1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN

33 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 763,8 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................... 21.1. Khái niệm môi trường đầu tư .............................................................................21.2. Các yếu tố đầu tư..................................................................................................21.2.1. Yếu tố kinh tế ...................................................................................................21.2.2. Yếu tố chính trị và pháp luật ...........................................................................31.2.3. Môi trường xã hội............................................................................................41.2.4. Yếu tố cạnh tranh ............................................................................................51.2.5. Yếu tố công nghệ .............................................................................................61.2.6. Yếu tố điều kiện tự nhiên .................................................................................7CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN 82.1. Khái quát về tình hình thu hút vốn đầu tư của Thái Lan năm 2020 .............82.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư ở Thái Lan ...........................102.2.1. Yếu tố kinh tế .................................................................................................102.2.2. Yếu tố chính trị pháp lý .................................................................................132.2.3. Môi trường văn hoá xã hội .........................................................................142.2.4. Môi trường cạnh tranh ..................................................................................162.2.5. Yếu tố công nghệ ...........................................................................................192.2.6. Yếu tố điều kiện tự nhiên ...............................................................................23CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ỞTHÁI LAN........................................................................................... 263.1. Đánh giá môi trường đầu tư ở Thái Lan .........................................................263.2. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Thái Lan ....................29LỜI KẾT.............................................................................................. 31TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 32

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệ m môi trường đầu tư .2 1.2 Các yếu tố đầu tư 1.2.1 Yếu tố kinh tế 1.2.2 Yếu tố trị pháp luật 1.2.3 Môi trường xã hội 1.2.4 Yếu tố cạnh tranh 1.2.5 Yếu tố công nghệ .6 1.2.6 Yếu tố điều kiện tự nhiên CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN 2.1 Khái quát tình hình thu hút vốn đầu tư Thái Lan năm 2020 .8 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Thái Lan 10 2.2.1 Yếu tố kinh tế 10 2.2.2 Yếu tố trị pháp lý 13 2.2.3 Môi trường văn hoá - xã hội 14 2.2.4 Môi trường cạnh tranh 16 2.2.5 Yếu tố công nghệ 19 2.2.6 Yếu tố điều kiện tự nhiên .23 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở THÁI LAN 26 3.1 Đánh giá môi trường đầu tư Thái Lan 26 3.2 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Thái Lan 29 LỜI KẾT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư đóng vai trị then chốt việc tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế quốc gia giới Nhờ có sách thu hút vốn đầu tư hợp lý, nguồn vốn đầu tư Thái Lan nhận đứng thứ ba ASEAN Tuy nhiên, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, đầu tư giới nói chung đầu tư vào Thái Lan nói riêng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Các định đầu tư bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp môi trường đầu tư quốc gia nhận đầu tư, cụ thể Thái Lan Môi trường đầu tư yếu tố trị, xã hội, kinh tế, kỹ thuật tạo thành quốc gia mà nhà đầu tư cần phải xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng trước định đầu tư vào khu vực quốc gia Các nhóm yếu tố làm tăng khả sinh lãi rủi ro cho nhà đầu tư gây ảnh hưởng đến việc đầu tư nước nhà đầu tư nước nhận đầu tư Vì vậy, việc nghiên cứu môi trường đầu tư Thái Lan điều vơ cần thiết Ngồi ra, nghiên cứu mơi trường đầu tư Thái Lan liên hệ rút kinh nghiệm cho việc thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam, bắt kịp phát triển kinh tế, mở rộng môi trường đầu tư khắc phục hậu đại dịch Với mục đích trên, nhóm em chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích mơi trường đầu tư Thái Lan.” Đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng môi trường đầu tư Thái Lan Chương 3: Đánh giá kết luận môi trường đầu tư Thái Lan Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm môi trường đầu tư Môi trường đầu tư tổng hịa yếu tố bên ngồi liên quan đến hoạt động đầu tư trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật, tài chính, sở hạ tầng, lực thị trường, lợi quốc gia có tác động trức tiếp gián tiếp đến hoạt động nhà đầu tư Đặc điểm mơi trường đầu tư: - Có tính tổng hợp: Các yếu tố mơi trường đầu tư có mối quan hệ tương tác lẫn gây tác động đến tồn kinh tế - Có tính hai chiều: Mơi trường đầu tư, phủ nhà đầu tư tương tác với - Có tính động: Môi trường đầu tư vận động yếu tố cấu thành môi trường đầu tư vận động - Có tính mở: Các yếu tố mơi trường đầu tư cấp tỉnh chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc gia, môi trường đầu tư quốc gia lại chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc tế - Có tính hệ thống: Vì mơi trường đầu tư tổng hoà yếu tố tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố tự biến đổi, tương tác lẫn qua mối liên hệ, dẫn đến thân hệ thống môi trường đầu tư biến đổi liên tục 1.2 Các yếu tố đầu tư 1.2.1 Yếu tố kinh tế Môi trường kinh tế quốc gia phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia có ảnh hưởng nhiều đến việc thu hút hiệu sử dụng vốn FDI nhà đầu tư 1.2.1.1 Quy mô thị trường Một quốc gia có dân số đơng, thị trường rộng lớn có sức hấp dẫn khơng thể cưỡng lại với nhà đầu tư nước tiêu dùng, sử dụng lượng sản phẩm lớn, quy mô thị trường lớn hấp dẫn nhà đầu tư 