, nước, đường, đậu xanh, bột nếp, nước hương bưởi, nếp, số lao động, số làm 2.2.2 Mối quan hệ số lượng đầu vào đầu Q L Cốm Đường Đậu Lá khô (kg) xanh Nếp nếp (kg) (kg) Bột Nước Nước (l) Giấy Tiền Máy hương gói mặt trộn (kg) (kg) bưởi(l bột 6000 20 ( máy) ( hộp) 6000 180 48 30 12 60 1200 ) 12000 360 96 60 24 120 2400 12 12000 20 18200 516 145.6 91 36 182 3640 18.2 18200 20 245 4900 24.5 24500 20 24500 735 196 122.5 49 30500 915 244 152.5 61 305 6100 30.5 30500 20 36400 1092 291.2 182 72 364 7280 36.4 36400 20 211 84 422 8440 42.2 42200 20 239.5 95 479 9580 47.9 47900 20 535 10700 53.5 53500 20 580 11600 58 58000 20 42200 47900 1266 1437 337.6 383.2 53500 1605 428 267.5 107 58000 10 1740 464 290 116 30 NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN 2.2.3 Phân tích số liệu L Q APL MPL 0 6000 6000 6000 12000 6000 6000 18200 6066.6 6200 24500 6125 6300 30500 6100 6000 36400 6066.6 5900 42200 6028.5 5800 47900 5987.5 5700 53500 5944.4 5000 10 58000 5800 4500  Nhìn vào bảng ta có: - Khi lao động tăng từ 0- MPL tăng từ 6000- 6300 => thuê thêm lao động làm số lượng sản phẩm đầu ( bánh cốm) tăng mạnh mẽ cụ thể từ 6000- 24500 - Khi lao động tăng từ 4- 10 MPL giảm dần từ 6300- 4500 => thuê thêm lao động số lượng sản phẩm đầu ( bánh cốm) tăng tốc độ tăng giảm cụ thể tăng từ 24500- 58000  Như ta thấy rõ tác động quy luật sản phẩm cận biên giảm dần bắt đầu L=4 , gia tăng liên tiếp đầu vào biến đổi cố định đầu vào khác số lượng sản phẩm đầu ban đầu tăng dần, nhiên tốc độ tăng ngày giảm ( MP giảm ) 2.3 Thực trạng chi phí sản xuất cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020 2.3.1 Chi phí sản xuất Tổng chi phí: TC=TFC + TVC Chi phí cố định: TFC ( Mặt bằng: 20 triệu, máy móc:2 triệu) Chi phí biến đổi: TVC( chi phí ngun liệu, trả lương cơngnhân) Giá bánh cốm thị trường: 7.000 vnđ Giá nguyên liệu sản xuất bánh cốm: Nguyê n liệu Cốm khô Đậu xanh Đườn g Lá nếp Nước hương 31 Nướ c Bột nếp Dừa Giấy NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN bưởi Số lượng 1kg Chi phí 6000 1kg 1kg 1kg 1l 1l 1kg 1kg 100 3000 15000 2000 23300 2000 4000 10000 1000 Chi phí nguyên liệu: Q Cốm Đường 10^6 10^6 Đậu xanh 10^6 Lá nếp Bột 10^6 nếp 10^6 Nước Nước Giấy 10^6 hương gói bưởi 10^6 10^6 6000 10,8 0,72 0,9 0,24 2,4 2,4 1,398 0,6 12000 21,6 1,44 1,8 0,48 4,8 4,8 2,796 1,2 18200 30,9 2,184 2,73 0,728 7,28 7,28 4,24 1,82 24500 44,1 2,94 3,675 0,98 9,8 9,8 5,7 2,45 30500 54,9 3,66 4,575 1,22 12,2 12,2 7,1 3,05 36400 65,5 4,368 5,46 1,456 14,56 14,5 8,48 3,64 42200 75,9 5,064 6,33 1,688 16,88 16,88 9,83 4,22 47900 86,2 5,748 7,185 1,916 19,16 19,16 11,16 4,79 53500 96,3 6,42 8,025 2,14 21,4 21,4 12,46 5,35 58000 104, 6.96 8,7 2,32 23,2 23,2 13,51 5,8 Chi phí nhân cơng: 32 NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN Số người 10 Chi phí 12tr 18tr 24tr 30tr 36tr 42tr 48t r 54t r 60t r TFC ( 10^6) TVC ( 10^6) TC AFC AVC ATC MC 10^3 10^3 - 10^3 10^3 - 6tr 2.3.2 Phân tích số liệu L Q 0 22 ( 10^6) 22 6000 22 25,458 47,458 3,66 4,243 7,9 4,243 4,243 6,07 4,243 4,2 5,43 4,187 12000 22 50,916 72,916 1,83 18200 22 76,878 98,878 1,2 24500 22 103,445 125,445 0,89 4,22 5,12 4,216 30500 22 128,905 150,905 0,72 4,226 4,95 4,243 36400 22 154,044 176,044 0,60 4,232 4,83 4,26 4,238 4,75 4,277 42200 22 178,852 200,852 0,52 47900 22 203,339 225,339 0,45 4,245 4,70 4,295 4,66 4,313 4,65 4,576 53500 22 227,495 249,495 0,411 4,252 10 58000 22 248,09 270,09 0,37  Từ bảng ta thấy: - Với mức sản lượng TFC không đổi - Khi Q tăng từ 6000- 58000: + TVC, TC có xu hướng tăng + AFC, ATC có xu hướng giảm 33 4,27 NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN + AVC có tăng giảm cụ thể từ Q (6000-24500) AVC giảm Q(24500- 58000) AVC lại có xu hướng tăng - Đối với MC + sản lượng tăng từ 6000 - 18200 MC giảm từ 4,243- 4,187 => thể ta sản xuất thêm sản phẩm( bánh cốm) tổng chi phí tăng tăng cụ thể từ 47.458000000-98.878000000 + Khi sản lượng tăng từ 18200- 58000 MC tăng từ 4,187 đến 4,576 => thể ta sản xuất thêm sản phẩm( bánh cốm) tổng chi phí tăng tăng nhanh => Đây tác động quy luật sản phẩm cận biên giảm dần đến q trình sản xuất cửa hàng 34 NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HOÀNG LAN CHƯƠNG III: Kết luận Như người biết để sản xuất bánh cốm từ hạt cốm quy trình cơng phu Doanh nghiệp sản xuất bánh cốm cần phải cần phải lựa chọn chất lượng để hoàn thiện từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm đầu Không giai đoạn công việc làm bánh doanh nghiệp trọng vào việc quản lý chất lượng sản phẩm Nhờ yếu tố bánh cốm Nguyên Ninh “ thỏa mãn khách hàng” Bánh cốm làm từ nhiều nguyên liệu khác cốm dẹp xanh khô, đường, nguyên liệu có giá thành rẻ phí để sản xuất bánh cốm thấp Bánh cốm có giá từ 5000-7000 đồng/ cái, giá thành rẻ nên thưởng thức hương vị bánh cốm Bánh cốm bánh u thích nhiều người Với cách đóng gói đẹp, vng vắn, trang trọng bánh cốm Ngun Ninh thích hợp để làm quà tặng  Những hạn chế Sản xuất theo thời vụ khoảng từ tháng 10 đến tháng năm sau Hầu hết công đoạn phải làm thủ công để làm đc tay nghề cao chuẩn bị nguyên liệu phức tạp kỳ công Với thời đại công nghệ đại ngày nay, sáng tạo cạnh tranh mặt hàng đưa nhiều sản phẩm bánh kẹo mới, thu hút khiến giảm nhiệt trước Sản xuất bánh cốm thường sản xuất nhỏ lẻ ánh cốm để lâu thông thường hạn sử dụng tầm 4-5 ngày kể từ ngày sản xuất  Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất chi phí sản xuất Tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường, khảo sát nhu cầu ý kiến người mua 35 NHĨM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN Tiết kiệm nguyên vật liệu để giảm giá thành sản phẩm Huy động thêm vốn nâng cao khả sử dụng vốn Tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 36 NHÓM GVHD: TH.S NINH THỊ HỒNG LAN BÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI CỬA HÀNG BÁNH CỐM NGUYÊN NINH GIAI ĐOẠN 2019- 2020 The end Mong báo cáo nhóm chúng em cung cấp cho người thơng tin bổ ích Mong người góp ý để báo cáo chúng em hoàn thiện 37 ... 36 400 1092 291.2 182 72 36 4 7280 36 .4 36 400 20 211 84 422 8440 42.2 42200 20 239 .5 95 479 9580 47.9 47900 20 535 10700 53. 5 535 00 20 580 11600 58 58000 20 42200 47900 1266 1 437 33 7.6 38 3.2 535 00... ATC MC 10 ^3 10 ^3 - 10 ^3 10 ^3 - 6tr 2 .3. 2 Phân tích số liệu L Q 0 22 ( 10^6) 22 6000 22 25,458 47,458 3, 66 4,2 43 7,9 4,2 43 4,2 43 6,07 4,2 43 4,2 5, 43 4,187 12000 22 50,916 72,916 1, 83 18200 22... 1 03, 445 125,445 0,89 4,22 5,12 4,216 30 500 22 128,905 150,905 0,72 4,226 4,95 4,2 43 36400 22 154,044 176,044 0,60 4, 232 4, 83 4,26 4, 238 4,75 4,277 42200 22 178,852 200,852 0,52 47900 22 2 03, 339

Ngày đăng: 18/12/2021, 20:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    CHƯƠNG I:Lý thuyết hành vi của các doanh nghiệp

    1.1 Lý thuyết sản xuất

    1.2 Lý thuyết chi phí sản xuất

    1.3.Lựa chọn đầu vào tối ưu

    1.4 Lý thuyết về lợi nhuận

    CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng sản xuất và chi phí sản xuất của cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020

    2.2 Thực trạng sản xuất tại cửa hàng bánh cốm Nguyên Ninh giai đoạn 2019- 2020

    CHƯƠNG III: Kết luận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w