1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM

34 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................4Chương 1. Cơ sở lý luận........................................................................................51.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI...........................................................51.2. Tổng quan về ngành nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam...................9Chương 2. Thực trạng thu hút dòng vốn FDI vào ngành nông nghiệp côngnghệ cao tại Việt Nam...................................................................................................142.1. Thực trạng thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở VN 142.2. Vai trò và hạn chế của dòng vốn FDI vào phát triển nông nghiệp côngnghệ cao ở Việt Nam ..................................................................................................232.3. Nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam ..........................25Chương 3. Đề xuất, khuyến nghị ........................................................................283.1. Đề xuất, khuyến nghị cho cơ quan quản lí nhà nước.................................283.2. Đề xuất, khuyến nghị cho doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao.......31KẾT LUẬN..............................................................................................................34

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý luận 1.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI 1.2 Tổng quan ngành nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Chương Thực trạng thu hút dòng vốn FDI vào ngành nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 14 2.1 Thực trạng thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao VN 14 2.2 Vai trò hạn chế dòng vốn FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 23 2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp công nghệ cao Việt Nam 25 Chương Đề xuất, khuyến nghị 28 3.1 Đề xuất, khuyến nghị cho quan quản lí nhà nước 28 3.2 Đề xuất, khuyến nghị cho doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao 31 KẾT LUẬN 34 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam biết đến quốc gia có văn minh lúa nước lâu đời, điều hàm chứa tầm quan trọng to lớn ngành nông nghiệp phát triển kinh tế đất nước Trải qua nhiều kỷ, toàn kinh tế giới bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu vỡ vụn, ngành nông nghiệp Việt Nam làm nên kỳ tích xuất siêu, năm 2020, xuất nơng sản tiếp tục trì nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, có mặt hàng có kim ngạch tỷ USD Thặng dư thương mại toàn ngành đạt 10,4 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Tuy nhiên, bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam phát triển nông nghiệp truyền thống cũ kỹ, lạc hậu, mà hết, cần thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Căn vào tất lí lẽ trên, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam” Bài nghiên cứu nhằm giải mâu thuẫn tiềm năng, tính cấp thiết việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam với hạn chế nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực Việt Nam thơng qua phân tích vai trị phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam, mô tả thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp cao Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến hạn chế này, cuối đưa đề xuất khuyến nghị hợp lí, có tính ứng dụng cao thực tế Song, với vốn kiến thức nhiều hạn chế việc tiếp cận số liệu, thơng tin cịn nhiều vướng mắc, thiếu sót điều khó thể tránh khỏi Do vậy, nhóm nghiên cứu mong muốn nhận góp ý từ giảng viên để giúp cho phân tích có thêm chiều sâu Đồng thời, nhóm muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên ThS Trần Thị Tuyết Nhung hỗ trợ nhóm trình lựa chọn tên đề tài hướng cho nghiên cứu Nhóm nghiên cứu mong nhận đón nhận góp ý từ Cơ để nghiên cứu hồn thiện Chương Cơ sở lý luận 1.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI 1.1.1 Khái niệm Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign Direct Investment) định nghĩa theo tổ chức quốc tế sau: • Theo UNCTAD (2012): Việc đầu tư dài hạn gắn liền với lợi ích kiểm sốt lâu dài chủ thể đầu tư quốc gia (nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi hay cơng ty mẹ) vào công ty quốc gia khác (cơng ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hay cơng ty con) • Theo WTO: FDI xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước tiếp nhận đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó” • Theo OECD: Đầu tư trực tiếp nước thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản chủ đầu tư; Mua lại toàn doanh nghiệp có; Tham gia vào doanh nghiệp mới; Cấp tín dụng dài hạn (5 năm) Tóm lại, hiểu FDI hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước, đầu tư toàn hay phần vốn đủ lớn đầu tư cho dự án nước nhằm nắm quyền kiểm sốt tham gia kiểm sốt dự án 1.1.2 Phân loại dòng vốn FDI vào Việt Nam Các hoạt động FDI phân loại dựa theo nhiều hình thức khác nhau, cụ thể: Theo cách thức xâm nhập; Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư; Theo định hướng nước nhận đầu tư; Theo định hướng chủ đầu tư Theo hình thức pháp lý Dòng vốn FDI vào Việt Nam theo Luật Thương mại Việt Nam, phân loại theo ba hình thức chính, cụ thể trình bày Bảng đây: Bảng Phân loại FDI vào Việt Nam theo ba hình thức chính: Đầu tư mới: việc công ty đầu tư để xây dựng sở sản xuất, sở marketing hay sở hành mới, trái ngược với việc mua lại sở sản xuất kinh Theo cách thức xâm nhập doanh hoạt động Mua lại: việc đầu tư hay mua trực tiếp công ty hoạt động hay sở sản xuất kinh doanh Sáp nhập: dạng đặc