1.2.1.2 Nguồn lao động Nguồn lao động quốc gia dồi thu hút nhà đầu tư họ sử dụng nguồn lao động với chi phí th nhân cơng rẻ Nhà đầu tư tùy chọn khu vực vừa có chất lượng nhân công tốt phù hợp với giá sức lao động Trang 1.2.1.3 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng việc xem xét môi trường kinh tế để cải thiện môi trường đầu tư Cơ sở hạ tầng định đến hiệu sản xuất kinh doanh, tốc độ chu chuyển đồng vốn Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, lạc hậu tạo rào cản đến hoạt động đầu tư Xem xét sở hạ tầng, nhà đầu tư thường xem xét đến yếu tố: - Hệ thống cung cấp lượng nước đảm bảo cho việc sản xuất quy mô lớn liên tục Các dịch vụ không nhu cầu sản xuất liên tục gây nhiều trở ngại cho nhà đầu tư - Mạng lưới giao thơng góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế Nó phục vụ cho việc cung ứng nhiên liệu tiêu thụ sản phẩm - Hệ thống thông tin liên lạc nhân tố quan trọng hàng đầu Thông tin liên lạc chậm trễ đánh hội làm ăn Môi trường đầu tư hấp dẫn mắt nhà đầu tư mơi trường có hệ thống thơng tin liên lạc tốt cước phí rẻ 1.2.2 Yếu tố trị pháp luật 1.2.2.1 Yếu tố trị Ổn định trị yếu tố quan trọng hàng đầu thu hút đầu tư nước đảm bảo việc thực cam kết Chính Phủ vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định sách ưu tiên, định hướng phát triển đầu tư nước, ổn định trị tạo ổn định kinh tế xã hội giảm bớt độ rủi ro cho nhà đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Mơi trường trị liên quan đến luật lệ, sách chế độ liên quan đến hoạt động đầu tư, yếu tố xem xét việc định đầu tư nhà đầu tư u cầu mơi trường trị quốc gia: Mơi trường đầu tư có tính động, vậy, quốc gia muốn cải thiện mơi trường đầu tư cần xem xét đến ổn định yếu tố mơi trường trị yếu tố Mơi trường trị cần phải ổn định đảm bảo cam kết phủ vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định sách, cách định hướng phát triển đầu tư Bên cạnh đó, nhà đầu tư đầu tư vào quốc gia hay địa phương vấn đề mà họ lưu ý tới an tồn tính mạng, cải Trang họ Nếu quốc gia ổn định trị, chiến tranh xảy liên miên an tồn nhà đầu tư khơng cịn, điều khiến cho nhà đầu tư không bỏ vốn vào thị trường Bên cạnh đó, phủ thường xun thay đổi sách luật lệ làm lòng tin nhà đầu tư khiến cho nhà đầu tư rút lui không bỏ vốn đầu tư Như môi trường đầu tư quốc gia cần phải có ổn định 1.2.2.2 Yếu tố pháp luật Hoạt động FDI có liên quan đến nhiều tổ chức cá nhân tiến hành thời gian dài Vì vậy, hệ thống pháp luật nước cần đảm bảo yếu tố sau: đầy đủ, đồng hệ thống pháp luật; khả thực thi pháp luật; ưu đãi hạn chế dành cho nhà đầu tư hệ thống pháp luật; tính rõ ràng, cơng bằng, cơng khai ổn định hệ thống pháp luật Yêu cầu môi trường pháp luật việc cải thiện môi trường đầu tư: - Hệ thống pháp luật đảm bảo quyền lợi ích nhà đầu tư - Khuyến khích ưu đãi đầu tư - Các luật, văn cần phải rõ ràng khơng chồng chéo, gây khó dễ cho nhà đầu tư - Thư bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Vai trò nhà nước việc thực yêu cầu môi trường pháp luật: - Điều hành quản lý kinh tế, giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà đầu tư - Đào tạo đội ngũ công nhân viên chức làm việc linh hoạt, giải nhanh gọn nhiều tình - Đề sách, quy định rõ ràng phù hợp đảm bảo lợi ích hợp pháp nhà đầu tư 1.2.3 Môi trường xã hội Môi trường xã hội quốc gia bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, tác động trực tiếp đến lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi quốc gia 1.2.3.1 Mơi trường sống làm việc Thể qua yếu tố văn hóa, giáo dục, y tế Chất lượng mơi trường sống, vui chơi, sinh hoạt, hịa hợp chi phí hợp lý thể mơi trường sống chất Trang lượng phù hợp với nhà đầu tư người lao động để hoạt động hiệu gắn bó lâu dài với địa phương 1.2.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế Khi thực dự án FDI nhu cầu nhân lực nước sở tất yếu Để tối đa hóa lợi nhuận vốn, nhà đầu tư nước thường nhằm vào lợi nước đầu tư với đầu vào yếu tố rẻ (so với nước đầu tư nước sở khác) Chi phí lao động thường coi yếu tố quan trọng, đặc biệt lao động sản xuất Thật vậy, Trung Quốc cung cấp lao động dồi chi phí thấp so sánh với quốc gia Châu Á nên dòng chảy FDI vào Trung Quốc đáng kể Do đó, nguồn nhân lực giá rẻ yếu tố quan trọng thể lợi cạnh tranh địa phương đến việc thu hút đầu tư với nhà đầu tư nước Chất lượng lao động yếu tố định cho việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững Trong giai đoạn nay, yếu tố lao động đông giá nhân công rẻ cịn lợi việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, song để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thiết phải có đội ngũ lao động chất lượng với trình độ tay nghề cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp lực tốt.Đối với đội ngũ cán quản lý, họ coi hạt nhân hoạt động quản lý, có vai trị vơ quan trọng quản lý đầu tư Vì vậy, đội ngũ cán quản lý cần đào tạo nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu cho nghiệp phát triển đất nước 1.2.3.3 Mơi trường trị, an ninh vùng kinh tế Khi tình hình trị - xã hội không ổn định, Nhà nước không đủ khả kiểm soát hoạt động nhà đầu tư nước ngồi hoạtđộng đầu tư không theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế -xã hội nước tiếp nhận đầu tư ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn FDI Với tình hình trị, xã hội bất ổn có nhiều khả không thu hút nhà đầu tư nước ngồi vào địa phương lúc rủi ro nhà đầu tư nước cao 1.2.4 Yếu tố cạnh tranh Năng lực cạnh tranh định nghĩa “nhóm thể chế, sách nhân tố định đến suất kinh tế” (WEF, 2009) Năng lực cạnh tranh chìa khóa hướng đến phồn vinh dân tộc Nâng cao lực cạnh tranh sách kinh tế vĩ mơ quan trọng hàng đầu nhà nước Tuy nhiên, Trang thực thi hiệu sách nhiệm vụ thực khó khăn nước phát triển Tồn nhiều yếu tố gây cản trở cho lực cạnh tranh quốc gia, can thiệp thái Nhà nước vào kinh tế, cạnh tranh khơng hồn hảo thị trường, thiếu vắng chế thị trường để điều tiết trình kinh tế, thị trường tài chưa phát triển, hiệu làm việc thấp quan hành nhà nước, việc thực thi pháp luật cịn hạn chế, tình trạng thiếu hụt lực lượng lao động có trình độ cao với chun môn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư cho R&D thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học yếu Trong số yếu tố kể trên, thể chế đóng vai trò định lực