biệt mua lại mà hai cơng ty góp vốn chung để thành lập công ty lớn FDI thay nhập khẩu: Hoạt động FDI tiến hành nhằm sản xuất cung ứng cho thị trường nước nhận đầu tư sản phẩm mà trước nước phải nhập Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hình thức FDI dung lượng thị trường, rào cản thương mại nước nhận đầu tư chi phí vận tải FDI tăng cường xuất khẩu: Thị trường mà hoạt động đầu tư “nhắm” tới không dừng lại nước nhận đầu tư mà thị trường rộng lớn tồn giới có thị trường nước chủ đầu tư Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến dòng vốn FDI theo Theo định hướng hình thức khả cung ứng yếu tố đầu vào với nước nhận đầu tư giá rẻ nước nhận đầu tư nguyên vật liệu, bán thành phẩm FDI theo định hướng khác phủ: Chính phủ nước nhận đầu tư áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư để điều chỉnh dòng vốn FDI chảy vào nước theo ý đồ mình, ví dụ tăng cường thu hút FDI giải tình trạng thâm hụt cán cân toán Hợp đồng hợp tác kinh doanh: văn ký kết hai bên nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà quy định rõ trách nhiệm chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Theo hình thức pháp lý thành lập nước sở sở hợp đồng liên doanh ký kết hai bên nhiều bên, trường hợp đặc biệt thành lập sở Hiệp định ký kết quốc gia, để tiến hành đầu tư kinh doanh nước sở Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập quốc gia sở tại, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh BOT (Build-Operate-Transfer) có nghĩa Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao: hình thức đầu tư dạng hợp đồng nhà nước kêu gọi nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn xây dựng trước (Build), sau vận hành khai thác (Operate) thời gian cuối chuyển giao (Transfer) cho nhà nước sở Tương tự BOT cịn có hai loại hình khác BTO BT BTO (Build - Transfer - Operate) có nghĩa xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, hình thức đầu tư ký quan nhà nước BOT, có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng BTO, trình, sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển BT: giao công trình cho nước sở tại; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận Cịn BT (Build - Transfer) có nghĩa xây dựng - chuyển giao hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho nước sở tại; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận hợp đồng BT Tùy theo cơng trình mục đích nhà nước mà họ thực loại hình BOT, BTO hay BT 1.1.3 Vai trò FDI với phát triển kinh tế Việt Nam Trên phạm vi giới, nhiều nghiên cứu cho thấy, FDI có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia phát triển, thể điểm chủ yếu sau đây: Khỏa lấp thiếu hụt vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội; Góp phần quan trọng vào cơng đại hóa cơng nghệ kinh tế; Tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến để phát triển kinh tế nhanh hơn, hiệu hơn; Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao tinh thần lao động sáng tạo, có kỷ cương, kỷ luật; Gia tăng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần giải đói nghèo, nâng cao đời sống người dân; Góp phần gia tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước; Thúc đẩy phát triển đội ngũ doanh nghiệp nước; Mở rộng giao thương quốc tế, phát triển thị trường tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Vai trị hiệu FDI kinh tế Việt Nam: • Với số liệu nghiên cứu, tổng hợp theo tiêu xác định, đánh giá hiệu khu vực FDI giai đoạn 2011-2019 sau: Giai đoạn 2011-2019, khu vực FDI đóng góp khoảng 25,7% cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chiếm khoảng 13% GDP năm 2010 19,6% GDP năm 2019 • Đến năm 2019, lao động làm việc doanh nghiệp có vốn FDI vào khoảng 6,1 triệu người Năng suất lao động khu vực FDI đạt mức khoảng 118 triệu đồng (giá năm 2010), đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 8,7%/năm (cao nhiều so với suất lao động khu vực doanh nghiệp nước: 8,7/4,6) Theo Sách trắng doanh nghiệp năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư cơng bố, thu nhập trung bình lao động khu vực doanh nghiệp FDI đạt khoảng 11,2 triệu đồng/tháng, cao mức trung bình kinh tế khoảng 1,2 lần (11,2/9,6) Bảng Kết thu hút vốn FDI Việt Nam qua thời kỳ Giai đoạn Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực 1988-1999 3.164 42.729,3 18.269,5 2000-2010 10.473 171.643,3 60.876,7 2011-2019 10.473 239.646,4 132.326,7 Tổng số 33.921 454.019 211.472,9 Đối với thu ngân sách nhà nước, thu nước chiếm tỷ trọng lớn Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày tăng tỷ lệ đóng góp vào thu ngân sách nhà nước năm gần (tỷ lệ 10,8% năm 2010 tăng lên khoảng 13,6% năm 2019) Đây tín hiệu tốt chưa tương xứng với tiềm lực thực tế khu vực FDI Điều cho thấy, đóng góp FDI cho kinh tế Việt Nam hạn chế Khu vực FDI chiếm khoảng 23-24% vốn đầu tư xã hội đóng góp khoảng 19,6% vào tổng GDP tồn kinh tế Tuy nhiên, khu vực FDI đóng góp lớn gia tăng độ mở kinh tế tỷ lệ đóng góp khu vực FDI vào tổng giá trị xuất Việt Nam ngày tăng Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2011- 2018, tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp FDI đạt trung bình khoảng 6,2%, mức trung bình doanh nghiệp nước đạt khoảng 3,85% Tuy nhiên, chưa tính tốn thất chuyển giá nhiều doanh nghiệp FDI nên thực chất hiệu khu vực FDI chưa thể khẳng định Việc đánh giá vai trò FDI phát triển kinh tế tiến hành được, cơng việc có sở khoa học vững Đối với tiêu mà tác giả xác định để đánh giá hiệu khu vực FDI thể vai trò FDI khả thi tính tốn Kết phân tích cho thấy, vai trò FDI kinh tế Việt Nam lớn, tương lai Vì thế, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm thu hút nhiều phát huy tốt vai trò FDI kinh tế-xã hội Việt Nam có ý nghĩa quan trọng 1.2 Tổng quan ngành nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 1.2.1 Khái niệm (Kèm vai trị, vị trí ngành phát triển kinh tế, ) Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp ứng dụng hợp lý công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày cao xã hội bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững Các công nghệ ứng dụng sản xuất nông nghiệp bao gồm: giới hóa, tự động hóa, cơng nghệ sinh học, tin học hóa nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, an toàn hiệu Theo khái niệm nhà khoa học Trung Quốc, nông nghiệp công nghệ cao việc ứng dụng công nghệ công nghệ tin học, công nghệ vũ trụ, cơng nghệ tự động hố, laser, lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học, vào sản xuất nông nghiệp, làm tác động đến tiến khoa học cơng nghệ, kinh tế nơng nghiệp hình thành công nghệ sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp cơng nghệ cao vốn khơng cịn xa lạ với giới, Việt Nam, khái niệm mẻ thu hút quan tâm Chính phủ doanh nghiệp sản xuất ưu mà mang lại so với nơng nghiệp truyền thống Nơng nghiệp công nghệ cao xu hướng mà Việt Nam hướng tới hứa hẹn bước tiến lớn cho nông nghiệp nước nhà Đặc trưng nơng nghiệp cơng nghệ cao: • Vốn đầu tư lớn, • Ứng dụng cơng nghệ khoa học nhất, • Xây dựng xí nghiệp nơng nghiệp kiểu • Quy trình trồng trọt, chăn ni kiểm sốt chặt chẽ • Phát triển nguồn lượng mới, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật thiên nhiên • Mở ngành nơng nghiệp mới, trọng khai thác đại dương Nhiệm vụ sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao: • Tạo loại vật tư, thiết bị, máy móc sử dụng nơng nghiệp • Chọn, tạo nhân giống trồng vật nuôi cho suất chất lượng cao • Phịng trừ dịch bệnh an tồn hiệu cho trồng vật ni • Phát triển cơng nghệ bảo quản chế biến nơng sản • Phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp 1.2.2 Vai trị việc thúc đẩy phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức: Dân số tăng nên nhu cầu lương thực khơng ngừng tăng lên; diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp q trình thị hóa nên địi hỏi phải nâng cao suất nông nghiệp để đáp ứng an ninh lương thực; biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ tạo sức ép lớn cho nông nghiệp nước ta; trình hội nhập quốc tế địi hỏi chất lượng nơng sản cao Vì thế, phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao xung hướng tất yếu, câu trả lời cho việc phát triển nông nghiệp nước nhà Nơng nghiệp cơng nghệ cao đóng vai trị vơ quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội nước ta, góp phần xóa nhịa hình ảnh nơng nghiệp truyền thống – sản xuất thô sản phẩm, thấp suất chất lượng lại tiêu tốn nhiều nguồn lực; ứng dụng khoa học công nghệ giới hóa cịn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực giới chưa cao Thứ nhất, nông nghiệp công nghệ cao đảm bảo bền vững an ninh lương thực quốc gia phục vụ cho hoạt động xuất sang thị trường khác giới Tại Việt Nam, sản xuất nông nghiệp khơng đóng vai trị cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia mà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp khác Nền nông nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn Việt Nam số quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, nhu cầu lương thực ngày lớn tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng, dự kiến đến năm 2030, dân số Việt nam 104 triệu dân Nếu khơng có phương án phát triển bảo vệ nông nghiệp trước biến đổi khí hậu, Việt Nam rơi vào tình cảnh thiếu lương thực phải nhập từ nước Đối mặt với thách thức này, cải tiến sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa tiên đến phát triển quốc gia Nông nghiệp công nghệ cao có vai trị thúc đẩy sản lượng lương thực mà không gây nhiều tổn hại đến môi trường, đồng thời giảm thiểu tổn thất thiên tai, dịch bệnh Đây nông nghiệp thay bền vững hoàn hảo cho sản xuất lạc hậu Việt Nam, cung cấp đầy đủ lương thực cho nhu cầu ngày tăng chất lượng người sử dụng Sự vượt trội nông nghiệp cao so với nông nghiệp truyền thống thể qua kết số tỉnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp: Tại Thành phố Hồ Chí Minh, mơ hình trồng rau cơng nghệ cao nhà lưới doanh thu đạt từ 120 triệu đến 150 triệu đồng/ha, gấp từ - lần so với canh tác truyền thống Tại Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc với mơ hình sản xuất giống cây, chăn nuôi lợn, gà quy mô công nghiệp theo công nghệ Nhật Bản mang lại thu nhập gấp lần cho người sản xuất so với sản xuất truyền thống Tỉnh Bạc Liêu với mơ hình ni tơm nhà kính giúp người ni kiểm sốt dịch bệnh, tơm sinh trưởng phát triển nhanh nên mang lại hiệu cao, ổn định bền vững Với mạnh nông nghiệp, Việt Nam mang sứ mệnh hỗ trợ an ninh lương thực cho quốc gia khác khu vực giới Đặc biệt, bối cảnh phải chịu tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu đại dịch tồn cầu COVID-19 khiến cho ngành nơng nghiệp giới nói chung, Việt Nam nói riêng gánh thêm thách thức lớn Nếu khơng có giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng khí hậu tới nơng sản gia tăng suất, Việt Nam không đủ lực để trì trụ cột xuất nơng sản giới Thứ hai, nông nghiệp công nghệ cao nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh mặt hàng nông sản Việt thị trường nước Sự hấp dẫn thị trường nhập nơng sản nói chung rau nói riêng lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản đồng nghĩa với cạnh tranh xuất vào thị trường liệt, đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam nước tương đồng với Việt Nam mặt hàng xuất Trung Quốc, Thái Lan Indonesia Mặc dù có lợi sản xuất nông sản, rau vô đa dạng, nhiều sản phẩm Việt Nam lại không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã thị trường nhập Ngun nhân q