cạnh tranh kinh tế Khái niệm thể chế hiểu theo cách khác Ban đầu, thể chế xem quy tắc Ngày nay, thể chế hiểu quy tắc quy định hành vi chủ thể kinh tế Theo quan điểm North (1990), thể chế gồm ba phận cấu thành: (i) Những chuẩn mực phi thức (truyền thống, tập quán, dư luận xã hội…); (ii) Những quy tắc thức (hiến pháp, luật, phán tòa án, xử lý hành chính); (iii) Cơ chế thực thi pháp luật Trong hệ thống kinh tế thị trường, thể chế có vai trị quan trọng giảm thiểu chi phí giao dịch kinh tế Mơi trường thể chế tồn khả định lựa chọn hình thức hoạt động Môi trường thể chế chất lượng cao giúp giảm thiểu chi phí giao dịch, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ, người dân đầu tư vào vốn nhân lực, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nên nhờ đó, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, cịn ngược lại, mơi trường thể chế chất lượng thấp làm giảm lực cạnh tranh, khơng kìm hãm mà cịn gây bất ổn cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, cải thiện môi trường thể chế việc làm dễ dàng Tồn rào cản khó vượt qua 1.2.5 Yếu tố cơng nghệ Môi trường công nghệ bao gồm yếu tố gây tác động đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm hội thị trường Công nghệ phát triển công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nước ngồi Trang Mơi trường cơng nghệ nước nhận đầu tư vấn đề quan tâm hàng đầu nhà đầu tư Trình độ phát triển khoa học kĩ thuật nước nhận đầu tư góp phần định lĩnh vực mà nhà đầu tư bỏ vốn Nếu nước nhận đầu tư có trình độ phát triển khoa học kĩ thuật thua xa nước đầu tư, nhà đầu tư thông thường tận dụng lợi để khai thác thị trường nước nhận đầu tư nhằm để tận dụng lợi cạnh tranh nước nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá nhân cơng,… phục vụ cho mục đích lợi nhuận Mặt khác, nhà đầu tư có xem nước nhận đầu tư thị trường thị trường tiềm cho sản phẩm công nghệ cao Nếu nước nhận đầu tư có trình độ khoa học kĩ thuật tiến nước đầu tư Lúc đó, nhà đầu tư tận dụng nguồn vốn kế hoạch chuyển giao cơng nghệ nhằm tìm kiếm lợi nhuận thị trường nội địa Do đó, yếu tố cơng nghệ nước nhận đầu tư nhân tố quan trọng việc thu hút đầu tư nước 1.2.6 Yếu tố điều kiện tự nhiên Gồm yếu tố vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài ngun thiên nhiên… Các yếu tố có ảnh hưởng tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư khả sinh lời dự án Một quốc gia cho mạnh điều kiện tự nhiên nằm khu vực kinh tế phát triển sơi động có đường giao thông quốc tế (đường biển, đường hàng không, ) Yếu tố vị trí địa lý ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp tới mơi trường đầu tư Bên cạnh đó, yếu tố tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng nhắc đến điều kiện tự nhiên quốc gia Quốc gia ưu đãi nguồn tài nguyên dồi phong phú dựa vào việc khai thác nguồn tài nguyên nhằm tích lũy vốn cho phát triển Đây yếu tố quan trọng yếu tố sống cịn Ví dụ Nhật Bản nước nghèo tài ngun khống sản lại có kinh tế phát triển hàng đầu giới Trang CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN 2.1 Khái quát tình hình thu hút vốn đầu tư Thái Lan năm 2020 Sau Chính quyền Quân lên nắm quyền điều hành, quản lý đất nước Thái Lan (2014), tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2014-2015 bị chậm lại Từ năm 2016 đến nay, kinh tế Thái Lan có phục hồi, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 3,3% (412 tỉ USD), năm 2017 3,9% (455 tỉ USD) Quý I/2018 4,8% Lạm phát năm 2016 0,2%; 2017 0,7% tháng đầu năm 2018 1,5% Mặc dù dịng vốn nước ngồi suy giảm ảnh hưởng bất ổn trị, nhờ biết cách tập trung vào lĩnh vực quan trọng thu hút thêm dự án chế tạo có giá trị gia tăng cao dự án đầu tư vào công nghệ cao sinh thái,… kết hợp với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, Thái Lan xem điểm đến đầu tư hấp dẫn Thái Lan tập trung triển khai kinh tế 4.0 với mục tiêu tăng cường đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số để tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế; thay đổi luật pháp để hỗ trợ đổi sáng tạo; đầu tư xây dựng mạng lưới hạ tầng thông tin Thái Lan khu vực xuyên biên giới Bên cạnh đó, Thái Lan tích cực phát triển hành lang kinh tế nhằm kết nối Thái Lan với tiểu vùng Mê Công khu vực, bao gồm Hành lang Kinh tế Đơng Tây, Hành lang Kinh tế phía Nam Hành lang Kinh tế phía Đơng Trong đó, chiến lược Hành lang Kinh tế phía Đơng Thái Lan thúc đẩy mạnh mẽ nhằm kết nối vào Sáng kiến "vành đai đường" Trung Quốc Tuy nhiên, năm 2020, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, tổng giá trị quốc nội (GDP) Thái Lan 510,4 tỷ USD giảm 6,1% so với năm 2019 GDP bình quân đầu người 7324,3 USD giảm 6,6% so với năm 2019 Về tổng thể, tổng giá trị dự án đầu tư nước Thái Lan 223,72 tỷ baht (xấp xỉ 7,2 tỷ USD) thấp so với kỳ năm ngoái 15% Trong nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI vào Thái Lan giảm 29% giai đoạn từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2020 xuống 118,5 tỷ baht Khu vực nhận nhiều đầu tư miền Đông Thái Lan với ưu địa lý thuận lợi phát triển công nghiệp nhận tổng mức đầu tư nhận 120,91 tỷ baht, chiếm 54,05% tổng vốn đầu tư nước Trang Tổng giá trị đơn đầu tư nước Thái Lan giảm 15% so với kỳ năm trước 223,7 tỷ baht Điều xảy quy mơ trung bình dự án nhỏ hơn, với tổng cộng 1.098 dự án (tăng so với số 1.088 dự án kỳ năm trước) Năm 2019, tổng giá trị đơn đầu tư Thái Lan 756 tỷ baht từ 1.624 dự án Số đơn đăng ký FDI chiếm 60% tổng số dự án 53% tổng giá trị đầu tư cam kết thời gian từ tháng - 9/2020 Về lĩnh vực đầu tư, Thái Lan thu hút nguồn vốn FDI vào lĩnh vực ưu tiên bao gồm điện điện tử, thực phẩm, ô tô y tế, tiếp tục tăng số lượng Các ngành ưu tiên chiếm 58% tổng giá trị đơn xin đầu tư Trong số này, liên doanh điện điện tử nhận lượng vốn đầu tư nhiều với 106 dự án có tổng trị giá 37,6 tỷ baht, nông nghiệp chế biến thực phẩm với 114 dự án có tổng trị giá 26,9 tỷ baht, cơng nghiệp ô tô với 63 dự án có tổng giá trị 20 tỷ baht lĩnh vực y tế có 65 đơn đăng ký dự án với tổng trị giá 14,7 tỷ baht Về nước đầu tư, Nhật Bản với 7000 doanh nghiệp đầu tư Thái Lan nhà đầu tư lớn vào Thái Lan với 139 dự án có tổng trị giá 37,5 tỷ baht, Trung Quốc với 21,2 tỷ baht cho 129 dự án, Hà Lan đầu tư 62 dự án Thái Lan với tổng trị giá 17,5 tỷ baht Singapore có 76 dự án