trình sản xuất, đặc biệt bảo quản sau thu hoạch sản phẩm nơng sản nói chung, mặt hàng rau nói riêng Việt Nam cịn nhiều bất cập Hệ thống sản xuất manh mún, khó kiểm sốt, chưa đủ điều kiện để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đặt Thực tế, nông sản Việt Nam thường xuyên bị kiểm nghiệm có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao mức cho phép Điều làm giảm uy tín, sức cạnh tranh sản phẩm rau xuất từ Việt nam thị trường giới Có thể thấy rõ vai trị quan trọng thiết nơng nghiệp công nghệ cao việc nâng cao chất lượng sức cạnh tranh cho nông sản Việt Nam Xây dựng nông nghiệp chất lượng cao liền với áp dụng công nghệ giúp nghiên cứu giống trồng có gen thích nghi tốt với điều kiện vùng canh tác, tăng sức đề kháng trồng trước lồi sâu, bệnh Cùng với đó, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến để tổ chức lại quy trình sản xuất, giám sát trình sản xuất nghiêm ngặt chất lượng, hình thành khu sản xuất gắn liền với vùng nguyên liệu giúp nâng cao chất lượng, tăng xuất sản phẩm mà giúp sản xuất nơng nghiệp tập trung hóa, quy mơ hóa, tiết kiệm chi phí đem lại lợi nhuận cao Hơn nữa, việc hình thành doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nơng sản có cấu đại, quy mơ lớn sở hình thành thương hiệu sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước Nam), đối tác từ Châu Âu chiếm tỷ trọng nhỏ Các nhà đầu tư từ khu vực lại giới, đặc biệt số nước có ngành nơng nghiệp phát triển mạnh Hoa Kỳ, Canada chưa thực quan tâm đến ngành nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Bảng Vốn FDI lĩnh vực nông nghiệp phân theo đối tác đầu tư (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/12/2020) Quốc gia Số dự Tổng vốn đăng Cơ cấu số Vốn ĐTBQ dự án Xếp đầu tư án ký ban đầu dự án (%) (USD/dự án) hạng vốn (USD) ĐTBQ dự án Ấn Độ 118059 7.41 59029.5 12 Australia 46097246 22.22 7682874.333 Islands 15000000 3.70 15000000 Đài Loan 4500000 7.41 2250000 10 Hàn quốc 11500000 3.70 11500000 Hoa Kỳ 15600000 7.41 7800000 Khác 11390475 11.11 3796825 Nga 513158 3.70 513158 11 Nhật Bản 163475000 14.81 40868750 British Virgin Liên bang Pháp 15476054 7.41 7738027 Samoa 15000000 3.70 15000000 Singapore 19779300 3.70 19779300 Thái Lan 5000000 3.70 5000000 Tổng 27 323449292 100.00 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu từ nơng nghiệp phát triển nơng thơn 2.2 Vai trị hạn chế dòng vốn FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 2.2.1 Vai trị dịng vốn FDI vào phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Việt Nam Thứ nhất, thu hút FDI quan trọng cho trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng Để áp dụng ứng dụng cơng nghệ cao vào nông nghiệp tốt, cần nguồn vốn đầu tư lớn cho công nghệ, nghiên cứu, vườn trồng Theo tính tốn, cần khoảng 400 triệu đồng để đầu tư nhà màng trồng dưa lưới với hệ thống tưới tiêu đạt chuẩn hay cần khoảng 1,5 tỷ đồng để đầu tư sản xuất rau xà lách, Nhưng đa số doanh nghiệp nước ta có quy mơ nhỏ, nhỏ, nguồn lực vốn yếu vậy, việc kêu gọi, khuyến khích doanh nghiệp, nơng dân tham gia đầu tư phát triển sản xuất thật khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu Do đó, Việt Nam cần kêu gọi, thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi vào nơng nghiệp cơng nghệ cao, FDI cho nguồn vốn đầu tư tốt FDI cách tiếp cận nhanh, trực tiếp thuận lợi với kĩ thuật tiên tiến cho nông nghiệp công nghệ cao Việt nam, rút ngắn khoảng cách đuổi kịp với nước phát triển Với cải tiến mạnh mẽ cấu sản xuất, suất nông sản tăng đáng kể, đặc biệt, chất lượng sản phẩm nâng cao, đạt yêu cầu kiểm định khắt khe thị trường nhập khó tính, giải khó khăn xuất nơng sản, rau, Việt Nam Nhờ áp dụng công nghệ trình độ cao trình sản xuất, sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, tăng sức cạnh tranh mở rộng quy mơ thị trường nhập khẩu, đóng góp tích cực vào tổng giá trị hàng hóa xuất nhập quốc gia Đến năm 2019, nông nghiệp chiếm tới 40% lực lượng lao động, đóng góp khoảng 14% vào GDP, Mỹ, ngành nơng nghiệp có 0,7% lực lượng lao động đóng góp 1% GDP FDI đầu tư vào nơng nghiệp công nghệ cao kỳ vọng điều kiện để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, gia tăng suất lao động cho kinh tế 2.2.2 Những hạn chế hoạt động đầu tư FDI vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Đầu tiên, vốn FDI công nghệ cao cho lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp tổng FDI, chiếm khoảng 18% vốn FDI cho lĩnh vực nơng nghiệp Chính sách thu hút FDI chưa thực hướng dòng vốn vào lĩnh vực nông nghiệp Theo Cục Đầu tư nước ngồi, thu hút FDI vào nơng nghiệp dự án nhỏ lẻ, tập trung vào chế biến thủy sản, hoa số địa phương Chưa có “đại gia” ngoại nhảy vào lĩnh vực nông nghiệp việc bỏ vốn trồng rau quy mơ lớn Việt Nam theo hình thức đầu tư công nghệ cao, hữu Các ngành khác, chưa có nhiều dự án cơng nghệ cao, ngành nghiên cứu sản xuất giống trồng, sản xuất thuốc thú y, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật hữu Các sách ưu đãi lĩnh vực nơng nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ nước, chưa áp dụng doanh nghiệp FDI nên nhà đầu tư hạn chế việc đầu tư Các dự án FDI cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tập trung vài vùng miền có lợi Ví dụ, dẫn đầu Lâm Đồng với nhiều doanh nghiệp dự án nông nghiệp công nghệ cao Lâm Đồng địa phương đứng đầu nước thu hút nhà đầu tư Nhật Bản lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hà Nam địa phương phía Bắc thu hút FDI cho nông nghiệp công nghệ cao với 11 nhà đầu tư, tổng số vốn 33 triệu USD Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh xuất dự án sản xuất nông nghiệp thông minh, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Xuất phát điểm thấp, trình độ nghiên cứu khoa học, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho nghiên cứu, thử nghiệm cịn thấp, đơn giản Quy mơ đất đai nơng hộ nhỏ lẻ manh mún, khơng có diện tích lớn Tình trạng dẫn đến khó khăn cho việc áp dụng giới hóa, đồng khoa học kỹ thuật Ngoài ra, vướng mắc lớn quỹ đất dành cho thu hút FDI vào nông nghiệp khơng có Với quy định doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi khơng th đất người sử dụng đất,… dẫn đến việc tiếp cận nguồn lực đất đai, việc hình thành diện tích đất có quy mô đủ lớn để thực dự án Chưa kể, số địa phương có quỹ đất ưu tiên cho việc quy hoạch khu cơng nghiệp tạo nguồn thu thu hút nông nghiệp thuộc lĩnh vực ưu đãi miễn giảm thuế cho nhà đầu tư Yếu tố người chưa đáp ứng với yêu cầu nhà đầu tư Các vấn đề trình độ vận hành cơng nghệ, kỷ luật lao động tính chuyên nghiệp sản xuất chưa cao Thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp kết nối hộ nơng dân với doanh nghiệp cịn khó khăn Dẫn đến nhà đầu tư vào lĩnh hạn chế, chủ yếu đến từ Nhật Bản Trong đối tác đầu tư FDI vào Việt Nam, Nhật Bản quốc gia có mức đầu tư lớn nhiều vào lĩnh vực nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hiện có khoảng 20 doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, có 10 doanh nghiệp đầu tư tỉnh Lâm Đồng 2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, rủi ro đầu tư cao yếu tố sản xuất đất đai, lao động, khí hậu ngày hỗ trợ cho tăng trưởng bền vững ngành Chính q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, nhiều đất canh tác chuyển đổi để phục vụ cho mục đích phi nơng nghiệp Trung bình diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích sử dụng khác khoảng 7.400 / năm Phần đất nơng nghiệp cịn lại trở nên bạc màu màu mỡ tập quán canh tác sử dụng nhiều phân bón hóa chất xử lý chất thải vùng nông thôn Phá rừng lấn chiếm đô thị yếu tố khác dẫn đến suy thoái đất đa dạng sinh học Tác động thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu thách thức lớn khác phát triển nông nghiệp công nghệ cao khiến suất giảm thu hẹp diện tích đất canh tác Riêng năm 2017, thiệt hại thiên tai gây tới 60.000 tỉ đồng, chiếm 1,5% GDP, năm 2018 thiệt hại 30.000 tỷ đồng Đặc biệt bối cảnh đại dịch COVID tiếp tục có tác động trực tiếp to lớn chuỗi giá trị nông nghiệp, gây đứt gãy chuỗi cung ứng tăng nguy tái nghèo nông hộ quy mô nhỏ Những thay đổi buộc đất nước phải cấu lại sản xuất nông nghiệp, thay đổi phương pháp canh tác truyền thống áp dụng kỹ thuật bị tổn thương trước thay đổi điều kiện tự nhiên Thứ hai, tiếp cận đất đai tiếp tục trở ngại lớn việc đầu tư vào nông nghiệp Việc đất nông nghiệp chia nhỏ cho nhiều hộ gia đình khiến khó thu hồi đất để sản xuất quy mơ lớn Theo nghiên cứu,chỉ có 8% mảnh đất hộ gia đình kinh doanh mua lại thơng qua thị trường.Thêm vào đó, nhiều hộ gia đình cố gắng giữ đất nơng nghiệp họ, họ khơng cịn sử dụng đất nhằm phịng trừ trường hợp khơng tìm việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp, họ mong đợi nhận số tiền bồi thường đất Nhà nước thu hồi Với quy định doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi khơng th đất người sử dụng đất dẫn đến việc tiếp cận nguồn lực đất đai, việc hình thành diện tích đất có quy mô đủ lớn để thực dự án Thứ ba, nông nghiệp phần lớn nông nghiệp manh mún, quảng canh lạc hậu; sản phẩm nơng nghiệp chưa mang tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế Sự tăng trưởng ngành nông nghiệp thời gian qua dựa thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, thâm dụng lao động, lấy sản lượng, suất chính, chưa quan tâm mức đến chất lượng, hiệu kinh tế, giá trị gia tăng nơng sản hàng hóa, bảo vệ mơi trường Hơn nữa, nông nghiệp lại chưa gắn với công nghiệp thành hệ thống để bổ sung, tương trợ phát triển.Vì vậy, nơng nghiệp chưa khắc phục yếu nội tại, kinh tế nông thôn phát triển không đồng đều, thiếu ổn định Theo thống kê của tổng cục hải quan năm 2010,khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp chủng loại sản phẩm chưa đa dạng, chất lượng thấp, kích cỡ khơng đồng đều, thiếu nhãn mác để nhận diện, chưa có truy xuất nguồn gốc, chưa có thương hiệu thị trường.Ta thấy tăng trưởng nông sản xuất Việt Nam chủ yếu dựa cạnh tranh giá (giá rẻ), phân khúc chất lượng thấp, không nhãn mác, chưa dựa vào lợi cạnh tranh chất lượng Thứ tư, giao thông vận tải, dịch vụ hỗ trợ logistic, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Cơ sở hạ tầng rào cản đầu tư nơng nghiệp, thường tình trạng yếu khơng bảo trì thích hợp (OECD, 2015) Cơ sở hạ tầng nơng thơn phát triển dẫn đến chi phí cao khả cạnh tranh thấp cho doanh nghiệp hoạt động khu vực nông thôn Các ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt ngành công nghiệp khí giao thơng vận tải hỗ trợ cho nơng nghiệp cịn phát triển, cản trở tiến trình giới hóa ngành nơng nghiệp áp dụng công nghệ tân tiến Về vận chuyển, giao thông nước phụ thuộc vào vận tải đường với chi phí cao, thời gian vận chuyển dài tác động xấu tới chất lượng nơng sản Tính đến thời điểm cuối năm 2018, hệ thống kho vận, logistics nước có khoảng 50 trung tâm Điều khiến cho chi phí bảo quản vận chuyển nông sản chiếm tỷ lệ lớn cấu giá thành sản phẩm dự án nông nghiệp công nghệ cao Thứ năm, sách, thủ tục hành kéo dài, mơi trường đầu tư không đủ hấp dẫn nhà đầu tư nước Để hoàn tất thủ tục thuế, doanh nghiệp phải 478 giờ, kèm theo loại chi phí khơng thức để hồn thành thủ tục; doanh nghiệp bị thanh, kiểm tra thuế năm lần/năm, có doanh nghiệp bị thanh, kiểm tra 6-7 lần Tiếp đến, việc đăng ký kinh doanh giống trồng đòi hỏi nhiều điều kiện nghiêm ngặt, chi phí cao Thời gian cấp giấy chứng nhận cho giống tới 901 ngày, Philippines 571 ngày Myanmar 306 ngày Theo chuyên gia, nguyên nhân mà doanh