với tổng trị giá 12 tỷ baht chiếm khoảng 80-90% tổng vốn đầu tư nước ASEAN vào Thái Lan Các nhà đầu tư Đài Loan (Trung Quốc) nộp đơn đăng ký 37 dự án với tổng trị giá 9,5 tỷ baht Về loại hình đầu tư, phân loại theo tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư Thái Lan nhà đầu tư nước ngồi chia thành hình thức: 100% vốn nước liên doanh; phân chia theo tiêu chí tính chất dự án đầu tư chia thành loại: Dự án mở rộng dự án Năm 2020, FDI vào Thái Lan theo loại hình đầu tư dựa số dự án phê duyệt loại hình 100% vốn đầu tư nước ngồi ln có tỷ lệ lớn so với hình thức liên doanh Theo BOI, 47% số đơn đăng ký thực khoản đầu tư mới, lại 53% số đơn đăng ký để mở rộng dự án có Điểm nhấn bật sách thu hút FDI vào khu công nghiệp Thái Lan có đa dạng linh hoạt sách cấp độ ưu đãi nhằm thu hút đầu tư FDI vào khu công nghiệp, cụ thể khuyến khích thuế: Miễn, giảm thuế nhập máy móc, thiết bị; giảm thuế nhập nguyên liệu; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; Giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp; khấu trừ hai lần chi phí vận Trang Hiện nay, thuế suất phổ thông thuế thu nhập doanh nghiệp Thái Lan 20% Về loại hình doanh nghiệp: có loại hình doanh nghiệp áp dụng đầu tư nước ngoài: doanh nghiệp tư nhân đơn nhất, công ty hợp danh cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) tư nhân Hình thức phổ biến đầu tư nước công ty TNHH tư nhân Về thủ tục đầu tư, theo BOI có khoảng 20 quan Chính phủ Thái Lan tham gia vào quy trình thẩm định, thành lập doanh nghiệp để thực đầu tư nhà đầu tư nước Thái Lan Quá trình thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thái Lan trải qua bước: đăng ký Giấy phép kinh doanh nước đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp Về chế hành “một cửa chỗ”, trước đây, BOI giao làm đầu mối thực để hỗ trợ nhà đầu tư Tuy nhiên, nay, BOI đóng vai trị đầu mối cung cấp thông tin liên quan cấp Giấy chứng nhận ưu đãi cho nhà đầu tư Việc xin cấp loại giấy phép khác nhà đầu tư tự thực Bộ chuyên ngành Cụ thể là: Bộ Thương mại cấp Giấy đăng ký kinh doanh để thành lập doanh nghiệp; Bộ Công nghiệp cấp Giấy phép kinh doanh  Điểm khác biệt Thái Lan sách thu hút vốn FDI Theo BOI, nay, Thái Lan thực 03 thay đổi sách thu hút đầu tư nước ngồi, cụ thể là: (1) Trước đây, sách thu hút đầu tư nước dựa chiến lược phát triển sản xuất thay nhập Do đó, Thái Lan phải nhập nhiều máy móc, nguyên vật liệu, dẫn đến thâm hụt thương mại Đến nay, sách thu hút đầu tư nước ngồi Thái Lan hướng vào phát triển sản xuất phục vụ cho xuất khẩu; (2) Thu hẹp diện hưởng ưu đãi đầu tư từ 240 ngành, lĩnh vực trước xuống 100 ngành, lĩnh vực Đồng thời, ưu đãi đầu tư tập trung vào 03 lĩnh vực, bao gồm: phát triển công nghệ cao; nghiên cứu phát triển (R&D), hoạt động đào tạo công nghệ tiên tiến; phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (SME); (3) Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào vùng xa Bangkok vùng nông thôn để thu hẹp khoảng cách phát triển Ngồi ra, chi phí sống tăng, thiếu nguyên liệu, Chính phủ Thái Lan khuyến khích doanh nghiệp Thái Lan đầu tư nước ngoài, quốc gia ASEAN Trang 18 2.2.5 Yếu tố công nghệ Kinh tế số xác định trụ cột tất yếu có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, tạo bước đột phá cho quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Với đặc thù riêng thể chế, thực trạng kinh tế, trình độ, nhận thức nhiều yếu tố khác mà quốc gia có cách tiếp cận khác để phát triển kinh tế số Phát triển kinh tế số Thái Lan thời gian qua điển hình có giá trị tham khảo 2.2.5.1 Tầm nhìn “Thái Lan 4.0” Được công bố năm 2014, “Thái Lan 4.0” mơ hình kinh tế nhằm chuyển đổi Thái Lan từ nước định hướng công nghiệp sang đất nước định hướng công nghệ cao Đó kinh tế dựa vào giá trị, với việc chuyển đổi sản xuất từ hàng hóa sang sản phẩm sáng tạo, chuyển đổi hoạt động theo định hướng công nghiệp sang hoạt động thúc đẩy công nghệ, sáng tạo đổi mới, thay đổi trọng tâm từ sản xuất sản phẩm sang cung cấp dịch vụ Tầm nhìn kỳ vọng giúp Thái Lan giải vấn đề phải đối mặt bẫy thu nhập trung bình, bất bình đẳng phát triển cân tăng trưởng kinh tế vấn đề môi trường, xã hội “Thái Lan 4.0” bước tiến trình phát triển đất nước “Thái Lan 1.0” đặt trọng tâm vào phát triển lĩnh vực nông nghiệp, giúp Thái Lan dẫn đầu khu vực giới sản phẩm nông nghiệp; “Thái Lan 2.0” kế hoạch tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng lao động giá rẻ để biến nguyên liệu thô thành hàng hóa qua gia cơng sản xuất, giúp Thái Lan từ nước thu nhập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình; “Thái Lan 3.0” tập trung phát triển cơng nghiệp nặng với máy móc tiên tiến, sản xuất ơtơ hóa chất, giúp kinh tế Thái Lan tăng trưởng mạnh mẽ chưa đủ để đưa Thái Lan gia nhập nhóm nước có thu nhập cao Do đó, “Thái Lan 4.0” đời, với kinh tế theo định hướng kỹ thuật số đổi mới, tập trung vào sản xuất dịch vụ có giá trị gia tăng cao nhằm giúp Thái Lan đạt giai đoạn tăng trưởng dài hạn sau có thành tựu định từ giai đoạn trước Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, “Thái Lan 4.0” không tiếp nối mơ hình kinh tế trước mà cịn thể tâm bắt kịp xu để đạt mục tiêu tăng trưởng Đó đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế lên mức 5% đến 6% vòng năm tăng thu nhập bình quân đầu người từ 5.470 USD năm Trang 19 2014 lên 15.000 USD vào năm 2032 tạo xã hội tiến lên mà bị bỏ lại (xã hội hịa nhập); giảm chênh lệch xã hội thể hệ số mức bất bình đẳng phân phối thu nhập cá nhân hệ kinh tế kinh tế (GINI) từ 0,465 năm 2013 xuống 0,36 vào năm 2032; chuyển đổi hoàn toàn sang hệ thống phúc lợi xã hội vòng 20 năm; nâng cao giá trị người với mục tiêu đưa số phát triển người (HDI) từ 0,722 lên 0,8; đưa Thái Lan trở thành xã hội đáng sống, với hệ thống kinh tế có khả thích ứng với biến đổi khí hậu xã hội các-bon thấp 2.2.5.2 “Chính sách Thái Lan số” Để thực tầm nhìn Thái Lan 4.0, “Chính sách Thái Lan số” Chính phủ Thái Lan đưa với tham vọng xây dựng xã hội kinh tế số, giúp Thái Lan trở thành “nhà lãnh đạo số” Trong đó, Thái Lan tập trung tăng cường sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số hoạt động kinh tế - xã hội, phát triển kết cấu hạ tầng, sáng kiến, liệu, nguồn lực người nguồn lực kỹ thuật số khác để đưa đất nước đến thịnh vượng, ổn định bền vững “Chính sách Thái Lan số” chia thành bốn giai đoạn Giai đoạn 1: Đầu tư xây dựng tảng số; giai đoạn 2: Bảo đảm cá nhân đạt lợi ích từ cơng nghệ số; giai đoạn 3: Chuyển đổi toàn kinh tế theo định hướng đổi công nghệ số; giai đoạn 4: Trở thành nước phát triển, lãnh đạo dẫn đầu với sáng kiến công nghệ số Để thực “Chính sách Thái Lan số”, Chính phủ Thái Lan xây dựng Kế hoạch tổng thể kinh tế số quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 thành lập Bộ Xã hội Kinh tế số (MDES) thay Bộ Công nghệ thông tin truyền thông (MICT) Kế hoạch tổng thể kinh tế số Thái Lan xây dựng dựa tiêu chuẩn Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định vị sách có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế Thái Lan, đặt lãnh đạo trực tiếp Phó Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch gồm năm trụ cột tập trung vào mối quan hệ hợp tác Chính phủ với khu vực tư giáo dục để thúc đẩy truy cập ngày tăng vào dịch vụ intơ-nét đáng tin cậy Trụ cột thứ kết cấu hạ tầng cứng để cung cấp kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin phù hợp thúc đẩy kinh tế số, in-tơ-nét băng thông rộng tốc độ cao, trung tâm liệu khác cổng kỹ thuật số Trụ cột thứ hai kết cấu hạ tầng mềm tập trung vào việc thúc đẩy doanh nghiệp người tiêu dùng hiểu biết Trang 20 tin tưởng vào giao dịch trực tuyến an ninh mạng nhằm khuyến khích thương mại điện tử Trụ cột thứ ba kết cấu hạ tầng dịch vụ tạo tảng cho phép đổi dịch vụ từ khu vực Chính phủ tư nhân với tài liệu, văn điện tử, bao gồm tìm kiếm tài liệu số hóa cung cấp thơng tin tốt cho bên kinh doanh trực tuyến giao dịch trực tuyến, từ loại bỏ dần việc sử dụng văn tài liệu giấy Trụ cột thứ tư thúc đẩy kinh tế số thông qua phát triển kỹ số cho doanh nghiệp để hoạt động hiệu sử dụng công cụ số để hỗ trợ cho tăng trưởng lĩnh vực, ngân hàng, dịch vụ sản xuất Một hệ sinh thái kinh doanh số xây dựng lực lĩnh vực kinh doanh số, thương mại điện tử tiếp thị kỹ thuật số thiết lập nhằm bảo đảm sẵn sàng cho kỷ nguyên kỹ thuật số Trụ cột thứ năm kiến thức xã hội số với việc cung cấp kết nối phổ quát với giá phù hợp cho công dân xây dựng xã hội số ủng hộ việc sử dụng công nghệ số để nâng cao chất lượng sống, giảm đói, nghèo, học tập suốt đời phổ cập thông tin truyền thông Bên cạnh việc ban hành sách, kế hoạch chiến lược để thực hóa “Thái Lan 4.0” “Thái Lan số”, Chính phủ Thái Lan xây dựng cấu trúc quản trị Tháng 6-2016, Hội đồng Lập pháp quốc gia Thái Lan phê chuẩn việc thành lập MDES, thức thay MICT Theo đó, đơn vị trực thuộc MICT trước nằm MDES Đồng thời, hai quan Ủy ban Xã hội kinh tế số quốc gia (do Thủ tướng chủ trì) Cơ quan Xúc tiến kinh tế kỹ thuật số (DEPA) thành lập MDES MDES thành lập với nhiệm vụ phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số Thái Lan thu hút doanh nghiệp số MDES có vai trị phát triển quản lý mạng viễn thông Thái Lan, điều tiết thúc đẩy việc sử dụng kết cấu hạ tầng đổi phát triển kinh tế - xã hội MDES giám sát việc lập kế hoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế số theo Kế hoạch tổng thể kinh tế kỹ thuật số quốc gia Thái Lan 2.2.5.3 Ưu tiên đầu tư xây dựng tảng kỹ thuật số đồng Đây giai đoạn “Chính sách Thái Lan số” tảng quan trọng tiên cho phát triển kinh tế số quốc gia Tuy nhiên, Thái Lan, khơng đơn giản đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơng nghệ thơng tin mà q trình số hóa tồn diện lĩnh vực kết cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội Trang 21 Về kết cấu hạ tầng, Thái Lan chủ trương triển khai băng thông rộng đến làng xã, cung cấp 10.000 điểm wifi miễn phí, tăng gấp đơi băng thơng quốc tế Để đạt mục tiêu này, Thái Lan đầu tư hàng tỷ USD cho xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cấp giao thông mạng in-tơ-nét, viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ Những dự án lớn, hệ thống đường sắt cao tốc nối ba sân bay lớn, cảng biển nước sâu xây dựng gấp rút nhằm đáp ứng yêu cầu logistic Thái Lan đường phát triển công nghệ Mặc dù dự án đưa vào sử dụng vòng từ năm đến 10 năm tới nhiều công ty lớn giới đánh giá cao tầm nhìn chiến lược Thái Lan việc định hướng kinh tế công nghệ cao Để đưa Thái Lan trở thành trung tâm in-tơ-nét kết nối vạn vật (IoT) châu Á năm tới, Thái Lan cho triển khai xây dựng trung tâm liệu EECD tốc độ cao phục vụ nghiên cứu phát triển để thúc đẩy ngành công nghiệp “S-curve”, bao gồm hệ thống vệ tinh, trung tâm xử lý liệu Năm 2015, đầu tư cho công nghệ thông tin chiếm 7% GDP Thái Lan Về số lượng người sử dụng in-tơ-nét, Thái Lan đứng sau Xin-ga-po Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Thậm chí, Ngân hàng Trung ương Thái Lan cịn sử dụng cơng nghệ liệu lớn “Big Data” để phân tích liệu hoạch định sách Chính phủ Thái Lan cam kết cung cấp mơi trường an tồn với mức độ bảo mật mạng cao để sử dụng “Big Data” cho hoạt động tương tự quan phủ Đầu tư xây dựng thành phố thơng minh trọng tâm quan trọng Thái Lan để thúc đẩy nông nghiệp công nghiệp du lịch, góp phần thu hẹp khoảng cách thu nhập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Triển khai nội dung này, Chính phủ dành 45 tỷ USD đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sử dụng công nghệ số, cung cấp mơi trường hiệu quả, khép kín, thúc đẩy sản xuất đổi Với nỗ lực trên, kinh tế số Thái Lan tăng trưởng mạnh từ tỷ USD năm 2015 lên 16 tỷ USD năm 2019 Trong đó, du lịch trực tuyến lĩnh vực lớn với trị giá tỷ USD Đáng ý, lĩnh vực thương mại điện tử đạt tốc độ tăng trưởng kép năm liên tiếp dự kiến đạt 13 tỷ USD năm 2025, so với số tỷ USD năm 2018 Về xã hội, Thái Lan phát triển hệ thống liệu sức khỏe cá nhân (PHR) để kết nối với bệnh viện khắp nước, mang đến lợi ích cho triệu Trang 22 người Hiện nay, Chính phủ Thái Lan tích lũy sưu tập liệu khổng lồ năm đầu đời trẻ sơ sinh môi trường trẻ lớn lên mức độ vệ sinh, môi trường sống phát triển não, hành vi sinh kế bố mẹ để có dự đốn sức khỏe phát triển trẻ Điều giúp Thái Lan có sách phù hợp để xây dựng hệ trẻ khỏe mạnh chất lượng, giảm chi phí y tế khơng cần thiết Về Chính phủ, Thái Lan xây dựng Luật Chính phủ điện tử với kế hoạch/chiến lược Chính phủ số, tiêu chuẩn dịch vụ, kế hoạch bảo vệ liệu, bảo mật liệu, giám sát kế hoạch làm việc; thiết lập, nâng cấp kết cấu hạ tầng, trung tâm liệu dùng chung Chính phủ, cơng