nghiệp FDI chưa mặn mà đầu tư vào nông nghiệp họ chưa đối xử công doanh nghiệp nước Ví dụ ngành lúa gạo, doanh nghiệp FDI mua trực tiếp từ nông dân mà phải mua qua trung gian thương lái hay công ty lương thực Chương Đề xuất, khuyến nghị Việt Nam rõ ràng điểm đến hấp dẫn dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) khu vực Đơng Nam Á Tuy nhiên, nông nghiệp lại chưa phải điểm đến ưa thích nguồn vốn FDI với tỷ trọng 1% tổng vốn đầu tư Sau giải pháp đưa nhằm thu hút FDI vào ngành nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam: 3.1 Đề xuất, khuyến nghị cho quan quản lí nhà nước 3.1.1 Giải vấn đề tích tụ tập trung đất sản xuất nông nghiệp Đối với nhà đầu tư nước ngoài, vấn đề tập hợp diện tích sản xuất đủ lớn để đạt tính hiệu theo quy mô áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp điều đáng ý Tuy nhiên, với quy định hạn mức giao đất nay, diện tích sản xuất đất nơng nghiệp lẻ tẻ, manh mún Vì vậy, phía phủ, cần có sách hỗ trợ tập hợp tập trung đất sản xuất nhằm phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao: • Xây dựng chế sách phù hợp việc khuyến khích đầu tư vốn để ứng dụng công nghệ cao , sách đất đai, quy hoạch phát triển • Xây dựng vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao chuyên canh tập trung quy mô lớn, đại địa phương mạnh đặc thù để đảm bảo tính ổn định lâu dài, thu hút nhà đầu tư • Đi đến bãi bỏ nới rộng hạn mức giao đất, hạn mức nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI có “đất sạch” sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Về phía quyền địa phương, bên cạnh giảm thiểu rào cản hạn mức giao đất, phải hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề thủ tục, tài vận động người nông dân chuyển quyền sử dụng đất cho dự án Trên thực tế, nhiều tỉnh thành, người nơng cịn sản xuất theo hình thức hộ gia đình, bỏ ruộng không sản xuất nông nghiệp chưa có hoạch định cấp ban ngành để giải tình trạng lãng phí Trong q trình triển khai tích tụ, tập trung đất đai, quyền địa phương cần nỗ lực, tích cực phát huy vai trị để vận động người nơng dân thấy hiệu quả, chủ động hợp tác Đồng thời, quyền địa phương đóng vai trị cầu nối người nông dân doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi ích bên q trình tích tụ, tập trung đất đai 3.1.2 Cần rạch ròi đồng hóa sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp công nghệ cao Nhiều ưu đãi đưa đề cập đến doanh nghiệp nội địa, mà chưa cụ thể hóa ưu cho doanh nghiệp nước họ đầu tư vào nơng nghiệp cơng nghệ cao, sách lại công bố đại diện thẩm quyền khác Do đó, cần phải đồng hóa khoản ưu đãi cho nhà đầu tư lĩnh vực nông nghiệp cấp độ quốc gia cấp địa phương Theo đó, tất thơng tin cần công bố rộng rãi tới cộng đồng nhà đầu tư thông qua hoạt động xúc tiến đầu tư giúp cho nhà đầu tư dễ dàng nắm bắt thông tin Quan tâm đầu tư dự án nông nghiệp cơng nghệ cao có tiềm năng, dự án nghiên cứu phát triển, công nghệ tiên tiến, đại Ưu tiên lựa chọn dự án FDI vào nông nghiệp công nghệ cao, thân thiện môi trường bền vững 3.1.3 Biện pháp giảm thiểu rủi ro đầu tư nông nghiệp Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tiềm ẩn rủi ro lớn Vì vậy, để tạo niềm tin cho nguồn vốn nước sẵn sàng tham gia vào thị trường nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, phủ cần: • Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tham gia thể chế quốc tế đầu tư, đảm bảo đầu tư, ký kết hiệp định bảo hộ đầu tư song phương, đa phương, nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư lĩnh vực • Hồn thiện tăng cường thực quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền Chúng ta cần có sách biện pháp bảo hộ quyền quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Điều giúp nhà đầu tư FDI nhà đầu tư nước có sở để phát triển cạnh tranh lành mạnh 3.1.4 Xây dựng chuỗi giá trị cho nơng nghiệp trọng đến vị trí vai trị người nơng dân Xây dựng chuỗi giá trị cho nông nghiệp vấn đề thiết yếu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt yếu tố thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp Để xây dựng chuỗi giá trị cho nông nghiệp hiệu quả, cần: • Chú trọng đến vấn đề thị trường phát triển thị trường cho sản phẩm nông nghiệp biện pháp hỗ trợ kèm; • Trong chuỗi giá trị cho nơng nghiệp, cần quan tâm đến vị trí vai trị người nông dân Bởi lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam lớn, người nông dân hiểu thay đổi tư cách làm nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp bền vững Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ người nơng dân q trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao, yếu tố cơng nghệ làm giảm chi phí, lao động vấn đề dư thừa lao động nông nghiệp cần giải Vì vậy, cần quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng lao động người nông dân để đáp ứng phù hợp với nơng nghiệp công nghệ cao, ngành nghề khác thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, nâng cao trình độ nguồn nhân lực 3.1.5 Học hỏi kinh nghiệm nước trước hoàn thiện sở hạ tầng lĩnh vực nông nghiệp Các nước trước ví dụ để hình để Việt Nam học hỏi rút kinh nghiệm Israel, quốc gia nhỏ bé đứng trước mối nguy cạn kiệt dần nguồn nước tôn vinh quốc gia có nơng nghiệp đại bậc giới, mệnh danh sa mạc nở hoa Ngày có nhiều thiết bị đại ứng dụng đồng ruộng Israel hệ thống tái sử dụng nguồn nước, công nghệ tạo ẩm cho vùng đất canh tác khô cằn, công nghệ biến đổi gen … Luôn đầu ứng dụng khoa học vào sản xuất nông nghiệp, Israel trở thành điển hình nơng nghiệp giới Chính phủ Israel tham gia trực tiếp vào việc định hướng phát triển cho doanh nghiệp, chi ngân sách lớn cho nghiên cứu cơng nghệ, khuyến khích đưa cơng nghệ vào nơng nghiệp giám sát bảo đảm chất lượng, nông nghiệp kết