nghệ đám mây Chính phủ (G-Cloud) hệ thống thư Chính phủ (MailGoThai); xây dựng dịch vụ thông minh với văn điện tử để phục vụ doanh nghiệp người dân tốt hơn, xây dựng tảng để tạo điều kiện cho khởi nghiệp, phát triển hệ thống thông tin di động (G-Chat) chứa 15.000 người dùng Hiện Chính phủ Thái Lan triển khai chương trình nhận dạng số quốc gia (e-ID) Đặc biệt, Thái Lan khởi động cổng thông tin cửa Chính phủ (GovChanel) qua trang web (govchannel.co.th, egov.go.th, data.go.th, info.go.th), qua ứng dụng di động thiết bị thơng minh qua ki-ốt phủ thơng minh tất tỉnh Chính phủ hợp tác với Intel để cung cấp lớp kết nối doanh nghiệp với thông tin việc sử dụng công cụ kỹ thuật số để khởi động kinh doanh phát triển ứng dụng kỹ thuật số cho nông dân để theo dõi thời tiết, đất đai điều kiện thị trường cho hàng nông sản 2.2.6 Yếu tố điều kiện tự nhiên Vương quốc Thái Lan nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Lào Myanmar, phía Đơng giáp Lào Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía Tây giáp Myanmar biển Andaman Thái Lan trải dài từ vĩ tuyến 5° đến 21° vĩ độ Bắc, Thái Lan múi 7, múi với Việt Nam Lãnh hải Thái Lan phía Đơng Nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải Indonesia Ấn Độ biển Andaman Diện tích 514.000 km2 xếp thứ 50 giới Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho nghề trồng trọt Thời tiết nóng, mưa nhiều Từ tháng tháng 9, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Từ tháng Trang 23 10 đến tháng chịu ảnh hường gió mùa Đơng Bắc khơ, lạnh Eo đất phía Nam ln ln nóng, ẩm Thực vật: Cả nước Thái Lan có loại rừng khác Thái Lan tự hào rừng lấy gỗ rộng lớn, với loài có giá trị cao teak, hồng đào, mun miền Bắc, cọ dầụ cao su miền Nam Từ nơi địa điểm lý tưởng cho nhà đầu tư muốn kiếm lời từ lĩnh vực nông nghiệp Những đặc trưng địa hình khác phân chia Thái Lan thành khu vực tự nhiên khác biệt: Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao (2.576 m) Doi Inthanon Phía Đơng Bắc cao ngun Khorat có biên giới tự nhiên phía Đơng sơng Mê Kông, vùng trồng nhiều sắn Thái Lan khí hậu đất đai phù hợp với sắn Trung tâm đất nước vùng đồng miền Trung, sông ChaoPhraya đổ vịnh Thái Lan bồi đắp nên vùng kinh tế trù phù Thái Lan Miền Nam eo đất Kra mở rộng dần phía bán đảo Mã Lai  Miền Bắc Miền Bắc Thái Lan vùng nước có địa hình núi non hiểm trở, tập trung nhiều núi cao Ngồi sơng Ping chảy qua, sông Chao Phraya sông lớn chảy qua núi Chieng Dao Có nhiều núi cao, đỉnh cao Doi Inthanon cao 2576m, đồng thời đỉnh cao Thái Lan Phần lớn lãnh thổ vùng núi non, thờỉ tiết mát so với miền Trung.Về phía Bắc, vùng giáp với biên giới Myanma Lào, văn hóa vùng có pha trộn nhiều văn hóa khác Sự pha trộn văn hóa thể rõ qua trang phục, kiến trúc ẩm thực Chính pha trộn văn hóa, cộng với địa hình hiểm trở, khí hậu mát mẻ, núi rừng nhiều có nhiều địa danh văn hóa, lịch sử, thắng cảnh nên miền Bắc xem nơi có du lịch phát triển so với miền Đông Bắc  Miền Đông Bắc Vùng Đơng Bắc Thái Lan, nằm cao ngun Khorat, có sơng Mê Kơng phía Đơng phía Bắc Phía Nam giáp với Campuchia Về phía Tây, ngăn cách vùng Đơng Bắc Isan với miền Trung Thái Lan dãy núi Phetchabun, gồm 19 tỉnh Nông nghiệp hoạt động kinh tế khu vực này, điều kiện kinh tế xã hội khí hậu khơ cằn, khắc nghiệt vùng khác Thái Lan, vùng Đông Bắc vùng nghèo Thái Lan Trang 24  Miền Trung Khu vực Trung Bộ Thái Lan trung tâm vương quốc Ayutthaya khu vực trọng yếu Thái Lan, có thủ Bangkok Miền Trung Thái Lan có dân cư đơng đúc đất nước Vùng phía Đơng Trung đơi tách khỏi miền Trung Thái Lan gọi tên miền Đông Khu vực “cốt lõi” vùng Trung tâm khu lòng chảo vốn mệnh danh “vựa lúa châu Á” Hệ thống tưới tiêu chằng chịt sử dụng cho việc canh tác lúa nước tạo hỗ trợ cần thiết kinh tế để trì phát triển đất nước Thái Lan suốt từ kỷ XIII thời vương quốc Sukhothai thời kỳ thủ Bangkok Ở địa hình tương đối phẳng tạo điều kiện, thuận lợi cho việc dẫn nước đường sá giao thông Vùng đất trù phú có mật độ dân số cao gấp nhiều lần so với mật độ chung nước Vùng trung tâm bao trùm hệ thống sông Chao Phraya với cánh đồng bát ngát Thủ phủ Bangkok, trung tâm điểm mậu dịch, giao thông hoạt động cơng nghiệp, tọa lạc mép phía Nam, đầu vịnh Thái Lan bao gồm phần vùng châu thổ hệ thống sông Chao Phraya Một phận người nhập cư vào đất Thái trước từ vùng lãnh thổ ngày Trung Quốc theo dịng sơng vào phía Bắc Thái Lan tiến phía Nam đến thung lũng sơng Chao Phraya Phù sa màu mỡ khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng trung tâm vốn thích hợp cho lúa hước thu hút người nhập cư vùng cao ngun phía Đơng Bắc Vùng thung lũng Chao Phraya, với thuận lợi đất đai khí hậu làm hưng thịnh cho nhóm người trồng lúa bn bán khu vực  Miền Nam Miền Nam Thái Lan tọa lạc bán đảo Malay, với diện tích khoảng 70.713 km2 bao bọc phía Bắc eo đất Kra phần hẹp bán đảo Kinh tế phụ thuộc vào việc canh tác lúa phục vụ cho nhu cầu lương thực việc sản xuất cao su phục vụ cho công nghiệp Những nguồn thu nhập khác bao gồm: trồng dừa, khai thác mỏ thiếc dịch vụ du lịch Sự giao thương quốc tế làm cho vùng phía Nam trở thành giao lộ cho Phật giáo Tiểu Thừa, trung tâm Nakhon Si Thammarat đạo Hồi cựu vương quốc Pattani giáp với Malaysia Trang 25 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở THÁI LAN 3.1 Đánh giá môi trường đầu tư Thái Lan Sau phân tích yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới môi trường đầu tư Thái Lan bao gồm yếu tố điều kiện tự nhiên, yếu tố kinh tế, yếu tố công nghệ, yếu tố cạnh tranh, yếu tố văn hóa xã hội yếu tố trị pháp luật, nhóm nghiên cứu xin phép đưa đánh giá kết luận tổng quát môi trường đầu tư Thái Lan “Với xuất phát điểm khơng có trội sau vài thập kỷ tập trung phát triển kinh tế, Thái Lan vượt lên trở thành nhóm dẫn đầu phát triển kinh tế nước ASEAN Những kết có Chính phủ nước tận dụng tối đa hội để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào kinh tế nói chung khu cơng nghiệp nói riêng Quan trọng hơn, Thái Lan có sách điều chỉnh linh hoạt đồng cho phù hợp với biến động thị trường tài – tiền tệ giới, qua đó, hỗ trợ tích cực trình triển khai thực chiến lược, chuyển từ thay hàng nhập khẩu, sang xuất gần kết hợp đồng thời, hài hòa thay hàng nhập với xuất khẩu.” (Th.S Võ Thị Vân Khánh, 2016) Thực tế, Chính phủ Thái Lan có sách định hướng thích hợp để thay đổi phát triển môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư nước Như phân tích yếu tố cụ thể chương 2, thấy môi trường đầu tư Thái Lan có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam vị trí địa lý đặc điểm nguồn lao động nước Tuy nhiên có khác trị, pháp lý nên dẫn đến môi trường đầu tư Thái Lan có điểm mạnh điểm yếu khác biệt so với Việt Nam  Điểm mạnh môi trường đầu tư Thái Lan - Thứ nhất, lực lao động Thái Lan có kĩ trình độ số lĩnh vực cụ thể Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước Thái Lan hướng tới cách mạng số, có 8.000 người thuộc nhóm thiệt thịi đào tạo kỹ kỹ thuật số cho nghề nghiệp, 700.000 sinh viên trường đào tạo nghề 400.000 người cung cấp nội dung nghề nghiệp trực tuyến tồn thời gian, 600.000 người đào tạo kiến thức kỹ thuật số Thái Lan cung cấp khóa trực tuyến mở (Massive Open Trang 26 Online Courses - MOOCs) cộng đồng thiết chế giáo dục phi giáo dục; xây dựng ứng dụng điện thoại học tiếng Anh cho cơng dân; triển khai tiên phong gói kỹ thuật số điện, in-tơ-nét để thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số Chính phủ Thái Lan cơng bố kế hoạch ngân sách tỷ USD để đào tạo 12.290 tiến sĩ khoa học công nghệ phục vụ trình phát triển đất nước phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực 20 năm tới - Thứ hai, Thái Lan có vị trí chiến lược trung tâm châu Á, nước lối vào Đông Nam châu Á vùng thượng lưu sơng Mê Cơng – nơi có thị trường có tiềm kinh tế lớn Việt Nam,… Với vị trí chiến lược trên, Thái Lan thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ quốc gia phát triền phát triển đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực công nghiệp (với dự án chế tạo có giá trị gia tăng cao, lĩnh vực cơng nghệ cao sinh thái), sau thương mại, bất động sản, xây dựng…bởi đầu tư vào nơi có địa lý chiến lược thuận lợi giúp nhà đầu tư dễ dàng phân phối, thâm nhập vào thị trường tiềm - Thứ ba, phủ Thái Lan có sách thúc đẩy đầu tư tự thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào Thái Lan Đáng ý Thái Lan cịn có ý định ưu đãi cho dự án đầu tư nước nhằm chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu, đồng thời nắm vị trí dẫn đầu kinh tế thuộc Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) Điều thể qua việc cung cấp ưu đãi đầu tư cho cơng ty mẹ đóng Thái Lan (gọi Regional Operating Headquarters hay ROH) Theo đó, ROH nắm giữ 25% vốn cơng ty nước tiến hành dịch vụ hỗ trợ (như quản lý, nghiên cứu thị trường, mua sắm, marketing, chuyển giao cơng nghệ), có 50% doanh thu từ hoạt động đầu tư nước ngồi hưởng thuế suất thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 10% lợi nhuận từ kinh doanh, tiền quyền, lãi miễn thuế tiền cổ tức thu từ nước Ngoài ra, người nước làm việc cho ROH miễn thuế thu nhập cá nhân thu nhập phát sinh từ hoạt động Thái Lan Ngoài ra, Thái Lan cịn có số quan phủ giúp hỗ trợ nhà đầu tư nên trở thành lợi lớn thu hút nguồn đầu tư Cụ thể thể thủ tục đầu tư, có khoảng 20 quan Chính phủ Thái Lan tham gia vào quy trình thẩm định, thành lập DN để đẩy nhanh trình triển khai thực đầu tư dự án nhà đầu tư nước Thái Lan Trang 27 - Thứ tư, chế đầu tư hoàn toàn phù hợp với quy định WTO: không hạn chế lĩnh vực sản xuất, khơng có địi hỏi địa phương điều kiện xuất Với nới lỏng khiến nhà đầu tư cảm thấy nhẹ nhàng dễ chịu đầu tư vào ngành lĩnh vực Thái Lan lĩnh vực công nghệ cao, sinh thái nhiều lĩnh vực khác nông nghiệp, chế biến phân phối hàng nơng sản, khai khống, công nghiệp nhẹ, chế tạo máy thiết bị vận tải, thiết bị điện điện tử, hóa chất, sản xuất nhựa, giấy, dịch vụ sở hạ tầng… - Thứ năm, Thái Lan trình chuyển đổi từ nước định hướng công nghiệp sang đất nước định hướng công nghệ cao Đó kinh tế dựa vào giá trị, với việc chuyển đổi sản xuất từ hàng hóa sang sản phẩm sáng tạo, chuyển đổi hoạt động theo định hướng công nghiệp sang hoạt động thúc đẩy công nghệ, sáng tạo đổi mới, thay đổi trọng tâm từ sản xuất sản phẩm sang cung cấp dịch vụ Với thay đổi toàn diện nhằm theo kịp xu hướng cách mạng công nghệ giới, điều khiến Thái Lan trở thành quốc gia có tiềm lớn cơng nghệ nên điều thu hút nhà đầu tư nhiều  Điểm yếu môi trường đầu tư Thái Lan - Thứ nhất, Thái Lan tồn vấn đề thiếu sở hạ tầng Cũng nước phát triển khác khu vực Đông Nam Á, sở hạ tầng vấn đề tồn từ lâu chưa giải triệt để Thái Lan Mặc dù trình xây dựng phát triển đất nước dựa cách mạng công nghiệp 4.0 việc thiếu sở hạ tầng dẫn đến bất lợi lĩnh vực mà nhà đầu tư muốn đầu tư vào Thái Lan thiếu sở hạ tầng nhà đầu tư phải bỏ thêm khoảng chi phi để thiết lập nên sở hạ tầng phục vụ cho doanh nghiệp họ Hơn nữa, việc thiếu sở hạ tầng gây nên áp lực lớn cho ngành du lịch Thái Lan mà lượng khách du lịch đến vượt so với sở hạ tầng nơi - Thứ hai, Thái Lan quốc gia có trị bất ổn Trong năm vừa qua, Thái Lan xảy nhiều biểu tình chống lại hồng gia khiến cho trị nước lâm vào khủng hoảng Chính trị bất ổn khiến cho nhà đầu tư phải dè chừng xem xét cẩn thận trước muốn đầu tư vào Thái Lan Do đó, tình hình trị nước ảnh hưởng lớn đến triển vọng thu hút FDI Thái Lan Tuy nhiên, quyền Thái Lan nhận thức rõ nguy trì trệ kinh tế nước Nhiều người cho tồn phủ phụ thuộc vào trình phục Trang 28 hồi kinh tế nhà lãnh đạo Thái Lan nỗ lực thuyết phục nhà đầu tư họ mang lại ổn định trị tiếp tục thực sách trước Như vậy, trị bất ổn bất lợi môi trường đầu tư Thái Lan - Thứ ba, vấn đề hàng giả vấn đề liên quan đến quyền chưa siết chặt Thái Lan Điều bất lợi cho Thái Lan nhà đầu tư muốn đầu tư vào quốc gia khơng nhà đầu tư muốn sản phẩm bị làm giả hay ăn cắp quyền Thực tế, vấn đề hàng giả, hàng nhái vấn đề chung quốc gia phát triển lý nước phát triền thường hay phải suy xét cẩn thận trước muốn đầu tư ngành sản phẩm vào Thái Lan thị trường số lượng hàng giả hàng nhái chiếm số lượng lớn khoảng 40, 50% Vì vấn đề mà không Thái Lan mà nước phát triển cần ý muốn phát triển mơi trường đầu tư quốc gia 3.2 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Thái Lan Sau phân tích cụ thể yếu tố đánh giá khái quát lại mơi trường đầu tư Thái Lan, nhóm nghiên cứu thấy có hội tốt mà doanh nghiệp Việt Nam nên dành lấy để đầu tư sang Thái Lan, nhằm phát triển quan hệ hợp tác hai nước Chính phủ hai nước khuyến khích đầu tư sang nước cịn lại, điều thể