hợp với công nghệ sinh học từ năm 1980 để mang lại loại sản phẩm với chất lượng tốt Như vậy, để có nông nghiệp tiên tiến Israel ngày nay, phía sau khơng phải nơng dân chăm chỉ, chịu khó học hỏi, mà cịn hệ thống quản lý đắn nhà chức trách nhiều hệ nhà khoa học tận tâm đầy khát khao với nơng nghiệp Trong đó, hệ thống giáo dục Nhật Bản nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển công nghệ cao nông nghiệp phát triển mạnh mẽ với khởi đầu đại học Zhubo hệ thống gần 50 đơn vị dạy học nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật nông nghiệp, môi trường, dâu tằm, quy hoạch đất, vi sinh, nghiên cứu gen, giống Ngoài ra, Nhật Bản thành lập Viện Quốc gia Khoa học nông nghiệp cấp Nhà nước, liên kết viện khoa học với trường đại học, hội khuyến nông để thắt chặt nâng cao công tác quản lý phối hợp đưa giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bên cạnh đó, vấn đề hồn thiện sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn cần tiếp tục triển khai cải thiện: hệ thống giao thông, hệ thống điện lưới, hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống thủy lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tăng tính hấp dẫn với nhà đầu tư nước Nếu thực tốt đề xuất trên, tận dụng tiến vũ bão công nghệ sinh học, biến đổi gen, giới hóa robot… ngành nông nghiệp nước nhà chắn phát huy tiềm đất nước khí hậu, đa dạng sinh học truyền thống nông nghiệp, thu hút FDI tạo nhiều bứt phá 3.2 Đề xuất, khuyến nghị cho doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao 3.2.1 Tăng cường liên kết với đơn vị sản xuất Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao chưa tương xứng với tiềm năng, sản xuất chưa đồng bộ, giá trị sản xuất nông nghiệp chưa cao, gắn kết khoa học công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh cịn vướng mắc… Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, nhà nước nơng dân, động, sáng tạo doanh nghiệp đóng vai trị trung tâm, cụ thể: • Phối hợp với hợp tác xã tập trung, liên kết chặt chẽ với vùng nguyên liệu để đẩy mạnh chế biến, khuyến khích doanh nghiệp chế biến sâu; giảm bớt xuất sản phẩm tươi, thô; tạo giá trị cho nông sản • Liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị: Đẩy mạnh kết nối với doanh nghiệp phân phối, chế biến liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản, đẩy mạnh xuất nước ngồi • Doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào mối liên kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ chuyển giao, ứng dụng • Khắc phục thiếu liên kết hai khối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, đáp ứng đòi hỏi liên kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp FDI công nghệ cao 3.2.2 Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao Nguồn nhân lực nông nghiệp (với tỷ trọng khoảng 46%) chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Để thu hút FDI, doanh nghiệp nước cần phải nỗ lực nâng cao lực tất mặt, từ công nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Do doanh nghiệp cần: • Tăng cường tổ chức lớp tập huấn, phối hợp chặt chẽ lĩnh vực công nghệ cao chủ chốt nghệ sinh học, vật liệu mới, tự động hóa, cơng nghệ thông tin với việc phát huy kiến thức kinh nghiệm truyền thống nơng nghiệp • Đẩy mạnh chuyển giao cơng nghệ nhân rộng mơ hình, đào tạo nhân lực phải gắn với nhiệm vụ ứng dụng phát triển công nghệ cao, bảo đảm số lượng, chất lượng, cấu nhân lực • Sử dụng hiệu đãi ngộ thỏa đáng, thu hút nhân lực có trình độ cao làm việc ngành 3.2.3 Tăng cường đổi sáng tạo, ứng dụng công nghệ sản xuất Đẩy mạnh đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển công nghệ nông nghiệp mới, yếu tố xem định thành công Bài học từ Israel việc trọng tới phát triển công nghệ ứng dụng nông nghiệp giúp thay đổi hồn tồn tranh nơng nghiệp tạo sức hút nhà đầu tư quốc tế Đăng ký nhãn hàng hóa, xây dựng thương hiệu, chứng nhận chất lượng, truy xuất nguồn gốc xuất xứ hàng hóa; quan tâm đầu tư thiết kế, đổi nhãn mác, bao bì cho loại sản phẩm để góp phần tăng sức cạnh tranh, nâng cao giá trị sản phẩm Thay đổi tư sản xuất tư quản lý, hướng sản xuất tập trung vào thị trường cần nâng cao giá trị gia tăng Theo đó, sản phẩm bảo đảm chất lượng theo chuỗi phát triển bền vững Chủ động thích ứng tình hình mới, ứng dụng cơng nghệ hoạt động sản xuất để khơng xảy tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng bối cảnh Covid thời gian qua 3.2.4 Mở rộng thị trường, thúc đẩy tiêu thụ nông sản Nông sản Việt Nam bước xâm nhập vào thị trường có sức mua lớn, địi hỏi cao chất lượng Nhật Bản, châu Âu, Mỹ, Australia… Doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động xúc tiến cách tăng cường quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, chuyển hướng kinh doanh sang kênh thương mại điện tử, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tảng số tích cực dùng mạng xã hội tạo kết nối cung cầu: xây dựng thúc đẩy hoạt động phân phối sản phẩm kênh quảng bá, giới thiệu sản phẩm Facebook, Youtube, diễn đàn tiêu dùng…; giới thiệu kênh bán hàng online, sàn thương mại điện tử có uy tín nước quốc tế KẾT LUẬN Tóm lại, với xu hướng tồn cầu hóa, nơng nghiệp công nghệ cao nhân tố quan trọng định chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường nước Nhưng tình hình tại, Việt Nam chưa đủ điều kiện để phát triển nhân rộng mô hình cho tồn nơng nghiệp Giải pháp mang lại hiệu cho nông nghiệp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI khơng nguồn vốn dồi dào, đầy tiềm mà FDI cịn có chuyển giao công nghệ đại thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước đầu tư Trên sở thu thập phân tích tài liệu, nhóm đánh giá thực trạng việc thu hút vốn FDI vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Tuy