Hội nghị xúc tiến thương mại Thái Lan – Việt Nam quốc tế mở rộng (TVITEC) Hiệp hội doanh nhân Việt Nam nước ngoài, Hiệp hội Doanh nhân Thái – Việt Nam tổ chức bảo trợ Bộ Ngoại giao Việt Nam thức khai mạc chiều 28/9 Thành phố Udon Thani, Thái Lan Hội nghị thu hút tham gia khoảng 500 doanh nhân lãnh đạo doanh nghiệp đến từ Việt Nam, Thái Lan 28 quốc gia khác Với gần 90 gian hàng, doanh nghiệp trưng bày, giới thiệu sản phẩm lĩnh vực nông nghiệp cơng nghệ cao, xuất nhập khẩu, logistic, tài ngân hàng, cơng nghệ 4.0… Ơng Hồ Văn Lâm, Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nhân Việt Nam nước ngoài, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân Thái – Việt Nam cho biết Thái Lan điểm đến hấp dẫn doanh nghiệp công dân Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ Trong năm qua, nhiều chương trình xúc tiến thương mại tổ chức Thái Lan, đặc biệt chương trình hội chợ: hội chợ tơ lụa, hội chợ thương mại Trang 29 thường niên hàng năm Udon thani Cùng với đó, hoạt động hội thảo, kết nối doanh nghiệp hỗ trợ Hội nắm bắt thông tin môi trường thương mại đầu tư Việt Nam đồng thời tìm kiếm hội làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam Các mặt hàng, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, thực phẩm, đồ uống, giày dép từ Việt Nam sang giới thiệu Hội chợ Thái Lan tạo tiếng vang cho cộng đồng người tiêu dùng khu vực Đơng bắc Thái Lan từ lan tỏa đến địa phương nước Bên cạnh đó, năm gần mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Thái Lan tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Việt kiều Thái Lan, việc vận chuyển hàng hóa nhanh chóng hai nước lục địa đất liền, kết nối giao thơng thuận tiện Hai nước có sách thơng thống, thực nhiều biện pháp giảm rào cản, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa lưu thơng, đường thuận tiện góp phần làm cho việc kinh doanh du lịch sơi động Trong đặc biệt Udon thani nơi có sân bay quốc tế hoạt động Như vậy, môi trường đầu tư Thái Lan có điểm tương đồng với Việt Nam nên thuận lợi cho doanh nghiệp nước ta muốn đầu tư sang Thái Lan đặc điểm người tiêu dùng mang nét giống giúp doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận thành công đất nước Thái Lan Trang 30 LỜI KẾT Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc hợp tác quốc gia trở nên cần thiết quan trọng việc phát triển kinh tế nước Việc đầu tư nước hay nhà đầu tư nước đầu tư vào quốc gia trở nên thường xuyên nhiều Do đó, việc nghiên cứu phân tích mơi trường đầu tư nước đóng vai trị quan trọng, mang tính chiến lược giúp nhà đầu tư hiểu rõ cách thức đầu tư vào quốc gia cho phù hợp Nhóm nghiên cứu lựa chọn phân tích mơi trường đầu tư Thái Lan qua q trình phân tích giúp nhóm hiểu thêm kinh tế tất yếu tố tạo thành môi trường đầu tư Thái Lan Sau đó, nhóm có đưa đánh giá khái quát môi trường đầu tư Thái Lan để từ có đưa vài gợi ý hội mà doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt để đầu tư Thái Lan Sau tiểu luận phân tích mơi trường đầu tư Thái Lan giúp nhóm nghiên cứu nắm rõ ràng chắn kiến thức liên quan đến môi trường đầu tư đưa vận dụng cụ thể vào quốc gia cụ thể Trong trình làm tiểu luận khơng tránh khỏi sai xót, mong bạn độc giả góp ý để nhóm nghiên cứu sửa chữa hồn thiện tiểu luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn giúp nhóm nghiên cứu hồn thành tiểu luận Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ, K (2016) Thái Lan: Điểm sáng thu hút vốn FDI vào công nghiệp [online] Tapchitaichinh.vn, Available at: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quocte/nhan-dinh-du-bao/thai-lan-diem-sang-thu- hut- von- fdi-vao-khu-cong- nghiep110448.html [Accessed May, 2021] Baochinhphu.vn, (2014) [online] Available at: http://baochinhphu.vn/Quocte/Chien- luoc-thu-hut-FDI- moi-cua-Thai- Lan/208574.vgp [Accessed May, 2021] Bùi, T Lê, H (2020) Phát triển kinh tế số Thái Lan gợi ý cho Việt Nam [online] Tapchicongsan.org.vn, Available at: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/817243/phattrien-kinh-te-so-tai-thai-lan-va-nhung-goi-y-cho- viet-nam.aspx# [Accessed May, 2021] Moit.gov.vn, (2017) [online] Available at: http://www.moit.gov.vn/tin-chitiet/-/chi-tiet/hoi-thao-xuc-tien-thuong- mai-%C4%91au-tu-viet-nam-thai- lanthuc-%C4%91ay-quan- he-%C4%91oi-tac-chien- luoc 110018-16.html [Accessed May, 2021] Lê Huy Hồng, (2012) Nghiên cứu mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Thái Lan gợi ý sách cho Việt Nam Available at: https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=54/83/36/& doc=54833692360410169414042067106090088255&bitsid=12f8cbea- fc79-4736a692-295112385972&uid= OCED Library Available at: https://www.oecd- ilibrary.org/sites/59874f17en/index.html?itemId=/content/component/59874f17-en OCED Economic Surveys: Thailand, (2020) Available at: https://www.oecd.org/economy/surveys/Economic-assessment-thailand-overview2020.pdf Moit.gov.vn, (2020) Available at: https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chitiet/-/chi-tiet/%C4%91iem-tin-thi-truong-thai- lan-tu- ngay-12-16-10-2020-2066022.html Tapchicongthuong.vn, (2019) Available at: https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhieu-co-hoi-cho-doanh-nghiep- viet- namhop-tac-dau-tu-vao-thai- lan-65562.html 10 Moit.gov.vn, (2020) Available at: https://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet//chi-tiet/thai- lan-phat-trien-khu-cong- nghiep-%C4%91au-tien-tai-khuvuc-%C4%91ong-bac-thai- lan-20555-22.html 11 https://danso.org/thai- lan/ Trang 32 ... thành môi trường đầu tư ln vận động - Có tính mở: Các yếu tố môi trường đầu tư cấp tỉnh chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc gia, môi trường đầu tư quốc gia lại chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư. .. CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở THÁI LAN 3.1 Đánh giá môi trường đầu tư Thái Lan Sau phân tích yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới môi trường đầu tư Thái Lan bao gồm yếu tố điều kiện... nhà đầu tư gây ảnh hưởng đến việc đầu tư nước nhà đầu tư nước nhận đầu tư Vì vậy, việc nghiên cứu mơi trường đầu tư Thái Lan điều vơ cần thiết Ngồi ra, nghiên cứu môi trường đầu tư Thái Lan liên

Ngày đăng: 05/12/2021, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w