Việt Nam có nhiều tiềm để đầu tư, nhiều hạn chế sách, quy trình vận hành, sở hạ tầng nhân lực chất lượng Để đóng góp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, nhóm đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu thu hút FDI vào lĩnh vực Các giải pháp địi hỏi chung tay, góp sức quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Phát triển nông nghiệp công nghệ cao nói riêng nơng nghiệp nói chung địi hỏi Việt Nam cần nỗ lực để xóa bỏ rào cản đầu tư cho doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời tạo thêm nhiều điều kiện để thu hút FDI TÀI LIỆU THAM KHẢO • World Investment Report 2012 - UNCTAD." (2015) https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/wir2012_embargoed_en.pdf [Accessed 17 Nov 2021] • "Fiscal incentives and enterprise performance - UNIDO." (2011) https://www.unido.org/sites/default/files/201411/vn_UNIDO_FIA_Working_Paper_Fiscal_incentives_and_enterprise_performan ce_June_2014 0.pdf Accessed 24 Nov 2021 • "OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment - 4th Edition." (2008) Page 48,49 • "Đầu tư trực tiếp nước ngồi ? Đặc điểm, cách phân loại FDI." (2021) https://luatminhkhue.vn/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-la-gi-dac-diem-cach-phanloai-fdi.aspx [Accessed 17 Nov 2021] • • • • • • • • • Báo Nông nghiệp Việt Nam (2016), Khái niệm nơng nghiệp cơng nghệ cao gì? https://nongnghiepvietnam.edu.vn/khai-niem-nong-nghiep-cong-nghe-cao-la-gi/ Luật số 36/2005/QH11 Quốc hội : Luật Thương mại." 27 Jun 2005, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &_page=1&mode=detail&document_id=14765 Accessed 28 Nov 2021 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam 2020, NXB Thống kê Tổng cục thống kê 2019 Niên giám thống kê Việt Nam 2019 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2017) Thực trạng giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án thạc sĩ, Đại học Dân lập Hải Phòng https://www.slideshare.net/shareslide18/thuc-trang-va-giai-phap-thu-hut-dau-tutruc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam Đinh Văn Nhiều (2017) Thúc đẩy nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, Bnews https://bnews.vn/thuc-day-nen-nong-nghiep-phat-trien-toan-dien-theo-huong-hiendai/68762.html Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (2020), Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe-voi-su-nghiep-cong-nghiep-hoahien-dai-hoa-dat-nuoc/diem-nhan-khoa-hoc-va-cong-nghe/phat-trien-nong-nghiepung-dung-cong-nghe-cao-563993.html/ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông KH&CN – Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ.(2020) Ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp: Cần giải pháp “bứt phá” [online] Available at: https://www.most.gov.vn [Accessed 24 Nov 2021] • • • • • • • • • • • • • A.T.(2021) Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản [online] Available at: http://baobackan.com.vn/ [Accessed 24 Nov 2021] Bài tuyên truyền thực Nghị 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 Chính phủ (2021): Đổi phương thức, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản bối cảnh dịch Covid-19 [online] Available at: https://congly.vn/ [Accessed 24 Nov 2021] Đỗ Hương.(2021) DN lĩnh vực nông nghiệp đề xuất giải pháp gỡ khó cho sản xuất tiêu thụ nơng sản [online] Available at: http://baochinhphu.vn/ [Accessed 24 Nov 2021] “Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) Nhật Bản vào nông nghiệp Việt Nam’’ [online] Available at: http://lyluanchinhtri.vn [Accessed 24 Nov 2021] “Tái cấu nông nghiệp để hút FDI, Tái cấu nông nghiệp để hút FDI” [online] Available at: http://vukehoach.mard.gov.vn [Accessed 24 Nov 2021] “Tập trung thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao” [online] Available at: http://www.iavietnam.net [Accessed 24 Nov 2021] “Thu hút dự án FDI hướng đến công nghệ cao [online] Available at: http://baotintuc.vn [Accessed 24 Nov 2021] “Thu hút người dân, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao”[online] Available at: http://vtv.vn [Accessed 24 Nov 2021] “Tích tụ ruộng đất phát triển nông nghiệp CNC: Đôi điều trăn trở” [online] Available at: http://tiasang.com.vn [Accessed 24 Nov 2021] “Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp chiếm 0,97%” (2020) https://thoibaotaichinhvietnam.vn/thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-vao-linh-vucnong-nghiep-chi-chiem-097-52533.html [Accessed 20 Nov 2021] “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2019” (2019) https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=44963&idcm=208 [Accessed 20 Nov 2021] ‘Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2020” (2020) https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=48566&idcm=208 [Accessed 20 Nov 2021] “DỮ LIỆU VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) - NGÀNH NƠNG NGHIỆP & PTNT” http://solieufdi.mard.gov.vn/Pages/home.aspx# [Accessed 20 Nov 2021] ... dịng vốn FDI vào ngành nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam 2.1 Thực trạng thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao VN 2.1.1 Thực trạng thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp Việt Nam. .. mâu thu? ??n tiềm năng, tính cấp thiết việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam với hạn chế nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực Việt Nam thơng qua phân tích vai trị phát triển nông. .. nông nghiệp công nghệ cao Căn vào tất lí lẽ trên, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: ? ?Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Việt Nam? ?? Bài nghiên

Ngày đăng: 18/12/2021, 12:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w